Thủy văn (chương 3)

16 308 0
Thủy văn (chương 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÖÔNG III CHÖÔNG III NÖÔÙC KHOAÙNG – NÖÔÙC NOÙNG NÖÔÙC KHOAÙNG – NÖÔÙC NOÙNG I- I- NƯỚC KHOÁNG NƯỚC KHOÁNG 1-Khái niệm về nước khoáng : 2-Phân loại nước khoáng : 3-Quy luật phân bố của nước khoáng : 4-Các loại nước khoáng chủ yếu : 1- 1- Khái niệm về nước khoáng Khái niệm về nước khoáng • Người ta qui ước : những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M < 1 g/l thì gọi là nước ngọt, còn những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M > 1 g/l thì gọi là nước khoáng hóa. • Nước ngọt thường là nước khí quyển, nước bề mặt lục đòa (sông, hồ), nước ở thể rắn (lớp băng ph ở ũ Châu Nam cực) và phần lớn nước tầng tr tầng trên ữ cùng trong vỏ trái đất. • Nước khoáng hóa là n c l , nước biển, đại ướ ợ dương, hồ nước mặn và nước nằm ở các tầng sâu trong vỏ trái đất. Nếu như một loại nước khoáng hóa có tổng độ khoáng hóa M > 50 g/l thì gọi là nước muối. Mỗi một loại nước được con người sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước ngọt thường được dùng để uống, tắm, giặt dùng trong nồi sup-de hoặc trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Nước muối thường là nguồn khai thác muối natri, kali và một số nguyên tố như Br, B, I. Nước khoáng hóa thường được dùng tại các nhà vệ sinh an dưỡng, hoặc để khai thác B, Br, I. Không phải loại nước khoáng hóa nào cũng đáp ứng được những yêu cầu về mặt vệ sinh an dưỡng. Vì vậy, để phân biệt người ta gọi những loại nước nào đáp ứng được các yêu cầu về vệ sinh an dưỡng (chữa bệnh) là nước khoáng. Vậy, nước khoáng là nước thiên nhiên có tổng độ khoáng hóa cao (M >1 g/l) và chứa những chất có tác dụng sinh lý đối với cơ thể con người. Các chất có tác dụng sinh lý lên cơ thể con người là các nguyên tố hóa học (kể cả các nguyên tố phóng xạ), các chất hữu cơ, các chất khí. Nước có nhiệt độ cao (t 0 > 37 0 C) có thể cũng được liệt vào nước khoáng, vì trong các điều kiện tự nhiên nước có nhiệt độ cao thường là nước có độ khoáng hóa cao. 2- 2- Phân loại nước khoáng Phân loại nước khoáng • Năm 1956, V.A.Alecxăngdrơp (B.A. Alekcangpov) đề nghị chia nước khống ra làm 6 lớp • Lớp 1 : Nước bicacbônat có HCO 3 – với hàm lượng lớn hơn 25% đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. • Lớp 2: Nước Clorua có hàm lượng Cl - lớn hơn 25%đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. • Lớp 3: Nước Sunfat có hàm lượng cation SO 4 2- lớn hơn 25% đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. • Lớp 4: Nước có thành phần phức tạp, tổ hợp của 3 loại nước trên • Lớp 5: Nước chứa các hợp chất có tác dụng sinh lý mạnh • Lớp 6: Nước chứa các chất khí với hàm lượng cao 3- 3- Quy luật phân bố của nước Quy luật phân bố của nước khoáng khoáng • Trước đây, các nguồn nước được xem như những dòng nước riêng biệt từ dưới sâu đi lên và thường liên quan trực tiếp với các lò macma. Nhưng các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, thủy động lực của nước khống tn theo các quy luật vận động chung của nước dưới đất. Nước khống có thể là nước ngầm và nước tự lưu • Sự phân bố của nước khoáng chủ yếu có liên quan với sự chia cắt của vỏ trái đất (các phá huỷ kiến tạo). • Nhiều số liệu thực tế đã chứng tỏ rằng các nguồn nước khoáng thường có liên quan với các dạng phá hủy kiến tạo sau : • 1) Thớ nứt, 2) Nếp uốn, 3) Đoạn tầng, 4) mạch hoặc đai-ca của đá phun trào, 5) các mạch chứa quặng. • Tính chất của nước khoáng biểu hiện khác nhau tại những vùng kiến tạo khác nhau. • Tại các vùng uốn nếp, nước khoáng, chủ yếu tập trung ở phần trục của các nếp uốn, hoặc tại các vùng phát triển khe nứt kiến tạo. Ở đây phát triển nhiều loại nước khác nhau, tùy thuộc b n ch t c a các ả ấ ủ phức hệ chứa nước. Ví dụ, trong các phức hệ đá cacbônat phát triển nước cacbônic. • Tại các đới ngoại vi của miền uốn nếp nếu có mặt các nhóm đá chứa dầu, đặc trưng bằng nước sunfut hydrô (H 2 S) có nồng độ cao. • Tại các miền nền phát triển các loại nước Clorua. . trực tiếp với các lò macma. Nhưng các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, thủy động lực của nước khống tn theo các quy luật vận động chung của nước dưới. có liên quan với các dạng phá hủy kiến tạo sau : • 1) Thớ nứt, 2) Nếp uốn, 3) Đoạn tầng, 4) mạch hoặc đai-ca của đá phun trào, 5) các mạch chứa quặng.

Ngày đăng: 10/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan