Tác động của chính sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết trên hos

71 8 0
Tác động của chính sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết trên hos

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN PHÚ KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN PHÚ KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN HOSE Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Tài - Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu hoàn toàn trung thực, số liệu lẫn nội dung phân tích Nghiên cứu khơng đạo văn, đạo ý nghiên cứu khác Tất tài liệu số liệu sử dụng cho luận văn có thơng tin nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Trường hợp có khiếu nại, tranh chấp liên quan đến đề tài, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Phú Khánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu: 1.6 Bố cục nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Các khái niệm: 2.1.1 Cổ tức: 2.1.2 Chính sách cổ tức: 2.1.3 Các sách chi trả cổ tức: 2.1.4 Đo lường CSCT: 2.2 Cơ sở lý thuyết CSCT: 10 2.2.1 Lý thuyết Modigliani Miller (1961): 10 2.2.3 Một số lập luận lý thuyết khác: 12 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm CSCT tác động BĐGCP: 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 19 3.2 Mơ hình nghiên cứu: 20 3.3 Mô tả phương pháp đo lường biến: 21 3.3.1 Biến phụ thuộc: 21 3.3.2 Biến độc lập: 21 3.3.3 Biến kiểm soát: 23 3.4 Mẫu liệu nghiên cứu: 26 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Kết thống kê mô tả biến nghiên cứu: 29 4.1.1 Biến động giá cổ phiếu (SPV): 29 4.1.2 Tỷ suất cổ tức (CDY): 30 4.1.3 Tỷ lệ chi trả cổ tức (DP): 31 4.1.4 Tỷ lệ chia cổ tức cổ phiếu (SY): 33 4.1.5 Quy mô DN (SZ) biến động thu nhập (EV): 34 4.1.6 Tốc độ tăng trưởng (GR) đòn bẩy nợ (LEV): 36 4.2 Phân tích tương quan biến: 37 4.3 Kết hồi quy: 38 4.3.1 Kết hồi quy từ mơ hình FEM REM: 38 4.3.2 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy mơ hình: 40 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu: 43 4.5 Nhận định kết nghiên cứu: 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kiến nghị: 47 5.2 Hạn chế nghiên cứu: 48 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 49 5.4 Kết luận: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài BĐGCP: Biến động giá cổ phiếu CSCT: Chính sách cổ tức DN: Doanh nghiệp ĐBTC: Địn bẩy tài HOSE: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh TM: Tiền mặt TTCK: Thị trường chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu trước Bảng 3.1 Ký hiệu kỳ vọng dấu biến Bảng 3.2 Thống kê DN chọn HOSE theo ngành nghề Bảng 4.1 Kết thống kê biến mơ hình hồi quy Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình hồi quy Bảng 4.3 Kết hồi quy mơ hình tác động cố định Bảng 4.4 Kết hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên Bảng 4.5 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến biến Bảng 4.6 Kết hồi quy mơ hình sai số chuẩn mạnh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1 Đường biểu diễn điểm quan sát SPV xếp theo giá trị tăng dần Hình 4.2 Thống kê tỷ suất cổ tức DN qua năm Hình 4.3 Thống kê tỷ lệ chi trả cổ tức DN qua năm Hình 4.4 Thống kê tỷ lệ chia cổ tức cổ phiếu DN qua năm Hình 4.5 Đường biểu diễn điểm quan sát SZ EV xếp theo giá trị tăng dần Hình 4.6 Đường biểu diễn điểm quan sát LEV GR xếp theo giá trị tăng dần TÓM TẮT Những nghiên cứu ảnh hưởng CSCT đối đến BĐGCP thường có ý nghĩa quan trọng nhà đầu tư cổ phiếu nhà quản trị DN Nghiên cứu nhằm xác định tác động CSCT đến BĐGCP DN, bên cạnh xem xét ảnh hưởng yếu tố khác DN bao gồm biến động thu nhập, quy mô DN, đòn bẩy nợ tốc độ tăng trưởng cách phân tích liệu thu thập từ 209 DN niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015 đến năm 2019 (với 1045 quan sát) Ứng dụng mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) cho liệu bảng, kết hợp phương pháp hồi quy sai số chuẩn mạnh, kết phân tích cho thấy, CSCT có tác động chiều định đến BĐGCP Qua đó, đưa gợi ý CSCT phân phối lợi nhuận cho nhà quản trị DN, ngồi ra, giúp cổ đơng có nhìn khái quát tác động sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu, từ có định đầu tư phù hợp thị trường Việt Nam Từ khóa: Chính sách cổ tức, biến động giá cổ phiếu, doanh nghiệp niêm yết ABSTRACT The effects of dividend policy on stock price volatility are often considered by the shareholders and corporate managers as important contributors to their business operation This study aims to determine the impact of dividend policy as well as other business factors which are size, income fluctuations, leverage finance and growth rate on the volatility of corporate stock prices by analyzing data collected from 209 firms listed on the Ho Chi Minh City Stock Exchange for the period from 2015 to 2019 (with 1045 observations) By applying fixed-effects model (FEM) and random-effects model (REM) for panel data, combined with the strong standard error regression method, the analysis shows that the dividend policy has a positive impact on the movements of the stock price Therefore, corporate managers could provide recommendations on profit distribution policies as well as investors could have an overview of the impact from dividend policy to stock price change and make appropriate investment decisions on the market in Vietnam Keywords: Dividend policy, stock price volatility, listed companies 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kiến nghị: Các nghiên cứu giới CSCT đưa chứng mạnh mẽ mối quan hệ CSCT BĐGCP Tuy nhiên, có khác mẫu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tác khác biệt giai đoạn tăng trưởng, sách thuế, kiểm sốt DN riêng quốc gia dẫn đến có nhiều lý thuyết kết luận khác đưa ra, không đồng với Việc tiến hành nghiên cứu tác động CSCT đến BĐGCP DN niêm yết HOSE nghiên cứu mang tính thực tiễn cao cần thiết thời gian qua giá cổ phiếu cuả DN nhiều bất ổn ảnh hưởng đến niềm tin nhà đầu tư Dựa mẫu liệu 209 DN HOSE, giai đoạn nghiên cứu 2015 – 2019, kết mơ hình nghiên cứu góp phần giúp DN nhà đầu tư thấy tác động CSCT BĐGCP Dù vậy, TTCK nổi, cịn non trẻ Việt Nam việc có CSCT khn mẫu cho tất DN cịn gặp nhiều trở ngại, khó khăn phụ thuộc nhiều vào khác biệt tình hình kinh tế thị trường, đặc điểm kinh doanh phát triển DN Mỗi DN cần lựa chọn riêng cho CSCT phù hợp, cân đối sách tài trợ sách đầu tư Vì lẽ đó, dựa vào kết mơ hình nghiên cứu kết hợp với thực trạng chi trả cổ tức DN, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Những nhà quản trị DN sử dụng CSCT công cụ để kiểm sốt BĐGCP, thơng qua việc lựa chọn CSCT khác (TM, cổ phiếu) để có kế hoạch chi trả cổ tức phù hợp nhằm tác động vào giá cổ phiếu theo mong muốn, tránh giá cổ phiếu biến động q lớn, khơng kiểm sốt được, ảnh hưởng đến giá trị DN Tuy nhiên, việc lựa chọn CSCT cần cố gắng trì tỷ lệ cổ tức an toàn, phù hợp với giai đoạn khác vòng đời, chu kỳ kinh doanh DN cần lưu ý tính đến yếu tố cân đối sách đầu tư tài trợ Các DN có tốc độ tăng trưởng cao với nhiều dự án đầu tư hấp dẫn nên trả mức cổ tức thấp DN khơng có nhiều hội đầu tư cân nhắc lựa chọn hình thức chi trả cổ tức cổ phiếu, giữ nguồn lợi nhuận cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh tương lai Các nhà trị cần đa dạng việc lựa chọn CSCT DN, điều không 48 giúp giảm rủi ro cho DN, tránh việc DN phải sử dụng nguồn vốn bên nhiều đảm bảo nguồn vốn cho tái đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà giúp nhà đầu tư có nhiều thơng tin lựa chọn đầu tư, từ nâng cao giá trị DN Bên cạnh đó, nhà quản trị DN cần lưu ý đến việc sử dụng đòn bẩy nợ cách hợp lý tỷ lệ nợ cao tức rủi ro tài DN đối mặt lớn, giá cổ phiếu biến động mạnh Ngồi ra, DN cần mở rộng quy mơ tương xứng với tiềm lực tài khả cạnh tranh để phát triển bền vũng thu hút nhà đầu tư - Những nhà đầu tư có thêm kênh thơng tin yếu tố tác động đến rủi ro giá cổ phiếu để tạo định hướng đầu tư cổ phiếu cho mình, có cở sở để đánh giá, phân tích cổ phiếu mà họ nắm giữ quan tâm thông qua CSCT DN từ đưa chiến lược đầu tư phù hợp, lựa chọn cổ phiếu, danh mục đầu tư theo mong muốn thân, hướng vào DN có CSCT quán rõ ràng, ổn định Đối với nhà đầu tư e ngại rủi ro nên chọn cổ phiếu DN có tỷ suất cổ tức tỷ lệ chia cổ tức cổ phiếu thấp mong đợi có biến động giá cổ phiếu, an toàn thu nhập từ cổ tức đảm bảo lợi nhuận dự kiến từ hội đầu tư tương lai DN Ngược lại, nhà đầu tư ưa thích rủi ro, mạo hiểm nên chọn cổ phiếu DN có tỷ suất cổ tức tỷ lệ chia cổ tức cổ phiếu cao mong đợi BĐGCP cao từ lợi nhuận thu giao dịch mua bán chứng khoán cao Nhà đầu tư nên lựa chọn DN có đa dạng CSCT, kết hợp hình thức chi trả tiền mặt cổ phiếu Ngồi ra, yếu tố khác quy mô DN, biến động thu nhập địn bẩy nợ có ảnh hưởng đáng kể đến BĐGCP nên nhà đầu tư sử dụng kết để phân tích, đánh giá thêm, từ đưa nhận định cổ phiếu DN để định lựa chọn danh mục đầu tư cổ phiếu hợp lý 5.2 Hạn chế nghiên cứu: Do lực nghiên cứu tác giả có hạn nên bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tồn số hạn chế định làm ảnh hưởng đến độ xác sau: 49 - Thời gian nghiên cứu giai đoạn năm 2015-2019 ngắn, yêu cầu DN HOSE phải có đầy đủ thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu, song q trình tiếp cận thơng tin cịn khó khăn, thơng tin cơng bố chưa thực minh bạch, rõ ràng đầy đủ khiến cho kết phân tích giảm phần tính xác nên giới hạn mẫu nghiên cứu 209 DN, chưa thể xây dựng mẫu liệu tương đối đầy đủ để đại diện cho DN niêm yết TTCK Việt Nam - Nghiên cứu không phân loại theo ngành nghề nên chưa thấy rõ tác động CSCT đến BĐGCP theo đặc thù nhóm ngành cụ thể nghiên cứu chưa kiểm soát tác động giá trị ngoại lai biến mơ hình - Kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm từ nghiên cứu trước cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến BĐGCP DN Tuy nhiên hạn chế khả thu thập liệu mà tác giả nghiên cứu chưa xem xét đến yếu tố đoặc thù DN Việt Nam như: dòng tiền, sở hữu Nhà Nước, hội đầu tư, … Bên cạnh đó, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào yếu tố nội DN mà chưa xem xét đến tác động yếu tố từ mơi trường bên ngồi DN, gồm yếu tố đo lường yếu tố không đo lường như: tâm lý sở thích nhà đầu tư, lãi suất cho vay ngân hàng, tăng trưởng GDP, lạm phát, môi trường pháp lý,… nên kết nghiên cứu chưa trọn vẹn, khiến R2 hiệu chỉnh mơ hình hồi quy khơng cao - Mơ hình hồi quy FEM, REM sử dụng mẫu liệu có số quan sát lớn (1045 quan sát), chuỗi thời gian lại ngắn (5 năm), tồn tượng phương sai sai số thay đổi chưa kiểm soát vấn đề biến nội sinh mơ hình 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Từ hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu tiếp theo: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu để xác định tác động CSCT đến BĐGCP DN niêm yết TTCK Việt Nam - Phân loại DN theo ngành nghề, nhóm giá trị khơng q chênh lệch để đánh giá phân tích tác động CSCT đến BĐGCP ngành nghề khác nhau, xem xét ảnh hưởng cụ thể nhóm Từ đó, tách mẫu 50 nghiên cứu thành mẫu nhỏ để nghiên cứu sâu để làm gia tăng tính xác độ tin cậy đề tài nghiên cứu - Bổ sung biến thuộc nội DN Việt Nam (dòng tiền, sở hữu Nhà Nước, hội đầu tư, …) thực chọn thêm biến bên DN để nghiên cứu (tâm lý sở thích nhà đầu tư, lãi suất cho vay ngân hàng, tăng trưởng GDP, lạm phát, môi trường pháp lý, …) - Sử dụng mơ hình hồi quy đại (FGLS, GMM) để kiểm soát tượng phương sai sai số thay đổi phân tích chiều hướng ảnh hưởng qua lại lẫn nhân tố 5.4 Kết luận: Những nghiên cứu thực nghiệm nước tác động của CSCT đến BĐGCP có nhiều đóng góp quan trọng làm đa dạng thêm lý thuyết tài làm phong phú thêm nghiên cứu thực nghiệm chủ đề Nội dung nghiên cứu mô tả thực trạng chi trả cổ tức xác định tác động CSCT đến BĐGCP 209 DN niêm yết HOSE giai đoạn 20152019, kết nghiên cứu phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam biến động phát triển thời gian qua, cho thấy tác động chiều có ý nghĩa thống kê nhân tố như: tỳ suất cổ tức, tỷ lệ chia cổ tức cổ phiếu, quy mô DN, biến động thu nhập đòn bẩy nợ đến BĐGCP Trong đó, trái ngược với số nghiên cứu cơng bố, nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê BĐGCP với tỷ lệ chi trả cổ tức tốc độ tăng trưởng Nghiên cứu số đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến BĐGCP DN, góp phần giúp cho nhà đầu tư dự đốn kịp thời thay đổi giá cổ phiếu thông qua việc ước lượng mức độ tác động từ biến động yếu tố bên DN đến BĐGCP, từ đưa định đầu tư thích hợp hạn chế rủi ro tham gia đầu tư TTCK Kết nghiên cứu đề tài trả lời hai câu hỏi nghiên cứu đặt ban đầu, rằng: CSCT với BĐGCP DN HOSE có mối tương quan dương với (câu hỏi 1) cịn nhân tố khác quy mơ DN, biến động thu nhập địn bẩy nợ có tác động đến BĐGCP DN HOSE (câu hỏi 2) 51 Dù dành nhiều thời gian để tập trung nghiên cứu hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn, song lực nghiên cứu tác giả cịn nhiều thiếu xót nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế Hy vọng kết từ đề tài nghiên cứu tiếp thêm nguồn cảm hứng cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Thị Quỳnh Anh & Phạm Thị Yến Nhi, 2015 Ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phát triển & Hội nhập, số 26 (36), trang 60-65 Trang Ngọc Yến Vỹ, 2014 Tác động sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu – nghiên cứu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ & cộng sự, 2007 Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Võ Xuân Vinh, 2014 Chính sách cổ tức dao động giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam Kinh tế & Phát triển, số 203, trang 48-55 TIẾNG ANH Allen D E & Rachim V S., 1996 Dividend policy and stock price volatility: Australian evidence Applied financial economics, vol 6, pp 175-188 Baskin J., 1989, Dividend Policy and the Volatility of Common Stock Journal of Portfolio Management, vol 15, pp 19-25 Do Quang Hung & Luu Van Hieu, 2018 Impacts of dividend announcement on stock price: An empirical study of the Vietnam stock market Journal of Business and Management Science, vol 6, pp 59-69 Garman, M.S & Klass, M.J, 1980 On the Estimation of Security Price Volatility from Historical Data Journal of Business, vol 53, pp 67–78 Gordon, M J., 1962 The savings investment and valuation of a corporation The Review of Economics and Statistics, pp 37-51 Hashemijoo M., Ardekani A M., Younesi N., 2012, The Impact of Dividend Policy on Share Price Volatility in the Malaysian Stock Market Journal of Business Studies Quarterly, vol 4, No 1, pp 111-129 Hausman, J, 1978, Specification Tests in Econometrics, Econometrica, vol 46, pp 1251-1271 Hussainey K., Mgbame C O., Chijoke-Mgbame A M., 2011, Dividend Policy and Share Price Volatility: UK Evidence Journal of Risk Finance, vol 12, pp 57-68 Lintner J., 1956, The distribution of incomes of corporations among dividends, retained earnings and taxes, American Economic Review, vol 46, pp 97-113 Mai Van Nam & Vuong Quoc Duy, 2017 Impact of dividend policy on the valuation of company shares International Journal of Innovative Science, Engineering & Technology, vol 4, pp 33-48 Miller, M H., & Modigliani, F., 1961 Dividend policy, growth, and the valuation of shares The Journal of Business, vol 34, pp 411-433 Nazir M S., Nawaz M M., Anwar W., Ahmed F., 2010, Determinants of stock price volatility in karachi stock exchange: The Mediating Role of Corporate Dividend Policy International Research Journal of Finance and Economics, vol 55, pp 100107 Nishat, M., & Irfan, C M, 2004 Dividend policy and stock price volatility in Pakistan In PIDE-19th Annual General Meeting and Conference, pp 13-15 Parkinson, M, 1980 The extreme value method for estimating the variance of the rate of return Journal of Business, pp 61-65 Rashid, A., & Rahman, A A, 2008 Dividend policy and stock price volatility: evidence from Bangladesh The Journal of Applied Business and Economics, vol 8, pp 71 Rogers, L C G & Satchell, S E, 1991 Estimating variance from high, low and closing prices The Annals of Applied Probability, pp 504 – 512 Suleman M., Asghar M., Ali Shah S., Hamid K., 2011, Impact of dividend policy on stock price risk: empirical evidence from equity market of Pakistan Far East Journal of Psychology and Business, vol 4, pp 45 – 52 White, H, 1980 A heteroskedasticity-consistent covariance matrix estimator and a direct test for heteroskedasticity, Econometrica, vol 48, pp 817-838 Wooldridge, J M, 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, MA: MIT Press PHỤ LỤC PHỤ LỤC Kết thống kê biến mơ hình hồi quy Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Ma trận hệ số tương quan biến độc lập Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình hồi quy tác động cố định Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết kiểm định Hausman Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết kiểm định Wooldrige Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết kiểm định Wald Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết chạy mô hình sai số chuẩn mạnh Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata ... giúp cổ đơng có nhìn khái quát tác động sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu, từ có định đầu tư phù hợp thị trường Việt Nam Từ khóa: Chính sách cổ tức, biến động giá cổ phiếu, doanh nghiệp niêm. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN PHÚ KHÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN HOSE Chuyên ngành:... theo giá cổ phiếu giảm, khiến nhà đầu tư hội nhận cổ tức TM thay cổ tức cổ phiếu Cổ tức chi trả qua hình thức mua lại cổ phiếu Thay trả cổ tức TM DN trả cổ tức cho nhà đầu tư cách mua lại cổ phiếu

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan