1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội thị xã sa pa tỉnh lào cai

129 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

hi chưa có uật BHXH, khái niệm về X được tiếp cận dưới những góc độ khác nhau: Dưới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải quyết các chế độ xã hội liên quan đến một

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Quản lý thu bảo hi m h i t i

qu n ảo hi m h i th t nh o i là của riêng tôi

Tôi xin cam đoan rằng các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác Các vấn đề trong luận văn là xuất phát từ tình hình thực tế công tác thu ảo hiểm

x hội t i c quan ảo hiểm x hội thị x a a, t nh ào Cai

Lào Cai, ngày …… tháng năm 2020

Tác giả luận văn

Ngu ễn Min ảo

NGUYỄN MIN ẢO

QUẢN LÝ T U BẢO IỂM XÃ ỘI TẠI CƠ QUAN BẢO IỂM XÃ ỘI T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI

Trang 2

NGUYỄN MIN ẢO

QUẢN LÝ T U BẢO IỂM XÃ ỘI TẠI CƠ QUAN BẢO IỂM XÃ ỘI T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện Toàn bộ

số liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận văn không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào và chưa được sử dụng cho bất kỳ công trình nghiên cứu tư ng tự

Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung khoa học của công trình này./

Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Hảo

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

uận văn này được hoàn thành theo chư ng trình đào t o Th c sĩ chuyên ngành uản l kinh tế t i Trư ng Đ i học kinh tế T - Đ i học Thái guyên, là kết quả nghiên cứu của bản thân trong quá trình học tập và công tác thực tế

Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin chân thành cám n nh đ o hà trư ng, hoa Đào t o au Đ i học, giảng viên tham gia giảng d y Trư ng

Đ i học kinh tế T đ gi p đ , t o mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp

Đặc biệt Tôi xin bày t l ng biết n sâu s c đến cô giáo, T h m Thị Thanh Mai ngư i đ trực tiếp hướng dẫn và gi p đ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này

Xin cám n l nh đ o và đồng nghiệp trong và ngoài c quan X thị

x a a đ t o điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thu thập, phân

t ch số liệu Xin chân thành cảm n sự động viên, chia s và gi p đ của b n

bè đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

Mặc dù đ cố g ng và nỗ lực, tuy nhiên do th i gian nghiên cứu có h n nên luận văn không thể tránh kh i những h n chế và thiếu sót Rất mong nhận được sự góp của qu Thầy, Cô

Trân trọng cảm n!

Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Hảo

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC HÌNH , BẢNG viii

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu 4

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

5 Kết cấu nội dung luận văn 5

C ƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 6

1.1 C sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội 6

1.1.1 Tổng quan về bảo hiểm xã hội 6

1.1.2 Tổng quan về quản lý thu bảo hiểm xã hội 17

1.1.3 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội 22

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH 27

1.2 C sở thực tiễn về quản lý thu Bảo hiểm xã hội 29

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH t i huyện Yên Phong, t nh B c Ninh 29 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH t i huyện Bảo Th ng, t nh Lào Cai 31

1.2.3 Bài học kinh nghiệm về quản l thu X cho c quan X thị x Sa Pa 33

C ƢƠNG 2 P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU 35

2.1 Câu h i nghiên cứu 35

2.2 hư ng pháp nghiên cứu 35

2.2.1 hư ng pháp thu thập thông tin 35

2.2.2 hư ng pháp tổng hợp thông tin 38

Trang 6

2.2.3 hư ng pháp xử lý thông tin 39

2.2.4 hư ng pháp phân t ch 39

2.3 Hệ thống ch tiêu nghiên cứu 41

2.3.1 Ch tiêu phản ánh tình hình thu BHXH 41

2.3.2 Ch tiêu phản ánh thực tr ng quản lý thu BHXH 42

2.3.3 Ch tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng 44

C ƢƠNG 3 T ỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BHXH TẠI CƠ QUAN B X T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI 45

3.1 Giới thiệu chung về c quan X thị x a a, t nh ào Cai 45

3.1.1 hái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội thị x a a ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội 45

3.1.2 Tổ chức và nhân sự thực hiện quản lý thu BHXH của c quan X thị x a a 48

3.2 Thực tr ng thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai 49

3.2.1 Nguồn hình thành quỹ và đối tượng tham gia BHXH 49

3.2.2 Mức đóng và phư ng thức đóng X 54

3.2.3 uy trình đóng X 58

3.3 Thực tr ng quản lý thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai 62

3.3.1 Công tác triển khai các quy định, c sở pháp lý thực hiện quản lý mức thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai 62

3.3.2 Quản lý lập và duyệt kế ho ch thu BHXH 64

3.3.3 Phân cấp thu BHXH và quản lý tiền thu 66

3.3.4 Thanh tra, kiểm tra về thu BHXH 73

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH t i c quan X thị x a a, t nh ào Cai 75

3.4.1 Yếu tố khách quan 75

3.4.2 Yếu tố chủ quan 80

Trang 7

3.5 Đánh giá công tác quản lý thu BHXH t i c quan X thị x a a,

t nh ào Cai 83

3.5.1 Thành tựu đ t được 83

3.5.2 Những h n chế 86

3.5.3 Nguyên nhân h n chế 88

C ƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI P ÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI CƠ QUAN B X T Ị XÃ SA PA, TỈN LÀO CAI 93

4.1 uan điểm, phư ng hướng, mục tiêu thực hiện công tác thu BHXH t i X thị x a a 93

4.1.1 uan điểm 93

4.1.2 hư ng hướng 94

4.1.3 Mục tiêu thực hiện công tác thu BHXH t i X thị x a a năm 2020 95

4.2 Một số giải pháp tăng cư ng công tác thu BHXH t i c quan X thị xã Sa Pa 96

4.2.1 Tăng cư ng tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị x a a 96

4.2.2 Mở rộng, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, tăng cư ng phối hợp với các ngành trong quá trình thực hiện công tác thu BHXH 98

4.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội 99

4.2.4 Tăng cư ng các biện pháp để phát triển và cải tiến phư ng thức quản lý thu BHXH 101

4.2.5 Kh c phục nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội 103

4.2.6 Tăng cư ng công tác kiểm tra, thanh tra; g n xử ph t với khen thưởng kịp th i 105

4.3 Một số kiến nghị 105

4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 105

4.3.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam 107

Trang 8

4.3.3 Kiến nghị với X t nh ào Cai 108

KẾT LUẬN 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA 115

Trang 9

DAN MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

2 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

6 CNTT Công nghệ thông tin

10 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

11 DNVDTNN Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài

17 Đ Đ iên đoàn lao động

18 ĐT X ao động thư ng binh và x hội

Trang 10

DAN MỤC HÌNH

ình 1.1: đồ mối quan hệ ba bên 8

ình 2.1: C cấu tổ chức quản l C quan ảo hiểm xã hội thị x a a 48

Hình 3.2: Quy trình quản lý thu BHXH t i BHXH thị xã Sa Pa 59

BẢNG Bảng 1.1 So sánh BHXH b t buộc và BHXH tự nguyện 16

Bảng 1.2: Kế ho ch thực hiện thu BHXH của X huyện ảo Th ng (2015 - 2019) 31

Bảng 2.1 Số lượng điều tra phân theo nhóm 37

Bảng 2.2 Ý nghĩa của khoảng thang đo 38

Bảng 3.1: Tình hình tham gia X của các đối tượng và đ n vị t i X thị x a a từ 2017-2019 51

Bảng 3.2: Số đ n vị tham gia X của các khối t i X thị x a a 52

từ 2017-2019 52

Bảng 3.3: Số lao động tham gia X của các khối t i X thị x a a từ 2017-2019 53

Bảng 3.4 T lệ đóng bảo hiểm cho từng đối tượng 55

Bảng 3.5 Tỷ lệ đóng X , YT, T tổng hợp 55

Bảng 3.6 Danh mục lư ng c sở giai đo n từ 2017 đến 2019 58

Bảng 3.7 Danh mục lư ng tối thiểu vùng 1 giai đo n từ 2017 đến 2019 58

ảng 3.8: uy trình 7 bước quản l công nợ t nh đến tháng 12 năm 2019 61 Bảng 3.9 Kế ho ch thu BHXH t i BHX thị x a a giai đo n 2017 – 2019 65

Bảng 3.10: Tình hình thu X của X thị x a a 2017 - 2019) 68

Bảng 3.11: Kết quả thu X của các khối t i X thị x a a từ 2017-2019 69

Trang 11

Bảng 3.12 Tình tr ng nợ đọng X t i X thị x a a từ 2017 - 2019

71 Bảng 3.13 Tỷ lệ nợ BHXH của các đ n vị giai đo n 2017 - 2019 72 Bảng 3.14 Tình hình kiểm tra đ n vị Đ đóng X trên địa bàn thị xã

a a giai đo n 2017 – 2019 74 Bảng 3.15 Tổng hợp điều tra đánh giá về chế độ, ch nh sách, quy định pháp

luật 77 Bảng 3.16: Tổng hợp điều tra đánh giá về nhận thức, ý thức chấp hành của

đối tượng tham gia BHXH 80 Bảng 3.17 Tổng hợp điều tra đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của

cán bộ quản lý thu BHXH 82 Bảng 3.18: Tổng hợp điều tra về cách thức tổ chức và quản lý thu BHXH 83

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tín cấp t iết của đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) ở Việt am được tổ chức thành một hệ thống độc lập b t đầu từ năm 1995 ua 25 năm hình thành và phát triển, bảo hiểm

xã hội X Việt am đóng vai tr là một trụ cột ch nh của hệ thống an sinh x hội, thực hiện tiến bộ, công bằng x hội, bảo đảm ổn định ch nh trị -

x hội, đ i sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, góp phần đóng góp

và mang l i những thành quả an sinh x hội đáng kh ch lệ, được cộng đồng quốc tế ghi nhận Từ khi thành lập ngành X cho đến nay, ch nh sách

X đ góp phần quan trọng trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đ i sống cho những đối tượng X và gia đình họ khi gặp phải những rủi ro, biến

cố Kết quả này thể hiện sự mở rộng diện bao phủ của hệ thống BHXH, sự lớn m nh của quỹ X đ góp phần làm đa d ng nguồn vốn đầu tư trong x hội, đ thể hiện được vai trò của X đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội

Ho t động quản lý thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện ch nh sách X trong tư ng lai, vì thế công tác thu nộp

X đ đặt ra yêu cầu thu đ ng, đủ, kịp th i Nếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả các chế độ X cho ngư i lao động (N Đ Vì vậy, thực hiện công tác quản l thu X đóng vai tr quyết định, then chốt trong quá trình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của

Đ cũng như các đ n vị sử dụng lao động Đ được ho t động bình thư ng Công tác quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành X Để công tác thu BHXH đ t hiệu quả cao thì đ i h i phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học Một trong những mục tiêu trọng tâm của X Việt am là tăng số thu X cả về số đối tượng tham gia lẫn số thu X đồng th i giảm tỷ lệ nợ đọng X

Trước hết là, một hệ thống ch nh sách, pháp luật về X , YT ngày càng được hoàn thiện, đồng bộ, phù hợp với quá trình phát triển đất nước và

Trang 13

thông lệ quốc tế; mô hình tổ chức hệ thống X , YT ngày càng được hoàn thiện theo chủ trư ng của Đảng về cải cách, tinh gọn bộ máy Công tác tuyên truyền, phổ biến ch nh sách, pháp luật X , YT có nhiều đổi mới theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả, t o sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức và hành động của các tổ chức, cá nhân về vai tr , trách nhiệm cũng như mục đ ch, nghĩa của việc tham gia X , YT

X thị x a a là c quan chuyên môn do X t nh ào Cai trực tiếp quản l về ngành dọc, đóng trên địa bàn thị x a a và chịu sự quản l hành ch nh của Đảng bộ, U thị x a a uản l thu X b t buộc t i

c quan X thị x a a là hình thức thu X b t buộc đối với đ n vị đang ho t động và Đ t i các đ n vị này trên địa bàn thị x a a theo giấy đăng k kinh doanh có trụ sở đặt t i địa bàn thị x a a hoặc các văn ph ng

đ i diện, công ty con, chi nhánh, địa điểm kinh doanh… ho ch toán phụ thuộc vào công ty m có giấy phép ho t động t i thị x a a Vì vậy các đối tượng thu X b t buộc có thể làm ở nhiều địa phư ng khác nhau trên l nh thổ Việt am nên có mức lư ng đóng X khác nhau theo tùy thuộc vào mức

lư ng tối thiểu vùng do Ch nh phủ quy định t i mỗi vùng kinh tế khác nhau Đối tượng thu X là rất rộng

Trong những năm gần đây, việc thu nộp X đ và đang phát triển Tuy nhiên, tình tr ng thu X trên địa bàn thị x a a vẫn c n có hiện tượng chủ sử dụng lao động hoặc bản thân ngư i lao động trốn tránh nghĩa vụ đóng X Một số chủ trên địa bàn c n chưa hiểu đ ng, đủ về chế độ

X nên xảy ra tình tr ng trốn đóng, chậm đóng, đóng chưa đủ dẫn đến việc Đ không được tham gia X hoặc được tham gia nhưng đ n vị

Đ không nộp tiền cho c quan X thị x a a, gây ảnh hưởng không

nh tới quyền lợi của Đ Chủ lao động khai báo số lao động t h n số lao động hiện có thuộc diện tham gia X b t buộc hoặc khai báo mức lư ng trả cho ngư i lao động thấp h n mức thực trả Tình tr ng nợ nần dây dưa tiền

Trang 14

đóng X diễn ra phổ biến Thu từ khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh c n chưa đ t yêu cầu mong muốn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình

tr ng trên, một trong những nguyên nhân đó là công tác quản l thu chưa tốt Trước những vấn đề còn tồn t i nêu trên, tác giả nhận thấy cần phải hoàn thiện công tác quản l thu X trên địa bàn thị xã Sa Pa Chính vì vậy,

tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội t ị Sa Pa, tỉn Lào Cai làm đề tài luận văn th c sĩ

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mụ tiêu hung

Trên c sở đánh giá thực tr ng công tác quản l thu X t i c quan

X thị x a a, t nh Lào Cai, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng cư ng công tác thu X trên địa bàn, bảo đảm thu đ ng, thu đủ, cân bằng quỹ BHXH, h n chế thất thoát nguồn thu gây thiệt h i cho các bên tham gia

- Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản l thu X t i

Trang 15

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên ứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu BHXH t i X thị x a

a, t nh Lào Cai

3.2 h m vi v n i dung nghiên ứu

- Ph m vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện t i c quan X thị x a a, t nh Lào Cai

- Ph m vi về th i gian: Luận văn nghiên cứu về công tác quản l thu

X t i X thị x a a, t nh Lào Cai trong khoảng th i gian từ 2017 đến 2019 và các giải pháp được đề xuất đến năm 2025 Các số liệu s cấp được thu thập trong tháng 5 đến tháng 6 năm 2020

- Ph m vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào những vấn đề về công tác quản lý thu BHXH t i X thị x a a, t nh ào Cai như: công tác triển khai các quy định, c sở pháp lý thực hiện quản lý mức thu BHXH t i c quan X thị x a a, nguồn hình thành quỹ và đối tượng tham gia BHXH, mức đóng và phư ng thức đóng X , quy trình đóng X , lập

và duyệt kế ho ch thu BHXH, Phân cấp thu BHXH và quản lý tiền thu và công tác thanh tra, kiểm tra về thu BHXH

4 Ý ng ĩa k oa ọc và t ực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: ệ thống hóa c sở l luận và thực tiễn về quản l thu X hân t ch được thực tr ng công tác quản l thu X t i c quan

ảo hiểm x hội thị x a a, t nh ào Cai Đề xuất được một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản l thu X t i c quan X thị

x a a

- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài của luận văn nghiên cứu về một trong những nhiệm vụ thư ng xuyên của ngành, đ và đang có những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, tháo g để góp phần phát triển bền vững sự nghiệp X , đáp ứng được yêu cầu hiện t i cũng như thực hiện mục tiêu " X cho mọi

Trang 16

ngư i lao động" Đồng th i công tác quản l nguồn thu của BHXH c n tác động đến các công tác quản l khác của c quan BHXH hững giải pháp được đề xuất và những kiến nghị với các cấp có thẩm quyền có thể tham khảo, vận dụng vào thực tế công tác quản l thu X trên địa bàn thị x a a

- T nh ứng dụng: Đề tài nghiên cứu về công tác quản l thu X t i c quan ảo hiểm x hội thị x a a, t nh ào Cai giai đo n 2017-2019 nên có

t nh th i sự cao Vì vậy, nghiên cứu là tài liệu tam khảo có giá trị với l nh đ o

X thị x a a cũng như X t nh ào Cai hay X cấp huyện, thị

xã tư ng đồng khác trong khu vực nhằm tăng cư ng công tác quản l thu BHXH trong th i gian tới nhằm h n chế thất thoát, nợ nần X , gia tăng lợi ch lớn nhất cho Đ

ghiên cứu này có thể được dùng làm tài liệu định hướng phát triển kinh

tế -x hội cho địa phư ng; cho các ngành, các cấp và các đ n vị trong và ngoài X thị x a a trong xây dựng những ch nh sách, quy định liên quan đến công tác quản l thu X

Đề tài này có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập, giảng

d y ở các c sở đào t o ngành kinh tế và là tài liệu nghiên cứu cho các ngành, các cấp và các đ n vị trong và ngoài c quan X thị x Sa Pa

5 Kết cấu nội dung luận văn

goài phần Mở đầu và ết luận, luận văn gồm 4 chư ng:

C ƣơng 1: C sở l luận và thực tiễn về quản l thu bảo hiểm x hội

C ƣơng 2: hư ng pháp nghiên cứu

C ƣơng 3: Thực tr ng quản l thu bảo hiểm x hội t i c quan ảo

hiểm x hội thị x a a, t nh ào Cai

C ƣơng 4: Giải pháp tăng cư ng công tác thu bảo hiểm x hội t i c

quan ảo hiểm x hội thị x a a, t nh ào Cai

Trang 17

C ƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU

BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội

1.1.1 Tổng qu n về bảo hi m h i

1.1.1.1 Khái niệm

Trên thế giới, X ra đ i cách đây hàng trăm năm và trở thành giải pháp hữu hiệu giúp con ngư i vượt qua những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống và trong quá trình lao động Đ BHXH trở thành nền tảng c bản của

hệ thống an sinh xã hội (ASXH) của mỗi quốc gia, được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển

Trong những năm qua, Đảng và hà nước ta đ luôn quan tâm l nh đ o,

ch đ o xây dựng và thực hiện chính sách ASXH, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững đất nước, thể hiện t nh ưu việt, bản chất tốt đ p của chế độ ta Hệ thống pháp luật, chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp đ từng bước được hoàn thiện, ngày càng đồng bộ, phù hợp với thực tế đất nước và thông lệ quốc tế Chính sách X , YT đ từng bước khẳng định và phát huy vai trò là một trụ cột chính của hệ thống ASXH, là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đ p một phần thu nhập cho ngư i lao động ( Đ) khi họ gặp phải những rủi ro trong cuộc sống Chính sách BHYT có nhiều đổi mới, đảm bảo chi ph C cho ngư i tham gia BHYT

Theo H Beveridge, nhà kinh tế học và xã hội học ngư i Anh 1963), BHXH là sự bảo đảm về việc làm khi ngư i ta còn sức làm việc và

(1879-bảo đảm một lợi tức khi ngư i ta không còn sức làm việc nữa (H Beveridge, 1946)

Trong Đ o luật về ASXH của Mỹ, X được hiểu khái quát h n, đó

là sự bảo đảm của xã hội, nhằm bảo tồn nhân cách cùng giá trị của cá nhân,

Trang 18

đồng th i t o lập cho con ngư i một đ i sống sung mãn và hữu ch để phát triển tài năng đến tột độ

Để dễ thống nhất, theo chúng ta nên dùng khái niệm của Tổ chức lao động quốc tế I O đang sử dụng: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một lo t biện pháp công cộng, nhằm chống l i những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai n n lao động, thất nghiệp, thư ng tật, tuổi già và chết; đồng th i đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông

con” (ILO, 1952)

hư vậy, về mặt bản chất, BHXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đ i sống cho các công dân trong xã hội hư ng thức ho t động là thông qua các biện pháp công cộng Mục đ ch là t o ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong

xã hội và vì vậy mang tính xã hội và t nh nhân văn sâu s c hi chưa có uật BHXH, khái niệm về X được tiếp cận dưới những góc độ khác nhau:

Dưới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo ngư i lao động

và bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia

ưới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của hà nước để điều

ch nh mối quan hệ kinh tế giữa ngư i lao động, ngư i Đ và hà nước; thực hiện quá trình phân phối và phân phối l i thu nhập giữa các thành viên trong xã hội

Dưới góc độ tài chính: BHXH là một quỹ tài chính tập trung, được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của hà nước ưới góc độ thu nhập: BHXH là sự bảo đảm thay thế một phần thu nhập khi ngư i lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập

Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đ p một phần thu nhập cho ngư i lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp

do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã

Trang 19

hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đ i sống của ngư i lao động và gia đình họ, đồng th i góp phần bảo đảm an toàn xã

hội (Bộ luật Lao động, 2012)

Khái niệm về X được khái quát một cách cao nhất, đầy đủ nhất khi

có Luật X , đó là: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của nguời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do

ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” Bảo hiểm xã

hội b t buộc là lo i hình bảo hiểm xã hội do hà nước tổ chức mà ngư i lao

động và ngư i sử dụng lao động phải tham gia (Luật BHXH, 2014)

1.1.1.2 Bản chất của chính sách bảo hiểm xã hội

Bản chất của X được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

BHXH là nhu cầu khách quan, đa d ng và phức t p của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa ho t động theo c chế thị trư ng, mối quan

hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức nào đó ền kinh tế càng phát triển thì X càng đa d ng và hoàn thiện, càng chứng t được những mặt ưu điểm h n Vì vậy có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá tr ng thái kinh tế của mỗi nước

Mối quan hệ giữa các bên trong X phát sinh trên c sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia X , bên X và bên được BHXH Bên tham gia BHXH có thể ch là Đ hoặc cả Đ và ngư i

S Đ ên X bên nhận nhiệm vụ X là c quan X ên được

X là Đ và gia đình của họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết

ìn 1.1: Sơ đồ mối quan ệ ba bên

Nguồn: Luật BHXH

Bên BHXH

Bên tham gia BHXH

Bên được BHXH

Trang 20

X được xem như là một hệ thống các ho t động mang tính xã hội nhằm đảm bảo đ i sống cho ngư i lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội nói chung Phần thu nhập của ngư i lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố rủi ro sẽ được bù đ p hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích l i Do tính chất đặc biệt quan trọng trong vai tr đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) nên Quỹ X được xác định là Quỹ được hà nước bảo hộ Trong th i gian qua, việc quản lý Quỹ đ được thực hiện theo đ ng các quy định của Luật BHXH, Luật BHYT, Luật Việc làm và đ đảm bảo được nguyên t c an toàn, bền vững và đ từng bước nâng cao hiệu quả

Cùng với sự phát triển của thị trư ng tài chính và yêu cầu quản lý Quỹ trong th i kỳ mới, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ư ng khóa XII đ thông qua Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách BHXH với những yêu cầu đổi mới hết sức quan trọng như: đa d ng hóa danh mục, c cấu đầu tư uỹ BHXH theo nguyên t c an toàn, bền vững và hiệu quả;

ưu tiên đầu tư vào trái phiếu chính phủ, nhất là trái phiếu chính phủ dài h n; nghiên cứu từng bước mở rộng sang các lĩnh vực có khả năng sinh l i cao, từng bước và có lộ trình đầu tư một phần tiền nhàn rỗi của Quỹ thông qua ủy thác đầu

tư t i thị trư ng trong nước và quốc tế bảo đảm an toàn, bền vững

Để tiếp tục phát huy ho t động đầu tư quỹ BHXH an toàn, bền vững, hiệu quả trong th i gian tới theo Nghị quyết số 28- /TW, đặt ra yêu cầu đổi mới, cải cách đối với ho t động đầu tư quỹ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp giai đo n tới cần tập trung: (1) Tiếp tục hoàn thiện c chế, chính sách về ho t động đầu tư quỹ; (2) Có lộ trình để hoàn thiện tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền h n bộ phận đầu tư và quản lý rủi ro của BHXH Việt am và Đ BHXH Việt am, qua đó nâng cao năng lực đầu tư và quản lý rủi ro đầu tư; (3) Xây dựng và hoàn thiện quy trình đầu tư và quản lý rủi ro đầu tư; 4 Ch trọng đến công tác đánh giá, dự báo tài chính, hiệu quả đầu tư; 5 Chuẩn bị

Trang 21

sẵn sàng về c sở h tầng và ứng dụng C TT để BHXH Việt Nam kết nối và thực hiện được các giao dịch về đầu tư theo các hình thức đầu tư mới, tiếp cận các nguồn thông tin về kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế, thông tin về sản phẩm dự kiến đầu tư để ra quyết định đầu tư ch nh xác

Bên c nh đó, kinh nghiệm quốc tế cũng như quá trình thực hiện chính sách BHXH ở nước ta cho thấy, để đảm bảo nguồn tài chính của quỹ BHXH thực sự bền vững, cần phải thực hiện các giải pháp hướng tới mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân

Nguồn quỹ này do bên tham gia X đóng góp là chủ yếu Ngoài ra

c n được hỗ trợ của hà nước khi có sự thâm hụt quỹ (thu không đủ chi), chính vì vậy, chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung của chính sách về KT-XH và là một trong những bộ phận hữu c trong hệ thống chính sách quản lý đất nước của Quốc gia

Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngư i lao động trong trư ng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm Mục tiêu này đ được tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cụ thể hóa như sau:

- Đền bù cho ngư i lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ

- Chăm sóc sức kho và chống bệnh tật

- Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư và nhu cầu đặc biệt của ngư i già, ngư i tàn tật và tr em

1.1.1.3 Vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội

Chính sách BHXH chính là những quyền lợi khi ngư i tham gia BHXH được hưởng là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đ p một phần thu nhập cho ngư i lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai n n lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên c sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của hà nước theo pháp luật

Trang 22

Các quốc gia xây dựng hệ thống ch nh sách X đều theo đuổi 3 nguyên

t c: Công bằng hướng tới mở rộng độ bao phủ của chính sách - mọi Đ đều

có thể tiếp cận, tham gia và hưởng lợi từ chính sách BHXH; tuân thủ nguyên

t c đóng - hưởng và đảm bảo bền vững về tài chính - đảm bảo khả năng cân đối giữa mức đóng góp và mức hưởng thụ từ hệ thống; có sự chia s giữa những thành viên tham gia vào hệ thống BHXH, chia s giữa các chính sách trong hệ thống

hư vậy, cũng có thể nói rằng, mức độ bao phủ đối tượng tham gia và thụ hưởng chính sách là một trong những tiêu ch đánh giá hiệu quả hệ thống BHXH của mỗi quốc gia, qua đó thể hiện sự phát triển, tiến bộ của quốc gia đó

Ở Việt Nam, với việc ra đ i quỹ X năm 1995 h ch toán độc lập với Cho đến nay, quỹ X đ trở thành quỹ an sinh lớn nhất, với số chi

và t lệ chi ngày càng tăng, giảm dần số chi và t lệ chi từ NSNN cho các chính sách này Quỹ BHXH hiện đang chi trả cho trên 3,1 triệu ngư i hưởng

lư ng hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng, mỗi năm chi trả cho khoảng trên 10 triệu lượt ngư i hưởng các chế độ ốm đau, thai sản… goài ra, với số kết dư quỹ BHXH lớn, thông qua việc đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, đầu tư vào các dự án quan trọng… góp phần quan trọng t o ra nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong dài h n

* Đối với người lao động:

Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảm bảo cuộc sống ổn định cho ngư i lao động và gia đình họ khi mà họ gặp những rủi ro bất ng như: tai n n lao động, ốm đau, thai sản… làm giảm hoặc mất sức lao động gây ảnh hưởng đến thu nhập của Đ Ch nh do có sự thay thế và bù

đ p thu nhập này, X làm cho Đ ngày càng yêu nghề h n, g n bó với công việc, sống có trách nhiệm h n với bản thân, gia đình bè b n và cộng đồng h n; là sợi dây ràng buộc, g n kết Đ với Đ l i gần nhau h n, nâng cao được năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội góp phần nâng cao chính cuộc sống của những ngư i tham gia BHXH

Trang 23

au 25 năm hình thành và phát triển, thực hiện các chủ trư ng của Đảng

và hà nước, quỹ X đ trở thành quỹ an sinh lớn nhất, ho t động theo nguyên t c đóng - hưởng và chia s giữa Đ cùng thế hệ và các thế hệ tham gia BHXH

* Đối với người sử dụng lao động:

Thực tế trong lao động, sản xuất, Đ và Đ vốn có những mâu thuẫn nhất định về tiền lư ng, tiền công, th i h n lao động… Và khi rủi ro sự

cố xảy ra, nếu không có sự gi p đ của BHXH thì dễ dẫn đến khả năng tranh chấp giữa Đ và Đ Vì vậy BHXH góp phần điều hoà, h n chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ, t o ra môi trư ng làm việc ổn định cho ngư i lao động, t o sự ổn định cho ngư i sử dụng lao động trong công tác quản lý Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả năng suất lao động của doanh nghiệp lên hưng khi có sự trợ giúp của X , Đ không may gặp rủi ro

đó phần nào được kh c phục về mặt tài chính, từ đó Đ có điều kiện phục hồi nhanh những thiệt h i xảy ra và nhanh chóng trở l i làm việc, yên tâm, tích cực lao động sản xuất làm tăng năng suất lao động, góp phần tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Số ngư i tham gia X , YT ngày càng được mở rộng; số ngư i được hưởng BHXH, BHYT không ngừng tăng lên ết quả số thu các quỹ BHXH, BHYT liên tục tăng hằng năm ố nợ X , YT phải t nh l i giảm dần qua các năm, đưa tỷ lệ nợ đọng BHXH, BHYT xuống dưới 2,6% - mức thấp nhất trong những năm qua Điều này cho thấy, việc thực thi chính sách, pháp luật BHXH, BHYT trong toàn xã hội đang có những chuyển biến tích cực Các đ nâng cao nhận thức, trách nhiệm cũng như giá trị nhân văn khi đóng X , YT đầy đủ cho Đ

* Đối với N à nước:

BHXH là một trong những bộ phận quan trọng giúp cho Ngân sách Nhà nước giảm chi đến mức tối thiểu nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đ i

Trang 24

sống cho Đ và gia đình họ hi Đ hoặc Đ gặp tai n n rủi ro sẽ làm quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đo n, năng suất lao động giảm xuống (cung hàng hoá nh h n cầu làm tăng giá trên thị trư ng và có thể dẫn đến tình tr ng l m phát, khi đó buộc Chính phủ phải can thiệp điều tiết giá cả

để ổn định đ i sống của ngư i dân

BHXH có vai trò quan trọng trong việc tăng thu, giảm chi cho Ngân sách hà nước: X đ làm giảm bớt mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ đồng th i g n kết giữa Đ và Đ, góp phần k ch th ch Đ hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động từ đó sản phẩm xã hội t o ra ngày một tăng lên có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Do vậy, ngân sách hà nước tăng lên do có một khoản thu được thông qua việc thu thuế từ các doanh nghiệp sản xuất nói trên

hi ngư i lao động tham gia BHXH mà không may gặp rủi ro… làm giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập thì sẽ được bù đ p một phần thu nhập từ quỹ BHXH Chính vì vậy mà quỹ nhàn rỗi này có một th i gian nhàn rỗi nhất định đặc biệt là quỹ dành cho chế độ dài

h n Trong khoảng th i gian nhàn rỗi ấy, quỹ BHXH t o thành một nguồn vốn lớn đầu tư cho các chư ng trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Ngay trong những năm tháng đầu thực hiện đư ng lối đổi mới, tuy nền kinh tế còn gặp rất khó khăn, thiếu thốn đủ bề, song Đảng ta đ đề ra và thực hiện cho được chủ trư ng, ch nh sách xuyên suốt: “Tăng trưởng kinh tế phải

g n liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển” Từ những quyền c bản của công dân được ghi trong Hiến pháp năm 1992, đến Hiến pháp năm 2013 đ phát triển và khẳng định

“ uyền được đảm bảo an sinh xã hội”- thể hiện quan điểm coi con ngư i là mục tiêu và trọng tâm của sự phát triển đất nước

Những kết quả của nền kinh tế thị trư ng định hướng XHCN ở nước ta

đ th c đẩy bước tiến liên tục của hệ thống an sinh xã hội, trong đó nổi lên là

Trang 25

công tác BHXH, BHYT Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị (tháng 11/2012 đ khẳng định: “ X và YT là 2 ch nh sách x hội quan trọng,

là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội” n 6 năm sau, t i Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách BHXH, Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng cũng đ tiếp tục cụ thể hóa và khẳng định: “ X là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trư ng định hướng XHCN, góp phần quan trọng thực hiện tiến

bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, đ i sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước”

Quán triệt và thực hiện các quan điểm của Đảng, hà nước ta đ thể chế hóa thành các chính sách cụ thể Nổi bật là: Từ chính sách BHXH, BHYT b t buộc, đến nay ch ng ta đ và đang phát triển hệ thống chính sách BHXH linh

ho t, tự nguyện, đa d ng, đa tầng, hiện đ i, hội nhập quốc tế, huy động các nguồn lực xã hội theo truyền thống tư ng thân tư ng ái của dân tộc; hướng tới bao phủ BHXH, BHYT toàn dân theo lộ trình phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội; kết hợp hài hòa các nguyên t c đóng - hưởng, công bằng, bình đẳng, chia s và bền vững

Đư ng lối ch nh sách X , YT được coi là vấn đề rất hệ trọng, liên quan trực tiếp đến đ i sống của toàn thể nhân dân Từ ham muốn tột bậc của Bác Hồ “ai cũng có c m ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”, đến nay nhân dân ta chẳng những từng bước được ăn ngon, mặc đ p, ai cũng được học hành suốt đ i, không ngừng nâng cao trình độ học vấn, văn hóa, mà trong

tư ng lai ai cũng có lư ng hưu, trợ cấp xã hội goài ra, c n được chăm sóc, bảo vệ sức kh e suốt đ i, không ngừng được nâng cao đ i sống vật chất lẫn tinh thần… Đó ch nh là những điểm sáng trên con đư ng định hướng XHCN

mà ch ng ta hướng tới và đang nỗ lực thực hiện, với tâm thế phấn chấn, quyết liệt của toàn thể CCVC ngành X cũng như cả hệ thống chính trị - xã hội

Trang 26

1.1.1.4 Các chế độ bảo hiểm xã hội

Các chế độ trong BHXH là những quy định cụ thể về điều kiện mức trợ cấp, th i gian trợ cấp, mức đóng góp và mức hưởng BHXH Hệ thống này được xây dựng trên c sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và c sở pháp lý của mỗi nước Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) có khuyến cáo BHXH gồm 9 chế độ

1.1.1.5 Các loại hình bảo hiểm xã hội

Hiện nay có 2 lo i hình BHXH là BHXH b t buộc và tự nguyện

BHXH b t buộc là lo i hình X do hà nước tổ chức mà ngư i lao động và ngư i sử dụng lao động b t buộc phải tham gia

BHXH tự nguyện là lo i hình X do hà nước tổ chức mà ngư i tham gia được lựa chọn mức đóng, phư ng thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và hà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng X để ngư i tham gia hưởng chế độ hưu tr và tử tuất

Trang 27

Bảng sau sẽ so sách BHXH b t buộc và BHXH tự nguyện thông qua các tiêu ch như: Đối tượng tham gia, mức đóng, chế độ để thấy được sự khác nhau c bản giữa hai lo i bảo hiểm này

- gư i đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia BHXH b t buộc

Chế độ

BHXH b t buộc có 5 chế độ sau:

- Ốm đau

- Thai sản

BHXH tự nguyện ch có 2 chế độ:

- ưu tr

- Tử tuất

Trang 28

Tiêu chí BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện

- Tai n n lao động, bệnh nghề nghiệp

Đóng theo một trong các phư ng thức:

Nguồn: Luật BHXH

Theo khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, công dân Việt Nam từ

đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH b t buộc thì đều

có thể tham gia BHXH tự nguyện

1.1.2 Tổng qu n về quản lý thu bảo hi m h i

1.1.2.1 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội

Trang 29

Xuất phát từ khái niệm của quản l : “ uản lý là sự tác động có tổ chức

có hướng đ ch của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đ t mục tiêu đ

đề ra” uản lý là một tác động hướng đ ch, có xác định mục tiêu, thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản lý (quản l , điều khiển và đối tượng quản lý (chịu sự quản l , đây là quan hệ giữa l nh đ o và bị l nh đ o, không đồng cấp và có tính b t buộc Đối với ho t động BHXH thì quản l được bao gồm

cả quản l các đối tượng tham gia và thụ hưởng, quản lý thu, quản lý chi trả

và quản lý nguồn quỹ từ đầu tư tăng trưởng

“ uản l thu X ” là nói đến một lo t quan hệ, bao gồm quan hệ giữa hà nước, ngư i Đ, Đ và c quan BHXH Trong mối quan hệ trên đây, thì ngư i lao động, ngư i sử dụng lao động là đối tượng quản lý;

hà nước giao cho c quan X chủ thể quản l ; hà nước là chủ thể duy nhất điều tiết và quản lý BHXH, vì các bên tham gia có lợi ích khác nhau thậm chí trái ngược nhau ( Đ muốn đóng t nhưng l i muốn được hưởng quyền lợi nhiều, ngư i Đ muốn đóng X càng t càng tốt để giảm chi phí nâng cao lợi nhuận)

hà nước với hai tư cách: một là, thông qua c quan lập pháp (Quốc hội đề ra Luật BHXH, thông qua Chính phủ đề ra các quy định về BHXH; hai là, thông qua các c quan nhà nước để thực hiện nộp BHXH cho ngư i lao động hưởng lư ng từ gân sách nhà nước và thành lập c quan chuyên trách (BHXH Việt Nam) thực hiện ch nh sách X Để quản lý thu BHXH đảm bảo theo đ ng các quy định của hà nước, c quan X phải xây dựng biện pháp, kế ho ch, tổ chức các thao tác nghiệp vụ, phối hợp với các c quan liên quan và hình thành hệ thống chuyên thu từ Trung ư ng đến cấp huyện, thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, khép k n hư vậy, trong quản

lý thu BHXH, mối quan hệ ba bên là ngư i lao động, ngư i sử dụng lao động

và c quan X được xác lập quyền và trách nhiệm của mỗi bên do pháp luật về X quy định, các quy định này là những căn cứ pháp lý mà mỗi bên phải tuân thủ, thực hiện nghiêm túc

Trang 30

Quản lý thu BHXH là sự tác động của hà nước thông qua các quy định mang tính pháp lý b t buộc các bên tham gia BHXH phải tuân thủ thực hiện; trong đó c quan X sử dụng các biện pháp nghiệp vụ và các phư ng pháp đặc thù tác động trực tiếp vào đối tượng đóng X để đ t mục tiêu đề ra

1.1.2.2 Nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội

ăm 1850, nước Đức dưới th i Thủ tướng ismark đ ban hành đ o luật X đầu tiên trên thế giới Theo đ o luật này, sự tham gia BHXH là

b t buộc và không ch ngư i lao động đóng góp mà giới chủ và hà nước cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình c chế ba bên) Tính chất đoàn kết và san s lúc này thể hiện rõ nét: mọi ngư i, không phân biệt già - tr , nam - nữ, ngư i kh e - ngư i yếu mà tất cả đều phải tham gia đóng góp

Quỹ X , YT được hình thành độc lập với NSNN, có kết dư và bảo toàn, tăng trưởng, tham gia đầu tư góp phần phát triển kinh tế - xã hội

Thứ nhất: Thu đ ng, đủ, kịp th i

Thu đ ng, là đ ng đối tượng, đ ng mức, đ ng tiền lư ng, tiền công và

đ ng th i gian quy định: mọi ngư i lao động khi có Đ Đ hoặc giao kết lao động theo quy định, được trả công bằng tiền đều là đối tượng đóng X b t buộc Việc xác định đ ng đối tượng, đ ng tiền lư ng, tiền công làm căn cứ đóng X của ngư i lao động là c sở quan trọng để đảm bảo thu đ ng; việc thu đ ng c n phụ thuộc vào tính chất ho t động của đ n vị sử dụng lao động để xác định đ ng đối tượng, mức thu, phư ng thức thu

Thu đủ, là thu đủ số ngư i thuộc diện tham gia BHXH b t buộc và số tiền phải đóng X của ngư i lao động, ngư i sử dụng lao động

Thu kịp th i, là thu kịp về th i gian khi có phát sinh quan hệ lao động, tiền công, tiền lư ng mà những quan hệ đó thuộc đối tượng, ph m vi tham gia BHXH Chế độ BHXH thư ng xuyên thay đổi để phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội từng th i kỳ, ở mỗi th i điểm thay đổi đó cần phải tổ chức thực hiện thu BHXH của ngư i sử dụng lao động và ngư i lao động đảm bảo kịp

th i, không để tồn đọng tiền thu, không b sót lao động tham gia BHXH

Trang 31

Thứ hai: Tập trung, thống nhất, công bằng, công khai

C chế thu X được quy định thống nhất, nguồn thu BHXH tập trung quản l , điều tiết ở Trung ư ng là X Việt Nam Việc tham gia BHXH của ngư i lao động, ngư i sử dụng lao động đảm bảo công khai, thực hiện công bằng ở các thành phần kinh tế Các đ n vị tham gia X đều phải công khai minh b ch số lao động phải đóng X và số tiền đóng theo

đ ng quy định, có sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soát của hà nước và giám sát của các c quan chức năng và các tổ chức chính trị - xã hội Tính công bằng được thể hiện trong việc thu nộp BHXH, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tức là đều có tỷ lệ phần trăm thu X như nhau

Thứ ba: An toàn, hiệu quả

Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo chế độ quản lý tài chính của hà nước và sử dụng nguồn thu đ ng mục đ ch guồn thu BHXH do được tồn tích cộng dồn lũy kế, nên thư ng có khối lượng tiền nhàn rỗi tư ng đối lớn chưa sử dụng cần được đầu tư tăng trưởng, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng, vừa an toàn tiền thu BHXH về mặt giá trị do các yếu tố trượt giá Vì vậy, thông qua c chế quản lý nghiêm ngặt về thu X để tránh l m dụng, thất thoát; đồng th i nghiên cứu các lĩnh vực đầu tư để đảm bảo thu hồi được vốn và có lãi, tức là hiệu quả sử dụng nguồn thu

1.1.2.3 Vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội

BHXH có nội hàm rất rộng và phức t p, bao gồm thu, chi, thực hiện các chế độ, chính sách dài h n, ng n h n; đối tượng và ph m vi áp dụng rộng và liên quan đến đ i sống của ngư i lao động làm công ăn lư ng; thực hiện tốt các chế độ X là đảm bảo đ i sống kinh tế cho ngư i lao động có tham gia X được coi như là “đầu ra” của X và thu X được coi là yếu

tố “đầu vào” của X , trong đó quản l thu X là khâu đầu tiên trong việc xác lập mối quan hệ về BHXH giữa ngư i lao động, ngư i sử dụng lao động và c quan X

Trang 32

Mặt khác, BHXH thực hiện trên nguyên t c tư ng trợ cộng đồng, lấy số đông bù số t nên khi tham gia X ngư i lao động sẽ được san s rủi ro khi ốm đau, thai sản, tai n n lao động gư i lao động khi ngh hưu để duy trì cuộc sống, sẽ đ gánh nặng cho gia đình, góp phần cho từng tế bào của xã hội ổn định, bền vững là c sở t o lập nên một xã hội ổn định, bền vững Thông qua ho t động X , hà nước sẽ là trung gian đứng ra điều ch nh thu nhập, đảm bảo hài hoà lợi ích và công bằng xã hội cho ngư i lao động trong mọi thành phần kinh tế

1.1.2.4 Mục đích quản lý thu bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, đảm bảo cho yếu tố “đầu vào” tiền nộp X đủ khả năng thực hiện quá trình tái sản xuất xã hội, tức là có thu đ ng, thu đủ, thu kịp th i mới đảm bảo chi trả chế độ cho ngư i lao động, góp phần ổn định đ i sống của ngư i lao động trong quá trình lao động không may bị rủi ro, ngh hưu, cũng như khi về già

Thứ hai, xác lập rõ ràng quyền và trách nhiệm của các bên tham gia

X , đó là: ngư i lao động, ngư i sử dụng lao động và c quan X ; phân định rõ chức năng quản l nhà nước với chức năng ho t động sự nghiệp của BHXH

Thứ ba, không b sót nguồn thu, quản lý chặt chẽ, đảm bảo nguồn thu BHXH được sử dụng đ ng mục đ ch; đồng th i làm cho nguồn thu BHXH liên tục tăng trưởng

Thứ tư, đảm bảo cho các quy định về thu X được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả, kh c phục được t nh bình quân nhưng vẫn bảo đảm tính xã hội thông qua việc điều tiết, chia s rủi ro Quản lý thu BHXH l i càng có nghĩa sâu s c trong việc phòng ngừa, ngăn chặn những l m dụng của ngư i sử dụng lao động với ngu i lao động nhất là việc thuê mướn, sử dụng, trả tiền lư ng, tiền công bất bình đẳng

Trang 33

1.1.3 N i dung quản lý thu bảo hi m h i

1.1.3.1 Công tác triển khai các quy định, cơ sở pháp lý thực hiện quản lý mức thu BHXH

C sở pháp lý thực hiện quản lý thu BHXH ở Việt am đó là:

Luật BHXH số 58/2014/ 13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định chi tiết về tỷ lệ thu X Trước đó, thì công tác quản l thu X được thu dựa vào uật X số 71/2006/ 11, điều lệ BHXH, nghị định, quyết định thu BHXH qua từng th i kì và điều có sự quản lý chặt chẽ của c quan quản

l hà nước

Cụ thể, qua các giai đo n thì mức thu X được quy định như sau Điều lệ t m th i về BHXH ban hành của Hội đồng Chính phủ, có hiệu lực thi hành từ 01/01/1962 Tổng mức đóng X là 4,7% tổng quỹ tiền

lư ng, do hai ngành quản lý: Bộ nội vụ (nay là Bộ ao động Thư ng binh

Xã hội) quản lý 1% thông qua hệ thống gân sách nhà nước; Tổng Công đoàn Việt Nam quản lý 3,7% Chế độ dài h n là hưu tr , tử tuất, chế độ ng n

h n là ốm đau - thai sản, tai n n lao động - bệnh nghề nghiệp

Cùng với việc đổi mới chính sách xã hội, hà nước đồng th i thực hiện cải cách toàn diện chính sách BHXH, bằng việc Chính phủ ban hành Nghị định số 66/CP ngày 30/9/1993 và Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1994 nêu rõ quỹ X được hình thành từ nguồn đóng góp của Đ, Đ và có sự

hỗ trợ của NSNN Thực hiện Nghị quyết đ i hội VII và hiến pháp năm 1992, ngày 23/6/1994 Bộ Luật lao động đ được Quốc hội thông qua trong đó giành

cả chư ng XII để quy định về X và có quy định “ o i hình tham gia BHXH áp dụng đối với DN có sử dụng từ 10 lao động trở lên, ở những DN này, ngư i Đ, Đ phải đóng X theo quy định…”; “ Đ làm việc

ở những n i Đ dưới 10 Đ hoặc làm những công việc có th i h n dưới 3 tháng, theo mùa vụ hoặc làm các công việc t m th i khác, thì các khoản

Trang 34

X được tính vào tiền lư ng do ngư i Đ trả để Đ tham gia X theo lo i hình tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm” Tổng mức đóng X giai đo n này là 20%, trong đó Đ là 5% tiền lư ng, Đ là 15% tổng quỹ tiền lư ng

ăm 1995, Ch nh phủ ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12/C ngày 26/01/1995, sau đó hàng lo t Nghị định của Chính phủ được ban hành sửa đổi Đối tượng tham gia X được tiếp tục mở rộng đến cán bộ cấp xã, các thành phần kinh tế, các tổ chức, đ n vị, cá nhân có thuê mướn và trả công cho ngư i lao động, có sử dụng từ 10 lao động trở lên, tức là quan hệ

X được xác lập trên c sở quan hệ lao động và tiền lư ng Tổng mức đóng X vẫn là 20%, nhưng có một số đối tượng đặc thù ch đóng 15% Luật X được ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, đây là c sở pháp lý quan trọng trong việc thực hiện chính sách BHXH, phù hợp với thông lệ quốc tế khi Việt Nam tham gia WTO Mức đóng X là 20% được ổn định trong th i gian ng n đến hết năm 2009, sau đó tăng dần và

ổn định vào năm 2014, nhưng tỷ lệ đóng góp vào các quỹ thành phần của

Đ, ngư i Đ có khác so với các quy định trước khi chưa có uật BHXH Từ ngày 01/01/2007, ngư i lao động ch đóng góp vào quỹ dài h n (quỹ hưu tr , tử tuất ; ngư i sử dụng lao động, ngoài việc đóng góp vào quỹ dài h n trên, còn phải đóng góp vào quỹ ng n h n

Đến khi Luật BHXH ra đ i, BHXH Việt Nam ban hành Quyết định 3636/ Đ- X ngày 16/6/2008 quy định về cấp và quản lý sổ BHXH; Quyết định 555/ Đ- X ngày 13/5/2009 quy định cấp, quản lý và sử dụng sổ BHXH, Quyết định này thay thế Quyết định 3636/ Đ-BHXH Quyết định số 959/ Đ-BHXH ngày 09/09/2015 của BHXH Việt Nam Ban hành quy định về quản lý thu BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý sổ BHXH, BHYT Và gần đây nhất là quyết định số 595/ Đ-BHXH ngày 14 /4/2017 của BHXH Việt Nam ban hành quy trình thu BHXH, BHYT,

Trang 35

BHTN, Bảo hiểm tai n n lao động - Bệnh nghề nghiệp, quản lý sổ BHXH,

Th Bảo hiểm y tế

hư vậy, kể từ khi BHXH Việt am được hình thành hệ thống văn bản pháp quy làm hành lang cho công tác quản lý thu BHXH luôn được điều

ch nh cho phù hợp với yêu cầu quản lý

1.1.3.2 Quản lý lập và duyệt kế hoạch thu BHXH

+ BHXH huyện: Căn cứ tình hình thực hiện năm trước và khả năng mở rộng Đ tham gia X trên địa bàn huyện, lập bản “kế ho ch thu X ” năm sau, gửi BHXH t nh/thành phố và huyện trước ngày 5 tháng 11 hàng năm + BHXH t nh/thành phố: Lập bản dự toán thu X đối với ngư i

Đ do t nh/thành phố quản l , đồng th i tổng hợp toàn t nh/thành phố, lập bản “kế ho ch thu BHXH b t buộc” năm sau, gửi BHXH t nh/thành phố và huyện/thị xã trước ngày 20 tháng 01 hàng năm Căn cứ dự toán thu của BHXH Việt Nam tiến hành phân cấp thu X cho các đ n vị trực thuộc BHXH t nh/thành phố và BHXH huyện trước ngày 20 tháng 10 hàng năm + BHXH Việt am: Căn cứ tình hình thực hiện kế ho ch năm trước và khả năng phát triển lao động năm sau của các địa phư ng, tổng hợp, lập và giao dự toán thu BHXH cho BHXH t nh/thành phố trước ngày 10 tháng 01 hàng năm

1.1.3.3 Phân cấp thu BHXH và quản lý tiền thu

- Phân cấp thu BHXH

+ BHXH Việt Nam: Ch đ o, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý thu, cấp sổ X Xác định mức lãi suất bình quân trong năm của ho t động đầu tư quỹ BHXH và thông báo cho BHXH t nh/thành phố

+ BHXH t nh/thành phố: Căn cứ tình hình thực hiện của địa phư ng để phân cấp quản lý thu BHXH cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Xây dựng, quản l c sở dữ liệu liên quan đến Đ tham gia X trên địa bàn

t nh/thành phố Xây dựng kế ho ch và hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực

Trang 36

hiện công tác thu, cấp sổ BHXH theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH với BHXH huyện/thị x theo định kỳ qu , 6 tháng, năm và lập biên bản thẩm định số liệu thu BHXH b t buộc (mẫu số 12 - TBH)

+ BHXH huyện/thị xã: tổ chức, hướng dẫn thực hiện thu BHXH, cấp sổ

X đối với Đ và Đ theo phân cấp quản lý

- Quản lý tiền thu BHXH:

+ BHXH t nh/thành phố và BHXH huyện/thị x không được sử dụng tiền thu BHXH vào bất cứ mục đ ch gì trư ng hợp đặc biệt phải được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chấp nhận bằng văn bản)

+ BHXH Việt Nam thẩm định số thu BHXH theo 6 tháng hoặc hàng năm đối với BHXH t nh/thành phố và BHXH Bộ Quốc Phòng, Bộ Công an, Ban

c yếu Chính phủ

1.1.3.4 Thanh tra, kiểm tra về thu BHXH

Trong thực tiễn, công tác kiểm tra, thanh tra là một chức năng thiết yếu không thể thiếu được trong công tác quản lý nói chung, trong quản lý BHXH

và quản lý thu nói riêng, có thể thấy vai trò của kiểm tra trong biểu thức: Quản lý = Quyết định + Tổ chức thực hiện + Kiểm tra

Bản chất của công tác kiểm tra BHXH, quản lý thu BHXH là phải xác định và sửa chữa được những sai lệch trong ho t động của c quan X so với chính sách pháp luật, mục tiêu và kế ho ch v ch ra Thực tế đ ch ra nội dung kiểm tra, thanh tra BHXH, ch có thể kiểm tra, thanh tra một số khu vực

và một số lĩnh vực quan trọng tác động đến cả hệ thống hoặc kiểm tra, thanh tra phát sinh đột biến cần phải có thông tin phản hồi phục vụ yêu cầu quản lý Các phư ng thức kiểm tra ho t động của BHXH gồm có: Kiểm tra của các c quan quyền lực hà nước, kiểm tra chuyên ngành và kiểm tra nhân dân (gồm thanh tra nhân dân, kiểm tra của tổ chức đảng, đoàn thể ) Tuỳ thuộc vào mục đ ch, yêu cầu, nội dung và th i gian kiểm tra để có lo i hình kiểm tra cho phù hợp: theo th i gian thì có lo i hình thư ng xuyên hay định

Trang 37

kỳ; kiểm tra trước, kiểm tra sau, kiểm tra đột xuất; nếu theo ph m vi trách nhiệm thì có kiểm tra nội bộ, kiểm tra của các c quan ngoài hệ thống theo quy định của pháp luật (Tổ chức thanh tra hà nước, thanh tra nhân dân, thanh tra lao động ) Nội dung kiểm tra về X thư ng có kiểm tra về quản lý thu BHXH, BHYT; kiểm tra chi trả BHXH, BHYT; kiểm tra thực hiện các chế độ BHXH, BHYT; kiểm tra quản l đối tượng được hưởng các chế độ BHXH, BHYT; kiểm tra quản lý, sử dụng tài chính, tài sản

Nội dung kiểm tra quản lý thu BHXH, bao gồm:

- Kiểm tra nguồn hình thành quỹ BHXH:

+ Đóng góp của đối tượng tham gia BHXH bằng 26% so với tổng quỹ tiền lư ng của các đ n vị tham gia BHXH

+ gân sách hà nước chuyển sang để chi trả các đối tượng đang hưởng các chế độ X trước ngày 01/01/1995; đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ X đối với ngư i lao động sau ngày ban hành Điều

lệ BHXH

+ Tiền lãi, tiền sinh l i từ việc thực hiện phư ng án bảo toàn, đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH

+ Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ trong và ngoài nước

+ Thu từ giá trị tài sản X được đánh giá l i theo quy định của

hà nước

- Kiểm tra đối tượng tham gia BHXH b t buộc theo quy định của pháp luật: + anh sách lao động được biên chế hưởng lư ng từ Ngân sách Nhà nước hay hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên hoặc dưới 3 tháng nhưng vẫn tiếp tục làm việc t i đ n vị

+ Bảng thanh toán tiền lư ng, tiền công tháng của ngư i lao động

+ Hợp đồng lao động (quyết định tuyển dụng), phụ lục Đ Đ của Đ + Hồ s gốc của ngư i lao động đang lưu t i đ n vị làm việc

+ Hồ s pháp nhân của đ n vị trong trư ng hợp tham gia BHXH lần đầu

- Kiểm tra việc trích tiền lư ng, tiền công tháng của ngư i lao động và

Trang 38

phần trích của đ n vị đóng X cho ngư i lao động thông qua chuyển khoản vào hệ thống Ngân hàng hoặc Kho b c

- Kiểm tra, đối chiếu công nợ BHXH và thực hiện tính lãi, ph t tiền do

vi ph m pháp luật BHXH về đóng X đối với ngư i sử dụng lao động Trong quản lý BHXH, quản l thu X được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu do vị trí, vai trò, mục đ ch và sự cần thiết khách quan quy định

1.1.4 á yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu HXH

Để có thể đề ra những biện pháp cụ thể để quản lý thu BHXH tốt h n, chống thất thu X như hiện nay, chúng ta phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH

Nếu hà nước và ngành BHXH xây dựng được các quy t c, quy định, các văn bản pháp quy hướng dẫn thu BHXH b t buộc càng chặt chẽ, càng đầy

đủ, đồng bộ, toàn diện càng phù hợp với điều kiện thực tế, điều kiện kinh tế của Đ thì thu BHXH b t buộc càng có hiệu quả và do đó càng góp phần đảm bảo cuộc sống ổn định và không ngừng nâng cao gược l i nếu Nhà nước và ngành BHXH không xây dựng, ban hành được các quy định, quy t c,

Trang 39

văn bản pháp quy về BHXH b t buộc chặt chẽ, đồng bộ thì thu BHXH b t buộc sẽ càng kém hiệu quả và không đ t được yêu cầu, mục đ ch đề ra

+ Trình đ phát tri n kinh tế - xã h i củ đ phư ng

Đây là nhân tố có ảnh hưởng m nh mẽ và trực tiếp đến công tác thu BHXH và kết quả thu BHXH Thực tế cho thấy, những n i có nguồn thu BHXH lớn là những địa phư ng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao h n

so với n i khác

Mặt khác, nếu ho t động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thì Đ cũng sẽ tự giác, có trách nhiệm với nguồn nhân lực của doanh nghiệp, nên sẽ

có ý thức nộp đ ng, nộp đủ nghĩa vụ đóng góp X b t buộc của họ cho

Đ, kh c phục được hiện tr ng phổ biến hiện nay là cố tình trốn tránh tham gia BHXH và nợ đọng tiền đóng X kéo dài

Ch khi có điều kiện về kinh tế khá, thì Đ mới có điều kiện, mới có ý thức tham gia BHXH b t buộc Chính vì vậy các nước có nền kinh tế phát triển thì BHXH của họ ngày càng phát triển theo gược l i, ở các nước có nền kinh tế thấp kém, l c hậu, thu nhập của dân trí thấp thì X cũng

không thể phát triển được

+ Trình độ nhận thức và ý thức trách nhiệm của người tham gia BHXH

Các doanh nghiệp cần phải xác định rằng tham gia BHXH là thực hiện chính sách nhằm đảm bảo được tính ổn định nhân sự, sự ổn định này giúp doanh nghiệp m nh d n đề gia chiến lược sản xuất kinh doanh dài h n, m nh

d n ký kết hợp đồng để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Tham gia BHXH là trách nhiệm của Đ đối với Đ uán triệt sâu s c

tư tưởng đó sẽ làm tăng sức c nh tranh của doanh nghiệp từ đó số doanh nghiệp tham gia BHXH càng nhiều thì tổng thu X càng tăng, quỹ BHXH càng bền vững

Đ n vị Đ trích nộp X theo đ ng mức lư ng hoặc thu nhập thực tế của Đ sẽ ra tăng quỹ X và ngược l i mức thụ hưởng các chế

độ BHXH sẽ cao, bảo đảm ổn định chi ph khi Đ khi ốm đau, thai sản,

Trang 40

T Đ - BNN hoặc thất nghiệp đặc biệt là mức lư ng hưu đảm bảo ổn định cuộc sống tuổi già cho họ

gư i lao động phải có hiểu biết, nhận thức sâu s c về việc tham gia BHXH là quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm b t buộc tham gia BHXH

1.1.4.2 Yếu tố chủ quan

+ Trình đ chuyên môn nghiệp vụ của cán b quản lý thu BHXH

Cán bộ quản lý thu BHXH là cầu nối giữa đ n vị sử dụng lao động và

c quan X Công tác thu BHXH b t buộc có được thực hiện tốt hay không một phần là do sự tư ng tác giữa cán bộ BHXH đ giải quyết th a đáng những khó khăn, vướng m c của đ n vị trong quá trình tham gia BHXH

b t buộc

+ Năng lực tổ chức, quản lý, điều hành, thực hiện công tác thu BHXH

Đây là nhân tố phản ánh trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả công tác quản l , điều hành, khai thác nguồn thu của c quan X ; là quá trình vận dụng, triển khai chủ trư ng, ch nh sách X b t buộc để tổ chức thực hiện vào mỗi địa phư ng theo những mục tiêu đ định

hưng n i nào năng lực tổ chức, điều hành công tác thu BHXH tốt, thì hiệu quả thu sẽ cao, ít có hiện tượng b sót nguồn thu, thu thiếu, chây ỳ nợ đọng trong các nguồn thu Bên c nh đó, tổ chức bộ máy được thiết lập hoàn

ch nh, vận hành đồng bộ, từng bộ phận thực hiện tốt chức năng và quyền h n trách nhiệm của mình thì công tác thu BHXH sẽ đ t kết quả tốt

Nhân tố chính này thể hiện phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ quản l , điều hành và cán bộ thu BHXH b t buộc Nếu đội ngũ cán bộ này có năng lực, chuyên môn vững, phẩm chất đ o đức tốt thì năng lực, tổ chức quản

l điều hành thực hiện thu BHXH b t buộc sẽ đ t kết quả cao và ngược l i

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý thu Bảo hiểm xã hội

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu HXH t i huyện Yên hong t nh ắ Ninh

Yên Phong là một huyện ở phía tây B c t nh B c Ninh có diện tích tự

Ngày đăng: 26/03/2021, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w