Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ (Chuyên ngành Quản lý kinh tế) Thái Nguyên – 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60-34-01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Thái Nguyên – 2012 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy giáo giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Trước tiên xin chân thành cảm ơn cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Tâm, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa sau đại học Trường Đại học kinh tế QTKD Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy bảo tơi suốt thời gian học tập giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến CBCNV Ngân hàng CSXH Sông Công tỉnh Thái Nguyên nơi công tác, lãnh đạo Ủy ban nhân dân thị xã Sông Công, cán nhân dân xã mà đến tác nghiệp tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ động viên tạo thuận lợi cho tơi hồn thiện khóa học Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hƣơng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng, biểu viii Danh mục đồ thị x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TD ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.2.1 Vai trị tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.3 Bản chất chức tín dụng 1.1.3.1 Bản chất tín dụng 1.1.3.2 Chức tín dụng 1.2 Cơ sở thực tiễn nghèo đói 1.2.1 Những vấn đề nghèo đói 1.2.1.1 Khái niệm quan niệm nghèo đói 1.2.1.2 Đặc điểm người nghèo đói 1.2.1.3 Tiêu chí để xác định nghèo đói iv 1.2.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng hộ nghèo 12 1.2.2.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói 13 1.2.2.2 Tạo điều kiện cho người nghèo vay nặng lãi, nên hiệu hoạt động kinh tế nâng cao 13 1.2.2.3 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường 13 1.2.2.4 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực việc phân công lại lao động xã hội 14 1.2.2.5 Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nơng thơn 14 1.3 Hoạt động tín dụng củaNHCSXH Việt Nam hộ nghèo 14 1.3.1 Giới thiệu chung 14 1.3.2 Mục tiêu hoạt động 15 1.3.3 Chức nhiệm vụ 15 1.3.4 Nguồn vốn hoạt động 16 1.3.5 Đối tượng phục vụ 17 1.4 Cơ sở thực tiễn tín dụng hộ nghèo 18 1.4.1 Hoạt động TD cho vay XĐGN NH số nước Thế giới 1.4.1.1 Ngân hàng Grameen (Bangladesh) 18 18 1.4.1.2 Kinh nghiệm XĐGN Ấn Độ 20 1.4.2 Kết đạt Ngân hàng CSXH 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 25 1.4.3.1 Bài học rút từ kinh nghiệm số nước Thế giới 25 1.4.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 28 v 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Khung nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 29 2.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 32 2.2.5 Phương pháp phân tích tài liệu 32 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Giới thiệu tình hình KTXH TX Sông Công, Thái Nguyên 34 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 35 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng CSXH Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên 37 3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên 40 3.2.1 Nguồn vốn huy động cho hoạt động tín dụng 40 3.2.2 Hoạt động cho vay 42 3.2.2.1 Khái quát tình hình cho vay Ngân hàng CSXH sông công 42 3.2.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng CSXH địa bàn Thị xã Sơng Cơng tỉnh Thái Ngun 45 3.2.2.3 Tình hình thu nợ hộ nghèo 47 3.2.2.4 Về tình hình thu hồi nợ NH CSXH 47 3.3 Đánh giá hoạt động tín dụng cho hộ nghèo NHCSXH địa bàn Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên 48 3.3.1 Khảo sát khách hàng tiếng nói khách hàng vay vốn 48 3.3.1.1 Đặc điểm khách hàng – hộ nghèo vay vốn 48 3.3.1.2 Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 53 vi 3.3.2 Đánh giá phù hợp phương pháp cho vay 64 3.3.3 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu số hộ vay 65 3.3.4 Đánh giá mức độ đáp ứng mức vốn cho vay 67 3.3.4.1 Doanh số cho vay hộ điều tra 67 3.3.4.2 Mức vốn vay 68 3.3.4.3 Đánh giá mức độ đáp ứng mức vốn vay 69 3.3.5 Đánh giá phù hợp thời hạn cho vay 71 3.3.6 Đánh giá lãi suất cho vay 73 3.3.7 Đánh giá chung hoạt động tín dụng hộ nghèo NH CSXH địa bàn Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên 74 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TD ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO NHCSXH SÔNG CÔNG 81 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu hỗ trợ TD cho hộ nghèo 81 4.1.1 Quan điểm hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 81 4.1.2 Định hướng hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 82 4.1.3 Mục tiêu cụ thể 82 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 83 4.2.1 Kiểm soát chặt chẽ thủ tục cho vay 83 4.2.2 Cần phân loại hộ nghèo để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ 83 4.2.3 Nâng mức vốn cho vay hộ nghèo 83 4.2.4 Duy trì ổn định lãi suất ưu đãi 86 4.2.5 Gắn thời hạn cho vay với mục đích vay 86 4.2.6 Đáp ứng cầu vốn vay kịp thời, thời vụ, chu kỳ kinh doanh hộ nghèo 86 4.2.7 Kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn vay hộ 87 4.2.8 Tăng cường hỗ trợ Ngân hàng, tổ chức khác nhằm trang bị cho hộ thức làm ăn, cách sử dụng vốn vay, kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường, hỗ trợ giá rủi ro 87 4.2.9 Các biện pháp khác 87 4.3 Một số kiến nghị 88 vii 4.3.1 Đối với nhà nước 88 4.3.2 Đối với Ngân hàng CSXH 88 4.3.3 Đối với UBND Thị xã Sông Công 88 4.3.4 Đối với hộ nghèo vay vốn 88 KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ý NGHĨA NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHCSXHVN Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐQT Hội đồng quản trị HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HPN Hội Phụ nữ HND Hội Nông dân 10 HCCB Hội Cựu chiến binh 11 ĐTN Đoàn niên 12 HSSV Học sinh sinh viên 13 Bộ LĐTBXH Bộ lao động – Thương binh xã hội 14 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 15 TLSX Tư liệu sản xuất 16 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 17 Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn 18 CVHN Cho vay hộ nghèo 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 NS&VS Nước vệ sinh 21 CV GQVL Cho vay Giải việc làm 22 ĐBKK Đặng biệt khó khăn 23 CV Xuất LĐ Cho vay xuất lao động 24 NSNN Ngân sách Nhà nước 83 HĐH khu vực nông nghiêp – nơng thơn chuyển biến tích cực Có thành nhờ phần tác động to lớn sách tín dụng nhà nước vai trị Ngân hàng CSXH quan trọng Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao đặc biệt có nhiều hộ có khả tái nghèo; sách tín dụng vài nơi, vài khâu bất cập, chưa phát huy hết vai trị Vì vậy, sách tín dụng nhằm xố đói giảm nghèo thời gian tới cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Thứ nhất, tăng nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo năm khoảng 20 – 30%; dư nợ hộ nghèo bình quân hàng năm tăng từ 20 – 30%, tức đạt khoảng 35 – 40 triệu/hộ vào năm 2015 tỷ lệ nợ hạn không 0,5% so với tổng dư nợ - Thứ hai, phối hợp tốt với tổ chức đồn thể cơng tác uỷ thác bán phần để thực việc cho vay, thu nợ, thu lãi, xử lý nợ hạn tốt - Thứ ba, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo vào năm 2012 xuống 4,5% (theo chuẩn mới), đảm bảo tính bễn vững, chống tái nghèo 4.2 Một số giải pháp chủ yếu Tín dụng xem cơng cụ quan trọng nhằm xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việc sử dụng thành công hay thất bại công cụ thường đưa lại hệ có tính chất sâu sắc, mạnh mẽ lâu dài Xuất phát từ kinh nghiệm nước giới Việt Nam việc sử dụng cơng cụ tín dụng nhằm xố đói giảm nghèo; đồng thời vào thực trạng địa bàn nghiên cứu kết phân tích tác động tín dụng xố đói giảm nghèo, quan điểm, chủ trương xố đói giảm nghèo Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên thời gian tới, tơi đưa nhóm giải pháp tương ứng 4.2.1 Kiểm soát chặt chẽ thủ tục cho vay Vì hoạt động cho vay NH CSXH ưu đãi nhằm mục tiêu xã hội chủ yếu, có nhiều lợi ích mà người vay nhận như: chấp, lãi suất ưu đãi so với lãi suất thương mại, thời gian vay ổn định, thủ tục quy trình cho vay đơn giản… nên nảy sinh nhiều tượng tiêu cực: vay không đối tượng, mượn sổ vay Hộ cần vay vốn khơng vay, hộ khơng cần vay khơng thuộc đối tượng vay lại vay Vì để đảm bảo lợi ích hộ nghèo theo sách Đảng Nhà nước, đồng thời đảm bảo hoạt động bền vững NH CSXH cần phải kiểm soát kỹ 84 thủ tục quy trình cho vay, đặc biệt việc bình xét hộ vay thẩm định hộ vay - Đối với việc bình xét, cần phải đảm bảo công khai, công bình xét Cần phải có quy định đặt bình xét theo thứ tự như: hộ thuộc diện nghèo theo chuẩn nghèo; hộ chưa vay vốn; hộ thực có nhu cầu vay sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh; hộ phải có khả hồn trả vốn Việc bình xét cần phải có giám sát quyền - Cần nghiêm ngặt trình thẩm định hộ nghèo xét vay vốn Tránh tượng nể nang, qua loa, lợi dụng cán tín dụng, Cán tín dụng cần phối hợp chặt chẽ với cán địa phương, cán hội, không nên tin tưởng, uỷ thác hoàn toàn vào tổ chức hội 4.2.2 Cần phân loại hộ nghèo để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ Mức độ đáp ứng nhu cầu số hộ nghèo vay vốn thấp tượng cho vay khơng đối tượng, cịn tỷ lệ hộ nghèo chưa tiếp cận với vốn tín dụng Ngân hàng CSXH Nguyên nhân việc Ngân hàng mở rộng diện cho vay đến hộ cận nghèo, lo ngại Ngân hàng khả hộ nghèo thuộc diện cực nghèo, neo đơn, khơng có TLSX, sức lao động kém; thiếu minh bạch trình triển khai, bình xét, khơng cung cấp thơng tin địa phương Để vừa đảm bảo lợi ích hộ nghèo, vừa đảm bảo hoạt động Ngân hàng đạt mục tiêu, ý nghĩa nguồn vốn ưu đãi Nhà nước cơng xố đói giảm nghèo, cần phải phân loại hộ nghèo để có biện pháp tín dụng phù hợp (lãi suất; mức vốn vay; thời hạn vay; phương thức cho vay; hỗ trợ: kỹ thuật cách làm ăn, thông tin…) đối tượng Có thể phân loại hộ nghèo thành: + Hộ cực nghèo + Hộ nghèo gần sát với chuẩn nghèo + Hộ cận nghèo 4.2.3 Nâng mức vốn cho vay hộ nghèo Mức vốn vay yếu tố tín dụng vơ quan trọng đối hộ nghèo Theo kết điều tra phân tích tình hình vay vốn thu nhập hộ nghèo vay vốn, vốn tín dụng góp phần tích cực việc đầu tư, tạo việc làm nâng cao thu nhập 85 Bảng 4.1: Dự kiến nâng mức cho vay hộ nghèo NHCSXH Sông Công năm 2012 năm Đơn vị tính: Triệu đồng, % Mức vốn vay cho nghành Hiện (năm 2011) Dự kiến (2012 năm tiếp theo) So sánh (%) Mức vốn cho vay/hộ 171,57 20,4 35 164,38 Chăn nuôi 7,3 12 157,89 Trồng trọt 5,7 185,71 TTCN 4,2 7,8 193,75 Kinh doanh 3,2 6,2 Hiện mức vốn cho vay hộ nghèo tương đối thấp, mức cho vay tối đa nâng lên gấp đôi so với năm 2009 ( từ 10,3 triệu năm 2009 lên 20,3 triệu năm 2011), với mức cho vay có nhiều hộ thiếu vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhiều hộ phải vay thêm từ tổ chức, cá nhân khác, nhiên việc vay từ tổ chức tương đối khó khăn hộ, hộ nghèo khả thấp không dám vay thêm Từ thực tế tác động vốn tín dụng tác động tích cực đến thu nhập hộ nghèo vay vốn, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng mức vốn vay hộ nghèo Mức vốn cho vay tối đa hộ 35 triệu đồng (ý kiến đa số cán địa phương, cán hội, cán tín dụng, hộ nghèo từ đánh giá người nghiên cứu) Muốn vậy, cần phải có giải pháp cụ thể sau đây: * Đa dạng tăng cường nguồn vốn cho vay: Bảng 4.2: Dự kiến tăng trƣởng nguồn vốn cho vay NHCSXH Sông Công năm 2012 năm Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Hiện (năm 2011) Số dƣ Vốn TW Tỷ trọng Dự kiến năm 2012 năm Số dƣ So sánh (%) Tỷ trọng 114.549 97,59 148.000 92,5 129,20 Vốn địa phương 1.400 1,19 2.000 1,25 142,86 3-Vốn huy động 1.428 1,22 10.000 6,25 700,28 Cộng 117.377 100 160.000 100 136,31 86 + Chính Phủ cần bổ sung thường xuyên nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo + Bên cạnh nguồn vốn từ NSNN, nguồn tài trợ bên ngồi Ngân hàng CSXH cần tăng cường huy động nguồn vốn tiết kiệm nhân dân * Cần phân bổ nguồn vốn cho vay phù hợp với địa phương, nhóm hộ (cực nghèo, nghèo cận nghèo), mục đích cho vay (trồng trọt, chăn nuôi, TTCN, kinh doanh thương mại), tránh tình trạng: Địa phương số hộ nghèo ít, nhu cầu vay vốn không cao lại phân bổ nhiều, địa phương số hộ nghèo nhiều, nhu cầu cao lại phân bổ thấp Hộ không cần vốn, nhu cầu, khơng có khả sản xuất lại vay, hộ có khả năng, cần vốn lại không vay, lượng vốn vay lại thấp Hộ sản xuất cần vốn lại vay nhiều dẫn tới thừa vốn, hộ sản xuất kinh doanh cần nhiều vốn thiếu vốn 4.2.4 Duy trì ổn định lãi suất ưu đãi Lãi suất cho vay yếu tố nhạy cảm việc tiếp cận vốn tín dụng đồng thời tác động đến thu nhập hộ nghèo Hiện mức lãi suất thương mại cao tăng nhanh, có ảnh hưởng lớn đến nguồn huy động Ngân hàng Nếu tăng lãi suất khơng phát huy vai trị nguồn vốn ưu đãi, tạo điều kiện cho đối tượng khác vay vốn Vì vậy, mục tiêu xố đói giảm nghèo, lãi suất công cụ đắc lực, cần phải trì ổn định lãi suất cho vay 4.2.5 Gắn thời hạn cho vay với mục đích vay Hiện thời hạn cho vay 36 tháng phù hợp hộ nghèo, số ngành nghề sản xuất kinh doanh thời hạn chưa hợp lý như: trồng lâu năm, chăn ni ni quy mơ, sản xuất TTCN… Vì cần phải gắn thời hạn cho vay với mục đích cụ thể tạo điều kiện cho hộ phát triển sản xuất 4.2.6 Đáp ứng nhu cầu vốn vay kịp thời, thời vụ, chu kỳ kinh doanh hộ nghèo Việc chậm trễ không thời vụ, chu kỳ kinh doanh thường dẫn tới đối tượng vay vốn hội kinh doanh, họ sử dụng vốn sai mục đích cho tiêu dùng, giữ vốn nhà khơng đưa vào sử dụng Vì trình cho vay phải bảo đảm cho vay hộ kịp thời, vụ chu kỳ kinh doanh Muốn 87 phải kết hợp chặt chẽ với quyền, tổ chức khuyến nơng, quan chun mơn, khoa học kỹ thuật… 4.2.7 Kiểm sốt chặt chẽ trình sử dụng vốn vay hộ Việc sử dụng vốn vay khơng mục đích vay phổ biến, nên hiệu vốn vay không đạt được, hộ nghèo rơi vào tình trạng nghèo hơn, trở thành nợ Về phía NH khơng thu hồi nợ, ảnh hưởng tới hoạt động Vậy cần phải có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn hộ thông qua tổ chức đoàn hội, trực tiếp định kỳ tiến hành kiểm tra có biện pháp xử lý kịp thời 4.2.8 Tăng cường hỗ trợ Ngân hàng, tổ chức khác nhằm trang bị cho hộ cách thức làm ăn, cách sử dụng vốn vay, kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường, hỗ trợ giá rủi ro Đẩy mạnh chương trình khuyến nơng, trợ giúp kiến thức khoa học kỹ thuật, xây dựng kế hoạch phương án sản xuất kinh doanh, thông tin thị trường, giải khâu tiêu thụ, chế biến nông sản phẩm cho hộ nơng dân nói chung hộ nghèo nói riêng Tốt nên thực miễn phí chương trình này, phí thấp; bên cạnh cần làm cho hộ nghèo biết rõ việc nâng cao trình độ, kiến thức mang lại lợi ích cho họ Vốn tín dụng thực có hiệu người nghèo họ kết hợp với nâng cao trình độ dân trí chuyển giao kiến thức làm ăn, tiến kỹ thuật 4.2.9 Các biện pháp khác + Tăng thêm cán tín dụng có lực chun mơn phụ trách xã, phường Những cán tín dụng tiếp cận trực tiếp với nông dân giáo dục đào tạo nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm tận tâm với dân, để rút ngắn thời gian thẩm định vay vốn tư vấn tích cực cho hộ nơng dân + Củng cố tổ chức đồn thể nơng thơn, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tín dụng cho họ, giúp họ trở thành đại lý thực tin cậy Ngân hàng; nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghệp cho cán tín dụng + Có chế xử lý rủi ro triệt để cho người nghèo vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng Điều có ý nghĩa người nghèo vay vốn gặp phải thiên tai nặng nề, ốm đau kéo dài, tai nạn lao động, thiệt hại người … Chính phủ nên xố nợ cho họ nên khoanh nợ, trả lại khoản vay cũ vay tiếp khoản vay mới…, tạo điều kiện cho đối tượng tiếp tục vươn lên 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước - Tiếp tục tăng cường nguồn vốn ưu đãi cho xoá đói giảm nghèo thơng qua việc tăng nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước; cải thiện tốt môi trường đầu tư 88 nhằm thu hút vốn tài trợ tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua dự chương trình dự án - Tiếp tục đạo hệ thống tổ chức tín dụng để đơn giản hoá thủ tục cho vay, tăng thời hạn cho vay, nới nỏng điều kiện vay giảm lãi suât đến mức thấp - Trên sở ban hành chuẩn mực nghèo cho giai đoạn, cần đạo, giám sát chặt chẽ để đảm bảo tính xác việc điều trra tỷ lệ nghèo đói vùng, địa phương 4.3.2 Đối với Ngân hàng CSXH - Phối hợp với UBND Thị xã Sông Công, UBND xã, tổ chức đoàn hội chặt chẽ việc triển khai hoạt động cho hộ nghèo vay vốn thu hồi vốn - Cần nắm bắt rõ đặc điểm hộ nghèo, thực tế sản xuất kinh doanh họ thời kỳ để có điều chỉnh thủ tục vay, thời hạn vay, mức vay, lãi suất vay, điều kiện vay … phù hợp - Tiếp tục đào tạo đội ngũ cán nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ý thức nghề nghiệp - Tăng cường cơng tác kiểm tra q trình sử dụng vốn vay đốc thúc thu hồi nợ 4.3.3 Đối với UBND Thị xã Sông Công - Ban hành sách phát triển kinh tế xã hội thời kỳ, vùng đặt mục tiêu xố đói giảm nghèo lên hàng đầu - Phối với cấp, tổ chức tín dụng, quyền địa phương chặt chẽ việc triển khai sách ưu đãi cho người nghèo có sách tín dụng 4.3.4 Đối với hộ nghèo vay vốn - Phải nhận thức phận xã hội nên phải có trách nhiệm, nghĩa vụ xã hội, không ỷ lại, trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước, trước hết phải tự cứu lấy - Cần chủ động việc tìm hiểu thơng tin nguồn vốn tín dụng; chủ động việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phương án sử dụng vốn vay mang lại hiệu kinh tế cao - Chủ động học hỏi, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm làm ăn thông qua lớp tập huấn qua bạn bè, người thân; nhạy bén việc nắm bắt hội làm ăn tận dụng sách hỗ trợ Nhà nước 89 KẾT LUẬN Xố đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm, đặt lên hàng đầu chủ trương, sách Đàng Nhà nước Qua 10 năm thực chiến lược xố đói giảm nghèo, Việt nam nói chung, tỉnh Thái Nguyên nói riêng có Thị xã Sơng Cơng đạt thành tựu to lớn việc xố đói giảm nghèo Yếu tố tín dụng đóng vai trị quan trọng chiến lược xố đói giảm nghèo, hoạt động Ngân hàng CSXH then chốt, tác động tích cực việc tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập, điều khẳng định bình diện quốc tế Việt Nam Qua việc phân tích đánh giá hoạt động tín dụng hộ nghèo NH CSXH Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên cho thấy: Mức vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH thị xã Sông Công (10,3 triêu/hộ năm 2009; 14,3 triệu năm 2010 20,4 triệu năm 2011); số hộ vay vốn tăng lên liên tục; lãi suất cho vay ổn định (0,65%/tháng); thời hạn vay 36 tháng; doanh số cho vay tăng nhanh, trung bình tăng 45,51% năm; dư nợ tăng trung bình năm 8,2%; tỷ lệ nợ hạn thấp (2009: 0,006%; năm 2010: 0,008% năm 2011: 0,01%) cho thấy việc tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo ngày nâng cao Tác động vốn tín dụng hộ nghèo tích cực thơng qua việc đầu tư sản xuất tăng lên, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập Sau vay vốn có 58,8% số hộ nghèo điều tra có vay vốn NH CSXH (29 hộ tổng số 52 hộ) thoát nghèo Tuy đạt kết vậy, hoạt động tín dụng hộ nghèo NH CSXH cịn số hạn chế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thay đổi thu nhập hộ nghèo như: thu nhập hộ thấp, khả tái nghèo lớn; cho vay không đối tượng; việc bình xét hộ vay vốn chưa thật cơng bằng; thẩm định hộ vay chưa sát sao; mức vốn vay/hộ thấp, hộ phải vay bổ sung; kiểm tra giám sát không thường xuyên; số hộ sử dụng vốn sai mục đích cao; hỗ trợ hộ sau vay vốn chưa quan tâm; chế điều hành chưa đồng bộ… 90 Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NH CSXH địa bàn Thị xã Sông Công, đồng thời dựa tác động tích cực vốn tín dụng, mục tiêu xố đói giảm nghèo, tơi đề xuất số giải pháp định như: Kiểm soát chặt chẽ thủ tục cho vay; Cần phân loại hộ nghèo để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ; Nâng mức vốn cho vay hộ nghèo; Duy trì ổn định lãi suất ưu đãi; Gắn thời hạn cho vay với mục đích vay; Đáp ứng nhu cầu vốn vay kịp thời, thời vụ, chu kỳ kinh doanh hộ nghèo; Kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn vay hộ; Tăng cường hỗ trợ Ngân hàng, tổ chức khác nhằm trang bị cho hộ cách thức làm ăn, cách sử dụng vốn vay, kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường, hỗ trợ giá rủi ro; Các biện pháp khác Để giải pháp mang tính khả thi, cần có quan tâm phối hợp cấp quyền địa phương, tổ chức tín dụng, tổ chức đoàn hội địa phương hộ nghèo 91 PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO Ngày vấn: ……………………………………………………… Nơi vấn: …………………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………… A Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: 1, Họ tên: ………………… tuổi: …, giới tính: Nam: Nữ: 2, Địa thường trú: ……………………………………………………… 3, Trình độ văn hố: …………………… B Thơng tin chung hộ gia đình Khu vực định cư: Xã: ……………………huyện …………………… Nguồn thu nhập chính: Chăn nuôi: Trồng trọt: Kinh doanh: Khác: Tổng số nhân hộ: …………………người Số lao động hộ: ……………… người Diện tích đất đai hộ năm 2011 Chỉ tiêu Tổng số m2 Giao khoán Trong Đấu thầu Thuê mướn a Nhà tạp vườn b Đất trồng hàng năm c Đất trồng lâu năm, ăn qủa d Đất mặt nước, ao hồ e Đất khác Tổng diện tích Tình hình trang bị tư liệu sản xuất TT Tên tài sản Đánh dấu X Trâu bò Lợn Cày bừa Xe bò Bình bơm thuốc sâu Máy tuốt Khác Tổng giá trị Số lượng (cái) Giá trị (1000 đ) 92 Tình hình trang bị tư liệu tiêu dùng TT 10 11 12 Tên tài sản Ti vi màu Ti vi đen trắng Đầu vi deo Radio Điện thoại Xe máy Xe đạp Bàn tiếp khách Quạt điện Giường tủ Nồi cơm điện Tài sản khác Tổng giá trị Đánh dấu X Số lượng (cái) Giá trị (1000 đ) C Tình hình đầu tƣ vay vốn hộ Gia đình ơng bà có phải thành viên nhóm tín dụng khơng? Có: Khơng: Nếu có ơng (bà) tham gia nhóm tín dụng nào? Hội cựu chiến binh: Hội nông dân: Hội phụ nữ: Khác (ghi rõ): Ơng (bà) có vay vốn tín dụng khơng? Có: Khơng: Nếu có, ơng (bà) vay vốn từ nguồn sau đây? Tổ chức tín dụng Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Chính sách Bạn bè, người thân Khác Có/khơng Nếu có (khơng) sao? Ghi chú: Nếu hộ có (khơng) vay vốn ghi rõ lý do, có thể: (1) Nhu cầu vay (5) Thủ tục vay (2) Thời hạn vay (6) Thông tin nguồn vốn (3) Đáp ứng điều kiện vay (7) Lý khác (ghi rõ) (4) Lãi suất Ghi 93 5, Thông tin cụ thể tình hình vay vốn hộ nghèo Nguồn vay Số tiền yêu cầu vay (1000 đồng) Số tiền thực tế vay (1000 đồng) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất vay (%/tháng) Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng CSXH Bạn bè, người thân Khác 6.Thời gian vay vốn ông bà Dưới năm: Từ – năm: Trên năm: Mục đích sử dụng vốn ông (bà)? Trồng trọt: Tiêu dùng: Chăn ni: Trản nợ: Phát triển ngành nghề TTCN: Mục đích khác (ghi rõ): Kinh doanh buôn bán: Ai người quản lý (quyết định sử dụng) vốn vay gia đình? Chồng: Vợ: Con cái: Hiện tổng số tiền cịn nợ gia đình: ……………… (1000 đồng) Trong đó: Nợ hạn: ……………………………… (1000 đồng) Lý nợ hạn: ……………………………………………… D Ý kiến hộ điều tra Nếu ông (bà) vay vốn ngân hàng Chính sách Xã hội, xin ơng bà cho ý kiến vấn đề tiếp cận tín dụng ngân hàng này: Mức cho vay? Rất thấp: Thấp: Bình thường: Cao: Rất cao: Lãi suất vay? Rất thấp: Thấp: Bình thường: Cao: Rất cao: Thời hạn cho vay? Rất ngắn: Ngắn: Bình thường: Dài: Rất dài: Các vấn đề liên quan vay vốn? Chỉ tiêu Thủ tục, giấy tờ, quy trình vay Thiết lập mối quan hệ để vay Điều kiện vay Thái độ nhân viên ngân hàng Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thuận lợi Rất thuận lợi 94 Chính sách hỗ trợ ngân hàng sau vay vốn? Chỉ tiêu Rất Khơng Bình khơng hiệu thường hiệu quả Hiệu Rất hiệu Tư vấn quản lý vốn vay Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh Hỗ trợ lãi suất Giám sát trình sử dụng vốn Khác (ghi rõ) E Kết việc vay vốn tín dụng ngân hàng Chính sách Xã hội Kết thu nhập gia đình ơng (bà) năm qua? Chỉ tiêu Tổng thu nhập (1000 đồng) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Ghi 2.Kể từ vay vốn, xin ông (bà) cho biết cảm nhận mặt sau đây: Rất Không Thay đổi Thay đổi Chỉ tiêu không thay đổi nhiều thay đổi Thu nhập hộ Tạo công ăn việc làm Tạo sở vật chất 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), “Việt Nam, tăng trưởng giảm nghèo” Báo cáo thường niên,Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), “Lồng ghép chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội”, Việt Nam Đỗ Kim Chung (2005),”Tài vi mơ cho xố đói giảm nghèo: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 330) Hà Quang Đào (2004), “Nhìn lại chế điều hành lãi suất thời gian qua – giải pháp thời gian tới”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 310) Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn: thực trạng số đề xuất”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 330) Kim Thị Dung (2005), “Vai trị quỹ tín dụng nhân dân sở kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Nơng nghiệp & phát triển nông thôn, (số 24) Lê Thúc Dục, Nguyễn Thắng, Hoàng Thị Thanh Hương (2005), “Các yếu tố đằng sau tỷ lệ nghèo tỉnh, đâu yếu tố thực quan trọng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 322) Nguyễn Văn Lâm (2004), “Nghèo đói phát triển với giải pháp vốn cho người nghèo”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 309) Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 10 Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH Thị xã Sông Công (2008-2010), Báo cáo tổng kết hoạt động 11 Phòng LĐ-TB-XH (2011), Báo cáo kết điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2006-2010, thị xã Sông Công- Thái Nguyên 12 Ngô Quang Thành, Nguyễn Việt Cường (2005), “Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Ngiên cứu Kinh tế, (số 322, 323) 96 13 Nguyễn Thị Thu (2005), “Sử dụng giải pháp tài để nâng cao khả cạnh tranh nơng thuỷ sản xuất Trung Quốc Thái Lan: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 Doãn Hữu Tuệ (2005), “Tài vi mơ số khuyến nghị hệ thống hợp tác xã tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 310) 15 UBND (2010), Báo cáo tình hình sử dụng đất đai quy hoạch việc sử dụng đất thời kỳ 2008 – 2010, Thị xã Sông Công – Thái Nguyên 16 UBND (2010), Báo cáo phân tích dân số biến động dân số thời kỳ 2008 -2010, Thị xã Sông Công – Thái Nguyên 17 UBND (2011), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn2006-2010, Thị xã Sông Công – Thái Nguyên 18 UBND (2006), Chiến lược xố đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Tiếng Anh 19 Le Thị Huong Loan (2005), The impacts financial system on rurul overty reduction in Cam Lo districs, Requirement for the Degree Master of cience, Roskidle University of Denmark 20 Mark M.Pitt, Shahidur R Khandker, The Impask of Group – Based Credit Programs on Poor Houholds in Bangladesh: Does the Gender of Participants Matter? Revised October 8, 1996 by World Bank 21 H.A.J Mall (2000), “Banks in rural financial markets” 22 ADB (2006), International Financial Statistic, www.adb.org.vn 23 World Bank (2006), International Financial www.worldbank.org.vn 24 www.vbsp.org.vn – Vietnam Bank For Social Policies 25 www.gso.gov.vn – Tổng cục Thống kê Việt Nam Statistic, ... giảm nghèo nước nói chung, Thị xã Sơng Cơng tỉnh Thái Nguyên nói riêng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Thị xã Sông Công tỉnh Thái. .. Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Hoạt động tín dụng người nghèo Ngân hàng CSXH thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên - Các hộ. .. tế -xã hội 35 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng CSXH Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên 37 3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên 40 3.2.1 Nguồn vốn huy động