CHƯƠNG 12 NƯỚC DƯỚI ĐẤT I Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ) Định nghĩa Trạng thái NDĐ Nguồn gốc NDĐ Điều kiện tàng trữ & chuyển động của NDĐ Phân loại NDĐ II Tác dụng địa chất của NDĐ Tiềm thực học Tiềm thực hóa học- karst hóa III Tac dụng vận chuyển & trầm tích của NDĐ I Khái niệm chung về nước dưới đất (NDĐ) Gồm tất cả các loại nước tồn tại dưới các dạng khác các khe nứt và lỗ hỗng của đất đá Phân bố ở khắp mọi nơi Nước ngầm là loại NDĐ Có ý nghĩa quan trọng đ/v người & tự nhiên Tài nguyên tái tạo được nếu quản lý tốt Nước khoáng có lợi cho sức khỏe C/c nhiệt từ NDĐ nước có nhiệt độ cao Trạng thái NDĐ Trạng thái nước Nước hấp phụ: tồn tại ở dạng phân tử bề mặt khoáng vật theo lực hút tĩnh điện Nước màng mỏng: màng nước mỏng bề mặt đá Nước mao quản Nước trọng lực: di chuyển trọng lực Nước ở thể rắn Nước kết tinh: tham gia vào thành phần khoáng vật Nguồn gốc Nước ngấm thấu: nước mặt ngấm xuống Nước ngưng tụ từ nước Nước trầm tích: có nguồn gốc biển, hình thành cùng với trầm tích Nướ nguyên sinh- nước magma: nhiệt độ cao, thành phần khác với nước mặt Nước thủy phân: nước phân giải tách từ các khoáng vật chứa nước kết tinh Điều kiện tàng trữ & chuyển động của NDĐ Liên quan đến độ lỗ hổng và tính thấm của nước Độ lỗ hổng: mức độ rỗng của đá Tỉ số giữa thể tích toàn bộ lỗ hổng và thể tích V của đá - Đá bở rời có độ lỗ hổng lớn - Đá có hạt đều độ lỗ hổng > đá hạt không đều - Đá gần mặt đất có độ lỗ hổng lớn đá dưới sâu Tính thấm nước của đá: khả để cho nước thấm qua các lỗ hổng của đá, phụ thuộc: - Độ lỗ hổng, đường kính lỗ hổng - Kích thước hạt Phân chia đá theo mức độ thấm nước Mức độ thấm Đá Thấm nước tốt Đá hòn, cuội, tầng cát, đá hang hốc > 10 Thấm nước Tầng cát,cát kết, cuội kết, đá nứt ne 1- 10 Thấm nước trung bình Bột kết, đá vôi sét 1- 0,1 Thấm nước kém Đất á cát, đất á sét Không thấm nước Đất sét, đá không nứt ne Hệ số thấm m3/ngày đêm 0,1- 0,001 0.001 Tầng thấm nước: để cho nước qua Tầng chứa nước: ngấm nước và giữ lại nước tầng, nước di chuyển theo trọng lực Tầng cách nước: không cho nước qua Độ ẩm của đá: khả giữ lại một lượng nước nhất định của đá Sự chuyển động của NDD& tính phân đới theo chiều đứng Đới thông khí: từ mặt đất đến mực nước cao nhất của NDD vào mùa lũ Nước di chuyển theo hướng thẳng đứng Đới biến động theo thời tiết: giới hạn bởi mực nước tự do, ở trạng thái bão hòa nước, nước di chuyển theo chiều ngang Đới bão hòa nước: giới hạn giữa mực nước tự và tầng chắn Vận tốc chậm: trung bình 0,01mm) - Tính thẩm thấu mạnh - Năng lực hòa tan của nước: có chứa nhiều CO - Sự di động của nước: v lớn, hòa tan nhanh Địa hình karst hóa Trong đới thông khí: rãnh karst, phễu karst, giếng karst Trong đới bão hòa nước: hang karst, thung lũng karst, cánh đồng karst Karst cổ, karst sống, karst chết Hồ karst III Tác dụng vận chuyển và trầm tích 1.Vận chuyển học không đáng kể, chủ yếu là hóa học dưới dạng các ion và chất keo Vật chất l/q đến thành phần vật chất của vùng NDD chảy qua Trầm tích Tàn tích karst: cặn còn sót lại sau hòa tan mang Trầm tích vụn: sụp lở của hang động, trầm tích vụn ở sông ngầm, hồ ngầm, Trầm tích hóa học: thạch nhũ (chuông đá và măng đá, trụ đá),travertin, mạch thạch anh, calcit, trầm tích Mn, Fe Thạch nhũ ... trữ: - Nước ở đới thông khí: nước mao quản, nước hấp phụ ,nước màng mỏng, thổ nhưỡng, thấu kính nước, nước đụn cát - Nước ngầm: NDD phân bố ở tầng nước dưới đất đầu... Thấm nước kém Đất á cát, đất á sét Không thấm nước Đất sét, đá không nứt ne Hệ số thấm m3/ngày đêm 0,1- 0,001 0.001 Tầng thấm nước: để cho nước qua Tầng chứa nước: ... chung về nước dưới đất (NDĐ) Gồm tất cả các loại nước tồn tại dưới các dạng khác các khe nứt và lỗ hỗng của đất đá Phân bố ở khắp mọi nơi Nước ngầm