LỜI NÓI ĐẦU
Trong những nãm gan đây ở nước ta quá trình đơ thị hố , cơng nghiệp hoá hiện đại hoá điễn ra hết sức nhanh chóng trên hầu hết mọi vùng miền, các công trình dân dụng -công nghiệp được xây dựng ngày càng nhiều.Các công trình này có quy mô phức tạp và đòi hỏi những yêu cầu nghiêm ngặt trong xây dựng và khai thác sử dụng ,để đáp ứng được các yêu cầu của công trình trên thì công tác trắc địa dóng vai trò quan trọng ngay từ giai doạn khảo sát, thiết kế, thi công công trình cho đến khi công trình bắt đầu đi vào sứ dụng và hoạt động ổn định
Van dé dược dặt ra là: “Độ bên và khá năng sử dụng thực tế của các công trình dó như thế nào”? Để giải quyết và trả lời câu hỏi trên thì cần xây dựng các công trình với độ chính xác theo đúng thiết kế kỹ thuật đã được đề ra Để có độ chính xác cao lại cần có phương pháp bố trí các công trình chính xác, do đó sự có mật của công tác trắc địa là hết sức cần thiết Người trắc địa có nhiệm vụ thực
hiện các công tác trắc địa để chuyển các hạng mục công trình từ bản vẽ thiết kế
ra thực địa, Để việc bố trí công trình dạt độ chính xác cá về mặt bằng và độ cao thì cần xây dựng hệ thống lưới khống chế khu vực Cụ thể là chúng ta xây dựng
ay dựng đối với công trình dân dụng và khu công nghiệp
Ludi 6 vuông xây dựng có ưu điểm vượt trội so với các loại lưới khác khi sử dụng để bô trí các công trình công nghiệp và đân dụng vì các công trình này được phân thành các 16 ,các máng có các trục chuỗi xây dựng song song hoặc vuông góc với nhau.Nếu các điểm trắc địa được bố trí thành các tuyến song song hoặc vuông góc, được đật tại các vị trí ẩn định lâu dài thì chúng tạo thành lưới 6 vuông xây dựng, tạo diều kiện rất thuận lợi cho bế trí công trình về sau theo phương pháp vuông góc
Phục vụ quá trình công nghiệp hoá đã được phê chuẩn của Hà Bắc Với khu vực Quế Võ chúng tôi quyết dịnh phương án : “ Thiết kế kỹ thuật thành lập mạng luối ư vng xáy dựng theo phương pháp hoàn nguyên trên khu xảy dựng công trình công nghiệp Quế Võ”,
Nội dung của công tác thiết kế pồm các phần chính sau: Chương [| : Giới thiệu chung
Chương II : Thiết kế tổng thế lưới xây dựng và bố trí mạng lưới gan
đúng trên thực địa
Chương III : Thiết kế lưới khống chế trắc dịa cơ sở mặt bằng để xác dịnh
toa độ các điểm lưới xây dựng Chương IV : Thiết kế các bậc lưới tăng dày
Trang 2Chương V : Cơng tác hồn ngun diém,
Xác định độ cao và tính chuyển toa độ các điểm của lưới Chương VI : Thiết kế các loại tâm mốc
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, với sự cố gắng của bản thân, sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phan Hồng Tiến cùng các bạn đồng nghiệp, đến nay đồ án của em đã được hoàn thành Song không tránh khởi những nhược điểm, thiếu sót nhất định về nội dung Chính vì vậy, mọi sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp sẽ giúp em rút ra được những kinh nghiệm quý báu
cho các lần thiết kế tiếp theo
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1 Giới thiệu chung :
Khu xây đựng khu công nghiệp Quế Võ:
+ Nằm trên khu đất thuận lợi về giao thông, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp có diện tích đủ lớn để xây dựng và phát triển khu công nghiệp trong
tương lai,
+ Có kết cấu vững chắc, có độ chính xác xây đựng và lắp ráp cao, độ an toàn khi vận hành và sử dụng các máy móc tong đây chuyền công nghệ là tối đa
Nhiệm vụ đặt ra với người Trắc Địa là:
- Tiến hành chọn khu đất xây dựng theo yêu cần đặt ra ở trên và tiến hành thiết kế lưới ô vuông xây dựng cho khu vực xây dựng
- Xây dựng lưới ô vuông xây dựng đáp ứng được các đặc điểm của công trình như:
+ Khu công nghiệp được xây dựng theo các lò riêng biệt có các trục chính song song hoặc vuông góc với nhau, bao gồm: các nhà xưởng , các kho chứa, khu nhà ở cúa nhân viên
+ Tuy các xí nghiệp nằm riêng biệt trong các lô khác nhau nhưng đều có mối
liên hệ vế dây chuyển công nghệ Tại các xí nghiệp máy móc được liên kết và vận hành tuần hoàn, sản phẩn của khâu này làm vật liệu khâu sau đó Sản phẩn sản xuất ở các xí nghiệp được vận chuyển đến nhà máy chính để ráp thành sản
phan chung
+ Do sự liên kết đây chuyền công nghệ là rất lớn cho nên nó đòi hỏi độ chính xác bố trí công trình rất cao: sai số giới hạn bố trí các trục công trình hoặc các
kích thước tổng thể công trình không được vượt quá giá trị từ 2+ 5(cm)/ 100 m + Khu xây dựng có hình chữ nhật kéo dài, có điện tích 6.72 km”
+ Nhiệm vụ thiết kế thi công công trình:
Lưới có kích thước tổng thể là 2,4(km) x 2.8(km), chiều dài các cạnh ô lưới là
200(m)
Lưới ö vuông xây dựng được lập theo phương pháp hoàn nguyên
Yêu cầu về độ chính xác lập lưới: sai số tương hỗ giữa các điểm trắc địa dùng 1.1), sai số tương hỗ
4000 10000
về độ cao giữa 2 điểm lưới lân cận nhau có giá trị Sig nẻ = (2+3) mm
cho bố trí công trình có giá tri tir 1+2.5cm/100m (
Trang 4IL Sơ lược về điều kiện địa lý tự nhiên của khu vực xây đựng công trình IL1.Vi tri dia lý và bành chính của khu vực:
Đây là một trong những công trình có quy mô lớn, diện tích từ 6 dén 8 km’ + Vị trí địa lý: Khu vực xây dựng công trình thuộc địa phận xã Ngọc Xá, xã Đại Tân
+ Vị trí hành chính: - Phía Bắc giáp Đồng Sai
- Phía Nam giáp đường quốc lộ 18
- Phía Đông giáp Thất Gián
- Phía Tây giáp Hiển Lương, Thanh Dén 1Ị 2 Đặc điểm về địa chất - thực phú :
Khu vực xây dựng có địa chất ồn định rất thuận lợi cho việc thi công công
trình Là vùng đồng bằng châu thổ có địa hình tương đối bằng phẳng, không bị chia cắt, độ dốc của khu vực tương đối nhỏ Ngoài ra đây là khu vực trồng lúa chuyên canh, tuy nhiên vùng này có nhiều nghề phụ nên đó không phải là vấn đẻ
quan trọng khi nhân dân bị thu hồi đất phục vụ cho công nghiệp H3 Đặc điểm khí hậu:
Khu vực xây dựng thuộc Quế Võ tỉnh Hà Bắc nên chịu ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, được chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm tập trung mưa vào tháng 6 và tháng 7
~ Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
Như vậy thời gian thi công thuận lợi nhất là từ tháng 9 năm trước đến tháng 4
nam sau
ILA, Tinh hinh giao thong - thuỷ lợi, nguồn khai thác vật liệu:
Khu vực xây dưng có hệ thống giao thông tương đối tốt, công trình xây dựng nằầm gần đường quốc lộ số 18, hệ thống giao thông liên huyên, liên tỉnh đầy đặc và kiên cố, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình, cũng như rất thuận lợi cho việc vận chuyển
sản phẩm của nhà máy sau này Hệ thống thuỷ lợi gồm nhiều kênh mương ở
quanh khu vực xây dựng phục vụ nhu cầu sử dụng nước xây dựng và cho hoạt động của khu công nghiệp về sau
IH.5 Tình hình dân cư, kinh tế - chính trị:
Dân cư sống tập trung thành các làng, trong khu vực xây dựng cũng có một số cụm dân nhỏ và cần phải được di chuyển sang các vùng lân cận, mức độ đền
bù không đáng kể Tình hình an ninh trật tự ổn định, nhân dân chấp hành tốt các
chủ chương chính sách của Đáng và nhà nước ,
Trang 5TH Các lài liệu, cơ sở trắc địa sẵn có và khả năng sử dụng HH LTư liệu trắc địa và bản đồ hiện có:
Khu xây dựng có bản đồ , bình đồ , có tổng bình đồ khu xây dựng do bên A
cung cấp tỉ lệ 1:2000 và một bản đồ địa hình tỉ lệ 1:25000 có danh pháp F — 48 - 105-C- b vẽ năm 197] có tên Quế Võ và thiết kế kỹ thuật cho khu công nghiệp HHỊ.2.Giới thiệu về tình hình cơ sở trắc địa trên khu vực đo vẽ
Trong đồ án này, chúng ta giả định có 4 điểm trắc địa nhà nước N1, N2, N3,
Những điểm trắc địa này nằm trong địa phận Quế Võ - Hà Bắc, thuộc địa phận các xã:
+NI nằm trên địa phận xã Ngọc Xá
+N2 nằm trên địa phận xã Đồng Du
+N3 nằm trên địa phận xã Đồng Sai
Trang 6CHUONG II
THIẾT KẾ LƯỚI TONG THE LUGI XAY DUNG VA BO TRÍ MẠNG
LUGI GAN DUNG TREN THUC DIA IL1 Thiết kế tổng thể mạng lưới :
Yêu cầu cơ bản đối với lưới ô vuông xây dựng lập theo phương pháp hoàn nguyên :Khi lập lứới trắc dia thi công yêu cầu độ chính xác lưới phải đáp
ứng được công tác bố trí công trình và đo vẽ hồn cơng tỷ lệ lớn ( phải có tọa độ
thực tế của các điểm phải đúng bằng toạ độ thiết kế Khi đáp ứng nhu cầu thứ 2 ngay sau khi hoàn thành lưới o vuông trong phòng người ta sử dụng ngay chúng, lập bản vẽ Để thực hiện được điều này người ta dùng phương pháp hoàn nguyên
Bản chất của phương pháp : Chuyển ra thực địa 2 hướng gốc vuông góc Dựa vào 2 hướng gốc người ta bố trí trên thực địa toàn bộ lưới xây dựng theo sơ đồ thiết kế nhưng với độ chính xác không cao ( độ chính xác do đạc tương dương độ chính xác đo trong đường truyền kính vĩ ) Các điểm của lưới đóng bằng cọc gỗ nhỏ 1-5 cm, đài 30- 40cm tạo ra mạng lứơi gần đúng Căn cứ trên thực địa toàn bộ lưới o vuông đã lập thì người ta thiết kế phủ trùm lên đó mạng lưới trắc địa (sơ đồ lưới , số bậc lưới , cấp hạng bậc lưới,tính toán cụ thể từng trường hợp ) Đo đạc tính toán , bình sai các bậc lưới tính toán toa độ các điểm Bậc lưới cuối cùng qua các điểm lưới ô vuông Tiến hành so sánh giữa toa độ thiết kế với toạ độ thực tế tương ứng của từng điểm , giải bài toán trắc địa nghịch tìm được các
yếu tố bố trí vé góc , chiểu dài để từ các điểm thực tế người ta tìm vị trí thiết kế
trên thực địa tiến hành hoàn nguyên điểm
Cách đánh số và ký hiệu điểm: Ta chọn cách đánh số cho các điểm của mạng lưới như sau : Theo các khoảng cách 200 m trên trục X" kí hiệu chữ A và 200 m
trên trục Y" kí hiệu chữ B Cụ thể ta có sơ đồ tổng thể lưới thiết kế (hình 2.1)
Trang 7A28 A26 A24 A20 AI§ Al6 A14 A12 Al0 A8 A6 A4 A2 AaBo B2 B4 B6 B8 Bl0 BI2 BI4 Bl6 B18 B20 B22 B24 Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể lưới thiết kế
1L2 Chọn và chuyển hướng gốc của mạng lưới thiết kế ra thực địa
*) Chọn hướng gốc:
- Mục đích lý do của việcphải chọn và chuyển hướng gốc mạng lưới thiết kế ra
thuc dia: La dé dâm bảo mạng lưới sau này được thành lập đúng hướng như dã thiết kế trên tổng bình đồ với độ chính xác cần thiết
-Yêu cầu đối với việc chuyển hướng gốc ra thực dia
- Hai điểm chuyển phải cùng nằm trên một cạnh - Các điểm chọn phải thông hướng
- Căng xa nhau càng tốt n các điểm trắc địa sẵn có
Để thoả mãn yêu cầu trên thì ta phái chọn ra 3 điểm cứng trac dia (tự chọn )
trên tổng bình đồ và phải thông hướng với các điểm gốc
*) Phương án chuyển hướng gốc thiết kế ra thực địa: Chúng ta chọn phương án toa dé cuc
- Các điêm trắc địa sẩn có được sử đụng trên thực địa dùng để chuyển hướng
Trang 8- Trên sơ đồ mạng lưới thiết kế ta chọn hướng cạnh I-II là hướng gốc (trong lưới ô vuông là hướng chứa các điểm (Aj B,) va (Ay B,,))
- Dé kiém tra điều kiện ban đầu hướng gốc chúng ta so sánh kết quả đồ giải
được với tạo độ tính được từ các điểm đã biết
*) Tính toán các yếu tố để chuyển hướng gốc ra thực địa (fl, S) Bảng thống kê toạ độ các điểm phục vụ chuyển hướng gốc Bảng (2-1) cử Tọa Độ : 4 STT | Tên Điểm Xơm) Yom) Ghi Chú N 2337015.0 18628500.0 2 N, 2337375.0 18625850.0 | Tọa độ chính xác 3 N; 2340525.0 18626250.0 4 Aa 2337475.0 18625962.5 5 AgB,, 2337148.6 18628340.2 Toa độ đồ giải 6 AxBu 2340250.0 18626343.3
HỊ2.2.2 Lập bảng tính các yếu tố bố trí trong lưới
Đồ giải toạ độ các điểm B, A, D thuộc hướng gốc theo bình đồ 1: 2000 Sau đó tính các yếu tố bố trí §,, B, để dựa vào các yếu tố này để chuyển hướng gốc ra
thực địa, Kết quả tính toán được ghi trong bảng (2-2) Bang(2-2), Toa do
Ten oa’ AX; AY, S; Phương vị ơ | Góc ngoặt B
Trang 9
Hình 2.2: Sơ đồ chuyển hướng sốc ra thực địa HH.2.3 Độ chính xác của phương pháp
Độ chính xác của phương pháp trên chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác đồ
gidi các điểm trên tổng bình đồ Trên thực địa giá trị này bằng 0.3mm.M, khi
M=2000 thì nó có giá trị 0.6 (m) Sai số này sẽ làm cho toàn bộ mạng lưới xê
dịch đi nhưng không ảnh hưởng tới vị trí tương hỗ giữa chúng Nghĩa là toàn bộ
mạng lưới xây dựng và công trình được bố trí sau đó chỉ bị xoay đi trong phạm vi sai số bố trí hướng góc ở trên mà sẽ không sảy ra sự biến đạng công trình Tuy
vậy cần tránh sai số thô vì nó có thể sẽ làm sai lệch về vị trí của các điểm và các
công trình trên thực địa dãn đến độ cao thi công sẽ không phù hợp với thực tế và
các phần riêng biệt của công trình có thể rơi vào nơi có điều kiện địa chất không thuận lợi nên Do vậy để chuyển hướng gốc ra thực địa đảo bảo độ chính xác ta
phải tiến chọn máy móc và dụng cụ đo cho phù hợp
Tiến hành chuyển điểm ra ngoài thực địa ta chọn chỉ tiêu sai số chuyển điểm mặt bằng không vượt quá sai số đồ giải
Trang 10my 0.6 my." - - = - 0.42 ; - See ms yn V2 „ me Ss S là chiều dài cạnh từ điểm trắc địa có sẵn đến điểm bố trí thuộc hướng gốc: ví du cạnh ngắn ngất $ = 150.5 m thì mg = 6.0” I3 Bố trí chỉ tiết mạng lưới gần đúng trên thực địa 1.3.1 Cách thức tiến hành:
Dựa vào hai hướng gốc đã chuyển ra thực địa ta bố trí một mạng lưới ô vuông có chiéu dài cạnh đúng như thiết kế bằng 200m Việc đo đạc được tiến hành bằng máy kinh vĩ và thước thép với độ chính xác lập lưới vào khoảng 1:1000 + 1:2000.Tất cả các điểm đỉnh ô vuông được đóng cọc gỗ tạm thời Dựa vào 3 bậc lưới khống chế trắc địa đã lập, xác định toạ độ thực tế của tất cả các điểm tạm thời nói trên, So sánh với toạ độ thiết kế ,m được các đại lượng hoàn nguyên vẻ chiêu dài và góc Từ đó xê dịch, tiến hành hoàn nguyên điểm về vị trí đúng
II.3.2 Các điểm lưu ý trong quá trình bố trí mạng lưới gần đúng :
- Trường hợp mặt bằng thực địa có độ đốc thì ta phải cộng thêm vào
h?
đại lượng hoàn nguyên một giá trị chênh lệch về độ cao : AS% =2 28
- Trudng hgp việc bố trí các hướng đo bị cắn trở bằng các dia vat tam
thời thì ta phải khắc phục bằng cách dựng tiêu hoặc bảng ngắm cao
- Trong trường hợp khoảng cách hoàn nguyên quá ngắn, người ta sẽ bố trí các khoảng cách đầu tiên về hai phía lệch đi một giá trị nào đó Với cách làm này, các giá trị khoảng cách tiếp theo sẽ bị lệch đi làm cho khoảng cách hoàn nguyên được lớn ra
Trang 11CHUONG I
THIET KE LUGI KHONG CHE TRAC DIA CO SO MAT BANG
DE XAC DINH TOA DO CAC DIEM LUGI XAY DUNG
TIL1 Yêu cầu độ chính xác của lưới khống chế trắc địa mặ( bằng
A.Yêu cầu chung: Do lưới được thiết kế để xác định toạ độ các điểm của lưới
xây dựng, cho nên phải thỏa mãn yêu cầu độ chính xác của các công tác : - _ Đơ vẽ hồn cơng tỷ lệ lớn
- Bố trí công trình
B Tiêu chuẩn độ chính xác lập lưới là cơ sở ban đầu để xác định độ chính xác đặc trưng của các bậc lưới nhằm xác định được yêu cầu độ chính xác đo đạc trong mỗi bậc Tiên chuẩn này thuỳ thuộc vào mục đích lập lưới
Các trường hợp lập lưới :
TH I : Lưới khống chế được lập với mục đích phục vụ cho đo vẽ bản đồ địa hình nói chung
Tiêu chuẩn độ chính xác lập lưới :” Sai số tuyệt đối vị trí điểm tại vị trí
yếu nhất của lưới so với các điểm của lưới khống chế cơ sở” hay còn gợi là “sai
số tuyệt đối vị trí điểm ”
Quy phạm đã quy định : sai số giới hạn vị trí điểm của lưới khống chế đo
vẽ so với điểm của lưới khống chế cơ sở ( lưới nhà nước và lưới tăng dầy ) không
được vượt quá 0.2(mm) trên bản đồ , tưc là M,< U.2(nm).M Đối với vùng cây cối rậm rạp thì yêu cầu này là M,< 0.3(mm).M
M: mẫu số tỉ lệ bản đồ cần thành lập
TH 2: Lưới khống chế được lập với mục đích thi công
Tiêu chuẩn độ chính xác lập lưới :” sai số tương hỗ vị trí của hai điểm lân
cận nhau thuộc cấp khống chế cuối cùng” hoặc “ sai số vị trí tương hỗ giữa hai điểm trên cùng một khoảng cách nào đó ”
Trong các nhà máy công nghiệp hiện đại các dây chuyển sắn xuất có liên quan với nhau về mặt công nghệ không vượi quá Ikm
Sai số tương hỗ giữa hai diém I, J :
Th 3 : Lưới khống chế được lập với cả hai mục đích nói trên
Trong trường hợp này yên cầu độ chính xác của lưới phải bao hàm cả hai tiêu chuẩn trên Và dựa vào yêu cầu độ chính xác đo đạc xác định cho tong trường hợp người ta sẽ chọn độ chính xác cao hơn để sử dụng cho viẹc do đạc trong lưới Thường gặp trong việc xây dựng công trình thành phố, công nghiệp gồm : đo vẽ hồn cơng trong quá trình xây dựng và bố trí công trình
Trang 12THI2 Uớc tính độ chính xác đặc trưng của các bậc lưới
Mục đích:Ưóc tính độ chính xác là một trong những nhiệm vụ của thiết kế lưới Mục đích của việc ước tính là xem lưới được thiết kế có đạt yêu cầu dé ra của thiết kế hay không Nếu đạt thì thi công lưới, nếu không thì thiết kế lại Ngoài ra, kết quả ước tính còn cho phép lựa chọn máy móc thiết bị đo và
lựa chọn chương trình đo ngắm hợp lý
a Ước tính độ chính xác đặc trưng của các bậc lưới khống chế mặt bằng phục vụ cho mục đích áo vẽ bản đô địa hình
Giả sử lưới khống chế mặt bằng được phát triển qua n bậc ( với sai số đặc
trưng của mỗi bậc là m, )
Sai số tổng hợp vị trí điểm của cấp khống chế cuối cùng : m= m2 +m,"+.,.+m,?
Với trường hợp 3 bậc lưới :
m,’= m,?+m,+m,?
Nếu coi các bậc lưới được phát triển độc lập nhau và có thể bỏ qua sai số
số liệu gốc thì sai số bậc trên nhỏ hơn sai số bậc dưới k lần
Sai số của mỗi bậc + m, +k.m, +k (k.m,)=k’ m, K: hệ số tăng giám độ chính xác m,’= m,?+ (2m,)°+ (4m,) =21mj? 28 28 mg m,=21m,=> m, = Sri b Ube tinh d6 chinh xde dac trung ciia cdc bac ludi khéng ché mat bang phục vụ cho mục đích bố trí công trình
Để ước tính sai số tương hô vị trí điểm có thể được tính gần đúng
Nếu gọi sai số tổng hợp vị trí điểm là Mo ta có Mo =+0.2 :0.3.M
Sai số tương hỗ : mth = + Mo v2
Lưới khống chế thi công yêu cầu độ chính xác cao hơn lưới đo vẽ nên sai số
trung phương: m,=0.1(mm).M
Với giả thuyết lưới gồm 3 bậc : mạ;; m,y: 1,
Trang 13Với bản đồ tỷ lệ lớn nhất M=500 => m „=0,1.500A/2_ =70.7(mm)
Ta thấy rằng giữa hai bậc khống chế liên tiếp thì sai số bậc trên chính là sai số số liệu gốc của bậc lưới Nếu giả thuyết giữa các bậc lưới có hệ số tăng giảm độ chính xác k ta viết được + Lưới bậc 3 có sai số : mụ„; + luưới bậc 2 có sai số : mạ; /k + Lưới bậc 3 có sai số : mạ; /k? asyflt pete K=1,5 => Q= 1,28 K= 2=> Q=1,14 My Mys-Q Myg= 2" Th3i Q _0.1V2.M HN: _0.N2 Tn to 0.1/2.M My ye Ø
Lưới phục vụ cho đo vẽ 1: 500
Ta có sai số tổng hợp vị trí điểm cấp khống chế cuối cùng: mỶ= mỶ, + mổ, +.,.+ mổ
Để bỏ qua ảnh hưởng của sai số số liệu gốc ( sai số lưới bậc trên tới lưới bậc dưới) tức là lưới bậc trên phải nhỏ hơn sai số lưới K lần( hệ số quan hệ độ chính xác, tăng giảm độ chính xác my K m.= sm, = 7 (Chon K= 2)
Trang 14Suy ra: m’, =m’, + 4m’, + 16m?,= 21m’, > m= = =+22 (mm) xv2L mạ= 2.m, = +44 (mm) m,= 2.m; = +88 (mm)
b) Kí hiệu: là sai số trung phương vị trí tương hỗ giữa hai điểm nằm cách
nhau 1km của cấp không chế thứ ¡ do ảnh hưởng của sai số đo của chính cấp đó gây ra M: là mẫu số tỷ lệ bản đi n đo vẽ
Với lưới khống chế dược phát triển qua n bậc liên tiếp thì sai số trung phương vi trí tương hỗ giữa hai điểm cấp cuối cùng (ký hiệu M;„) do ảnh hưởng tổng hợp của sai số do chính cấp ấy và sai số số liệu gốc của các cấp trên nó gây ra được tính theo công thức:
My, =m) + 1-1)
Với trường hợp 3 bậc lưới thiết kế ta có:
My, — ym? +m? +m? — mpV2M q—IH-2)
Khi tính toán ta lấy M = 500 là giá trị mẫu số bản đồ tỷ lệ lớn nhất mạ; = 0,2 Khi ảnh hưởng của sai số số liệu gốc tới sai số tổng hợp trong khoảng 10% +
20% thì coi sai số số liệu gốc là không đáng kể, có thể bỏ qua Khi đó ta tính
Trang 15HL3.Bố trí số bậc không chế một bằng :
THI.3.1 Cơ sở quyết định số bậc lưới khống chế trên khu vực : Cơ sở này được dựa vào cấc yếu tố :
+ điện tích khu đo
+ mức độ đã xây dựng hoặc phức tạp của khu do - khu đo xây dựng hoàn toàn mới
- khu đo xây dựng bổ xung
- khu đo quang đãng hoặc dân cư đông đúc + tỉ lệ bản đồ đo vẽ , yêu cầu độ chính xác đo vẽ + điều kiện trang thiết bị của đơn vị
"Trong thực tế khí đo vẽ các bản đồ tỉ lệ lớn thì số bậc khống chế được phát triển dựa vào diện tích khống chế cả khu đo
+ ) khu đo có diện tích F > 25km? thì lưới khống chế được lập 3 bậc khống chế + lưới khống chế cơ sở + lưới tăng dây + lưới khống chế đo vẽ + khu đo có diện tích trung bình F = 2,5: 25km” lập 2 bậc khống chế + lưới khống chế cơ sở + lưới khống chế đo vẽ +khu đo có diện tích nhỏ T'< 2.5kmˆ thì lưới khống chế được lập theo 4 bậc + lưới khống chế cơ sở +tang day bac 1 +tăng dầy bậc 2 +khống chế đo vẽ
1II.3.2 Thiết kế số bậc lưới và đạng lưới của mỗi bậc
Do điều kiện địa hình tương đối phức tạp, bên cạnh đó là yêu cầu phái có độ chính xác cao cho lưới thiết kế để tạo điều kiện thuận tiện cho các công tác về sau Chúng tôi quyết định lập lưới khống chế bao gồm 3 bậc :
- Bậc 1( lưới khống chế cơ sở ) : có nhiệm vụ làm cơ sở cho việ
phát
triển các lưới tăng dầy Có thể là lưới tam giác { đồ hình tứ giác trắc địa )
hoặc thay thế bằng đa giác hạng IV ( cạnh đo bằng đo dài điện quang ) Có : + Sai số do góc : m„, = +2".0
+ Sai số đo cạnh : z¿ = +l0mn
+ Chiều dài cạnh từ : (1 + 2)&
Trang 16+ Sai số trung phương tương đối :
_— l 1
25.000 ` 40.000
de T Is]
Được phát triển như sau :
+ Liên kết các góc khung của mạng lưới + Có các điểm chạy bao quanh biên lưới
- Bac 2 (lưới khống chế tăng dày) : được phát triển dựa vào lưới khống
chế cơ sở, có thể là lưới đa giác cấp Ï với : + Sai số đo góc : m, = +5".0 + Sai số đo cạnh ; m, =+5mm + chiều đài cạnh từ : (120 + 8003z: Có đặc điểm : + Chạy qua tất cả các điểm lưới ô vuông dọc trên 4 biên lưới + Chiểu dài cạnh ngắn
+ Đa giác tạo thành dạng chuỗi thẳng + Tựa trên các điểm của đa giác hạng IV
Có nhiệm vụ làm cơ sở để phát triển lưới tăng dày tiếp theo
- Bạc 3 (lưới khống chế đo vẽ) : được phát triển dựa vào lưới khống chế
tăng dày, và có thể được phát triển theo các phương án sau : + Các đường chuyển đa giác phù hợp
+ Chuỗi các tứ giác trắc địa không đường chéo
Trang 17Giới thiệu một số chỉ tiêu kỹ thuật của một số cấp hạng lưới Bang III-1: Các mục Đường chuyền ` Hạng IV Cap 1 Cap 2 Chiểu dài dường chuyển dài nhất(km) -Đường đơn 10 5 2 -Giữa điểm khởi tính và điểm nút | 7 3 1,5 -Giữa các điểm nút 5 2 Chu vì vòng khép lớn nhất(km) 30 15 Chiểu dài cạnh (km): -Dài nhất 2 0,8 0,35 -Ngắn nhất 0.25 0,12 0,08 Số cạnh nhiều nhất trong đường chuyển 15 15 15 Sai số khép tương đối không được lớn hơn 1:25000 1:10000 1:5000
Sai số trung phương đo góc 2” 5” 10”
Pai ne Da của đường chuyển sưa lơýs 20⁄n
Trang 18
IH.4 Ước tính chặt chẽ độ chính xác lưới khống chế cơ sở tam giác :
1Ị.4 I Giới thiệu về sơ đồ lưới thiết kế :
-I.ưới khống chế cơ sở :
+ Đặc điểm của lưới : Đế đảm bảo tính lâu dài của các điểm của lưới tam giác
chúng ta kéo dài cạnh biên thêm một đoạn để đưa các điểm tam giác của lưới tứ giác trắc địa này ra ngoài khu vực thi công xây dựng Đó là các điểm A, B, C,D trong đồ hình lưới
+ Vì lưới được lập trong hệ toạ độ giả định , quy ước nên trong lưới này ta chọn như sau : AoBo được chọn làm gốc của hệ toạ độ giả định , chon hướng của lưới là trục Ox trùng cạnh biên AB của lưới
Trang 19HHL4.2 Uóc tính độ chính xác các yếu tố đặc trưng cho từng cấp lưới:
- Với lưới tam giác(lưới cơ sở) độ chính xác đặc trưng là CC sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu nhất Từ các kết quả trên ta có: m lễ 1 ms — ==—-— —_— 1H-5 ‘ $ smn 19° 10° 67000 g5) Mà sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất tương đương hạng IV là: Ms - 1 + 1 TI-6 Og Ise 70000 ˆ 80000 (mr)
Vậy ta phải đo góc cạnh lưới cơ sở với độ chính xác tương đương hạng IV - Với lưới đa giác độ chính xác đặc trưng là sai số tương đối giới hạn khép đường, ` 1 chuyển —— TH, ao Lo fe V/l/đ 2M oun 1-7) te T5] |S] Is] ‘ + Trường hợp I : Kết quả đánh giá độ chính xác chỉ xét đến sai số đo của cấp đường chuyển Sai số điểm giữa của đường chuyển (sau bình sai) do sai số đo gây nên và được tính theo công thức : #, Mz =m,—2 Suy ra, sai số tương đối khép đường chuyền : ! = Mẹ => I =m Sem 1 [s)/2 1 l6]
Do sai số vị trí điểm cuối đường chuyển (trước bình sai) sẽ lớn hơn sai số vị trí
Trang 20Với đường chuyền dudi thang ta có :
(ease Tu [s]
+ Trường hợp2 : Nếu tính đến ảnh hưởng của sai số số liệu gốc, chọn hệ số giảm
độ chính xác giữa hai bậc lưới kể nhau là K =2 thì ta có: 1 fe fhY yt mf 1 —=|#šS - fs — =258, —) f~— II-8 T, lã,, TT 255, y1 x08 Lấy [S] cùng đơn vị với m, cùng (mm) †a có: 1 =25 2 m, ro 1 Tụ 1055] K? VỚI: “i VK mm I+ =1.12 ~ (4) _ ah Tụ, B1, mh "10° + Đối với lưới bậc hai: m, = 31 mm, ta có [S,] tuyến ngắn nhất bằng — (1-9) Ty 10° 11500 Tuong đương sai số tương đối giới hạn khép đường chuyên đa gidc 11a: toi (I-10) T 10000 15000
Vậy ta phải đo góc cạnh lưới tăng đày bậc 1 với độ chính xác tương đương
đường chuyền đa giác L
+ Đối với lưới bậc ba: m; = 62 mm =2 Ê2=—— qI-11) Tụ 10° 6000 Tương đương sai số tương đối giới hạn khép đường chuyên đa giác II là: Jot (I-12) 7 5000 7000
Vậy ta phải do góc, cạnh lưới tăng dày bậc 2 với độ chính xác tương đương đường chuyển đa giác IL,
Trang 21HH.4.3 Ước tính độ chính xác của (hiết kế lưới khống chế cơ sở tam giác
TH 4.3.1.Giới thiệu cụ thể về sơ đồ lưới được thiết kế
Sau khi xem xét, đánh giá khu vực thiết kế lưới , ta chon phương án thiết kế lưới
khống chế cơ sở là lưới tứ giác trắc địa Sau khi có kết quả giải phóng mặt bằng, tất cả các điểm đều được thông hướng Em chọn các điểm đồ giải làm điểm gốc,
hai cạnh đáy Lưới gồm 4 điểm A,B,C,D và hai cạnh đáy AB va CD Các điểm lưới được đặt trên hướng trục AsB,-A„;Bạ và A,B;„;-A;;B;„ của lưới ó vuông như sơ đồ - Sơ đồ lưới tam giác: c 5 A28R2+ ề A28Bo 2 Aok24
1HI.4.3.2.Trình bày cơ sở lý thuyết của bài toán ước tính độ chính xác lưới thiết kế theo phương pháp gián tiếp
* Bước 1: Chọn ẩn số và xác định toạ độ gần đúng
- Chọn ẩn số
Cách chọn toạ độ các điểm: lưới có 4 điểm trong đó có một điểm là điểm gốc,
đã biết toạ độ và còn 3 điểm cần xác định là B, C,D
Trang 22Toạ độ của các ẩn số cần tìm là các điểm cân xác định: &p, yp, Oke, Ho Kp,
Wp
- Dé xdc dinh toa d6 gan dting ta cé 2 cách:
+ Cách 1: Thiết kế lưới trên bản đồ, do sơ bộ các góc, cạnh( đo bằng thước đo độ) Lấy tạo độ 1 điểm và phương vị 1 cạnh khởi tính để tính ra toa độ các điểm còn lại( pần đúng ) + Cách 2: Đồ giải tạo độ trực tiếp từ bản đồ thiết kế , Bảng thống kẻ tạo độ giả định : Tên đểm|_ X(m) Y(m) A 4925.0 5000.0 B 7875.0 5000.0 Cc 7900.0 7400.0 D 4925.0 7400.0 * Bước 2:
Lập các phương trình số hiệu chỉnh cho các trị đo( phương trính sai số)
- _ Ñố lượng phương trình hiệu chỉnh = số trị đo Ta Có: 8 trị đo góc 4 trị đo cạnh 1 phương vị Vậy số phương trình hiệu chỉnh là 13 - Hệ phương trình số hiệu chỉnh có đạng: V=A.X+L
-Dạng của các phương trình số hiệu chỉnh:
+ Phương trình số hiệu chỉnh cho góc đo:
Trang 23Y PP THAI MIMI ORIYA ROME UR - S923 7 ĐỤU73! tp
Trong đó: Ứ§ = (8u — 0u) — Bạ, Ay, " ki đ, —=-a., = — — l ik xy, tay}, Ay b — —b =mt ‘Aj ki ik =P Độ Uy + Phương trình số hiệu chỉnh cho các cạnh đo: k tự
VEE Ce IX i SY; + COX + died Yq + Py
Trong đó: Is, = AY?+AY?- Sự
tx=— ha # (Atb+Ayb)!? 3 d.=— tk (Ax + yp)?
+ Phương trình số hiệu chỉnh cho phương vi:
VdApE ~ đup ở Xp — Đạp ổYp + l0
Trang 26*Bước 3: Lập hệ phương trình chuẩn: N=ATPA | 1.013681539 | 001004397 | -0009024879 | -0.016274715 | 0001196727 0.000228 5.410911608 | -0.004307457 | -1.005746832 0.00021811 -0.00126 1.013646837 | 0010558255 | -1.005853383 -0.00596 4.010663923 | 0.006013418 -0.00375 101357561 -0.00023 1.010861 * Bước 4: Tính ma trận nghịch đảo: Q=N'=(AT.P.A)! [ 0.99045686 | 0.00000000 0.49492700 90.00787428 0.48994075 0.00283672 022727436 | -018490117| 0.22920041 | -018490117| 000000000 68.40768068 | -1.26044802 | 65.90873830 0.40173556 1.23830441 “125825089 | -0.00284/68 66.40021554 0,39891207 0.99170563 Bước 5: Đánh giá độ chính xác a) Đánh giá được chính xác vị trí điểm theo công thức = toh am? Mp = fm) tm} Trong đó: m= 1 Ow my=h YOy Với: u= 3 Vậy ta có độ chính xác của các điểm là: mạ= 3.v0.9904+ 0.2272 = 3.310(mm) mẹ= 3.x/66.4076+1.2383 = 26.6741 (mm) Mp= 3 ¥66.4002+ 0.9917 = 24.6277(mm) b) Đánh giá tương hỗ vị trí điểm
- Lập hàm trọng số chiều dài cạnh đánh giá cạnh yếu BC 'Véc tơ hàm trọng số chiều dài cạnh B— C:
F'spc= (- COSOge -Sindạc cosơgc SINGae O 0)
FfS„= (0.010 -1.000 0.010 1.000 0 0)
Trang 27Qu=ŒT:Q.E)= 0.0977
Vậy ta tính được sai số cạnh BC là :
Mygc= MYO.» =3.V0.9977 = 2.9875 (mm)
- Lap ham trong s6 phuong vi canh BC
Fug=(ap Đạc -âpc -bạc ÔÚ 0 ) Ffusc=( 0.0854 0.0099 -0.0854-0.0099 0 0) sp = (FT.Q.F)= 0.4905 Vậy ta có: mạ=H (Ope =2.10” ‹ = m Sai số tương hỗ: m„= {" +—£,8? = 24.632(mm) 2
Mà theo yêu cầu độ chính xác m„, = 15 (mm) thì sai số tương hỗ chưa đạt yêu
cầu do đó ta phải đổi độ chính xác do góc mm; ,bằng cách thay máy có độ chính
Mane mg = 15 3=18"
xác là: ms = „ Ti, =
my 24.632
Vậy ta phải dùng máy TC 1610 có độ chính xác là I.S” IHI.Š Công tác do đạc và tính toán bình sai
HHI.5.I Công tác Ấo đạc lưới: 1II.5.1.1 Công tác đo góc
Trang 28
Với độ phóng đại V" = 30” ta có mu = 2 Thay mạ =1.5”, m, =2” và ø„ = 1.5” vào (IH-15) Ẻ 52+) Ta có Dns is =10 ( vòng đo ) - Xác định số đặt bản độ ban đầu tại một trạm máy là ø- 180, 194, 600 nH n a> 6 = BO „10, 690” _ ig 1:00" 10 10
Vậy có thể đặt bản độ ban đầu là 18°1 1700” -_ Độ trênh cho phép giữa các vòng đo là
Af, Sanam, AB, < 9.5”
- Dé trênh cho phép giữa hai vòng đo là
Mii <2V2n.m, AB p< 13" - Bién thién 2C
A2C < Anam, A2C < 19”
Ước tính sai số định tâm máy, định tâm tiêu:
0.15 pin My
= = 118 1
aa mm [1]
Trong đó S.„„=S, =2800 m 1I.5.1.2 Công tác đo cạnh
'Yêu cầu đối với công tác đo cạnh là phải đảm bảo mt b 200000 sử dụng máy toàn đạc TC 1610 do hãng WILD sản xuất có các chỉ tiêu kỹ thuật Sau: „ Do đó chúng ta mạ= 1.5" mg= (2+2.10°.D) mm Trinh tu do:
+ Định tâm cân bằng máy chính xác
+ Tiến hành đo đi đo về theo 2 chiều thuận nghịch Mỗi lần đo cần phải đọc
số 3 lần để lấy kết quả trung bình
+ Xác định nhiệt độ môi trường và áp suất khí quyển ở 2 đầu cạnh để tính
số cải chính ảnh hưởng của môi trường
Sau đó cần tiến hành chuyển chiều đài cạnh nghiêng thành chiều dài cạnh nằm ngang
Trang 29HHI.S.2.Công tác bình sai lưới: Lưới khống chế trắc địa mặt bằng phục vụ cho
công tác bố trí còng trình cần được bình sai một cách chặt chẽ
+ Bước l: Xác định số ẩn số:Trong lưới mặt bằng, ẩn số chính là toạ độ sau
bình sai của các điểm cần xác định
Trong lưới có N điểm cần xác định thì số ẩn số sẽ là: t = 2 N Cẩn số) + Bước 2: Chọn ẩn số X( toạ độ sau bình sai của các điểm cần xác định + Bước 3: Tính các trị gần đúng của ẩn số: X9
+ Bước 4: Lập hàm liên hệ và hàm trọng số:
Hàm liên hệ: Y? = @(X,, X,, ,X,)
Ham trong sé: †=ø(Xu X¿ X)
+ Bước Š: lập hệ phương trình số hiệu chỉnh: V = A.ðX +I, Tính trọng số của các trị đo: Cc Trị do góc: ; : Cc € me ; Trị do cạnh: #2 — mà ; Tri do phương vị: #, TH
€ là hệ số tuỳ chọn, thường chọn sao cho việc tính toán thuận tiện nhất
+ Bước 6: Lập hệ phương trình chuẩn: R öX + b =0
Trong đó: R = A”.P.A.b = ATP.L
+ Bước 7: Giải hệ phương trình chuẩn và nghịch đảo phương trình chuẩn
Trang 30CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ CÁC BẬC LƯỚI TĂNG DAY CONG TAC DO DAC VA BINH SAI CAC BẬC LƯỚI
TYV.1 Phương án thiết kế các bậc lưới
TY.1.1 Sơ đồ lưới thiết kế ( hình 4.1) DoE E > # ZT
Hình 4-I: Sơ đồ lưới tăng dày
- Lưới đường chuyền đa giác gồm 2 bậc như hình 4-1 - Đặc điểm các bậc lưới:
+ Lưới bậc 1: Là các đường chuyền đa giác chạy dọc biên, gối đầu lên các điểm tam giác, lưới này tương đương với lưới đường chuyển cấp 1.Chiều dài cạnh lưới
S,= 200 m
+ luưới bậc 2: là các tuyến đường chuyển phù hợp chạy song song gối đầu lên
các điểm đa giác bậc 1
Trang 31IV.1.2 Số liệu của mạng lưới * Lưới tăng dày bậc 1:
- Mạng lưới này gồm có 4 đường chuyền cấp 1:
+ Tuyến thứ nhất chạy từ : À 3 I >II > B
Với tổng chiêu đài [S] = L = 2950 m, tổng số cạnh là n = I6 cạnh
+ Tuyến thứ hai chạy từ : B>I ->II C
Với tổng chiều dài [S] =2575m, L =2400.130m, tổng số cạnh n = 14 cạnh + Tuyến thứ ba chạy từ : C >III IV > D,
Với tổng chiều dài [S] = L = 2975 m, tổng số cạnh là n = 16 cạnh
+ Tuyến thứ tư chạy từ: A I>IV >D
Với tổng chiều dài [S] = 2550 m, L = 2400 m, tổng số cạnh là n= 14 cạnh - Yêu cầu phải đảm bảo il
* Lưới tăng dày bậc 2:
- Mạng lưới gồm có 14 tuyến, các tuyến đều duỗi thẳng và có chiều dài cạnh:
§,= 200m và chiều dài tuyến [S] = 2400 m
1
- Yêu cầu đạt ra cho lưới tăng dày bậc 2 là : a T,, 6000 :
TV.2 Ước tính độ chính xác đo đạc trong các bậc lưới tăng dày IV.2.1 Uốc tính độ chính xác đo cạnh và ảo góc
- Đối với đường chuyển trước khi bình sai thì điểm cuối đường chuyền là điểm
yếu nhất
Chúng ta do các cạnh đường chuyển bằng máy do đài diện quang Khi đó sai số
vị trí điểm cuối dường chuyển là :
Trang 33Lưới đường chuyển duỗi thẳng phải thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
[S]/L <1.3
ao =a,—a, <+ 24°
Tịo<+ 1/8 L
Trong đó: L: Chiểu dài nối hai điểm đo góc nối của đường chuyền
a’: Độ lệch phương vị của cạnh thứ ¡ so với đường L: a’= |a, -a,|
rị,': Biên độ dao động của điểm đường chuyển so với đường L
Khi thoả mãn cả 3 điều kiện trên thì sai số vị trí điểm cuối đường chuyển được tính theo công thức (4-2): nt3 > m Mệ = Erg S718”) 7 Áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có: 9 pg2ytt3 Me 2 12 2 2 Me (m3]=—*
Sai số khép tương đối giới hạn của đường chuyền tính theo công thức:
(áp dụng trong cả 2 trường hợp đường chuyền duỗi thẳng và đường chuyên gãy khúc) 1l _ ý 2M, vụ _ [5] T„ l8] [S} ˆ ° 2y - a Độ chính xác đo cạnh Trường hợp đường chuyên duỗi thẳng cạnh đều: [m,’] = n.m? = Me —=m =e mm ” -_B]Ì_ a4) - b D6 chinh xdc do géc:
Theo nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có:
Trang 34esr = Me my Ja+3 M TS] —#($]_|—— =- = Nin a aan, 1 12 4-5 „1w war, Va+3 >) 1V.2 2.Uớc tính cụ thể
A Lưới tăng dày bậc ] :
A,1 Tuyến thứ nhất chạy từ : A I->H > B Tổng chiêu dài [S] = L = 2950 m, tổng số cạnh là n = 16 A,.By AB [3 e = Aol I B Xét chỉ tiêu đường chuyển duỗi thẳng để đơn gián ta chỉ xét chi tiêu ml 1.3 „ [S]_ 2950
Trang 36Như vậy chúng ta có thể sử dụng máy CT-5 để đo cạnh - Ước tính độ chính xác đo góc
Áp dụng công thức (4-5) ta tính được :
— 1 — ma
m a 2/27, vn ps5” 04
Theo kết quả tính toán mụ =5".04 để đảm bảo độ chính xác dự chữ ta có thé
chọn máy Set2B, 2C, Se13B, 3C, 1C 600 để đo góc trong lưới Độ chính xác đo góc và do cạnh của các máy dược ghi ở bảng (4-2): Bang (4-2) Tén may ms a (mm) b (mm) Set2B, 2C 2" 3 2 Se13B, 3C 3” 5 5 TC 600 3” 3 5 TC 500 6” 5 5 Set4B, 4C 5” 5 3
Ap dung tương tự với các tuyến còn lại :
Tuyến thứ 2 chạy từ : B 3 IT STI > C Tuyến thứ 3 chạy từ : C > II >IV >D
Tuyến thứ 4 chạy từ : A > I >IV >3 D B Lưới tăng dày bậc hai :
Trang 37Theo kết quả ước tính trên ta có thể chọn máy đo dài điện tử TC-50U hoặc SeB, 4C để đo góc và đo cạnh đường chuyển Độ chính xác của các máy được ghỉ ở bảng (4-2)
IV 3 Công tác đo đạc trong các bậc lưới tăng đầy : A Công tác đo góc:
A.1 Lưới tầng dày bậc 1:
"Theo kết quả ước tính độ chính xác của lưới tăng dày bậc 1 ta chọn tuyến có mp nhỏ nhất để ước số vòng đo Với lưới tầng dày bậc 1 cần phải đo góc với độ chính xác không quá 5.04” chọn máy Set2B với mẹ = 2'` để tiến hành đo góc - Ước tính số vòng đo góc tại một trạm máy
Xuất phát từ công thức (HI-15) ta có số vòng đo tại một trạm máy : sJ"Ẻ ] Kha, Tí Trong đó mạ : Sai số đọc số, trong điều kiện ánh sáng tự nhiên lấy mụ = 2” 60" yee Với độ phóng dại V" = 30” (a có mụ = 2” ¬ BBR Điều kiện thường m, =
1,18vdng Vay ta phai do it nhat 2vdng do
Trang 382.Ước tính sai số định tâm máy : Ta có : Cụm " € m, =e pn ww 88," 2
Trong dé: e,,,: Dai luong lệch tâm về chiều dai
ảnh hưởng của sai số định tâm máy là lớn nhất khi : S, = S; = 1/2 c = S„„
5
Coan 2
-Khiđó my, = "8 p"
Sai số do góc chịu ảnh hướng tổng hợp của 5 nguồn sai số chính , coi ảnh hưởng của 5 nguồn sai số là như nhau ta có ảnh hưởng của sai số định tâm máyđến kết quả đo góc là : Cam V2 _ My Š¿n, _ 200000x5.04 m, = = > Cig = = =1.54nm TmÔ 1g 27 ẨM” muýl6 206265/10 Vậy ta phải dùng phương pháp định tâm quang học 3 Uớc tính độ chính xác định tấm bảng ngắm : - Ước tính sai số định tâm tiêu Lan — Lấy S¡ = S; =S và coi ảnh hưởng của sai số định tâm tiêu bằng 1/5 sai số đo góc †a CÓ : tm,.Š_ 5.04x200000 m, My = "= Cy = = =2.18mm “hong vs” “ øjã - 2062655
Vậy ta phải định tâm tiêu bằng phương pháp định tâm quang học A.2 Lưới tăng dày bậc hai
Lưới tăng dày cấp hai ta dùng máy TC 500 để tiến hành đo góc - Ước tính số vòng đo góc tại một trạm máy
k si
#„>—————^ trú
Trong đó mụ : Sai số đọc số, trong điều kiện ánh sáng tự nhiên lấy m, = 2”
Trang 39ở điều kiện thường m, = = ~- Với độ phóng đại V” = 25” ta có m, = 2.”4 (in) 5) n> ae + =033 vòng Vậy ta phải do 1 vong do ty (10.87)
- Ước tính một số hạn sai đo góc trong một trạm máy + Độ chênh cho phép giữa các vòng đo AB, S2Jnzm, = 2Í <10.87 = 217 + Độ chênh cho phép giữa hai nửa vòng đo A8, <24/2mm, = 307 z + Độ chênh cho phép giữa 2 giá trị 2C bất kỳ A2C sưa, =43.5 - Ước tính sai số định tâm máy Ta có : Sm, _ 200000x 10.87 &y = = = = 3.33mm ” 10 206265/10
Vậy ta phải định tâm quang học để định tâm máy
- Ước tính sai số định tâm tiêu Ta có : p'vs 206265/5 Vậy có thể tâm tiêu bằng dây doi B CÔNG TÁC ĐO CẠNH : B.1 Công tác Ẳo góc:
- Tuỳ vào máy móc hiện có của đơn vị ta tiến hành chọn máy có sai số trung
phương đo góc nhỏ hơn sai số đã ước tính Cụ thể đối với lưới tang day bac 1
chọn máy có sai số trung phương đo góc mạ < 5".04 do 2 vòng đo lưới tăng day bậc 2 chọn máy có mạ < 10”.87 đu 1 vòng đo
- Sử dụng tiêu ngắm đơn giản kết hợp định tâm quang học để đo các góc trong
lưới
- Tiến hành đo góc theo phương pháp toàn vòng với I vòng đo
Trang 40- Tổ chức môt đường chuyền theo 2 nhóm đo ngược chiều nhau, do từ 2 đầu dật vào phía giữa đường chuyển
B 2.Công tác đo cạnh
- Tuỳ vào điều kiên máy móc hiện có của đơn vị ta chọn máy đo có độ chính xác đo cạnh m; nhỏ hơn sai số trung phương đo cạnh đã ước tính Cụ thể lưới tăng dày day bac | ding máy đo dài có sai số trung phương mẹ < 27.06 mm( trong đó
giá trị 27.06 là sai số trung phương đo cạnh nhỏ nhất ước tính được ở lưới tăng dày bậc I), đồng thời khi chọn máy đo cần phải kiểm tra điểu kiện :
[z¿]< Me 1ST ở phần ước tính ta chọn máy CT-Š có độ 2 2017)
chính xác m; = +‡(10+ 5.105.) mm
Phương pháp đo đạc thực địa (đo khoảng cách bằng máy CT-5 ) : - Trước hết ta đặt máy và gương tại 2 điểm lưới cần đo khoảng cách
- Định tâm cân bằng máy
- Đọc số đọc ban đầu (dược ghi lại trong lý lịch của máy)
- Ngắm chính xác về gương phản xạ, chuyển máy về chế độ đọc số, kết thúc 1
lần đo Tiến hành đo từ 3 đến 6 lần, các lần đo sau cũng tiến hành tương tự như trên
- Kết thúc ta tiến hành tính các số cải chính cho kết quả đo 1V 4 Bình sai các bậc lưới :
IV 4.1 Tính toán sơ bộ
Sau khi đo xong ngoài thực địa, trước khi đưa số liệu vào tính toán bình sai ta phải tính toán sơ bộ để đánh giá sơ bộ số liệu đo, loại bỏ sai số thô, sai số hệ thống trong dãy kết quả đo, chỉ khi nào thấy không còn sai sót và đảm bảo yêu cầu mới được tính toán bình sai,
A Ludi tang day bac 1: