1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển tiến độ thi công trên công trường xây dựng theo phương pháp sơ đồ mạng lưới pert

96 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • luan van hoan chinh 21.8

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Trần Quốc Lĩnh

    • MỞ ĐẦU

      • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN VỀ LẬP VÀ ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

      • 1.1. Lập và điều khiển tiến độ thi công theo phương pháp đường thẳng

        • 1.1.1. Trình tự các bước lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang [9]

    • - Nghiên cứu hồ sơ thiết kế và các tài liệu có liên quan: để có thể vạch tiến độ sát với điều kiện cụ thể của công trình với các điều kiện liên quan khác làm tăng tính hiện thực của kế hoạch sản xuất.

    • - Phân đoạn và phân đợt thi công, xác định tổ hợp các công tác: Để có thể sắp xếp thi công song song xen kẽ nhịp nhàng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi luân chuyển các thiết bị thi công làm tăng năng suất lao động.

    • - Tính khối lượng các công tác: để làm cơ sở lựa chọn giải pháp thi công và sử dụng nhân lực hợp lý.

    • - Lựa chọn phương án thi công: dựa trên đặc điểm công trình, quy mô công trình, thời gian thi công yêu cầu; khối lượng công tác đã tính; trình độ, năng lực của đơn vị thi công; Các khả năng cung cấp thiết bị thi công, điện, nước..; Khả năng hợp tác vớ...

    • - Tính nhu cầu lao động và xe máy. Tính toán thời gian thực hiện các quá trình, xác định trình tự và mối liên hệ giữa các quá trình.

    • - Vạch lịch công tác và vẽ biểu đồ nhân lực.

    • - Điều chỉnh kế hoạch tiến dộ: Điều chỉnh về thời gian và điều chỉnh về tài nguyên.

      • 1.1.2. Cách biểu diễn [5]

    • Sơ đồ ngang do nhà bác học Gantt phát minh năm 1917, là loại sơ đồ thường dùng nhất để lập tiến độ thi công công trình. Theo sơ đồ này, trình tự và thời gian thi công được biểu hiện bằng các đường ngang theo tỷ lệ thời gian bao gồm 3 phần:

    • - Phần 1: Danh mục các công việc được sắp xếp theo thứ tự công nghệ và tổ chức thi công, kèm theo là khối lượng công việc, nhu cầu nhân lực, máy thi công, thời gian thực hiện, vốn... của từng công việc.

    • - Phần 2: Được chia làm 2 phần:

    • + Phần trên là thang thời gian, được đánh số tuần tự (số tự nhiên) khi chưa biết thời điểm khởi công hoặc đánh số theo lịch khi biết thời điểm khởi công.

    • + Phần dưới thang thời gian trình bày đồ thị Gantt: Mỗi công việc được thể hiện bằng một đoạn thẳng nằm ngang, có thể là đường liên tục hay gấp khúc qua mỗi đoạn công tác để thể hiện tính không gian. Để thể hiện những công việc có liên quan với nhau v...

    • - Phần 3: Tổng hợp các nhu cầu tài nguyên, vật tư, nhân lực, tài chính. Trình bày cụ thể về số lượng, quy cách vật tư, thiết bị, các loại thợ...các tiến độ đảm bảo cung ứng cho xây dựng.

    • Hình 1-1: Cấu trúc mô hình kế hoạch tiến độ ngang

      • 1.1.3. Ưu, khuyết điểm của phương pháp đường thẳng Gantt [5]

    • 1.1.3.1. Ưu điểm

    • - Đơn giản, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ kiểm tra.

    • - Thể hiện trình tự công việc và một phần mối liên hệ các công việc.

    • 1.1.3.2. Nhược điểm

    • - Phương pháp này không thể hiện rõ và chặt chẽ mối quan hệ về công nghệ và tổ chức giữa các công việc mà nó phải thể hiện. Sự phụ thuộc giữa các công việc chỉ thực hiện một lần duy nhất trước khi thực hiện kế hoạch do đó các giải pháp về công nghệ, t...

    • - Không chỉ ra được những công việc quan trọng quyết định sự hoàn thành đúng thời gian của tiến độ đã đề ra.

    • - Không cho phép bao quát được quá trình thi công những công trình phức tạp.

    • - Dễ bỏ sót công việc khi quy mô công trình lớn.

    • - Khó dự đoán được sự ảnh hưởng của tiến độ thực hiện từng công việc đến tiến độ chung.

    • - Trong thời gian thi công nếu tiến độ có trục trặc thì khó tìm được nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

    • 1.1.3.3. Phạm vi áp dụng:

    • Phạm vi áp dụng của sơ đồ ngang rất rộng rãi, Sử dụng hiệu quả đối với các công việc đơn giản, số lượng đầu việc không nhiều, mối liên hệ qua lại giữa các công việc ít phức tạp.

      • 1.2. Lập tiến độ theo sơ đồ mạng lưới

        • 1.2.1. Đại cương về sơ đồ mạng [6]

          • 1.2.1.1. Khái niệm:

    • - Công việc: Là một quá trình xảy ra đòi hỏi có những chi phí về thời gian, tài nguyên. Có ba loại công việc:

    • + Công việc thực: Cần chi phí về thời gian, tài nguyên, được thể hiện bằng mũi tên liền.

    • + Công việc chờ: Chỉ đòi hỏi chi phí về thời gian, đó là thời gian chờ theo yêu cầu công nghệ sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng kỹ thuật, được thể hiện bằng mũi tên nét liền hoặc xoắn.

    • + Công việc ảo: Không đòi hỏi chi phí về thời gian, tài nguyên, thực chất là mối quan hệ logic giữa các công việc, sự bắt đầu của công việc này phụ thuộc vào sự kết thúc của công việc kia và được thể hiện bằng mũi tên nét đứt.

    • 1.2.1.3. Một vài định nghĩa:

    • - Đường (Path): Là một chuỗi các công việc được sắp xếp sao cho sự kiện cuối cùng của công việc này là sự kiện đầu của công việc sau. Chiều dài của đường tính theo thời gian, bằng tổng thời gian của tất cả các công việc nằm trên đường.

    • Đường trong sơ đồ mạng bao giờ cũng đi từ sự kiện xuất phát đến sự kiện hoàn thành, do đó sẽ có rất nhiều đường như vậy. Đường có độ dài lớn nhất được gọi là “đường găng”.

    • - Tài nguyên (Resource): Tài nguyên trong sơ đồ mạng được hiểu là thời gian và các vật chất cần thiết trong quá trình xây dựng.

    • + Tài nguyên dự trữ hay giữ lại được như tiền vốn, máy móc, vật liệu xây dựng.

    • + Tài nguyên không dự trữ hay không giữ lại được như thời gian, công lao động. Loại tài nguyên đặc biệt này nếu không được sử dụng sẽ mất đi theo thời gian.

    • - Thời gian công việc (Duration): ký hiệu là tRijR là khoảng thời gian để hoàn thành công việc theo ước lượng, ấn định trước hoặc tính toán.

      • 1.2.2. Các bước lập sơ đồ mạng [5]

    • Sơ đồ mạng lưới là một đồ thị có hướng, liên thông và không có chu trình. Sơ đồ mạng lưới có sự kiện đầu tiên gọi là sự kiện khởi công và sự kiện cuối cùng gọi là sự kiện kết thúc. Tiến độ theo sơ đồ mạng được lập theo các bước như sau:

    • Hình 1-2: Các bước lập sơ đồ mạng

    • Bước 1: Phân tích công nghệ thi công xây dựng của công trình.

    • Bước 2: Phân chia lập biên danh mục công việc.

    • Bước 3: Dựa trên kết quả phân tích các bước 1, 2, 3 ta xác định các mối quan hệ bắt buộc giữa các công việc. Quan hệ chủ yếu là kết thúc công việc trước – bắt đầu công việc sau (F – S). Nó được chia làm hai loại: quan hệ công nghệ và quan hệ tổ chức. ...

    • Bước 4: Xác định khối lượng công việc theo danh mục đã lập.

    • Bước 5: Lập sơ đồ mạng ban đầu: căn cứ mối quan hệ thiết lập ở bước 4, vận dụng các nguyên tắc về SĐM, ta vẽ SĐM ban đầu. Yêu cầu của sơ đồ mạng ban đầu là thể hiện hết các công việc với đầy đủ các mối quan hệ bắt buộc.

    • Bước 6: Sơ chỉnh SĐM: thường SĐM ban đầu vừa lập chưa có hình dạng đơn giản, rõ ràng. Để có SĐM hợp lý ta tiến hành đơn giản hóa SĐM ban đầu. Trước tiên loại trừ những sự kiện, những mối liên hệ thừa bằng cách nhập nhiều sự kiện có thể giảm sự cắt nha...

    • Bước 7: Xác định các thông số của SĐM. Đây là bước quan trọng (có thể thực hiện bằng máy tính).

    • Bước 8: So sánh các thông số tính được với các tiêu chí đề ra (chỉ tiêu mục đích). Thông thường người ta quan tâm đầu tiên là độ dài đường găng, sau đó là các chỉ số về tiêu thụ tài nguyên, tùy theo mục đích của từng công trình. Nếu đạt tiêu chí ta ch...

    • Vòng 1: Quay lại bước 4 để điều chỉnh các chỉ số tổ chức, tăng giảm nhân lực, máy móc, tổ chức lại các tổ để thay đổi thời gian thi công. Các bước 5, 6, 7, 8 lặp lại. Nếu vòng 1 không đạt chỉ tiêu ta chuyển sang vòng 2.

    • Vòng 2: Quay lại bước 3 kiểm tra lại mối quan hệ đã đưa vào, tìm kiếm những mối quan hệ không gây ảnh hưởng lớn đến công nghệ thi công (không bắt buộc) hoặc có thể thay đổi được để giải phóng SĐM khỏi những ràng buộc đó. Kết quả ta được một SĐM mới cá...

    • Như vậy vòng 1 và 2 chỉ thay đổi trên SĐM, số công việc không có gì là thay đổi so với ban đầu. Hai vòng này là thay đổi cách thức tổ chức thực hiện công việc, nếu chưa đạt ta thực hiện hai vòng tiếp theo.

    • Vòng 3: Quay lại bước 2 nghĩa là thay đổi phân chia công việc, thay đổi số tổ thợ, thay đổi mức độ chuyên môn hóa công việc. Nếu chưa đạt ta chuyển sang vòng 4.

    • Vòng 4: Quay lại bước 1 – nghĩa là bắt đầu lại công việc lập kế hoạch sản xuất, có sự thay đổi một phần công nghệ thi công. Thay đổi một số công nghệ có thể rút ngắn thời gian thi công hoặc ngược lại để đạt mục tiêu đề ra. Khi phải thay đổi lại công n...

    • Tuy nhiên các vòng 1, 2, 3, 4 sẽ được thực hiện lần lượt và quay nhiều vòng. Chỉ khi nào không giải quyết được ở vòng này mới chuyển sang vòng sau. Vì tính phức tạp tăng dần theo vòng điều chỉnh.

    • Bước 9: Để dễ quan sát ta chuyển SĐM sang trục thời gian để phục vụ nhiều mục đích tiếp theo.

    • Bước 10: Khi SĐM ta lập đã đạt các tiêu chí đề ra nhưng vẫn còn dự trữ nhiều khả năng hoàn thiện được ta tiến hành tối ưu nó. Thông thường người ta sử dụng các loại dự trữ để nâng cao các chỉ số mà người xây dựng mong muốn. Hiển nhiên khi tối ưu SĐM k...

    • Bước 11: Để tiện cho việc sử dụng nhất là trong trường hợp điều hành tiến độ trên biểu đồ người ta chuyển SĐM sang dạng biểu đồ ngang. Trên biểu đồ ngang ta thêm một số thông tin để người sử dụng dễ dàng nhận biết qua trực giác.

    • Bước 12: Lập biểu đồ cung ứng tài nguyên giống như các cách trình bày đảm bảo tiến độ thực thi như kế hoạch.

      • 1.2.3. Cách biểu diễn [3]

      • 1.2.4. Ưu, khuyết điểm của sơ đồ mạng [6]

    • Phương pháp sơ đồ mạng được hình thành từ cuối những năm 1950 và ngay sau đó đã được phát triển nhanh chóng về lý thuyết, được áp dụng rộng rãi trong nhiều việc lập chương trình thực hiện các dự án ngắn hạn, trung hạn của nhiều lĩnh vực khác nhau, thể...

    • - Quản lý phân phối và sử dụng vốn đầu tư.

    • - Quản lý các nguồn vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất.

    • - Quản lý kế hoạch tác nghiệp.

    • - Kế hoạch hóa các công việc điều tra, nghiên cứu và quyết định.

    • 1.2.4.1. Ưu điểm

    • Xét trong phạm vi tổ chức thi công xây dựng thì ưu điểm nổi bật của phương pháp sơ đồ mạng là:

    • - Chỉ rõ mối quan hệ logic và liên hệ kỹ thuật giữa các công việc trong sơ đồ mạng.

    • - Làm lộ ra các công việc găng, còn gọi là các công việc then chốt, và các công việc không găng còn dự trữ thời gian và tài nguyên.

    • - Cho phép định kỳ điều chỉnh mà không cần phải lập lại sơ đồ mạng.

    • - Tạo khả năng tối ưu hóa kế hoạch tiến độ về thời gian, giá thành và tài nguyên.

    • - Thuận lợi cho tự động hóa tính toán và điều hành kế hoạch.

    • 1.2.4.2. Nhược điểm:

    • - Phải liệt kê toàn bộ các hoạt động trong dự án nên phức tạp và cầu kỳ.

    • - Phương pháp sơ đồ mạng chỉ thực sự có hiệu quả trên cơ sở có sự quản lý sát sao của cán bộ kỹ thuật, các bộ quản lý và sự đảm bảo về cung ứng vật tư – kỹ thuật, lao động đầy đủ theo yêu cầu đã lập ra trong mạng.

    • Kinh nghiệm áp dụng ở các nước đã chỉ rõ khi áp dụng phương pháp sơ đồ mạng để lập kế hoạch tiến độ thi công và chỉ đạo thực hiện kế hoạch tiến độ làm cho thời hạn thực hiện dự án rút ngắn từ 20-25%, giá thành hạ từ 10-15%, trong khi đó chi phí để áp ...

      • 1.3. Thực trạng điều khiển tiến độ thi công trên thế giới và trong nước.

        • 1.3.1. Tình hình điểu khiển tiến độ thi công trên thế giới

    • Henry Gannt, kỹ sư người Pháp đầu tiên đã sử dụng sơ đồ ngang để diễn tả một bản kế hoạch vào đầu thế kỷ 19 (năm 1903). Đến nay, trong xây dựng có nhiều loại sơ đồ thể hiện bản kế hoạch tiến độ thi công nhưng thông dụng hơn cả là sơ đồ ngang và sơ đồ ...

    • Phương pháp PERT xuất hiện năm 1958 khi phòng dự án đặc biệt của Hải quân Mỹ lập kế hoạch để chế tạo tên lửa Pogarit đã rút ngắn thời gian từ 5 năm xuống còn 3 năm. Sau đó phương pháp này được phổ biến rộng rãi trong các ngành sản xuất (bình quân rút ...

    • Hiện nay, hãng Microsoft đã xây dựng được phần mềm để lập và quản lý tiến độ dự án bằng phương pháp sơ đồ mạng có tên là Microsoft Project và đang được ứng dụng rộng rãi.

      • 1.3.2. Tình hình điều khiển tiến độ thi công ở trong nước

    • Ở nước ta, sơ đồ mạng được áp dụng từ năm 1963 ở một số ngành xây dựng, bốc xếp hàng ở cảng Hải Phòng..(xây dựng nhà máy cơ khí An Biên – Hải Phòng năm 1966, xây dựng nhà máy nhiệt điện Ninh Bình năm 1972 và khi công trình đập sông Đáy cần gấp rút hoà...

    • - Vận chuyển các loại vật liệu 4.500.000 (T/km)

    • - Đắp 410 km đê tương đương 4.000.000 mP3P đất

    • - Huy động 17 ngành ở Trung Ương tham gia do Bộ Thuỷ lợi chủ trì

    • - Huy động nhân lực ở 9 tỉnh với quân số 3.000 người

    • Nhờ lập kế hoạch và điều khiển kế hoạch bằng sơ đồ mạng, công trình đã hoàn thành đúng thời hạn được giao, góp phần chống lũ hiệu quả. Sau kết quả đó, sơ đồ mạng được phổ biến mạnh mẽ và được áp dụng vào hầu hết các ngành kinh tế quốc dân như Thuỷ lợi...

    • Hiện nay, chúng ta đã thiết lập được cơ chế của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã trở thành mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước, thì sơ đồ mạng lưới cần thiết phả...

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

    • CHƯƠNG II

    • CƠ SỞ LẬP VÀ ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG

    • THEO SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI

      • 2.1. Cơ sở lập tiến độ thi công công trình

        • 2.1.1. Cơ sở lý thuyết [1]

    • 2.1.1.1 Lý thuyết đồ thị

    • - Đồ thị có hướng

    • Đồ thị có hướng G cũng là một cặp hai tập ( A, U) trong đó mỗi cung là một cặp có thứ tự, do đó, cung ( a,b) ≠ (b,a) , nhưng trong đồ thị này không được chứa cung tự nối (a, a). Như vậy, trong đồ thị có hướng ta có thể nói là cung ( a, b) đi từ nút a ...

    • Mỗi “đường đi” trong đồ thị vô hướng tương ứng đều gọi là một “ đường đi” trong đồ thị có hướng. Nhưng đồ thị có hướng có thể chứa cả hai cung (a, b) và ( b, a), nên để xác định một dường đi phải nói rõ cả dãy nút a1,a2…..at và dãy cung u1,u2,….ut-1. ...

    • - Đồ thị liên thông

    • Hai đỉnh a và b của một đồ thị đối xứng G = (A, U) được gọi là liên thông nếu chúng được nối liền bởi ít nhất một đường đi.

    • Rõ ràng quan hệ liên thông là một quan hệ tương đương trong tập hợp A các đỉnh của đồ thị G vì nó có tính chất phản xạ (a liên thồn với a) đối xứng (a liên thông với b (b liên thông với a) và bắc cầu (a liên thông với b và b liên thông với c ( a liên ...

    • Như vậy, một đồ thị được gọi là liên thông nếu mọi cặp đỉnh của nó đều liên thông, nói cách khác nó gồm một thành phần liên thông duy nhất.

    • 2.1.1.2. Lý thuyết quy hoạch tuyến tính

    • Quy hoạch tuyến tính là lĩnh vực toán học nghiên cứu các bài toán tối ưu trên hữu hạn biến mà hàm mục tiêu và các ràng buộc đều là hàm và các phương trình hoặc bất phương trình tuyến tính.

    • Trong quy hoạch tuyến tính phải xác định các biến quyết định gọi tắt là biến hoặc phương án thỏa mãn các ràng buộc sao cho làm cực đại hoặc cực tiểu hàm mục tiêu. Hơn nữa, cả hàm mục tiêu và các ràng buộc đều tuyến tính theo biến quyết định.

    • Đối với hàm mục tiêu thì việc tìm cực đại có thể dễ dàng chuyển thành cực tiểu và ngược lại, vì max Z = - min (- Z).

    • Bài toán có thể được phát biểu dưới dạng sau:

    • Min Z = cTx,

    • Trong đó, M1, M2, M3, N1 và N2 là các tập hợp của chỉ số nào đó, cT là chuyển vị của các véc tơ n thành phần; bi là các số thực. Ta luôn quy ước véctơ là véctơ cột, vậy cT là véctơ hàng. Min Z = cTx cũng thường viết gọn là min cTx.

      • 2.1.2. Các phương pháp tính toán các thông số trong sơ đồ mạng lưới [6]

    • Hiện nay có ba phương pháp cơ bản để tính toán sơ đồ mạng, đó là: tính toán sơ đồ trực tiếp trên sự kiện; tính sơ đồ mạng bằng lập bảng và tính sơ đồ mạng bằng máy tính.

    • 2.1.2.1. Tính toán trực tiếp trên sự kiện

    • Theo phương pháp này, người ta chia sự kiện ra làm bốn ô. Sự kiện thường biểu diễn bằng vòng tròn nên còn có tên là “vòng tròn sự kiện”. Các thông số được ký hiệu như sau:

    • Hình 2-1: Các ký hiệu trên sự kiện

    • j: Sự kiện đang xét

    • i: Sự kiện đứng trước đi đến j bằng đường dài nhất (nếu có nhiều sự kiện đi đến j có đường dài bằng nhau đều phải ghi i, j…) các chỉ số này dùng để xác định đường găng.

    • TPsP: Thời gian sớm của sự kiện đang xét

    • TPmP : Thời gian muộn của sự kiện đang xét

    • Trình tự tính toán như sau:

    • Bước 1: Lượt đi, tính từ trái sang phải.

    • Tính thời điểm sớm của sự kiện (TPsP)

    • - Bắt đầu từ sự kiện xuất phát với TPsPR1R=0

    • - Sự kiện tiếp theo nếu chỉ có một công việc đi đến sẽ tính theo công thức:

    • Nếu có nhiều công việc đi đến sẽ tính như sau:

    • - Sự kiện nào đứng trước mà đi đến sự kiện đang xét bằng con đường dài nhất sẽ được ghi ở ô dưới (Nếu có hai hoặc nhiều sự kiện đứng trước đi đến sự kiện đang xét đều có chiều dài đường bằng nhau, sẽ được ghi tất cả vào ô dưới).

    • - Cứ như vậy tính dần lên theo thứ tự tăng dần của chỉ số sự kiện, cho đến sự kiện hoàn thành cuối cùng (TPsPRnR) thì kết thúc bước thứ nhất).

    • Kết quả bước thứ nhất tính được ô trái của sự kiện (TPsP) và các chỉ số ở ô dưới sự kiện.

    • Bước 2: Lượt về, tính từ phải sang trái

    • Tính thời điểm muộn của sự kiện (TPMP)

    • - Bắt đầu từ sự kiện cuối cùng với TPMPRnR=TPsPRn

    • Nghĩa là dù sớm hay muộn thì cũng phải hoàn thành kế hoạch tiến độ đúng thời hạn. Do đó thời điểm sớm hoặc muộn của sự kiện cuối cùng bằng nhau.

    • - Tính ngược trở lại sự kiện (n-1), (n-2),…i…1

    • Ta có công thức:

    • - Nếu có nhiều sự kiện đứng sau sự kiện đang xét i có thể lùi đến sự kiện i bằng nhiều công việc, thì (TPMPRiR) được tính bằng công thức:

    • - Cứ như vậy tính lùi về sự kiện xuất phát số 1 ta kết thúc bước thứ 2.

    • Kết quả bước thứ 2 tính được ô phải của sự kiện TPMP.

    • Bước 3: Xác định đường găng

    • Điều kiện cần và đủ của đường găng là đường đi qua các sự kiện găng và là đường dài nhất.

    • Vì vậy nếu chỉ nối các sự kiện găng lại (các sự kiện găng là các sự kiện có dự trữ DRiR=TPMPRiR-TPsPRiR=0)

    • Nghĩa là có ô trái và ô phải của sự kiện bằng nhau, thì mới đạt được điều kiện cần, nhưng chưa đủ.

    • 2.1.2.2. Tính sơ đồ mạng bằng phương pháp lập bảng

    • Tính sơ đồ mạng theo phương pháp lập bảng là cách tính dùng công thức và bảng đã lập để tính các thời gian: khởi sớm – kết sớm; khởi muộn – kết muộn của từng công việc. Tính các dự trữ lớn nhất và bé nhất của từng công việc. Xác định đường găng.

    • Vì vậy phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp tính theo công việc

    • Trình tự tính toán theo các bước sau:

    • Bước 1: Lập bảng tính toán

    • Sau khi lập bảng, từ cột 1 đến cột 5 các số liệu được lấy từ sơ đồ mạng để điền vào. Từ cột 6 đến cột 12 sẽ được tính toán theo các bước sau đây.

    • Chú ý: Các công việc xếp theo thứ tự tăng dần của sự kiện đầu cuối.

    • Bước 2: Tính thời gian khởi sớm của công việc (cột 6)

    • Với: TPsPR1R=0

    • Bước 3: Tính thời gian kết muộn của công việc (cột 9)

    • Với TPMPRnR=TPNPRsR sự kiện cuối cùng có thời gian sớm và muộn bằng nhau.

    • Bước 4: Tính trực tiếp trên bảng

    • Tính thời gian kết sớm của công việc (cột 7)

    • Ta có công thức:

    • Như vậy cột 7=cột 4+cột 6

    • Tính thời gian khởi muộn của công việc (cột 8)

    • Ta có công thức:

    • Như vậy cột 8=cột 9-cột 4

    • Tính dự trữ của công việc:

    • - Dự trữ lớn nhất DRijR (cột 10)

    • Như vậy cột 10=cột 9- cột 6- cột 4

    • Nhưng: cột 8=cột 9- cột 4

    • Nên: cột 10=cột 8- cột 6

    • - Dự trữ bé nhất dRijR (cột 11)

    • Như vậy: cột 11=cột 7- cột 8- cột 4

    • Nhưng: cột 7- cột 4= cột 6 nên cột 11=cột 6- cột 8

    • Xác định đường găng:

    • Các công việc nào có tất cả các loại dự trữ DRijR=0, dRijR=0 là công việc găng.

    • Các công việc găng được ghi ở cột 12.

    • Nhận xét: Cách tính sơ đồ mạng bằng phương pháp lập bảng có ưu điểm là thấy rõ các giá trị: khởi sớm – kết sớm, khởi muộn – kết muộn, các loại dự trữ - của từng công việc, Tuy nhiên vì không có trục thời gian nên không vẽ được biểu đồ nhân lực, do đó ...

    • Vì vậy phương pháp này ít được áp dụng trong thực tế.

    • 2.1.2.3. Tính sơ đồ mạng bằng máy tính điện tử:

    • Phần này sẽ được giới thiệu chi tiết ở mục 2.4

      • 2.2. Điều khiển tiến độ thi công theo sơ đồ mạng lưới [5]

        • 2.2.1. Điều chỉnh sơ đồ mạng theo thời gian và nhân lực

    • Sau khi lập SĐM (tính toán các thông số) ta có thể gặp các trường hợp:

    • - Sơ đồ mạng đáp ứng các tiêu chí cả về thời gian lẫn tài nguyên.

    • - Chiều dài đường găng nhỏ hơn thời hạn pháp lệnh (LRgăngR < TRplR ) nhưng tài nguyên thi công chưa điều hòa.

    • - Chiều dài đường găng vượt quá thời hạn pháp lệnh (LRgăngR > TRplR )

    • Trong cả hai trường hợp sau cần phải điều chỉnh SĐM.

    •  Điều chỉnh SĐM theo chỉ tiêu thời gian

    • Khi chiều dài đường găng của SĐM vượt quá thời gian quy định, (tiến độ không đáp ứng thời gian quy định), hay công trình được thi công theo SĐM mới lập không bàn giao đúng quy định, phải điều chỉnh SĐM sao cho LRgăngR ≤ TRplR (vì chiều dài của đường ...

    • Có năm cách rút ngắn chiều dài đường găng:

    • - Tăng tài nguyên thi công cho các công việc găng với điều kiện khi tăng không làm ảnh hưởng đến mặt bằng thi công (đủ không gian thi công) (N < NRmaxR).

    • - Tăng ca làm việc cho một số công việc găng với điều kiện đảm bảo công nhân làm việc bình thường.

    • - Điều tài nguyên thi công từ công việc có dự trữ thời gian sang cho các công việc găng với điều kiện khi điều tài nguyên các công việc không găng được thực hiện với thời gian mới là tPi-jPRmax R ≤ tRijR + ZRijR. Với điều kiện thứ hai là các công việc...

    • - Tổ chức thi công song song cho một số công việc găng.

    • - Thay đổi biện pháp thi công.

    •  Điều chỉnh SĐM về thời gian nhân lực

    • Khi SĐM đã đạt tiêu chuẩn thời gian (LRg R ≤ TRplR) nhưng biểu đồ nhân lực chưa đạt các tiêu chí đề ra. Ta cần làm theo cách sau:

    • - Tìm trên biểu đồ nhân lực những khoảng có nhân lực tăng hoặc giảm đột ngột.

    • - Tìm các công việc nằm trong thời gian tương ứng với khoảng thời gian có biểu đồ không tốt nói trên.

    • - Giảm hoặc tăng nhân lực cho các công việc đó sao cho đạt được đoạn nhân lực hợp lý. Hoặc có thể xê dịch các công việc đó (thay đổi thời hạn bắt đầu) hoặc kéo dài thời gian thực hiện công việc (với điều kiện không vượt quá thời gian dự trữ) sao cho đ...

      • 2.2.2. Phân phối và sử dụng tài nguyên tối ưu trong lập kế hoạch và chỉ đạo sản xuất

    • Khi lập tiến độ bằng SĐM ngoài việc chú ý đến tiêu chí thời hạn xây dựng công trình, người ta còn chú ý đến vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên cho sản xuất. Vì ngoài việc hoàn chỉnh công trình đúng thời hạn cần phải chú ý đến hiệu quả kinh tế của ...

    • Theo tiêu chí này người ta chia tài nguyên ra làm 2 loại: tài nguyên thu hồi được và tài nguyên không thu hồi được sau sử dụng.

    • Tài nguyên thu hồi là tài nguyên không biến đổi số lượng trong quá trình sử dụng. Trong loại này, gồm nhân lực, cán bộ kỹ thuật, máy móc, thiết bị, cơ sở sản xuất phụ trợ. Người ta còn gọi loại này là tài nguyên không xếp kho được. Số lượng của chúng ...

    • Điều kiện ràng buộc của tài nguyên thu hồi trong phân phối cho sản xuất là:

    • RRiR (t) ≤ HRiR (t)

    • Trong đó: RRiR(t): Cường độ sử dụng tài nguyên i tại thời điểm t;

    • HRiR(t): Khối lượng hiện có của tài nguyên i tại thời điểm t.

    • Ý nghĩa của công thức trên là không lập kế hoạch tiêu thụ tài nguyên vượt quá mức hiện có của đơn vị thi công.

    • Loại thứ hai là tài nguyên thay đổi khối lượng trong quá trình sử dụng. Khối lượng biến đổi tỉ lệ thuận với khối lượng công việc hoàn thành (không kể đến mọi sự hao mòn trong bảo quản, vận chuyển), do biến thành sản phẩm. Trong nhóm này điển hình là v...

    • Điều kiện ràng buộc liên quan đến loại tài nguyên này khi lập kế hoạch sản xuất là:

    • Trong đó: RRiR(t): Cường độ sử dụng tài nguyên i tại thời điểm t theo kế hoạch

    • Vế trái trên thể hiện tổng tài nguyên đã sử dụng từ đầu đến thời điểm đang xét. Nếu có nhiều công việc cùng sử dụng một loại tài nguyên i thì RRiR(t) phải là tổng mức tiêu thụ của tất cả các công việc đó. Vế phải thể hiện tổng tài nguyên i công trườn...

      • 2.2.3. Tối ưu phân bổ tài nguyên thu hồi khi thời hạn xây dựng công trình xác định

    • Tài nguyên thu hồi có đặc điểm là không biến đổi số lượng trong quá trình sử dụng và cũng không được phép dự trữ. Vì vậy, đối với mỗi công trình người ta huy động với số lượng vừa đủ để thi công. Huy động càng ít thì hiệu quả của kế hoạch sản xuất cà...

    • Tối ưu phân phối tài nguyên khi thời hạn xây dựng công trình xác định được hiểu là sự dịch chuyển các công việc theo thời gian nhưng vẫn giữ quan hệ công nghệ và tổ chức sao cho sai phương của biên độ sử dụng tài nguyên so với trung bình sử dụng là nh...

    • Trên biểu đồ tiến độ trong khoảng thời gian tRijR của mỗi công việc nó sẽ sử dụng tài nguyên với cường độ rRịjR. Vậy toàn bộ thời gian xây dựng công trình số tài nguyên ta sử dụng là:

    • R = ( rRijRtRij

    • Hình 2-2: Mối quan hệ giữa cung và tiêu thụ tài nguyên

    • Cường độ sử dụng trung bình tài nguyên đó là:

    • R RTrong đó: T – thời gian xây dựng công trình.

    • Nếu ta gọi hàm R(t) biểu thị sử dụng tài nguyên ở thời điểm t thì độ sai phương trung bình E của sử dụng tài nguyên là:

    • Trong đó:

    • tRmR- khoảng thời gian trên tiến độ với cường độ sử dụng tài nguyên rRmR là không đổi;

    • q – số khoảng thời gian có r không đổi. Khi đó bài toán trở thành bài quy hoạch tuyến tính với :

    • Hàm mục đích:

    • với thuật toán giải lặp ta sẽ được lời giải gần đúng.

    • Để đơn giản trong một số trường hợp bài toán sử dụng tài nguyên tối ưu lấy tiêu chí giảm tối thiểu sự sai lệch giữa chi phí sử dụng trung bình hàng ngày.

    • Dựa trên phương pháp quy hoạch tuyến tính các phương pháp và thuật toán chỉ cho ta lời giải gần đúng.

    • Khi xây dựng công trình ta tiến hành rất nhiều công việc, mỗi công việc sử dụng một vài loại tài nguyên khác nhau. Mặt khác, việc sử dụng nhiều loại tài nguyên lại đan xen nhau theo suốt thời gian sản xuất. Vai trò, khối lượng sử dụng của mỗi loại cũ...

    • Trong sản xuất xây dựng, tài nguyên chủ đạo thường là nhân lực (lao động sống) nên kèm theo một tiến độ xây dựng hợp lý phải có biểu đồ nhân lực tối ưu. Cũng phải chú ý trong sản xuất rất nhiều loại tài nguyên cường độ sử dụng luôn song hành và tỉ l...

      • 2.2.4. Tối ưu hóa sơ đồ mạng theo thời gian và chi phí

    • Chi phí trong xây dựng gồm hai loại: trực tiếp phí và gián tiếp phí. Mối quan hệ giữa trực tiếp phí với thời gian thi công của công việc được biểu diễn như Hình 2-3a.

    • Vượt qua điểm B: chi phí trực tiếp lại tăng lên. Mối quan hệ giữa gián tiếp phí với thời gian thi công được biểu diễn trên Hình 2-3b.

    • Thời gian thi công nhỏ nhất cho chi phí gián tiếp nhỏ nhất. Thời gian thi công kéo dài thì chi phí gián tiếp càng tăng. Đường cong chi phí tổng cộng – thời gian thi công ( đường C) biểu diễn trên Hình 2-3c.

    • Hình 2-3: Mối quan hệ chi phí và thời gian thi công

    • Cách giải bài toán tối ưu SĐM theo thời gian chi phí là:

    • - Lập đường cong chi phí trực tiếp – thời gian thi công CR1

    • - Lập đường cong chi phí gián tiếp – thời gian thi công CR2

    • - Lập đường cong chi phí tổng cộng – thời gian thi công C(t)

    • Tính đạo hàm bậc nhất:

    • Triệt tiêu đạo hàm bậc nhất f’(t) = 0 ( tìm được tPtw

    • Việc giải chính xác bài toán tối ưu theo trình tự trên là khó khăn vì không viết được chính xác phương trình biểu diễn CR1R, CR2R, C (t). Do vậy, để giải bài toán người ta thường quan niệm quan hệ giữa chi phí và thời gian thực hiện công việc là bậc ...

    • - Lập SĐM với thời gian thi công bình thường để có chi phí là tối thiểu.

    • - Rút ngắn dần thời gian thi công về tối thiểu với điều kiện chi phí tăng lên ít nhất. Như vậy, sẽ có tổng chi phí bị tăng lên ít nhất, có nghĩa là xuất phát từ tRBR đi dần đến điểm cho t Pt.w

    • - Muốn cho chi phí tăng lên ít nhất thì cần rút ngắn lần lượt ở từng công việc hoặc nhóm công việc có phụ phí tăng lên ít nhất (chi phí bù ít nhất ).

    • Gọi chi phí bù của công việc i, j là: eRijR

    • Cứ rút ngắn LRgăngR của SĐM với tất cả các công việc thi công bình thường với điều kiện chi phí bù tăng lên ít nhất cho đến khi mọi công việc có – tRijminR nghĩa là rút ngắn đến khi có thể.

      • 2.3. Các phương pháp kiểm tra tiến độ [5]

        • 2.3.1. Phương pháp đường phân tích dùng để kiểm tra từng công việc

    • Hình 2-4: Kiểm tra tiến độ bằng đường phân tích

      • 2.3.2. Phương pháp đường phần trăm

    • Hình 2-5: Kiểm tra tiến độ bằng đường phần trăm

      • 2.3.3. Phương pháp biểu đồ nhật ký

    • Hình 2-6: Biểu đồ nhật ký công việc

      • 2.4. Ứng dụng phần mềm hiện có để lập và điều khiển tiến độ thi công

        • 2.4.1. Giới thiệu chung [6]

        • 2.4.2. Các bước thực hiện để sử dụng MS Project vào dự án thực tế [2]

        • 2.4.3. Kiểm soát dự án bằng phương pháp giá trị đạt được [4]

    • Hình 2-7: Ý nghĩa các thông số trong Earn Value Method

      • 2.4.4. Ưu điểm của phần mềm MS

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG II

    • CHƯƠNG III

    • ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI TRÊN CÔNG TRƯỜNG CỐNG, ÂU THUYỀN

    • TẮC GIANG – TỈNH HÀ NAM

      • 3.1. Giới thiệu công trình

        • 3.1.1. Địa điểm xây dựng và nhiệm vụ công trình

        • 3.1.2 Quy mô công trình

      • 3.2. Sửa chữa cụm công trình Cống, Âu thuyền Tắc Giang

        • 3.2.1. Sự cố hư hỏng công trình

    • Hình 3.6: Lún nghiêng nhà tủ điều hành

      • 3.2.2. Tiến độ sửa chữa công trình

      • 3.3. Lập kế hoạch sửa chữa

        • 3.3.1. Cơ cấu tổ chức thực hiện

    • Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức thực hiện

      • 3.3.2. Thu thập thông tin

      • 3.4. Điều khiển tiến độ thi công

        • 3.4.1. Sơ bộ tiến độ theo phương pháp đường thẳng

    • Hình 3.8 : Tiến độ đường thẳng và biểu đồ nhân lực ban đầu của công trường

    • Bản tiến độ trên không thể hiện rõ và chặt chẽ mối quan hệ về công nghệ và tổ chức giữa các công việc mà nó phải thể hiện. Sự phụ thuộc giữa các công việc chỉ thực hiện một lần duy nhất trước khi thực hiện kế hoạch, do đó các giải pháp về công nghệ, t...

    • Không chỉ ra được những công việc quan trọng quyết định sự hoàn thành đúng thời gian của tiến độ đã đề ra.

    • Khó dự đoán được sự ảnh hưởng của tiến độ thực hiện từng công việc đến tiến độ chung.

    • Trong thời gian thi công nếu tiến độ có trục trặc thì khó tìm được nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

      • 3.4.2. Lập tiến độ theo sơ đồ mạng lưới ban đầu (G0)

    • Hình 3.9: Bảng tiến độ đường thẳng cơ sở ban đầu

    • Hình 3.10: Biểu đồ nhân lực được điều chỉnh lại

    • - Chỉ rõ mối quan hệ logic và liên hệ kỹ thuật giữa các công việc trong sơ đồ mạng.

    • - Làm lộ ra các công việc găng là 6-7-8-10-11-13-15-16-17-20-21, còn gọi là các công việc then chốt, và các công việc không găng còn dự trữ thời gian và tài nguyên.

    • - Cho phép định kỳ điều chỉnh mà không cần phải lập lại sơ đồ mạng .

    • - Tạo khả năng tối ưu hóa kế hoạch tiến độ về thời gian.

    • - Thuận lợi cho tự động hóa tính toán và điều hành kế hoạch ở các công đoạn tiếp theo.

      • 3.4.3. Điều khiển thực tế trên công trường

    • Hình 3.11: Bảng tiến độ đường thẳng cập nhật đến ngày 8/6/12

    • Hình 3.12: Biểu đồ nhân lực từ ngày 8/6/12

    • Hình 3.13: Bảng tiến độ đường thẳng cập nhật đến ngày 8/20/12

    • Bảng 3.14: Tiến độ đường thẳng được chỉnh lại cho phù hợp từ ngày 8/20/2012

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG III

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • td duong thang

    • HUONG DAN

    • tong tien do

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn thạc sỹ “Điều khiển tiến độ thi công công trường xây dựng theo phương pháp sơ đồ mạng lưới PERT” hoàn thành đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt đề cương duyệt Trước hết, Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, thầy cô giáo Khoa Cơng Trình, Khoa Kinh Tế Quản Lý bảo, dạy dỗ suốt trình học tập trường Đặc biệt, Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo GS.TS Hồ Sỹ Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù luận văn hồn thiện với tất cố gắng, nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiết sót Vì vậy, Tơi mong nhận góp ý, bảo quý thầy đồng nghiệp, giúp đỡ quý báu mà mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu cơng tác sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Trần Quốc Lĩnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày tháng năm 2014 Học viên Trần Quốc Lĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẬP VÀ ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 1.1 Lập điều khiển tiến độ thi công theo phương pháp đường thẳng 1.1.1 Trình tự bước lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang 1.1.2 Cách biểu diễn 1.1.3 Ưu, khuyết điểm phương pháp đường thẳng Gantt 1.2 Lập tiến độ theo sơ đồ mạng lưới .6 1.2.1 Đại cương sơ đồ mạng 1.2.2 Các bước lập sơ đồ mạng 1.2.3 Cách biểu diễn 10 1.2.4 Ưu, khuyết điểm sơ đồ mạng .11 1.3 Thực trạng điều khiển tiến độ thi công giới nước 12 1.3.1 Tình hình điểu khiển tiến độ thi cơng giới 12 1.3.2 Tình hình điều khiển tiến độ thi công nước 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 14 CHƯƠNG II CƠ SỞ LẬP VÀ ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI .15 2.1 Cơ sở lập tiến độ thi cơng cơng trình .15 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 15 2.1.2 Các phương pháp tính tốn thơng số sơ đồ mạng lưới 16 2.2 Điều khiển tiến độ thi công theo sơ đồ mạng lưới 20 2.2.1 Điều chỉnh sơ đồ mạng theo thời gian nhân lực 20 2.2.2 Phân phối sử dụng tài nguyên tối ưu lập kế hoạch đạo sản xuất 22 2.2.3 Tối ưu phân bổ tài nguyên thu hồi thời hạn xây dựng cơng trình xác định .23 2.2.4 Tối ưu hóa sơ đồ mạng theo thời gian chi phí 26 2.3 Các phương pháp kiểm tra tiến độ 28 2.3.1 Phương pháp đường phân tích dùng để kiểm tra cơng việc 28 2.3.2 Phương pháp đường phần trăm .29 2.3.3 Phương pháp biểu đồ nhật ký 30 2.4 Ứng dụng phần mềm có để lập điều khiển tiến độ thi công 31 2.4.1 Giới thiệu chung 31 2.4.2 Các bước thực để sử dụng MS Project vào dự án thực tế .32 2.4.3 Kiểm soát dự án phương pháp giá trị đạt .33 2.4.4 Ưu điểm phần mềm MS .36 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 37 CHƯƠNG III ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI TRÊN CÔNG TRƯỜNG CỐNG, ÂU THUYỀN 38 TẮC GIANG – TỈNH HÀ NAM 38 3.1 Giới thiệu cơng trình .38 3.1.1 Địa điểm xây dựng nhiệm vụ cơng trình .38 3.1.2 Quy mơ cơng trình 38 3.2 Sửa chữa cụm cơng trình Cống, Âu thuyền Tắc Giang 40 3.2.1 Sự cố hư hỏng cơng trình 40 3.2.2 Tiến độ sửa chữa cơng trình 41 3.3 Lập kế hoạch sửa chữa 42 3.3.1 Cơ cấu tổ chức thực 42 3.3.2 Thu thập thông tin 43 3.4 Điều khiển tiến độ thi công 44 3.4.1 Sơ tiến độ theo phương pháp đường thẳng 44 3.4.2 Lập tiến độ theo sơ đồ mạng lưới ban đầu (G0) .48 3.4.3 Điều khiển thực tế công trường 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Cấu trúc mơ hình kế hoạch tiến độ ngang Hình 1-2: Các bước lập sơ đồ mạng Hình 2-1: Các ký hiệu kiện 17 Hình 2-2: Mối quan hệ cung tiêu thụ tài nguyên 24 Hình 2-3: Mối quan hệ chi phí thời gian thi công 27 Hình 2-4: Kiểm tra tiến độ đường phân tích 29 Hình 2-5: Kiểm tra tiến độ đường phần trăm 30 Hình 2-6: Biểu đồ nhật ký công việc 31 Hình 2-7: Ý nghĩa thơng số Earn Value Method 34 Hình 3.1: Tổng thể cụm cơng trình Cống, Âu thuyền Tắc Giang .39 Hình 3.2: Chính diện TL cơng trình 39 Hình 3.3: Chính diện hạ lưu cơng trình 39 Hình 3.4: Lún, đùn sủi hạ lưu tường ngoặt .40 Hình 3.5: Lún sụt đê hạ lưu 40 Hình 3.6: Lún nghiêng nhà tủ điều hành 41 Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức thực 42 Hình 3.8 : Tiến độ đường thẳng biểu đồ nhân lực ban đầu cơng trường .47 Hình 3.9: Bảng tiến độ đường thẳng sở ban đầu 52 Hình 3.10: Biểu đồ nhân lực điều chỉnh lại .53 Hình 3.11: Bảng tiến độ đường thẳng cập nhật đến ngày 8/6/12 .56 Hình 3.12: Biểu đồ nhân lực từ ngày 8/6/12 57 Hình 3.13: Bảng tiến độ đường thẳng cập nhật đến ngày 8/20/12 65 Bảng 3.14: Tiến độ đường thẳng chỉnh lại cho phù hợp từ ngày 8/20/2012 74 Hình 3.15: Biểu đồ nhân lực từ ngày 8/20/12 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số thuật ngữ EVM 35 Bảng 3.1: Thông số thời gian nhu cầu sử dụng tài nguyên cơng việc 45 Bảng 3.2: Cập nhật thời gian thi cơng cơng trình sơ đồ mạng G1 đến ngày 8/6/2012 .58 Bảng 3.3: Tổng hợp chi phí sơ đồ mạng G1 đến ngày 8/6/2012 61 Bảng 3.4: Cập nhật thời gian thi công công trình SĐM G2 đến ngày 8/20/2012 66 Bảng 3.5: Tổng hợp chi phí sơ đồ mạng G2 đến ngày 8/20/2012 69 Bảng 3.6: Cập nhật thời gian thi công công trình SĐM G3 đến ngày 11/23/2012 76 Bảng 3.7: Chi phí thi cơng cơng trình SĐM G3 đến ngày 11/23/2012 79 CÁC CHỮ VIẾT TẮT PERT : Program Evaluation and Review Technique SĐN : Sơ đồ ngang SĐM : Sơ đồ mạng MS : Microsoft Project EVM : Earned Value Method XMĐ : Xi măng đất TĐ : Tiến độ KHTTĐ : Kế hoạch tổng tiến độ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lý thuyết sơ đồ mạng lưới PERT có từ năm 1960 để lập điều khiển tiến độ thi cơng cơng trình, điều phối quản lý dự án Trong lĩnh vực quốc phòng, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, lập điều khiển theo mạng lưới PERT đem lại kết rõ rệt Ở Việt Nam, việc lập điều khiển tiến độ thi công sơ đồ mạng lưới áp dụng số cơng trình thủy lợi từ năm 1972 thiếu cập nhật thông tin điều khiển người quản lý người thực chưa cụ thể nên không thấy hiệu việc áp dụng sơ đồ mạng lưới vào điều khiển thi công để giảm thấp giá thành rút ngắn thời gian thi công Tuy vậy, gần nhiều cơng trình xây dựng liên doanh với nước ngồi, việc lập điều khiển tiến độ thi công phải tuân theo việc áp dụng sơ đồ mạng lưới Do yêu cầu ngày cao quản lý xây dựng, ngồi u cầu kinh tế kỹ thuật địi hỏi việc lập điều khiển việc áp dụng sơ đồ mạng lưới cần thiết để đảm bảo mục tiêu, giá thành thời gian Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài nghiên cứu “Điều khiển tiến độ thi công công trường xây dựng theo phương pháp sơ đồ mạng lưới PERT” Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa khoa học Phương pháp sơ đồ mạng lưới sử dụng lý thuyết đồ thị toán học để giải toán tối ưu thời gian giá thành Đối với công trường lớn, số lượng công việc nhiều nên việc điều khiển tiến độ thi cơng phải tìm yếu tố làm thay đổi thời gian, ảnh hưởng công việc Người lập điều khiển tiến độ phải sử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới thấy rõ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới để lập điều khiển chưa áp dụng rộng rãi cơng trình xây dựng nước ta Để khắc phục nhược điểm lập điều khiển theo sơ đồ đường thẳng cần phải mở rộng kiến thức cho kỹ sư cơng trường xây dựng MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Áp dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới lập điều khiển tiến độ thi công công trường xây dựng - Lập điều khiển thi cơng cơng trình thủy lợi để có kiến nghị nhà thầu áp dụng sơ đồ mạng lưới điều khiển thi công ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thông số thời gian điều khiển tiến độ thi công cơng trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tính toán sơ đồ (PERT) cho việc sử lý cố cơng trình thủy lợi Cống, Âu thuyền Tắc Giang, huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp kế thừa: kế thừa tài liệu liên quan đến viêc lập, điều khiển tiến độ thi công công trường xây dựng, tài liệu cơng trình thuỷ lợi Cống, Âu thuyền Tắc Giang - Phương pháp ứng dụng phần mềm đại: Trong luận văn ứng dụng phần mềm Microsoft Project để lập điều khiển tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng lưới CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẬP VÀ ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG Xây dựng ngành sản xuất khác muốn đạt mục đích đề phải có kế hoạch cụ thể Trong kế hoạch phải xác định cụ thể cơng việc, trình tự công việc, thời gian thực công việc, tài nguyên sử dụng cho loại công việc Khi kế hoạch sản xuất gắn liền với trục thời gian gọi kế hoạch lịch hay tiến độ Khi xây dựng cơng trình phải thực nhiều trình xây lắp liên quan chặt chẽ với không gian thời gian xác định với tài nguyên có giới hạn Mục đích việc lập tiến độ thành lập mơ hình sản xuất xếp việc thực công việc cho đảm bảo xây dựng cơng trình thời gian ngắn nhất, giá thành hạ chất lượng cao Có nhiều phương pháp lập tiến độ thi cơng cơng trình lập tiến độ theo phương pháp sơ đồ ngang (SĐN- công việc thể nét ngang) sơ đồ mạng (SĐM-Biểu diễn mối quan hệ logic công việc kiện, xây dựng mơ hình tốn học lý thuyết đồ thị) 1.1 Lập điều khiển tiến độ thi công theo phương pháp đường thẳng 1.1.1 Trình tự bước lập tiến độ thi cơng theo phương pháp sơ đồ ngang [9] - Nghiên cứu hồ sơ thiết kế tài liệu có liên quan: để vạch tiến độ sát với điều kiện cụ thể cơng trình với điều kiện liên quan khác làm tăng tính thực kế hoạch sản xuất - Phân đoạn phân đợt thi công, xác định tổ hợp cơng tác: Để xếp thi công song song xen kẽ nhịp nhàng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi luân chuyển thiết bị thi công làm tăng suất lao động - Tính khối lượng cơng tác: để làm sở lựa chọn giải pháp thi công sử dụng nhân lực hợp lý - Lựa chọn phương án thi cơng: dựa đặc điểm cơng trình, quy mơ cơng trình, thời gian thi cơng u cầu; khối lượng cơng tác tính; trình độ, lực đơn vị thi công; Các khả cung cấp thiết bị thi công, điện, nước ; Khả hợp tác với sở sản xuất đơn vị xây dựng địa để lựa chọn phương án thi cơng hợp lý - Tính nhu cầu lao động xe máy Tính tốn thời gian thực trình, xác định trình tự mối liên hệ q trình - Vạch lịch cơng tác vẽ biểu đồ nhân lực - Điều chỉnh kế hoạch tiến dộ: Điều chỉnh thời gian điều chỉnh tài nguyên 1.1.2 Cách biểu diễn [5] Sơ đồ ngang nhà bác học Gantt phát minh năm 1917, loại sơ đồ thường dùng để lập tiến độ thi cơng cơng trình Theo sơ đồ này, trình tự thời gian thi công biểu đường ngang theo tỷ lệ thời gian bao gồm phần: - Phần 1: Danh mục công việc xếp theo thứ tự công nghệ tổ chức thi công, kèm theo khối lượng công việc, nhu cầu nhân lực, máy thi công, thời gian thực hiện, vốn công việc - Phần 2: Được chia làm phần: + Phần thang thời gian, đánh số (số tự nhiên) chưa biết thời điểm khởi công đánh số theo lịch biết thời điểm khởi công + Phần thang thời gian trình bày đồ thị Gantt: Mỗi công việc thể đoạn thẳng nằm ngang, đường liên tục hay gấp khúc qua đoạn cơng tác để thể tính khơng gian Để thể cơng việc có liên quan với mặt tổ chức sử dụng đường nối, để thể di chuyển liên tục tổ đội sử dụng mũi tên liên hệ Trên đường thể cơng việc, đưa nhiều thơng số khác nhau: nhân lực, vật liệu, máy, ca công tác ngồi cịn thể tiến trình thi cơng thực tế - Phần 3: Tổng hợp nhu cầu tài ngun, vật tư, nhân lực, tài Trình bày cụ thể số lượng, quy cách vật tư, thiết bị, loại thợ tiến độ đảm bảo cung ứng cho xây dựng 76 Bảng 3.6: Cập nhật thời gian thi cơng cơng trình SĐM G3 đến ngày 11/23/2012 ID Baseline Baseline Start Finish % Actual Remaining Start Finish Var Var Complete Duration Duration 11/23/2012 8/1/2012 11/9/2012 0d 14 d 100% 114 d 0d 8/1/2012 10/3/2012 8/1/2012 9/25/2012 0d 8d 100% 63 d 0d 8/1/2012 8/1/2012 8/1/2012 8/1/2012 0d 0d 100% 0d 0d 8/1/2012 8/4/2012 8/1/2012 8/4/2012 0d 0d 100% 5d 0d 8/1/2012 8/9/2012 8/1/2012 8/9/2012 0d 0d 100% 13 d 0d 8/1/2012 8/3/2012 8/1/2012 8/3/2012 0d 0d 100% 2d 0d 8/3/2012 8/5/2012 8/3/2012 8/6/2012 0d -1 d 100% 2d 0d 8/6/2012 8/6/2012 8/6/2012 8/31/2012 0d -24.5 d 100% 0.5 d 0d 8/6/2012 8/6/2012 NA NA 0d 0d 100% 0d 0d Start Finish thuyền Tắc Giang 8/1/2012 GĐ1 : Xử Lý cố PA2 Phương án đạo khẩn cấp Task Name Xử lý cố Cống, Âu Lấp hố sói TL hố sụt mang cống Đắp đê quai thượng Lưu Công tác lán trại tập kết thiết bị Khảo sát xói ngầm Rada Đóng cừ Larsen chống thấm Họp bàn thay đổi phương án 77 ID 10 11 12 Task Name Thi công cọc XMĐ phía vai trái, vai phải Cống Khoan dẫn qua bê tông đá Thi công cọc XMĐ khu vực nhà đổ Baseline Baseline Start Finish % Actual Remaining Start Finish Var Var Complete Duration Duration 9/2/2012 NA NA 0d 0d 100% 39 d 0d 8/7/2012 8/17/2012 NA NA 0d 0d 100% 10 d 0d 8/17/2012 9/8/2012 NA NA 0d 0d 100% 33 d 0d 8/5/2012 8/20/2012 8/6/2012 8/21/2012 -1 d -1 d 100% 15 d 0d Start Finish 8/7/2012 Khoan gia cố lấp đầy 13 cống mang cống cát, xi măng 14 Sửa chữa đường t.công 9/1/2012 9/4/2012 NA NA 0d 0d 100% 3d 0d 15 Đắp đê quai hạ lưu 9/8/2012 9/16/2012 8/31/2012 9/8/2012 8d 8d 100% 8d 0d 16 Thử tải cơng trình 9/16/2012 10/1/2012 9/8/2012 9/23/2012 8d 8d 100% 15 d 0d 17 Hoàn thành GĐ1 10/1/2012 10/1/2012 9/23/2012 9/23/2012 8d 8d 100% 0d 0d 10/1/2012 10/3/2012 9/23/2012 9/25/2012 8d 8d 100% 2d 0d 18 Kết luận đề giai đoạn 19 GD2 Hồn thiện cơng trình 10/3/2012 11/23/2012 9/25/2012 11/9/2012 8d 14 d 100% 51 d 0d 20 Thi công cọc XMĐ GĐ2 10/3/2012 10/15/2012 NA NA 0d 0d 100% 12 d 0d 78 ID 21 22 23 Task Name Đào đắp đất lại đầm cóc hai bên mang cống Thi công bảo vệ mái đê (đá xây) Xây lại gian nhà điện bị lún sụt Baseline Baseline Start Finish % Actual Remaining Start Finish Var Var Complete Duration Duration 10/21/2012 9/25/2012 10/1/2012 20 d 20 d 100% 6d 0d 10/21/2012 10/27/2012 10/1/2012 10/7/2012 20 d 20 d 100% 6d 0d 10/27/2012 11/5/2012 10/7/2012 10/22/2012 20 d 14 d 100% 9d 0d Start Finish 10/15/2012 24 Thi công bê tông mặt 10/27/2012 11/4/2012 10/8/2012 10/14/2012 19 d 21.18 d 100% 8.18 d 0d 25 Thi công đường giao thông 10/27/2012 11/4/2012 10/8/2012 10/13/2012 19 d 22.33 d 100% 8.33 d 0d 11/5/2012 11/20/2012 10/22/2012 11/6/2012 14 d 14 d 100% 15 d 0d 11/20/2012 11/23/2012 11/6/2012 11/9/2012 14 d 14 d 100% 3d 0d 11/23/2012 11/23/2012 11/9/2012 11/9/2012 14 d 14 d 100% 0d 0d 26 27 28 Tháo dỡ đê quai Thượng, hạ lưu Đấu điện, dọn dẹp chỉnh trang cơng trình Hồn thiện cơng trình đưa vào sử dụng 79 Bảng 3.7: Chi phí thi cơng cơng trình SĐM G3 đến ngày 11/23/2012 Chênh lệc chi phí tiến độ (VAC) Chi phí ước tính hồn thành theo thực tế (EAC) Chi phí theo kế hoạch (BCWS) Chi phí đạt (BCWP) Chi phí thực tế (ACWP) Chênh lệch KL tiến độ (SV) Xử lý cố Cống, Âu thuyền Tắc Giang 24,143,577,000 24,143,577,000 26,160,025,000 GĐ1 : Xử Lý cố PA2 19,634,924,946 19,634,924,946 19,649,924,946 (15,000,000 ) 0 0 0 2,881,993,400 2,881,993,400 2,881,993,400 0 3,949,478,563 3,949,478,563 3,949,478,563 264,586,553 264,586,553 264,586,553 40,000,000 40,000,000 40,000,000 ID Tên công việc Phương án đạo khẩn cấp Lấp hố sói TL hố sụt mang cống Đắp đê quai thượng Lưu Công tác lán trại tập kết thiết bị Khảo sát xói ngầm Rada Chi phí dự trù Chênh lệch theo Cơ Chỉ số Chỉ số hoàn thành theo sở tiến độ chi phí kế hoạch (VAC) (SPI) (CPI) (BAC) (2,016,448,000 ) 26,160,025,000 24,143,577,000 (2,016,448,000) 0.92 (15,000,000) 1 0 0 2,881,993,400 2,881,993,400 1 3,949,478,563 3,949,478,563 1 0 264,586,553 264,586,553 1 0 40,000,000 40,000,000 1 19,649,924,946 19,634,924,946 80 Chênh lệc chi phí tiến độ (VAC) Chi phí ước tính hồn thành theo thực tế (EAC) Chi phí dự trù Chênh lệch theo Cơ Chỉ số Chỉ số hoàn thành theo sở tiến độ chi phí kế hoạch (VAC) (SPI) (CPI) (BAC) Chi phí theo kế hoạch (BCWS) Chi phí đạt (BCWP) Chi phí thực tế (ACWP) Chênh lệch KL tiến độ (SV) Đóng cừ Larsen chống thấm 16,356,854 16,356,854 16,356,854 0 16,356,854 16,356,854 1 Họp bàn thay đổi phương án 0 0 0 0 0 3,287,491,986 3,287,491,986 3,287,491,986 0 3,287,491,986 3,287,491,986 1 1,404,031,800 1,404,031,800 1,404,031,800 0 1,404,031,800 1,404,031,800 1 Thi công cọc 12 XMĐ khu vực nhà đổ 2,870,450,000 2,870,450,000 2,870,450,000 0 2,870,450,000 2,870,450,000 1 Khoan gia cố lấp đầy cống 13 mang cống cát, xi măng 3,054,382,813 3,054,382,813 3,054,382,813 0 3,054,382,813 3,054,382,813 1 ID Tên cơng việc Thi cơng cọc XMĐ phía vai 10 trái, vai phải Cống Khoan dẫn 11 qua bê tơng đá 81 Chênh lệc chi phí tiến độ (VAC) Chi phí ước tính hồn thành theo thực tế (EAC) Chi phí dự trù Chênh lệch theo Cơ Chỉ số Chỉ số hoàn thành theo sở tiến độ chi phí kế hoạch (VAC) (SPI) (CPI) (BAC) ID Tên cơng việc Chi phí theo kế hoạch (BCWS) Chi phí đạt (BCWP) Chi phí thực tế (ACWP) Chênh lệch KL tiến độ (SV) Sửa đường thi 14 công phục vụ đắp đê quai 0 15,000,000 (15,000,000 ) 15,000,000 (15,000,000 ) 0 1,577,419,753 1,577,419,753 1,577,419,753 0 1,577,419,753 1,577,419,753 1 288,733,224 288,733,224 288,733,224 0 288,733,224 288,733,224 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4,508,652,054 4,508,652,054 6,510,100,054 (2,001,448,000 ) 6,510,100,054 4,508,652,054 (2,001,448,000 ) 0.69 0 2,001,448,000 (2,001,448,000 ) 2,001,448,000 (2,001,448,000 ) 0 1,559,860,086 1,559,860,086 1,559,860,086 1,559,860,086 1 15 Đắp đê quai hạ lưu Thử tải cơng trình Hoàn thành 17 GĐ1 Kết luận đề 18 giai đoạn 16 GD2 Hồn 19 thiện cơng trình Thi công cọc 20 XMD GĐ2 Đào đắp đất lại 21 đầm cóc hai bên mang cống 1,559,860,086 82 Chênh lệc chi phí tiến độ (VAC) Chi phí ước tính hồn thành theo thực tế (EAC) Chi phí dự trù Chênh lệch theo Cơ Chỉ số Chỉ số hoàn thành theo sở tiến độ chi phí kế hoạch (VAC) (SPI) (CPI) (BAC) Chi phí theo kế hoạch (BCWS) Chi phí đạt (BCWP) Chi phí thực tế (ACWP) Chênh lệch KL tiến độ (SV) 315,267,580 315,267,580 315,267,580 0 315,267,580 315,267,580 1 127,769,238 127,769,238 127,769,238 0 127,769,238 127,769,238 1 Thi công bê tông mặt 225,467,550 225,467,550 225,467,550 0 225,467,550 225,467,550 1 Thi công 25 đường giao thông 500,000,000 500,000,000 500,000,000 0 500,000,000 500,000,000 1 1,224,934,351 1,224,934,351 1,224,934,351 0 1,224,934,351 1,224,934,351 1 555,353,249 555,353,249 555,353,249 0 555,353,249 555,353,249 1 0 0 0 0 0 ID Tên công việc Thi công bảo 22 vệ mái đê (đá xây) Xây lại gian 23 nhà điện bị lún sụt 24 26 Tháo dỡ đê quai TL, HL Đấu điện, dọn dẹp chỉnh 27 trang cơng trình Hồn thiện 28 CT 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong Chương III luận văn học viên trình bày tóm tắt cơng trình diễn biến cố ảnh hưởng đến cơng trình, kế hoạch thực khắc phục cố biện pháp thi cơng áp dụng cho cơng trình “ Xử lý khẩn cấp cố cụm cơng trình đầu mối Cống, Âu thuyền Tắc Giang ” Từ số liệu cơng trình lập tiến độ thi cơng ban đầu cơng trình theo phương pháp sơ đồ mạng lưới phần mềm Microsoft Project 2010, theo dõi, cập nhật tiến độ thi công theo thực tế tối ưu tiến độ có yếu tố rủi ro không mong muốn tác động đến kế hoạch thực dự án Các biện pháp dự liệu, khắc phục đưa phương án tối ưu cho KHTTĐ để ban đạo dựa vào chọn phương án tối ưu với điều kiện thời gian chi phí để hoàn thành dự án 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Luận văn trình bày trình tự bước lập tiến độ thi công, ưu nhược điểm điều kiện áp dụng phương pháp Cuối đánh giá thực trạng nghiên cứu sơ đồ mạng giới nước ta Trình bày sở lý thuyết để lập tiến độ thi công theo sơ đồ mạng lưới Các phương pháp tính tốn thơng số sơ đồ mạng lưới Điều khiển tối ưu SĐML Áp dụng phần mềm MS Project 2010 để lập, kiểm tra, theo dõi, cập nhật tiến độ điều khiển, tối ưu hóa kế hoạch tiến độ có yếu tố rủi ro q trình thực để hồn thành dự án với thời gian chi phí tối ưu cho cơng trình “Xử lý khẩn cấp cố cụm cơng trình đầu mối Cống, Âu thuyền Tắc Giang ” Những tồn trình thực luận văn Trong giới hạn luận văn thạc sỹ đưa cơng tác thi cơng để lập điều khiển, tối ưu tiến độ thi công cơng trình “Xử lý khẩn cấp cố cụm cơng trình đầu mối Cống, Âu thuyền Tắc Giang ” Trong trình theo dõi, cập nhật tiến độ đưa số phương án ngẫu nhiên, rủi ro ảnh hưởng đến tiến độ để điều khiển, tối ưu hóa KHTTĐ với chi phí hiệu cho cơng trình Kiến nghị Từ kết nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm vào cơng trình cụ thể Học viên xin đề xuất kiến nghị cụ thể sau: Việc ứng dụng phần mềm MS project cần thiết phần mềm để lập điều khiển TĐTC tiên tiến đại, giải nhiều công việc thực tế q trình thi cơng lập kế hoạch tiến độ, lên lịch cụ thể, đưa biểu đồ tiến độ, chi phí dự án, điều chỉnh KHTĐ q trình thi cơng, thấy rõ cơng việc bị chậm hay có yếu tố rủi ro 85 xảy với KHTĐ có ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án hay khơng chi phí sao, mức độ ảnh hưởng nào? Và đưa báo cáo giúp cho đơn vị thi công ban đạo điều hành, theo dõi, kiểm soát dự án để đưa định điều chỉnh hay khắc phục trường hợp cụ thể hoàn thành dự án cách tối ưu Do nhà nước cần có sách khuyến khích, dần trở thành yêu cầu pháp lệnh việc ứng dụng phần mềm MS project nói chung phần mềm khác nói riêng vào việc thiết kế, thi công quản lý dự án, công trình xây dựng để mang lại hiệu kinh tế đầu tư 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó Đức Anh, Đặng Hữu Đạo (2007), Phân tích tối ưu hóa hệ thống, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Lương Văn Cảnh, Hướng dẫn sử dụng Microsoft Project 2010 Đại học Thủy lợi (1972), Tổ chức kế hoạch thi cơng cơng trình thủy lợi, tập I Lương Đức Long (2008), Hướng dẫn sử dụng Microsoft Project, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thám, Nguyễn Ngọc Thanh (2001), Lập kế hoạch, tổ chức đạo thi công, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Quốc Thắng (2010), Các phương pháp sơ đồ mạng xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Trung tâm tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam – CTCP Trung tâm tư vấn khoa học công nghệ phát triển tài nguyên nước (2013), Báo cáo Tổng mức đầu tư N0 755C-DT-T01A, Dự án Xử lý khẩn cấp cố cụm cơng trình đầu mối cống Âu thuyền Tắc Giang, Tỉnh Hà Nam Trung tâm tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam – CTCP Trung tâm tư vấn khoa học công nghệ phát triển tài nguyên nước (2013), Báo cáo Dự án N0 755C-DTT01A, Dự án Xử lý khẩn cấp cố cụm cơng trình đầu mối cống Âu thuyền Tắc Giang, Tỉnh Hà Nam Nguyễn Văn Viên (2008), Chuyên đề khoa học “Hướng dẫn lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang với phần mềm Microsoft Project” 87 PHỤ LỤC © Trần Chiến Thắng, tác giả dtPro 2008 ĐT: 090.727.1000, Website: www.dutoan.com, E-mail: info@dutoan.com Nhiều người lập tiến độ Project Nhưng thực sử dụng cho việc in tiến độ nga quản lý dự án khơng sử dụng tới Ngược lại, biểu đồ Project khó tùy biến, chẳ tương đối khó chịu, xuất sang AutoCad để xử lý Vì vậy, tơi lập bảng tiến độ Excel, sử dụng số hàm lập bảng hoàn số liệu, tự động vẽ biểu đồ nhân lực, nhu cầu chi phí … Hướng dẫn sử dụng: Bạn gõ ngày bắt đầu vào ô I7 Các ô sau tự động tính theo cơng thức (ngày + 1) Chú ý ph Thường theo dạng Tháng/ngày/năm bạn định dạng lại thành N Bạn thêm, xóa dịng phần việc/cơng việc tùy ý Nhưng xin ý: a Khi xóa dịng, phải đánh dấu xóa dịng cơng việc b Khi thêm dòng, nên dùng cách copy dòng khác cách lựa chọn dòng nhấn Ctrl+"+" Bạn dùng chức Excel để biểu đồ bạn linh hoạt Chẳng hạn, ngà link cơng thức ngày kết thúc đổ BT cộng thêm Như vậy, bạn điề đầu ghép ván khuôn tự động thay đổi Bạn thêm cột cách lựa chọn, thường tuần hay tháng nhấn C Ctrl+"+" Ở phía sau bảng tiến độ copy nhiều cột Bạn dùng tiến độ quản lý tiến độ thi công thực tế, lập tiến độ tuần theo u cầ sau kết thúc cơng trình, cho lại bảng tổng tiến độ thực tế Ngồi ra, cịn nhiều điều khác, bạn tự tìm hiểu Tơi muốn viết phần hướng dẫn chi tiết kẹt thời gian Vả lại khơng biết người có thích cách làm tiến độ hay không người tương đối rành Excel sử dụng Thêm nữa, đổi từ Font VNI sang UNICODE phần công việc ngại đổi, đằng n Một vài lưu ý cho người muốn tùy biến nhiều Đương nhiên, bạn phải tương đối rành Excel Để vẽ tiến độ, dùng chức tự động định dạng Excel a Cứ công việc, tơi dùng dịng b Hai dịng trống, dòng để vẽ tiến độ c Định dạng dịng đó, cho ngày bắt đầu, ngày kết thúc thỏa mãn nằm đổi thành màu đen Bạn xem cụ thể công thức tùy ý điều chỉnh cần (đổi màu Để vẽ biểu đồ nhân lực, tơi làm tương tự Nhưng phải tính số nhân lực Ở đây, tô Dùng hàm if() để ô nằm phạm vi ngày bắt đầu kết thúc có giá vi có giá trị Dùng hàm Sumif() để tính tổng, dịng có giá trị (tức có nhân cơng) t Với tính chi phí, làm tương tự biểu đồ nhân lực Nói chung, bạn chịu khó tùy biến Excel làm nhiều việc cho bạ biến tiến độ thơi) Tơi khối dùng Excel muốn binh dễ ang Còn chức cực mạnh Project ẳng hạn ngày tháng ghi tiếng Anh àn linh động, tự động vẽ tiến độ bạn nhập hải gõ đủ năm theo định dạng ngày Excel Ngày/tháng/năm cần copy, sau đánh dấu dịng nơi cần copy ày ghép ván khn sau ngày đổ BT ngày bạn ều chỉnh ngày kết thúc cơng việc đổ BT ngày bắt Ctrl+C, sau đó, đánh dấu cột vị trí cần copy nhấn g Hide ầu TVGS Thường tơi giấu (hide) cột dịng cơng trình n để bạn am hiểu Excel sử dụng nên ngại làm Chứ file Excel thì bạn xóa mà m phạm vi …) dùng sumif() trị 1, ngồi phạm cộng giá trị cột nhân cơng ạn, đứt anh Project (tất nhiên việc tùy TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 30/10 31/10 1/11 2/11 3/11 4/11 5/11 6/11 7/11 8/11 9/11 10/11 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 1 1 1 1 29/10 1 92 1 28/10 1 91 1 27/10 1 90 1 26/10 1 89 1 25/10 1 88 1 T N 24/10 1 B C H B 87 1 S 23/10 1 TUẦN 38 T N 86 C H B 22/10 B 85 1 21/10 S 84 20/10 TUẦN 37 T N 83 19/10 82 18/10 81 17/10 80 16/10 79 15/10 78 14/10 1 77 13/10 76 12/10 75 74 73 24/9 55 1 9/10 23/9 54 11/10 22/9 53 72 21/9 52 8/10 20/9 51 10/10 19/9 50 71 18/9 49 7/10 17/9 48 70 16/9 47 B C H B 6/10 15/9 46 S 69 14/9 45 TUẦN 36 T N 5/10 13/9 44 1 C H B 68 12/9 43 1 B 4/10 9/9 11/9 42 1 S 67 8/9 10/9 30/8 30 41 29/8 29 7/9 28/8 28 40 27/8 27 6/9 26/8 26 39 25/8 25 5/9 24/8 24 38 23/8 23 4/9 22/8 22 37 21/8 21 3/9 20/8 20 36 19/8 19 2/9 18/8 18 35 17/8 17 1/9 16/8 16 34 15/8 15 31/8 14/8 14 1 1 33 13/8 13 1 1 32 12/8 12 1 1 1 31 9/8 11/8 11 1 8/8 10/8 10 1 7/8 1 TUẦN 35 T N 3/10 9/11 1 C H B 66 1 B 2/10 6/11 1 1 S 65 10 TUẦN 34 T N 1/10 13/10 6/11 1 B C H B 64 15 S 30/9 8/10 22/10 1 1 TUẦN 33 T N 63 10 33 1 B C H B 29/9 14 Thi công đường giao thông 15 Tháo dỡ đê quai Thượng, hạ lưu Đấu điện, dọn dẹp chỉnh trang cơng 16 trình 1 S 62 22/10 14/10 TUẦN 32 T N 28/9 7/10 15 B C H B 61 7/10 8/10 S 27/9 1/10 12 15 T N 60 15 12 Xây lại gian nhà điện bị lún sụt 13 Thi công bê tông mặt B C H B 26/9 11 Thi công bảo vệ mái đê (đá xây) S 59 1/10 T N 25/9 9/11 B C H B 58 45 25/9 S 57 25/9 20 T N 56 GD2 Hồn thiện cơng trình 10 Đào,đắp đất hai bên mang cống B C H B 25/9 S 6/8 8/9 23/9 T N 8 15 23/9 B C H B 5/8 31/8 8/9 S 50 Kết luận đề giai đoạn T N 4/8 21/8 C H B 6/8 31/8 15 B 3/8 25 6/8 TUẦN 31 S 3/8 6/8 20 TUẦN 30 T N 2/8 20 TUẦN 29 C H B 4 Khảo sát xói ngầm Rada Đóng cừ Larsen chống thấm Khoan gia cố lấp đầy cống mang cống cát, xi măng Đắp đê quai hạ lưu Thử tải cơng trình TUẦN 28 B 1/8 25/9 4/8 9/8 3/8 TUẦN 27 S 9/11 55 TUẦN 26 T N KẾT THÚC 100 1/8 1/8 1/8 1/8 TUẦN 25 H B 1/8 40 60 20 Xử lý khắc phục cố Cống Tắc Giang GĐ1 : Xử Lý cố Lấp hố sói TL hố sụt mang cống Đắp đê quai thượng Lưu Công tác lán trại tập kết thiết bị TUẦN 24 BẮT ĐẦU CÔNG VIỆC SỐ NGÀY 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 17 Hồn thiện đưa cơng trình vào sử dụng 9/11 9/11 BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC 10 10 10 43 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 45 12 12 12 12 12 12 12 27 37 37 37 37 37 37 27 15 15 15 15 15 35 20 20 20 20 20 20 6 6 6 6 6 6 6 56 50 50 50 50 50 50 50 70 20 20 20 20 20 20 20 20 20 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 100 100 100 107 67 107 127 NGÀY LẬP TIẾN ĐỘ 1/8/12 BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 120 Nhân lực (Người) 120 TT NHÂN CÔNG CƠNG TRÌNH: XỬ LÝ KHẨN CẤP SỰ CỐ CỤM CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI CỐNG, ÂU THUYỀN TẮC GIANG ... ĐIỀU KHIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 1.1 Lập điều khiển tiến độ thi công theo phương pháp đường thẳng 1.1.1 Trình tự bước lập tiến độ thi cơng theo phương pháp sơ đồ. .. nghiên cứu ? ?Điều khiển tiến độ thi công công trường xây dựng theo phương pháp sơ đồ mạng lưới PERT? ?? Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa khoa học Phương pháp sơ đồ mạng lưới sử dụng... đồ mạng lưới lập điều khiển tiến độ thi công công trường xây dựng - Lập điều khiển thi cơng cơng trình thủy lợi để có kiến nghị nhà thầu áp dụng sơ đồ mạng lưới điều khiển thi công ĐỐI TƯỢNG VÀ

Ngày đăng: 26/03/2021, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w