Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
4,3 MB
Nội dung
CHƯƠNG 3 MAGMA, ĐÁ MAGMA, NÚI LỬA, VÀ ĐÁ XÂM NHẬP Who gets what, when and how 3.1. Cac loai đa magma 3.2. Cac loai magma 3.3. Nguôn gôc magma 3.4. Các khôi xâm nhập 3.5. Sư phân di cua magma 3.6. Nui lưa va đa nui lưa Who gets what, when and how Trong địa chất học, đá là thành phần vật chất tạo nên vỏ Trái Đất, các trạng thái khác Đá là tập hợp của một hoặc nhiều khoáng vật tạo nên một thể địa chất độc lập tự nhiên Ba nhóm đá chính: + Đá magma + Đá trầm tích + Đá biến chất Who gets what, when and how 3.1 Các loại đá magma Đá magma được hình thành magma kết tinh lòng đất hoặc bề mặt của vỏ Trái Đất: + Đá xâm nhập: sản phẩm của magma kết tinh đới sâu; được thành tạo magma xuyên qua giữa các đá sinh trước một độ sâu nhất định, và có điều kiện kết tinh chậm (kết tinh hoàn toàn) + Đá phun trào: magma phun lên bề mặt Trái Đất, dù cạn hay dưới đáy nước, sẽ thành đá núi lửa và thường kết tinh kém, hoặc nhiều có dạng thủy tinh Who gets what, when and how Kiến trúc của đá magma bao gồm những dấu hiệu được hình thành tuỳ thuộc vào trình đợ kết tinh, kích thước và hình dáng của các tinh thể, quan hệ tương hỗ giữa chúng với và giữa chúng với thuỷ tinh đá + Kiến trúc hiển tinh: phân biệt được bằng mắt thường, đặc trưng cho các đá đồng đều toàn khối lớn (đá sâu); đá kết tinh cả khối (nên cũng gọi là kiến trúc toàn tinh), kích thước hạt từ vài milimet đến vài centimet Who gets what, when and how Tinh thể tự hình: sự kết tinh đã diễn một cách tuần tự; những tinh thể hình thành trước phát triển theo hình thái đa diện đặc trưng của chúng Tinh thể tha hình: những tinh thể đời muộn hơn, chèn vào những khoảng trống các tinh thể đã kết tinh trước để lại, chúng khơng có điều kiện để đạt dạng đa diện mà lấy khuôn theo khoảng không gian có sẵn Tinh thể tư hình Who gets what, when and how Tinh thể tha hình Kiên trúc porphyr hay ban trạng là kiến trúc chỉ có mợt sớ hạt phân biệt được bằng mắt thường nổi bật nền hạt vi tinh và đặc trưng cho đá núi lửa (đá phun trào) và các loại đá dạng mạch Những tinh thể tự hình (ban tinh) cỡ centimet nổi bật giữa một khối đồng nhất Các ban tinh Thạch anh, feldspar Kali, Plagioclas và Mica đen nền hạt mịn (vi tinh) Who gets what, when and how - Kiên trúc vi tinh Số rất lớn tinh thể kéo dài ngập giữa khối thủy tinh đồng nhất, là loại kiến trúc thường gặp nhất -Kiên trúc thủy tinh Không chứa ban tinh và vi tinh, chỉ có thủy tinh Who gets what, when and how Kiến trúc dạng mảnh vụn gồm mảnh vụn đá thủy tinh gắn kết hạt mịn Who gets what, when and how Cấu tạo đá magma Cấu tạo đá magma xác định phân bố vị trí hợp phần tạo nên đá không gian + Cấu tạo khối: phân bố đồng khoáng vật toàn khối đá, định hướng + Cấu tạo dạng dòng chảy + Cấu tạo bọt Who gets what, when and how 10 Basalt Obsidian Đá bọt Lava Tro núi lưa Ash Tảng núi lưa Bom núi lưa Núi lửa Núi lửa dạng khiên phun trào magma độ nhớt thấp, thường là magma mafic hình thành dịng chảy dung nham từ miệng núi lưa. Rộng, sườn thoải, dang vom. Điển hinh la nui lưa tai điểm nong (hot spots) như Hawaii va Galapagos, va ơ sơng nui giưa đai dương. Who gets what, when and how 43 Nón đá vụn núi lửa: hình thành từ đá vụn núi lửa quanh miệng núi lửa Who gets what, when and how 45 Cinder Cone Volcano Núi lửa hỗn hợp: Sườn dôc từ 6 10 độ, ơ đinh 30 độ Magma acid cung cấp vật liệu xen ke giưa dong dung nham va vật liệu vun: hôn hơp Ơ đới siêt ep, sư hut chim tao magma giau silic va khi Who gets what, when and how 48 Núi lưa dang khiên Núi lưa hơn hơp Nón tro núi lưa Miệng núi lửa sơ cấp (crater) hình thành nở hay thoát khí Miệng núi lửa thứ cấp (caldera)- hố sự sụp đổ vật liệu miệng núi lửa sơ cấp Who gets what, when and how 51 Vòm dung nham: hình thành phun nghẹn của magma đợ nhớt cao, khí Suối nước nóng suối phun (Geysers) – nước nóng nhiệt của magma Fissure Eruptions – magma phun trào dọc theo các khe nứt của Vỏ Trái đất Dung nham dạng gối: dung nham phun trào đáy biển hay hồ ... 3.4 Các khối xâm nhập Đá xâm nhập hình thành magma đông ng̣i dưới sâu Các thể xâm nhập phân loại theo kích thước, hình dáng mối tương quan với đá vây quanh, có dạng vỉa xâm nhập (sill),... and how 31 Thể (batholith): Một khối đá xâm nhập lớn, bất chỉnh hợp, phát triển theo chiều sâu gọi thể Lớn có nghóa diện lộ khoảng 100km2 Các khôí đá xâm nhập có đầy đủ đặc điểm giống thể diện... rhyolitic, dacitic hay andesitic Đá bọt – đá toàn lỗ hỗng, thường là basalt and andesit Basalt Obsidian Đá? ?bọt Lava Tro? ?núi? ?lưa Ash Tảng? ?núi? ?lưa Bom? ?núi? ?lưa Núi lửa Núi? ?lửa dạng khiên phun trào magma độ nhớt thấp,