DANH PHÁP các CHẤT vô cơ (hóa vô cơ) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

54 268 1
DANH PHÁP các CHẤT vô cơ (hóa vô cơ) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa vơ DANH PHÁP CÁC CHẤT VƠ CƠ Dự thảo danh pháp Hội hóa học Việt Nam Một số quy tắc xây dựng dự thảo Danh pháp danh từ riêng nên giữ nguyên tiếng nước viết Lấy tên Latin làm chuẩn danh pháp đơn chất tên tiếng Anh làm chuẩn viết danh pháp hợp chất Giữ nguyên tên viết Việt cho danh pháp thông dụng Thống cách đặt tên với ngành khoa học khác Tách cách viết khỏi cách đọc tên Dự thảo danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam Giữ nguyên tên 10 nguyên tố hoàn toàn tiếng Việt thông dụng: Fe/Sắt(Ferrum) Al/nhôm(Aluminiu m) Au/vàng(Aurum) Ag/bạc(Argentum) Cu/đồng(Cuprum) Hg/Thủy ngân (Hydrargyrum/Merc ury) Zn/kẽm(Zincum) S/lưu huỳnh(Sulfur) Pb/chì(Plumbum) Sn/thiếc(Stannum Dự thảo danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam Giữ nguyên tên Việt phi kim loại thông dụng: N/Nitơ/nitrogen(Nitrogenium) O/Oxy(Oxygenium) H/Hydro(hydrogenium) Danh pháp đơn chất lại lấy sở danh pháp Latin với số biến đổi sau: a) Boû tiếp vĩ ngữ um Ví dụ: Helium (He)→ Heli Dự thảo danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam b) Mười nguyên tố cách viết đọc tiếng Việt thông dụng bỏ nguyên âm i (e) tiếp vĩ ngữ ium (eum) : N/Nitô;Nitrogen Si/Silic(Silicium) (Nitrogenium) Pr/Praseodim Ti/Titan(titanium) (Praseodimium) W/Wolfram(Wolframi Cr/Crom(Chromiu um) m) Nd/Neodim(Neodimiu C/carbon(Carbone m) um) Dự thảo danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam c) Bỏ h câm: Clor Ví dụ: Cl: Chlorum → d) Hai phụ âm giống liền kề, bỏ bớt phụ âm: Ví dụ: Be: Berillium → Berili e) Hai nguyên tố Cm Tm giữ nguyên tên Latin để ký hiệu phù hợp với tên nguyên tố : Cm: Curium/Curium; Tm: Thulium/Thulium f) Hai nguyên tố P As bỏ đặc Dự thảo danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam h) nguyên tố có hai cách viết tên Việt: N: Nitrogenium → Nitô(1)/Nitrogen(2) Ca: Calcium → Canxi(1)/Calci(2) Co: Cobaltum → Coban(1)/Cobalt(2) Ni: Niccolum/Nickel→ Niken(1)/Nickel(2) Sb: Stibium → Antimon(1)/Stibi(2) Ho: Holmium → Honmi (1)/Holmi Một số đđiểm lưu ý dự thảo hợp chất Hội hóa học Việt Nam 1) Viết tên cation (phần dương) trước, anion (phần âm) sau 2) Một số thuật ngữ thông dụng dùng hai cách: axit/acid ; xyanide/cyanide, axeton/aceton ; andehyd/aldehyd … 3) Đối với hợp chất bậc không dùng hậu tố – ua (yt,it), mà dùng hậu tố–ide Ví dụ NaCl – Natri cloride , NaCN – Natri cyanide , NaOH – Natri hydroxide 4) Các acid có hậu tố thay hậu tố - ous Một số đđiểm lưu ý dự thảo hợp chất Hội hóa học Việt Nam MỘT SỐ ĐIỂM KHÔNG CHÍNH XÁC TRONG BẢN DỰ THẢO 1) Cách viết tên cầu nội phức dự thảo thiếu quán, tên cầu nội phải viết liền Ví dụ: [Co(NH3)2(NO2)4]Có tên : tetranitritodiammincobaltat(III) Không viết: tetranitritodiammin cobaltat(III) 2) Phần tên hợp kim dự thảo thực tế hợp chất TÊN CỦA HP CHẤT BẬC (Am+nBn-m) Phần Am+n: gọi theo tên địa phương, kèm theo số oxy hóa viết ký hiệu La Mã hay thập phân để ngoặc đơn (nếu A có số oxy hóa thông dụng) Có thể thêm tiếp đầu ngữ số m: di-, tri-, tetra- , penta-… Phần B-m: gọi theo tên gốc Latin cộng ide(ua,yt) Có thể thêm tiếp đầu ngữ hệ số tỷ lượng n: di-, tri-, tetra- , penta-… Có nhiều cách viết tên hợp chất DANH PHÁP PHỨC CHẤT TÊN ANION Tên Anion đơn giản Cách gọi tên danh pháp truyền thống cho nguyên tố số oxy hóa âm hợp chất bậc hai Tên Anion phức Gọi tên phối tử gọi theo quy ước danh pháp phối tử Gọi tên ion tạo phức theo gốc Latin nguyên tố + at kèm theo số oxy hóa đặt ngoặc đơn (nếu cần) DANH PHÁP PHỨC CHẤT Một số ví dụ tên phức chất Ví dụ 1: Fe(CO)5 : Pentacarbonyl sắt(0) Ví dụ 2: [Cu(NH3)4](OH)2 : Tetraammin đồng(II) hydroxide Ví dụ 3: Na3[Fe(CN)6] : Natri hexacyanidoferat(III) DANH PHÁP PHỨC CHẤT CÁCH THIẾT LẬP TÊN PHỐI TỬ Tên Phối tử anion Anion có hậu tố ide : bỏ e cộng o Ví dụ: Cl- : cloride  clorid  clorido O2- : oxide  oxid  oxido Anion có hậu tố at hay it: cộng o Ví dụ: S2O32- : tiosulfat  tiosulfato NO2-: nitrit  nitrito DANH PHÁP PHỨC CHẤT CÁCH THIẾT LẬP TÊN PHỐI TỬ Tên Phối tử phân tử trung hòa a) Quy tắc chung giữ nguyên tên gọi: Ví dụ : C5H5N : pyridin  pyridin [Co(en)3]Cl3: Tris(ethylendiamin)cobalt(III) cloride  Tris(ethylendiamin)cobalt(III) cloride [Ni(PF3)4]: Tetrakis(phosphor(III)fluoride)nickel(0)  Tetrakis(phosphor(III)fluoride)nickel(0) b) Một số hợp chất vô có tên gọi riêng (đặc biệt) DANH PHÁP PHỨC CHẤT Tiền tố số lượng phối tử Dùng tiền tố di-, tri-, tetra-, penta-, hexa-, để số lượng phối tử, 3, 4, 5, 6, Khi phối tử có tên dài tên phối tử có tử số lượng tên phối tử viết ngoặc trước dấu ngoặc có tiền tố bis-, tris-, tetrakis-, Ví dụ: K2[Ni(CN)4] – Kali tetracyanidonickelat(II) [Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4 Bis(ethylendiamin) đồng(II) DANH PHÁP PHỨC CHẤT Cách viết tên phức a) Phần cation (phần dương) viết trước, phần anion (phần âm) viết sau b) Thứ tự viết tên phức từ phải qua trái, viết tên phối tử trước, viết tên nguyên tố tạo phức sau c) Tên cầu nội phức phải viết liền (không viết liền nguyên tố tên Việt) Ví dụ: Fe(CO)5 – Pentacarbonyl sắt(0) [Pt(NH ) Cl]Cl – Cloridotriamminplatin(IV) Danh pháp chất vô Phần 3: Danh pháp hệ thống IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry) DANH PHÁP HỆ THỐNG IUPAC Ba nguyên tắc đặt tên 1)Tên hợp chất bậc 2: Cation(số oxy hóa cần) anion-ide 2) Tên hợp chất phức tạp theo danh pháp hệ thống lấy danh pháp phức chất làm sở có tính đến tên gọi biểu cấu tạo phân tử hợp chất 3) Trong trường hợp chất có tên riêng thông dụng theo danh pháp DANH PHÁP HỆ THỐNG IUPAC Ví dụ hợp chất bậc V2O3 Vanadi(III) oxide – vanadium(III) oxide (3.820) Vanadi(3+) oxide – vanadium(3+) oxide (5) Divanadi trioxide – divanadium trioxide (283) SCl4 lưu huỳnh (IV) cloride – sulfur(IV) chloride (7) lưu huỳnh tetrachloride – sulfur tetrachloride (675) AlF3 nhoâm fluoride – aluminium fluoride (33.200) nhoâm trifluoride – aluminium trifluoride DANH PHÁP HỆ THỐNG IUPAC Ví dụ hợp chất bậc Fe2O3 sắt(III) oxide – ferro oxide (705) – iron(III) oxide (53.500) – iron(3+) oxide (475) – ferrum(III) oxide (563) di saét trioxide – diiron trioxide (2.160) SO3 lưu huỳnh(VI) oxide – sulfur(VI) oxide (239) lưu huỳnh trioxide –sulfur trioxide (86.900) Pb3O4 (2PbO.PbO2) chì tetroxide - lead tetroxide (187.000) di chì(II) chì(IV) oxide - dilead(II)lead(IV) oxide (304) DANH PHÁP HỆ THỐNG IUPAC Ví dụ hợp chất phức tạp – acid có oxy muối H2SO4 – [SO2(OH)2] Acid sulfuric – sulfuric acid (1.730.000) Dihydroxidodioxidosulfur (9) H3PO4 – [PO(OH)3] Acid phosphoric – phosphoric acid (1.540.000) Trihydroxidooxidophosphor (4) Na2SO4 – Na2[SO4] Natri sulfat – sodium sulfate (584.000) Natri tetraoxidosulfat(VI) – DANH PHÁP HỆ THỐNG IUPAC Ví dụ hợp chất phức tạp – acid có oxy muối H2S2O3 Acid thiosulfuric – thiosulfuric acid (7.400) (danh pháp truyền thoáng) H2S2O3 = [SO(OH)2S] Acid sulfurothionic-O – sulfurothioic O-acid (370) (danh pháp nửa hệ thống) Dihydroxidooxidosulfido lưu huỳnh – dihydroxidooxidosulfidosulfur (136) (IUPAC) H2S2O3 = [SO2(OH)(SH)]: Acid sulfurothioic-S – sulfurothioic S-acid (243) (danh pháp nửa hệ thống) Hydroxidooxidosulfanido lưu huỳnh – hydroxidooxidosulfanidosulfur (8) (IUPAC) Danh pháp muối hydrat hợp chất tương tự *Sử dụng tiến tố số lượng (di- , tri- , tetra- …) cho nước hợp chất tương tự **Tính theo tỷ lệ muối/nước (các hợp chất tương tự) Na2SO4.10H2O * Natri sulfat decahydrat **Natri sulfat – nước (1/10) CaCl2.8NH3 *Calci cloride octaammoniac **Calci cloride – ammoniac (1/8) Na2CO3.3H2O2 *Natri carbonat trihydro peroxide TEÂN MUỐI KÉP Muối kép coi là hỗn hợp muối có chung anion Tên loại muối viết tên cation nối gạch ngang tên anion Ví dụ: KNaCO3 : Kali-natri carbonat TÊN HP CHẤT GIỮA CÁC KIM LOẠI Tên hợp hợp chất kim loại gồm tên kim loại tạo thành hợp chất nối với gạch ngang tỷ lệ số nguyên tử kim loại đặt ngoặc đơn Ví dụ: NiBi2 : Niken-bismut (1:2) Mg2Cu2Al5 : Magnesi-đồng-nhôm (2:2:5) (thứ tự kim loại theo thứ tự tăng dần độ âm điện) ... tetraoxidosulfat(VI) mà phải viết: dihydroxidodioxidosulfur(VI) 5) Danh pháp phức chất thủy ngân anion phức không dùng Danh pháp chất vô Phần 1: Danh pháp truyền thống A- TÊN CỦA HP CHẤT BẬC... hợp chất phức tạp theo danh pháp hệ thống lấy danh pháp phức chất làm sở có tính đến tên gọi biểu cấu tạo phân tử hợp chất 3) Trong trường hợp chất có tên riêng thông dụng theo danh pháp DANH PHÁP... chuẩn viết danh pháp hợp chất Giữ nguyên tên viết Việt cho danh pháp thông dụng Thống cách đặt tên với ngành khoa học khác Tách cách viết khỏi cách đọc tên Dự thảo danh pháp đơn chất Hội hóa

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Dự thảo về danh pháp Hội hóa học Việt Nam

  • Dự thảo về danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Một số đđiểm lưu ý trong dự thảo về hợp chất Hội hóa học Việt Nam

  • Slide 9

  • TÊN CỦA HP CHẤT BẬC 2 (Am+nBn-m)

  • Slide 11

  • Danh pháp của các chất vô cơ

  • Slide 13

  • TÊN CỦA HP CHẤT BẬC 2 (Am+nBn-m)

  • Slide 15

  • B. TÊN CÁC HP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy

  • B. TÊN CÁC HP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan