Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Thành NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Văn Minh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban Quản lý Đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Thành, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Thuận Châu, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng, Phịng Thống kê, Phịng Dân tơc, Phịng Nơng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, ngƣời thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Văn Minh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.2 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tàı lıệu 2.1 Khái quát dân tộc thiểu số 2.1.1 Quy mô dân số thành phần dân tộc 2.1.2 Đặc điểm cƣ trú, phân bố phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.1 Về kinh tế 2.2.2 Về xã hội 2.3 Những vấn đề chung sử dụng đất nông nghiệp 2.3.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 2.3.3 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp đồn bào dân tộc 15 2.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.4.1 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.4.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 20 iii 2.5 Các nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 22 2.5.1 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất giới 22 2.5.2 Các nghiên cứu hiệu sử dụng đất Việt Nam 25 2.5.3 Các nghiên cứu hiệu sử dụng đất tỉnh Sơn La 29 Phần Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 31 3.4 Nội dung nghiên cứu 31 3.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu 31 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu 31 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số: 31 3.2.4 Định hƣớng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 31 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp 32 3.5.2 Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp 32 3.5.3 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 32 3.5.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 32 Phần Kết nghiên cứu 36 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Phân tích đặc điểm nguồn tài nguyên 38 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội hạ tầng 40 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 46 4.1.4 Tình hình dân số, đặc điểm cƣ trú, phân bố phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu 47 4.2 THực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu 50 iv 4.2.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất chung huyện 50 4.2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc huyện Thuận Châu 56 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc huyện Thận Châu 59 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 60 4.3.2 Đánh hiệu mặt xã hội loại sử dụng đất 83 4.3.3 Đánh giá hiệu mặt môi trƣờng 86 4.3.4 Đánh giá tổng hợp LUT kiểu sử dụng đất 93 4.4 Định hƣớng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 95 4.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất có hiệu để đề xuất định hƣớng sử dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số 95 4.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu loại sử dụng đất đƣợc lựa chọn 98 4.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 99 Phần Kết luận kiến nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 Tài liệu tham khảo 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CPTG Chi phí trung gian GTNC Giá trị ngày công lao động HQĐV Hiệu đồng vốn LĐ Lao động TNHH Thu nhập hỗn hợp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 33 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 34 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trƣờng 35 Bảng 3.4 Tổng hợp hiệu sử dụng đất LUT/kiểu sử dụng đất 35 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Châu 51 Bảng 4.2 Diện tích, cấu đất nông nghiệp huyện Thuận Châu 52 Bảng 4.3 Diện tích, cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Thuận Châu 54 Bảng 4.4 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 100 hộ đồng bào dân tộc 56 Bảng 4.5: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đồng bào dân tộc Thái 57 Bảng 4.6 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc H’Mông 57 Bảng 4.7 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đồng bào dân tộc Kháng 58 Bảng 4.8 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đồng bào dân tộc Khơ Mú 58 Bảng 4.9 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đồng bào dân tộc La Ha 59 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất đồng bào dân tộc Thái 66 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất đồng bào dân tộc H’Mông 67 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất đồng bào dân tộc Kháng 68 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất đồng bào dân tộc La Ha 69 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất đồng bào dân tộc Khơ Mú 70 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất chuyên lúa 77 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất chuyên màu 78 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất công nghiệp 79 Bảng 4.18 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất công nghiệp – ăn 80 Bảng 4.19 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất công nghiệp – ăn 81 Bảng 4.20 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất dƣợc liệu 82 Bảng 4.21 Đánh giá hiệu xã hội loại sử dụng đất 85 Bảng 4.22 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 88 Bảng 4.23 Lƣợng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng (tính ha) 89 Bảng 4.24 Khả che phủ đất loại sử dụng đất 90 Bảng 4.25 Đánh giá hiệu môi trƣờng loại sử dụng đất 92 Bảng 4.26 Tổng hợp đánh giá hiệu LUT kiểu sử dụng đất 94 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Văn Minh Tên luận văn: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực nội dung đề tài, phƣơng pháp đƣợc sử dụng gồm: phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu; phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp; phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu; phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất Kết kết luận: - Tập quán canh tác, sản xuất nông nghiệp đồng bảo dân tộc thiểu số mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất theo quy mơ hộ gia đình, cơng cụ dùng để sản xuất nông nghiệp dụng cụ thủ cơng; diện tích gieo trồng chủ yếu đất đồi núi dốc, phần nhỏ nơi phẳng trồng lúa nƣớc làm ruộng bậc thang đất dốc, trồng chủ lực địa bàn huyện ngô, khoai, sắn…Việc sản xuất hầu hết dựa vào điều kiện tự nhiên làm cho suất trồng thấp nên hiệu sử dụng đất không cao - Kết đánh giá hiệu sử dụng đất: + Về hiệu kinh tế: Trong 18 kiểu sử dụng đất có kiểu sử dụng đất đạt hiệu kinh tế trung bình 14 kiểu sử dụng đất đạt hiểu kinh tế cao Kiểu sử dụng đất đạt hiểu kinh tế trung bình lúa nƣớc, lúa nƣơng, ngơ, sắn có giá trị sản xuất từ 10,9 triệu đồng - 36,3 triệu đồng, TNHH từ 9,2 triều đồng - 16,8 triệu đồng; Kiểu sử dụng đất đạt hiểu kinh tế cao chủ yếu công nghiệp, ăn dƣợc liệu có giá trị sản xuất từ 30 triệu đồng - 135 triệu đồng, TNHH từ 28,5 triều đồng 95,3 triệu đồng + Về hiệu xã hội: Có kiểu sử dụng đất đạt mức trung bình 10 kiểu sử dụng đất đạt mức cao Đa phần kiểu sử dụng đất đạt mức trung bình chủ yếu LUT chuyên lúa LUT chuyên màu với công lao động từ 80 đến 230 công, giá trị viii ngày cơng từ 65 nghìn đồng đến 125 nghìn đồng; kiểu sử dụng đất đạt hiểu cao chủ yếu LUT công nghiệp LUT ăn với công lao động từ 210 công đến 320 công, giá trị ngày cơng từ 144 nghìn đồng đến 340 nghìn đồng + Về hiệu mơi trƣờng: Có kiểu sử dụng đất đạt hiểu mơi trƣờng trung bình 12 kiểu sử dụng đất đạt hiểu môi trƣờng thấp Trong kiểu sử dụng đất đạt hiểu môi trƣờng thấp đặc biệt kiểu sử dụng đất trồng lúa nƣơng ngô, phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc sử dụng thuốc trừ cỏ với hàm lƣợng lớn để trừ cỏ, đốt nƣơng làm rẫy gây nguy ô nhiễm môi trƣờng đất - Định hƣớng giải pháp: + Đối với LUT chuyên lúa: Ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa Để nâng cao suất hiệu cần đầu tƣ giống có suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với tập quán canh tác đồng bào dân tộc; đồng thời đáp ứng lƣợng phân bón đầy đủ cho lúa + Đồng bào dân tộc huyện áp dụng LUT chuyên màu, Cây công nghiệp, Cây công nghiệp - ăn quả, Cây ăn quả, định hƣớng sử dụng đất LUT, nhƣ sau: Đối với LUT chuyên màu, ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng khoai sọ, khoai lang; Đối với LUT công nghiệp, phát triển kiểu sử dụng đất chè cà phê khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn; Đối với LUT Cây công nghiệp - ăn quả, phát triển kiểu sử dụng đất cà phê - mận, cà phê - xoài, chè mận khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn; Đối với LUT ăn quả, phát triển kiểu sử dụng đất trồng chanh leo khu vực thấp chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới, kiểu sử dụng đất trồng mận, nhãn, xoài khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn Để nâng cao hiệu kiểu sử dụng đất cần phải có sách đầu tƣ hỗ trợ lãi suất tín dụng vốn vay phát triển sản xuất; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, luân canh, xen canh , đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho đồng bào dân tộc; Tổ chức liên kết sản xuất, liên kết đồng bào dân tộc thành vùng hàng hóa, liên kết hộ đồng bào dân tộc với doanh nghiệp để cung ứng vật tƣ, thu mua tiêu thụ sản phẩm + Ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng sơn tra đồng bào dân tộc H’Mông khu vực đồi đất có độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 1.500 m Đối với kiểu sử dụng đất cần đầu tƣ phân bón kỹ thuật canh tác phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất + Ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng sa nhân dƣới tán rừng tán ăn đồng bào dân tộc H’Mông Đối với kiểu sử dụng đất cần phải có sách đầu tƣ hỗ trợ lãi suất tín dụng vốn vay phát triển sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm ix 4.3.4 Đánh giá tổng hợp LUT kiểu sử dụng đất Kết bảng 4.26: tổng hợp đánh giá hiệu LUT kiểu sử dụng đất cho thấy: - LUT chuyên lúa: gồm kiểu sử dụng đất (lúa xuân - lúa mùa; lúa nƣơng) với tổng số điểm đánh giá tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng lần lƣợt 14 điểm 13 điểm cho hiệu thấp Loại sử dụng đất đặc trƣng cho phong tục tập quán canh tác ngƣời dân miền núi với giống trồng địa phƣơng, kỹ thuật trồng, chăm sóc cịn chủ yếu kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác Vì thời gian tới để nâng cao hiệu cần phải có đầu tƣ vốn, kỹ thuật - LUT chuyên màu: gồm kiểu sử dụng đất (ngô, sắn, khoai lang, khoai sọ), đó: kiểu sử dụng đất trồng khoai lang, khoai sọ với tổng số điểm đánh giá tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng lần lƣợt 19 điểm, 21 điểm cho hiệu trung bình; kiểu sử dụng đất trồng ngô sắn cho hiệu thấp với tổng số điểm 15 điểm, nguyên nhân kỹ thuật trồng, chăm sóc cịn kém, mức độ đầu tƣ chƣa cao, đa phần diện tích trồng đất có độ dốc lớn, độc canh vụ, dụng liều lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ) Vì thời gian tới để nâng cao hiệu cần phải có đầu tƣ vốn, kỹ thuật - LUT công nghiệp: gồn kiểu sử dụng đất (cà phê, chè) với tổng số điểm đánh giá tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng lần lƣợt 23 điểm 21 điểm; loại sử dụng đất có hiệu cao, cần đƣợc nhân rộng địa bàn huyện, góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số - LUT công nghiệp - ăn quả: gồm kiểu sử dụng đất (cà phêmận, cà phê - xoài, ca phê - sơn tra, chè - mận) với tổng số điểm đánh giá tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng lần lƣợt 23, 23, 19, 23 điểm Đây loại sử dụng đất có kiểu sử dụng đất cho hiểu cao cần đƣợc nhân rộng phát triển, để nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, kiểu sử dụng đất cần mức đầu tƣ ban đầu lớn, cần phải có sách hỗ trợ vốn - LUT ăn quả: gồm kiểu sử dụng đất (xoài, nhãn, sơn tra, mận, chanh leo) với tổng số điểm đánh giá tiêu kinh tế, xã hội môi 93 trƣờng lần lƣợt 22, 21, 21, 22, 21 điểm, cho hiệu trung bình Loại sử dụng đất đƣợc hộ đồng bào dân tộc áp dụng để chuyển đổi trồng hàng năm cho hiệu thấp (lúa nƣơng, ngô, sắn) sang trồng ăn cho hiệu cao Tuy nhiên, kiểu sử dụng đất cần mức đầu tƣ ban đầu lớn, cần phải có sách hỗ trợ vốn - LUT dƣợc liệu: gồm kiểu sử dụng đất sa nhân có hiểu kinh tế cao, hiệu mơi trƣờng trung bình hiệu xã hội trung bình với tổng số điểm 22 điểm cho hiệu trung bình Đây loại sử dụng đất đƣợc đồng bào dân tộc Thái H’Mông nhân rộng Bảng 4.26 Tổng hợp đánh giá hiệu LUT kiểu sử dụng đất TT Loại sử dụng Kiểu sử dụng đất đất Chuyên lúa Lúa xuân – Lúa mùa Lúa nƣơng Hiệu kinh tế (điểm) Hiệu Hiệu quả Tổng Đánh xã hội môi điểm giá (điểm) trƣờng (điểm) chung (điểm) 14 L 5 13 L 9 3 3 15 15 19 21 L L M M Chuyên màu Ngô Sắn Khoai lang Khoai sọ Cây công nghiệp Cà phê Chè 9 23 21 H M Cây công nghiệp - ăn Cà phê - Mận Cà phê - Xoài Cà phê - Sơn tra 9 9 5 23 23 H H 20 M Chè - Mận 9 23 H Xoài Nhãn Sơn tra Mận Chanh leo 8 9 9 4 4 22 21 21 22 21 M M M M M 22 M Cây ăn Cây dƣợc liệu Sa nhân 94 4.4 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 4.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất có hiệu để đề xuất định hƣớng sử dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số a Quan điểm sử dụng đất - Từng bƣớc thay đổi hệ thống canh tác thiếu bền vững sang hệ thống canh tác vùng cao bền vững sở chuyển đổi mơ hình khai thác, tận thu tài nguyên sang sử dụng hiệu quả, bền vững nâng cao suất - Chuyển đổi nhanh sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, gắn liền sản xuất ngƣời tiêu dùng, nâng cao suất nhằm mang lại hiệu cao, tiếp tực phát triển mạng lƣới thị trƣờng đồng bộ, gắn liền sản sản xuất ngƣời tiêu dùng, nâng cao suất nhằm mang lại hiệu cao - Xây dựng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, có suất, chất lƣợng khả cạnh tranh, nhằm cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Nhà nƣớc giữ vai trị hỗ trợ chế, sách, tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động thành phần kinh tế; hỗ trợ nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học công nghệ, phát triển thị trƣờng, sở hạ tầng phục vụ sản xuất, cung cấp thông tin, dịch vụ Huy động tham gia thành phần kinh tế, phát huy vai trò doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng, nông dân đầu tƣ đổi quy trình sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Tranh thủ tối đa, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tƣ, tăng cƣờng giao thƣơng vùng b Định hướng sử dụng đất Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển huyện Thuận Châu thời gian tới, định hƣớng chuyển đổi phần diện tích đất trồng hàng năm hiệu (lúa nƣơng, ngô, sắn) sang đất trồng công nghiệp, dƣợc liệu ăn để nâng cao hiệu sản xuất; chuyển đổi đất trồng hàng năm khác sang đất phi nông nghiệp để phục vụ cho việc phát triển sở vật chất hạ tầng Đồng thời, phát triển đất nơng nghiệp cịn lại cách khai thác quỹ đất sử dụng không hiệu đƣa vào sản xuất, chuyển đổi cấu loại trồng thâm canh tăng vụ… Phát triển theo hƣớng chuyển dịch cấu trồng, gắn với thị trƣờng tiêu thụ, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng 95 cao giá trị gia tăng Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp dựa quan điểm sử dụng đất huyện kết đánh giá hiệu LUT kiểu sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể nhƣ sau: * Dân tộc Thái: - Đối với LUT chuyên lúa: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất lúa xuân lúa mùa, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất lúa xuân - lúa mùa xã Chiềng Pấc, Phổng Lăng, Tông Lạnh, Chiềng Ly, Thơm Mịn; khuyến khích khai thác mở rộng diện tích canh tác, cải tạo diện tích đất trồng lúa nƣơng chuyển đổi sang đất trồng lúa xuân - lúa mùa - Đối với LUT chuyên màu: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng khoai sọ, khoai lang khu vực có độ dốc thấp, giảm thiểu kiểu sử dụng đất trồng lúa nƣơng, ngô, sắn cho hiệu kinh tế môi trƣờng thấp - Đối với LUT công nghiệp: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất chè cà phê khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn - Đối với LUT Cây công nghiệp - ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê- mận, cà phê - xoài, chè - mận khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn - Đối với LUT ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng chanh leo khu vực thấp, chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới; ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng mận, nhãn, xồi khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn * Dân tộc H’Mông: - Đối với LUT chuyên lúa: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất lúa xuân lúa mùa, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất lúa xuân - lúa mùa xã Tơng cọ, Tơng Lạnh, Mƣờng É; khuyến khích khai thác mở rộng diện tích canh tác, cải tạo diện tích đất trồng lúa nƣơng chuyển đổi sang đất trồng lúa xuân - lúa mùa - Đối với LUT chuyên màu: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng khoai sọ khu vực có độ dốc thấp - Đối với LUT công nghiệp: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất chè cà phê khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn - Đối với LUT Cây công nghiệp - ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê- mận, ca phê - sơn tra khu vực đồi đất, có độ dốc 96 tƣơng đối lớn - Đối với LUT ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng sơn tra khu vực đồi đất có độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 1.500 m - Đối với LUT dƣợc: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng sa nhân dƣới tán rừng tán ăn * Dân tộc Kháng: - Đối với LUT chuyên lúa: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất lúa xuân lúa mùa, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất trồng lúa xuân - lúa mùa xã; khuyến khích khai thác mở rộng diện tích canh tác, cải tạo diện tích đất trồng lúa nƣơng chuyển đổi sang đất trồng lúa xuân - lúa mùa - Đối với LUT chuyên màu: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng khoai lang khu vực có độ dốc thấp, giảm thiểu kiểu sử dụng đất trồng ngô, sắn cho hiệu kinh tế môi trƣờng thấp - Đối với LUT công nghiệp: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê khu vực đồi đất - LUT Cây công nghiệp - ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê- mận, cà phê - xoài tra khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn - Đối với LUT ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng chanh leo khu vực thấp, chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới; ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng nhãn, xoài khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn * Dân tộc La Ha: - Đối với LUT chuyên lúa: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất lúa xuân lúa mùa, cải tạo diện tích đất trồng lúa nƣơng chuyển đổi sang đất trồng lúa xuân - lúa mùa - Đối với LUT chuyên màu: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng khoai lang khu vực có độ dốc thấp, giảm thiểu kiểu sử dụng đất trồng ngô, sắn cho hiệu kinh tế môi trƣờng thấp - Đối với LUT công nghiệp: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê khu vực đồi đất - LUT Cây công nghiệp - ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê- mận, cà phê - xoài tra khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn - Đối với LUT ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng chanh leo khu vực thấp, chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới; ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng nhãn, xồi khu vực đồi đất, có độ dốc 97 tƣơng đối lớn * Dân tộc Khơ Mú: - Đối với LUT chuyên lúa: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất lúa xuân lúa mùa, cải tạo diện tích đất trồng lúa nƣơng chuyển đổi sang đất trồng lúa xuân - lúa mùa - Đối với LUT chuyên màu: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng khoai sọ, khoai lang khu vực có độ dốc thấp, giảm thiểu kiểu sử dụng đất trồng ngô, sắn cho hiệu kinh tế môi trƣờng thấp - Đối với LUT công nghiệp: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn - Đối với LUT Cây công nghiệp - ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất cà phê- mận, cà phê - xoài khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn - Đối với LUT ăn quả: ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng chanh leo khu vực thấp, chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới; ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng mận, nhãn khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu loại sử dụng đất lựa chọn - LUT chuyên lúa: kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa kiểu sử dụng đất đặc trƣng cho phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc với giống trồng địa phƣơng Tập quán canh tác đồng bào dân tộc lạc hậu, phụ thuộc thiên nhiên, suất trồng vật nuôi thấp + Do hạn chế điều kiện thổ nhƣỡng, địa hình, chế độ tƣới tiêu … nên hệ số sử dụng đất thấp Tuy nhiên, kiểu sử dụng đất mang tính truyền thống đồng bào dân tộc, cung cấp đảm bảo lƣơng thực cho hộ đồng bào nên cần đƣợc trì phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Để nâng cao suất hiệu cần đầu tƣ giống có suất cao đồng thời đáp ứng lƣợng phân bón đầy đủ cho lúa - LUT chuyên màu: có kiểu sử dụng đất (khoai sọ, khoai lang) cho hiệu tƣơng đối cao, góp phần khơng nhỏ nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Tuy nhiên, hiệu môi trƣờng loại sử dụng đất thấy, trình độ học vấn nhận thức thấp trở ngại lớn việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Vì vậy, thời gian tới để nâng cao hiệu cần phải có đầu tƣ vốn, kỹ thuật (phân bón), đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho đồng bào 98 dân tộc - LUT công nghiệp, LUT ăn LUT dƣợc liệu: LUT cho hiệu cao, bƣớc nâng cao đời sống cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định dân cƣ, đảm bảo an ninh quốc phòng Tuy nhiên, loại sử dụng đất cần chi phí đầu tƣ lớn khả vốn ngƣời dân hạn chế, mức hỗ trợ nhà nƣớc giới hạn dẫn đến khó triển khai nhân rộng - Do đặc điểm địa hình miền núi, địa hình chia cắt, yếu tố thời tiết khắc nghiệt gây khó khăn cho đời sống sản xuất, sản xuất nơng nghiệp nhƣ: nắng nóng, khơ hạn, thiếu nƣớc; giông, mƣa đá sƣơng muối vùng địa hình cao vào mùa đơng Điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm có diện tích trồng lớn tồn huyện Tuy nhiên trồng đảm bảo sống ngƣời dân lúa Vì vậy, cần trọng đầu tƣ, có giải pháp cụ thể để chuyển đổi diện tích đất lúa nƣơng, ngơ, sắn sang đất lúa xuân - lúa mùa để tăng suất, chất lƣợng trồng 4.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp a Giải pháp tuyên truyền - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động, hƣớng dẫn thực chủ trƣơng việc chuyển đổi diện tích lúa nƣớc không đảm bảo đủ nƣớc tƣới cho sản xuất, suất thấp diện tích lúa nƣơng, ngơ, sắn sản xuất hiệu sang trồng ăn quả, dƣợc liệu, công nghiệp cho hiệu kinh tế cao - Tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thay đổi tƣ duy, phƣơng thức sản xuất từ quy mơ hộ sang hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã, liên kết sản xuất; lấy hiệu sản xuất làm mục tiêu, sản xuất theo quy hoạch yêu cầu thị trƣờng để tăng hiệu sản xuất - Xây dựng tài liệu tuyên truyền, phổ biến mơ hình, chế sách phát triển ăn địa bàn tỉnh; công nghệ áp dụng bảo quản, chế biến quả; giới thiệu kỹ thuật sản xuất giống, trồng ăn b Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng giống trồng có suất cao, chất lƣợng tốt chống chịu với sâu bệnh; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, luân canh, xen canh để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm 99 - Xác định cấu trồng phù hợp với vùng chuyển đổi, chất đất, tập quán sản xuất nhƣ nhu cầu thị trƣờng; tăng cƣờng công tác chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với loại trồng cho hiệu kinh tế cao c Giải pháp quản lý, tổ chức sản xuất - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc vật tƣ nông nghiệp, đảm bảo chất lƣợng giống loại vật tƣ thiết yếu phục vụ sản xuất - Tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại, quảng bá xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm, khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia tiêu thụ nông sản tỉnh - Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tƣ hỗ trợ nông dân hƣớng dẫn sản xuất, hợp đồng thu mua, bao tiêu sản phẩm, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa - Tổ chức liên kết sản xuất, liên kết đồng bào dân tộc thành vùng hàng hóa, liên kết hộ đồng bào dân tộc với doanh nghiệp để cung ứng vật tƣ, thu mua tiêu thụ sản phẩm - Tăng cƣờng công tác sơ chế, chế biến, sấy khô sản phẩm, gia công để nâng cao chất lƣợng nông sản, tăng tỷ trọng hàng chế biến công nghệ d Giải pháp sách, vốn - Chủ động triển khai cụ thể hóa chế, sách Nhà nƣớc nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện; có chế, sách ƣu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào phát triển nông sản hàng hóa gắn với ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Cần có sách đầu tƣ hỗ trợ lãi suất tín dụng vốn vay phát triển sản xuất (đáp ứng nhu cầu nƣớc phân bón); hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật mới, phịng chống dịch bệnh, xử lý mơi trƣờng, chế biến, xây dựng thƣơng hiệu, khuyến khích liên kết phát triển sản xuất,… tạo bƣớc đột phá tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ, gia trại, trang trại, hợp tác xã - Mở rộng mạng lƣới dịch vụ nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tƣ nông nghiệp…) đến sở sản xuất dƣới hỗ trợ quan chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ đồng bào dân tộc - Một vấn đề quan trọng muốn phát triển sản xuất nơng nghiệp vốn Hơn nữa, sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, 100 đƣợc đầu tƣ mức kịp thời mang lại hiệu kinh tế cao Để làm đƣợc điều cần phải: đa dạng hóa hình thức tín dụng, huy động vốn nhàn rỗi, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân, ƣu tiên hộ đồng bào nghèo đƣợc vay vốn với lãi xuất thấp có khả phát triển theo mơ hình trang trại, tạo điều kiện cho nhiều hộ đồng bào đƣợc vay vốn với lãi xuất ƣu đãi e Giải pháp quy hoạch - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc quy hoạch chuyên ngành nơng lâm nghiệp; rà sốt, nâng cao chất lƣợng lập tổ chức thực quy hoạch - Triển khai, tổ chức thực có hiệu quy hoạch ngành nông nghiệp đƣợc phê duyệt - Rà soát điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp, Quy hoạch phát triển nông thôn mới; Quy hoạch bố trí xếp ổn định dân cƣ vùng đặc biệt khó khăn - Tổ chức quản lý triển khai có hiệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; có chế khuyến khích ngƣời dân dồn điền đổi đất, tổ chức sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để ngƣời dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất (từ đất trồng lƣơng thực hiệu sang trồng ăn quả, công nghiệp ) nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung, phát huy lợi thế, mạnh địa phƣơng f Giải pháp tăng cường cơng tác đào tạo, bố trí nguồn nhân lực - Đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức quản lý nhà nƣớc Thƣờng xuyên củng cố, nâng cao chất lƣợng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, thú y bảo vệ thực vật đến cấp xã, nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho đồng bào dân tộc sản xuất - Tập trung hƣớng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ ) Tăng cƣờng công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho đồng bào dân tộc, chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp đến hộ đồng bào dân tộc thông qua tập huấn kỹ thuật, trình diễn mơ hình thử nghiệm địa phƣơng - Tăng cƣờng lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm (con người trang thiết bị) vật tƣ 101 nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng nâng cao chất lƣợng, giá trị hàng hóa - Tăng cƣờng cơng tác quản lý kiểm tra, kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm nơng sản; khuyến khích nhân rộng mơ hình kiểm sốt, quản lý chất lƣợng nơng sản theo chuỗi an tồn g Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Đẩy mạnh hoạt động tìm hiểu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại gắn với sản phẩm hàng hóa cụ thể nhƣ: Xuất chè, cà phê loại ; tăng cƣờng phối hợp, liên kết phát triển thị trƣờng tiêu dùng sản phẩm: cà phê, chè, khoai sọ, chanh leo, mận, xoài, - Tập trung xây dựng phát triển nhãn hiệu sản phẩm nông sản nhƣ: Chè, nếp tan, cà phê, khoai sọ - Đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp gắn với khai thác sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, kết hợp với quảng bá giới thiệu tiêu thụ sản phẩm nông sản đặc trƣng huyện - Duy trì phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung tăng cƣờng biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm 102 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tập quán canh tác, sản xuất nông nghiệp đồng bảo dân tộc thiểu số mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất theo quy mơ hộ gia đình, cơng cụ dùng để sản xuất nông nghiệp dụng cụ thủ cơng; diện tích gieo trồng chủ yếu đất đồi núi dốc, phần nhỏ nơi phẳng trồng lúa nƣớc làm ruộng bậc thang đất dốc, trồng chủ lực địa bàn huyện ngô, khoai, sắn…Việc sản xuất hầu hết dựa vào điều kiện tự nhiên làm cho suất trồng thấp nên hiệu sử dụng đất không cao Đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số có LUT với 18 kiểu sử dụng đất Kết đánh giá hiệu sử dụng đất: - Về hiệu kinh tế: Trong 18 kiểu sử dụng đất có kiểu sử dụng đất đạt hiệu kinh tế trung bình 14 kiểu sử dụng đất đạt hiểu kinh tế cao Kiểu sử dụng đất đạt hiểu kinh tế trung bình lúa nƣớc, lúa nƣơng, ngơ, sắn có giá trị sản xuất từ 10,9 triệu đồng - 36,3 triệu đồng, TNHH từ 9,2 triều đồng 16,8 triệu đồng; Kiểu sử dụng đất đạt hiểu kinh tế cao chủ yếu công nghiệp, ăn dƣợc liệu có giá trị sản xuất từ 30 triệu đồng - 135 triệu đồng, TNHH từ 28,5 triều đồng - 95,3 triệu đồng - Về hiệu xã hội: Có kiểu sử dụng đất đạt mức trung bình 10 kiểu sử dụng đất đạt mức cao Đa phần kiểu sử dụng đất đạt mức trung bình chủ yếu LUT chuyên lúa LUT chuyên màu với công lao động từ 80 đến 230 công, giá trị ngày cơng từ 65 nghìn đồng đến 125 nghìn đồng; kiểu sử dụng đất đạt hiểu cao chủ yếu LUT công nghiệp LUT ăn với công lao động từ 210 công đến 320 cơng, giá trị ngày cơng từ 144 nghìn đồng đến 340 nghìn đồng - Về hiệu mơi trƣờng: Có kiểu sử dụng đất đạt hiểu mơi trƣờng trung bình 12 kiểu sử dụng đất đạt hiểu môi trƣờng thấp Trong kiểu sử dụng đất đạt hiểu môi trƣờng thấp đặc biệt kiểu sử dụng đất trồng lúa nƣơng ngô, phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc sử dụng thuốc trừ cỏ với hàm lƣợng lớn để trừ cỏ, đốt nƣơng làm rẫy gây nguy ô nhiễm môi trƣờng đất Định hƣớng sử dụng đất: - Đối với LUT chuyên lúa: Ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất lúa xuân - 103 lúa mùa Để nâng cao suất hiệu cần đầu tƣ giống có suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với tập quán canh tác đồng bào dân tộc; đồng thời đáp ứng lƣợng phân bón đầy đủ cho lúa - Đồng bào dân tộc huyện áp dụng LUT chuyên màu, Cây công nghiệp, Cây công nghiệp - ăn quả, Cây ăn quả, định hƣớng sử dụng đất LUT, nhƣ sau: Đối với LUT chuyên màu, ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng khoai sọ, khoai lang; Đối với LUT công nghiệp, phát triển kiểu sử dụng đất chè cà phê khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn; Đối với LUT Cây công nghiệp - ăn quả, phát triển kiểu sử dụng đất cà phê - mận, cà phê - xoài, chè - mận khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn; Đối với LUT ăn quả, phát triển kiểu sử dụng đất trồng chanh leo khu vực thấp chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới, kiểu sử dụng đất trồng mận, nhãn, xồi khu vực đồi đất, có độ dốc tƣơng đối lớn Để nâng cao hiệu kiểu sử dụng đất cần phải có sách đầu tƣ hỗ trợ lãi suất tín dụng vốn vay phát triển sản xuất; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, luân canh, xen canh , đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho đồng bào dân tộc; Tổ chức liên kết sản xuất, liên kết đồng bào dân tộc thành vùng hàng hóa, liên kết hộ đồng bào dân tộc với doanh nghiệp để cung ứng vật tƣ, thu mua tiêu thụ sản phẩm - Ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng sơn tra đồng bào dân tộc H’Mông khu vực đồi đất có độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 1.500 m Đối với kiểu sử dụng đất cần đầu tƣ phân bón kỹ thuật canh tác phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất - Ƣu tiên phát triển kiểu sử dụng đất trồng sa nhân dƣới tán rừng tán ăn đồng bào dân tộc H’Mông Đối với kiểu sử dụng đất cần phải có sách đầu tƣ hỗ trợ lãi suất tín dụng vốn vay phát triển sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, giao thơng, thủy lợi; sách hỗ trợ, cho vay vốn phù hợp với sản xuất đồng bào dân tộc Hỗ trợ, đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017): Báo cáo Tổng hợp kết điều tra, đánh giá thực trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, quy hoạch quỹ đất sản xuất, đề xuất sách để giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất nƣớc Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái nguyên Chi cục Thống kê huyện Thuận Châu (2015, 2016, 2017, 2018) Niêm giám thống kê huyện Thuận Châu Đàm Thị Thu Hà, (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ quản lý đất đai, đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Ngọc Khắc (2011) Đánh giá thực trạng định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất (11) tr.120 Đỗ Nguyên Hải Nguyễn Thị Kim Yến (2015) Nghiên cứu loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tạp chí khoa học phát triển.13 (1) tr 90-98 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hƣng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Bùi Quang Toản (1980) Quy hoạch sử dụng đất trình tổ chức sản xuất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Thị Mai Trang (2016) Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ quản lý đất đai, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 12 Đỗ Văn Nhạ, Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Khắc Việt Ba (2016) Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam tr 1418 – 1427 105 13 Nguyễn Đình Bồng (2005) Sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Tạp chí Tài nguyên Môi trƣờng (2) tr 21 – 24 14 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Yến (2016) Nghiên cứu quản lý sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Luận án tiến sỹ quản lý đất đai, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Thị Vòng cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 17 Nguyễn Từ Phí Văn Kỷ (2006) Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT (1) 18 Nguyễn Văn Bộ Bùi Huy Hiền (2001) Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông – lâm nghiệp, Hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất đai phục vụ định hƣớng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội tr.1 – 24 20 Vũ Thị Phƣơng Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Phòng Dân tộc huyện Thuận Châu (2018a) Báo cáo Kết thực công tác Dân tộc năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp thực năm 2019 22 Phòng Dân tộc huyện Thuận Châu (2018b) Báo cáo số 212/BC-UBND ngày 04/4/2019 Ủy ban Nhân dân huyện Thuân Châu báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị số 24-NQ/TW, ngày 12/3/2003Của Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa IX) cơng tác dân tộc 23 Phịng Dân tộc huyện Thuận Châu (2018c) Dân số phong tục tập quán nơi cƣ trú đồng bào dân tộc Thái, H’Mơng, Kháng, Khơ Mú, La Ha 24 Phịng Dân tộc huyện Thuận Châu (2018d) Tình hình triển khai thực chƣơng trình, sách dân tộc năm 2015 - 2018 địa bàn huyện Thuận Châu 25 Phịng Nơng nghiệp huyện Thuận Châu (2018g) Báo cáo số 401/BC-UBND ngày 13/6/2018 Ủy ban Nhân dân huyện Thuân Châu báo cáo kết thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2008-2018 địa bàn huyện Thuận Châu 106 26 Phịng Nơng nghiệp huyện Thuận Châu (2018h) Báo cáo số 871/BC-UBND ngày 03/12/2018 Ủy ban Nhân dân huyện Thuân Châu báo cáo kết quả, tình hình triển khai thực chƣơng trình, dự án, mơ hình sản xuất nơng nghiệp năm 2018, kế hoạch thực năm 2019 27 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Thuận Châu (2016) Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Thuận Châu 28 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Thuận Châu (2018i) Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 29 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Thuận Châu (2015, 2016, 2017, 2018) Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 30 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Thái Phiên (2000) Sử dụng, quản lý đất bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8409:2012 (2012) Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp 33 Tổng cục quản lý đất đai (2016) Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều tra, đánh giá thối hóa đất vùng Trung du miền núi phía Bắc phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững 34 Tổng cục quản lý đất đai (2018k): Báo cáo điều tra, đánh giá thối hóa đất kỳ đầu tỉnh Sơn La 35 UBND huyện Thuận Châu (2018l) Báo cáo số 860/BC-UBND ngày 03/12/2018 Ủy ban Nhân dân huyện Thuân Châu báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2019 36 FAO (1976) Framework for Land Evaluation Rome 37 FAO (2010) Land Evaluation 38 Khonkaen University (KKU) (1992) KKU – Food Copping Systems Project, An Agro-ecossystem Analysis of Northeast Thailand, Khonkaen 107 ... hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu,. .. - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số. .. số 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số - Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất; - Đánh hiệu mặt xã hội loại sử dụng đất; - Đánh giá hiệu mặt môi