Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại tổng công ty giấy việt nam

121 8 0
Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại tổng công ty giấy việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học thái nguyên trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh đỗ thị thu nga Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tổng công ty giấy Việt Nam LUậN VĂN THạC Sỹ kinh tế thái nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh đỗ thị thu nga Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tổng công ty giấy Việt Nam LUậN VĂN THạC Sỹ kinh tế CHUYÊN NGàNH: quản lý kinh tế MÃ số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn Khoa học: ts trần thị nhung thái nguyên - 2012 S húa bi Trung tõm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Học viên: Đỗ Thị Thu Nga Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thời gian dài nghiên cứu làm việc để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn hướng dẫn tận tình giáo TS Trần Thị Nhung - Viện nghiên cứu Đông Bắc Á giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, hỗ trợ chân tình Ban lãnh đạo đồng nghiệp công tác Tổng công ty Giấy Việt Nam Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến: - Cô giáo TS Trần Thị Nhung - Viện nghiên cứu Đông Bắc Á người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn cho lời khun sâu sắc khơng giúp em hồn thành luận văn mà truyền đạt cho em kiến thức quý báu nghề nghiệp - Các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt hai năm học để tơi có kiến thức ứng dụng công tác sở thực luận văn - Quý thầy cô dành thời gian quý báu để đọc phản biện luận văn này, xin cảm ơn ý kiến nhận xét sâu sắc quý thầy cô - Các quan, đơn vị cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết Luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Học viên: Đỗ Thị Thu Nga Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………….… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… …2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………….3 Những đóng góp đề tài……………………………………… .3 Kết cấu Luận văn…………………………………………………4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm công tác đào tạo nguồn nhân lực 1.2 Những nội dung đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực 1.2.2 Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực 10 1.2.3 Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực 10 1.2.4 Lựa chọn đối tượng đào tạo 11 1.2.5 Xây dựng chương trình đào tạo 11 1.2.6 Lựa chọn phương pháp đào tạo 12 1.2.6.1 Các phương pháp đào tạo theo đối tượng đào tạo 13 Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế iv 1.2.6.2 Các phương pháp đào tạo theo phạm vi công việc 16 1.3 Xây dựng kế hoạch chi phí đào tạo 20 1.3.1 Chi phí đào tạo ngắn hạn: 21 1.3.2 Chi phí đào tạo dài hạn 21 1.4 Phương pháp đánh giá chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực 21 1.4.1 Về định tính 21 1.4.1.1 Đánh giá theo mục tiêu đào tạo 21 1.4.1.2 Đánh giá theo trình độ đào tạo 21 1.4.2 Về định lượng 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp thống kê 25 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh 26 2.2.3 Phương pháp qui nạp, diễn dịch 27 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 28 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh đặc điểm nguồn nhân lực tổng Công Ty giấy VN 28 2.3.1.1 Nhóm tiêu đánh giá mức độ đáp ứng mặt số lượng cấu 28 2.3.1.2.Đánh giá chất lượng đội ngũ nhân lực trình độ chun mơn kết công tác 30 2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh Tông công Ty giấy VN 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế v CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 33 3.1 Tổng quan trình hình thành phát triển đặc điểm chủ yếu Tổng công Ty Giấy VN 33 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty Giấy Việt Nam 34 3.1.2.1.Chức Tổng công ty: 34 3.1.2.2 Nhiệm vụ kinh doanh Tổng cơng ty: 34 3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Tổng công ty Giấy Việt Nam 34 3.1.4 Cơ cấu nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam 36 3.1.4.1 Quy mô nguồn nhân lực 36 3.1.4.2 Cơ cấu nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam theo trình độ 37 3.1.4.3 Cơ cấu cơng nhân theo trình độ lành nghề 38 3.1.4.4 Cơ cấu nguồn nhân lực Tổng cơng ty Giấy Việt Nam theo giới tính 39 3.1.5 Kết sản xuất kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam 40 3.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam 43 3.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực 43 3.2.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo hàng năm 43 3.2.1.2 Tổng hợp nhu cầu đào tạo Tổng công ty qua năm 48 3.2.2 Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực 51 3.2.3 Đối tượng đào tạo 52 3.2.4 Chương trình đào tạo 57 3.2.5 Phương pháp đào tạo 59 Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế vi 3.2.5.1 Đối với đào tạo Tổng công ty 60 3.2.5.2 Đối với phương pháp đào tạo bên Tổng cơng ty 61 3.2.6 Chi phí kế hoạch chi phí cho đào tạo 62 3.3 Đánh giá kết đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam 65 3.3.1.Thành tựu 69 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 71 3.3.2.1 Hạn chế 71 3.3.2.2 Nguyên nhân 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 74 4.1 Phương hướng phát triển chung Tổng công ty Giấy Việt Nam 74 4.1.1 Phương hướng phát triển kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam 74 4.1.1.1 Đánh giá chung 74 4.1.1.2 Các tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012 75 4.1.2 Kế hoạch công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam 79 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam 81 4.2.1 Đổi mục tiêu đào tạo cách thiết thực, hiệu 81 4.2.2 Cải thiện phương thức quản lý, sách đào tạo 83 4.2.3 Linh hoạt đa dạng hình thức đào tạo 84 4.2.3.1 Đào tạo cán quản lý 84 4.2.3.2 Nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật 87 Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế vii 4.2.4 Nâng cấp điều kiện sở vật chất cho công tác đào tạo 89 4.2.5 Đầu tư quản lý nguồn kinh phí trực tiếp tổ chức lớp, chương trình đào tạo nguồn nhân lực có nguồn nhân lực tiềm 89 4.2.6 Hợp tác khai thác việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật cao nước có truyền thống sản xuất giấy hiệu giới 92 4.2.7 Có sách thu hút nguồn nhân lực Tổng cơng ty trực tiếp tạo nguồn nhân lực xã hội đào tạo để nhằm tránh tượng chảy chất xám 94 4.3 Khuyến nghị 95 4.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước 95 4.3.1.1 Giải pháp đề xuất với Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực 95 4.3.1.2 Đối với nhà nước 100 4.3.1.3 Đối với lãnh đạo Tổng công ty 102 4.3.2 Đối với người lao động 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCT Tổng công ty NNL Nguồn nhân lực TCLĐ Tổ chức lao động TCCB Tổ chức cán P.TGĐ Phó tổng Giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn BQLDA Ban quản lý dự án NM Nhà máy HTPT Hạch tốn phụ thuộc LĐ Lao động CBCNV Cán cơng nhân viên QTKD Quản trị kinh doanh TP Trưởng phòng PGĐ Phó giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị QTSX Quản trị sản xuất TGĐ Tổng giám đốc ĐVT Đơn vị tính CN Cơng nhân CNVC Cơng nhân viên chức GD&ĐT Giáo dục đào tạo SV Sinh viên TTLĐ Thị trường lao động Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 95 4.3 Khuyến nghị 4.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước 4.3.1.1 Giải pháp đề xuất với Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực Để thực thành công giải pháp cụ thể nêu đào tạo nguồn nhân lực Tổng cơng ty Giấy Việt Nam cần có giải pháp tổng thể Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực, yếu tố quan trọng tác động đến tiến trình đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn này, học viên xin nêu số giải pháp quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam, từ giúp môi trường đào tạo tốt hơn, yếu tố khách quan tác động đến trình đào tạo Tổng công ty, giúp giải pháp đào tạo Tổng công ty thực hiệu triệt để hơn: Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước Một đất nước tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, cần phải lấy đào tạo phát triển nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực, tài nguyên người Hai là: Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động quan chức Khi có chất lượng người, phải tính đến chất lượng sống, có nghĩa phải nuôi dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn Về vấn đề này, Việt Nam xa so với nhiều nước Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần quan tâm tập trung vào yêu cầu nâng cao quyền người Con người nâng cao quyền trí tuệ, ý chí tìm cho đường lên, đời sống lập nghiệp chân chính, dễ tiếp thu Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 96 biết cách thực bảo vệ lợi ích lợi ích cộng đồng xã hội Đất nước có cơng dân đầy quyền tiến lên văn minh đại Ba là: Nhà nước xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm nhà hoạch định tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, đảm bảo kinh kế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Bốn là: Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, cơng nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, phát triển, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Năm là: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Sáu là: Đảng Nhà nước cần có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến Phải có phân biệt Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 97 rành mạch tài thật tài giả, người hội người chân quan cơng quyền Có sách sử dụng nhân lực khoa học – công nghệ cụ thể, thiết thực: Sự phát triển nhân lực khoa học chất lượng cao bên cạnh nét chung, q trình phát triển cịn có đường riêng Nhân tài có sau trải qua thời gian dài giáo dục, đào tạo thực tế làm việc đúc rút kinh nghiệm, kỹ thực hành nâng cao trình độ chun mơn Để có nhân tài, cần phải có thời gian từ phát đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, theo dõi giám sát… Những năm qua, trọng đến giáo dục đào tạo (giải pháp đầu vào) mà chưa quan tâm mức đến sử dụng đãi ngộ (giải pháp đầu ra) Vì vậy, định hướng sách cần theo hướng kích thích sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phản ánh kết cuối chất lượng nguồn nhân lực Đã đến lúc sách sử dụng nhân tài phải cụ thể, thiết thực không nên chung chung trước Cụ thể là: - Thiết lập hoàn thiện ngân hàng liệu nhân lực khoa học – công nghệ nước trình độ, ngành nghề, lĩnh vực… thành phần kinh tế, theo dõi thường xuyên biến động (tăng, giảm) từ xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan… tìm giải pháp cụ thể, thiết thực - Trẻ hố đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ, xố bỏ quan niệm phải có thâm niên cơng tác đề bạt chức danh quan trọng Đây tư cản trở phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lượng cao - Ưu tiên ngành công nghệ cao, ngành thiếu cán tài năng; có sách thu hút chuyên gia giỏi Việt kiều lĩnh vực mà nước ta thiếu cần thiết tiến trình hội nhập - Thực chế đấu thầu rộng rãi chương trình, đề tài nghiên cứu Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cán chủ trì thực đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 98 Đặc biệt quan nghiên cứu triển khai phải thực tự hạch toán, bắt buộc quan phải bám sát thực tiễn sản xuất, nhu cầu sống để tạo sản phẩm hữu ích cho xã hội Nhà nước xoá bỏ bao cấp cho đề tài, song có chế mua yêu cầu doanh nghiệp phải mua sản phẩm khoa học - cơng nghệ có giá trị để áp dụng có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Có sách đãi ngộ, tôn vinh nhân lực khoa học - cơng nghệ chất lượng cao Thực sách tiền lương linh hoạt theo tiêu chí tài năng, khơng nên hạn chế mức thu nhập, mức thu nhập đáng từ tài sáng tạo họ, đồng thời truy cứu trách nhiệm có biểu lợi dụng, tham nhũng - Cần xây dựng chế độ sách ưu đãi nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lượng cao để tạo động lực thu hút nhân tài vào quan nghiên cứu, quan hoạch định sách để họ có điều kiện phát huy cao khả sáng tạo - Thường xun tơn vinh nhân tài kèm chế khuyến khích lợi ích vật chất cống hiến mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Có sách thu hút nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lượng cao từ nước Trong thời điểm nay, trước sức ép nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, để đáp ứng yêu cầu phát triển, Việt Nam cần tận dụng tiềm to lớn 300.000 trí thức Việt kiều sinh sống nước ngồi Thời gian vừa qua, sách thu hút nhân tài Việt kiều thực thi, song chưa đủ mạnh Ngoài việc kêu gọi vận động, cần có sách cụ thể xố bỏ định kiến, nguồn gốc xuất thân; chế độ lương thu nhập, chế độ mua nhà hợp pháp, chế độ học tập làm việc cho cái… Ngoài ra, cần mạnh dạn liên kết nghiên cứu, hợp tác Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 99 đào tạo với viện, trường có tên tuổi nước ngồi để bước nâng tầm khoa học - công nghệ nước ta … Bảy là: Chính phủ cần có định đắn việc phép đầu tư vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực; cải thiện sách tiền tệ tài chính, phát triển sở hạ tầng, đại hóa giáo dục vấn đề quan trọng vào thời điểm Những sách cụ thể: - Tập trung cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt - Đổi chế tài chính, thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo tất cấp - Mở rộng nâng cao chất lượng ngoại ngữ Phát triển nhanh nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc Mở rộng phương thức đào tạo từ xa hệ thống trung tâm đào tạo Tám là: Cải thiện thông tin đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta giới Mở đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin học tập, giáo dục ngành nghề tầng lớp nhân dân, niên, học sinh Chín là: Hàng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà xây dựng Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 100 sách điều chỉnh sách có đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, sách hướng nghiệp, sách dạy nghề, học nghề, sách quản lý Nhà nước dạy nghề, học nghề; sách dự báo nhu cầu lao động cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; Chính sách thu hút thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; sách tổ chức Phi phủ (NGO) có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; sách lao động làm việc nước thu hút thành phần kinh tế tham gia đưa lao động làm việc nước ngồi; sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế Tóm lại, không làm tốt vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, khó lịng đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trên thực tế, có nhiều quốc gia phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nước tiếp tục lên để trở thành nước cơng nghiệp, nước này, khơng có sách hiệu để đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4.3.1.2 Đối với nhà nước Nhanh chóng phát triển hoàn thiện hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động phạm vi nước Đẩy mạnh công tác thông kế, dự báo nhu cầu đào tạo thông tin thị trường lao động cấp trung ương cấp tỉnh/TP; nhà nước đạo Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 101 quan chức bộ, tỉnh/TP đẩy mạnh công tác thống kê dự báo, xây dựng sở liệu tổ chức cung cấp thông tin kịp thời cho tổ chức, cá nhân đào tạo, nhân lực, việc làm phạm vi nước địa phương Tăng cường dự báo xu hướng ngành nghề thị trường lao động nước để đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nhằm phân luồng tạo nguồn đào tạo nhân lực Do công tác hướng nghiệp chưa quản lý, đạo sát đầu tư chưa mức nên chất lượng hiệu chưa cao Bộ GD&ĐT đạo sở GD&ĐT, nhà trường thực tốt công tác hướng nghiệp cho HS, khắc phục tình trạng chọn nghề, chon trường theo “phong trào”, sở thích riêng mà quên định hướng phát triển nhân lực chung đất nước, địa phương Dự báo nhu cầu học ngành nghề sinh viên để đổi công tác tuyển sinh, tư vấn hỗ trợ sinh viên nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao (số lượng, chất lượng, cấu lao động) xã hội Các sở đào tạo phối hợp thống kê dự báo nhu cầu đào tạo, tư vấn hỗ trợ SV để học trau dồi kiến thức kỹ đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Gắn kết sở đào tạo sở sử dụng nhân lực để thực thống kê số sinh viên tốt nghiệp, phân tích kỹ nghề nghiệp dự báo yêu cầu TTLĐ tương lai để xác định rõ mục đích, nội dung, phương pháp hình thức đào tạo thích hợp Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hoạt động dự báo nhu cầu đào tạo, thông tin thị trường lao động hoạt động hỗ trợ đào tạo; Các bộ, ngành, địa phương tạo chế điều kiện cho quan phân tích dự báo nhân lực việc học hỏi kinh nghiệm, giao lưu trao đổi thông tin dự báo từ tổ chức quốc tế,(ILO, EU, UNDP…) từ nước có khoa học dự báo phát triển hàn Quốc, New Zeanland, Mỹ, Nhật… Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 102 4.3.1.3 Đối với lãnh đạo Tổng công ty Để thiết thực góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tránh tình trạng đào tạo tràn lan, chi phí nhiều mà chất lượng thấp, TCT cần: - Xây dựng quy hoạch đào tạo, huấn luyện cấp: lãnh đạo, chuyên viên công nhân, nhân viên hành văn phịng Đa dạng hóa loại hình, nội dung chương trình đào tạo đào tạo tập trung, khảo sát, tham quan, học tập mơ hình đào tạo doanh nghiệp thành đạt, tổ chức hội thi, báo cáo chuyên đề; mở rộng hình thức đào tạo liên kết công ty ngành, Chú trọng kết hợp đào tạo kiến thức, kỹ lẫn tác phong, ý thức làm việc công nghiệp cho người lao động - Áp dụng quy trình đào tạo theo tiêu chuẩn chất lượng ISO nhằm xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, chương trình, hình thức đào tạo đánh giá kết đào tạo phù hợp với mục đích nhiệm vụ tổ chức - Có cam kết nhà quản lý cấp cao cấp trung hoạt động đào tạo quản lý NNL - Chọn lựa cẩn thận, đào tạo người huấn luyện đa dạng hóa phương tiện giảng dạy, sử dụng vật liệu có chất lượng cao phục vụ cho đào tạo Đồng thời, người phụ trách đào tạo cơng ty cần có kiến thức nội dung đào tạo, phương pháp cách thức quản lý chương trình đào tạo - Chú trọng gắn đào tạo với sử dụng, coi đào tạo yếu tố bắt buộc việc đề bạt thăng tiến, điều kiện để hành nghề khuyến khích nhân viên tham gia chương trình đào tạo phù hợp với công việc - Xác định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm nhân viên học tập, đào tạo, tránh tình trạng đầu voi, chuột gây lãng phí tổ chức khóa học Cơng ty có sách ưu đãi cho người hồn tất khóa học - Khai thác, sử dụng nhiều loại nguồn lực để đào tạo - Ngoài ra, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng, hoạt động đào tạo Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 103 phát triển nguồn nhân lực thực tốt tạo nên mối quan hệ công nghiệp có phối hợp chặt chẽ đồng cấp lãnh đạo, cấp trung nhân viên công ty 4.3.2 Đối với người lao động Người lao động cần tự ý thức tầm quan trọng vấn đề đào tạo đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ nhằm giúp đáp ứng u cầu cơng việc tương lai Vì người lao động cần hăng hái thực cử đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ Cần đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động sản xuất để đảm bảo an toàn lao động sản xuất Người lao động cần tự trang bị cho nghiệp vụ cần thiết nhằm phục vụ cơng việc đem lại kết cao Phải tham gia tích cực phịng trào vệ sinh phịng bệnh, giữ gìn môi trường làm việc lành, mang lại hiệu sản xuất cao Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Luận văn thạc sĩ kinh tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng công cong trình bày chương 2, chương học viên dựa vào chiến lược chung phát triển Tổng công ty chiến lược phát triển nguồn nhân lực để đưa nhóm tám giải pháp nhằm hồn thiện đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam tương lai Để có mơi trường tốt nhằm thực thành công giải pháp cụ thể đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam học viên đề xuất nhóm giải pháp tổng thể Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực, yếu tố quan trọng tác động đến q trình đào tạo Tổng cơng ty, giúp giải pháp đào tạo Tổng công ty triển khai thực tiễn đạt hiệu cao Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Luận văn thạc sĩ kinh tế KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế đánh dấu kiện Việt Nam gia nhập WTO, tổ chức kinh tế lớn mạnh giới Trước xu doanh nghiệp muốn tồn cạnh tranh với giới phải khơng ngừng tạo cho đội ngũ lao động với đầy đủ tố chất cần thiết để đứng vững thị trường cạnh tranh ngày trở lên khốc liệt Muốn doanh nghiệp phải thực trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Như giúp cho doanh nghiệp khai thác tối đa nguồn lực có vượt qua thách thức, khó khăn đặc biệt giai đoạn khủng khoảng kinh tế trầm trọng Qua nội dung luận văn đề cập, lần khẳng định vai trò nguồn nhân lực - vốn người quan trọng trình tồn phát triển Việc quan tâm thực tốt công tác đào tạo yếu tố quan trọng giúp việc khai thác nguồn nhân lực cho doanh nghiệp cách hiệu Dựa vào mục tiêu đề tài đặt ra, Luận văn đạt hoàn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý luận công tác đào tạo doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo Tổng công ty Giấy Việt Nam - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo Tổng công ty Giấy Việt Nam Những đề xuất tác giả giúp cán lãnh đạo, cán làm công tác đào tạo Tổng công ty Giấy Việt Nam thêm mặt lý luận, số phương án để xem xét q trình cải tiến cơng tác đào tạo khai thác nguồn nhân lực Tổng công ty thời gian tới Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 106 Do thời gian trình độ tác giả có hạn nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý Thầy, Cơ, cán lãnh đạo quản lý Tổng công ty Giấy Việt Nam bạn đồng nghiệp nhằm giúp luận văn hồn thiện có giá trị thực tế Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo, đặc biệt TS Trần Thị Nhung trực triếp hướng dẫn tác giả để hoàn thiện luận văn Đồng thời xin cảm ơn ban Lãnh đạo Tổng công ty Giấy Việt Nam, anh, chị phòng Tổ chức - Lao động - Đào tạo, phịng Tài - Kế tốn Tổng cơng ty Giấy Việt Nam, anh, chị Cơng đồn Tổng công ty Giấy Việt Nam cung cấp tài liệu giúp tác giả trình thực luận văn Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Mai Quốc Chánh (chủ biên) PGS PTS Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Nxb Giáo dục, Hà Nội PGS TS Mai Quốc Chánh PGS TS Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Hoa, Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1998), Đào tạo cán quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đắc Hưng, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đoàn Văn Khái (2000), Luận án tiến sỹ Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 11 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 12 Sơn Lâm (2011), Nguồn nhân lực Việt Nam phát triển cân đối, Báo Lao động, Hà Nội Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 108 13 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Kim Liên (2010), Đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu xã hội, Báo Nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Loan, Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Thị Mai (2005), Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre, Bến Tre 17 Vũ Thị Phương Mai (2004), Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 18 Phạm Thành Nghị (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục, Hà Nội 19 GS TS Bùi Văn Nhơn (2002), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nbx ĐHQGHN, Hà Nội 20 TS Lê Xuân Sinh (2010), Bài giảng quản trị nhân lực, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội 21 Duy Thanh (2011), Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thấp bất cập, Báo Lao động, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề Đào tạo phát triển nguồn nhân lực" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40), Trang 263-269 Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kinh tế 109 25 Phạm Trọng Tôn (2011), Luận văn Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM, Tp.HCM 26 Mạc Văn Trang (2004), Quản lí nguồn nhân lực GD-ĐT vấn đề cần nghiên cứu quản lí nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội 27 John M Ivancevich (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP HCM 28 Martin Hilb (2000), Quản trị nhân tổng thể, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Cơng đồn Giấy Bột Giấy Việt Nam (2010), Kết tổ chức phong trào công nhân viên chức lao động hoạt động Công đồn, Hà Nội 30 Tổng cơng ty Giấy Việt Nam (2005), Quy định chức năng, nhiệm vụ phòng ban Tổng công ty Giấy Việt Nam, Hà Nội 31 Tổng công ty Giấy Việt Nam (2011), Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011, Phú Thọ 32 Tổng công ty Giấy Việt Nam (2012), Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012, Phú Thọ 33 Tổng công ty Giấy Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển ngành Giấy đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2002), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, Hà Nội Đỗ Thị Thu Nga - Lớp: Quản lý kinh tế K7E Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cấu nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt Nam theo giới tính 39 3.1.5 Kết sản xuất kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam 40 3.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Giấy Việt. .. hoạch đào tạo Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2011 58 Bảng 3.13: Chương trình khố đào tạo năm 2011 Tổng cơng ty Giấy Việt Nam 59 Bảng 3.15: Kinh phí đào tạo Tổng công ty Giấy. .. luận công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tổng công ty giấy Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp nhằm

Ngày đăng: 26/03/2021, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan