1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MỘC CHÂU SƠN LA

13 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Môn: Phương pháp nghiêm cứu khoa học Chủ Đề: PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MỘC CHÂUSƠN LA MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tựợng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I : NGHỀ DỆT MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MỘC CHÂU – SƠN LA 1.1 Khái quát người Thái huyện Mộc Châu 1.1.1 Tên gọi, dân số phân bố dân cư 1.1.2 Làng xã hội truyền thống 2.2 Nghề dệt may truyền thống 2.2.1 Nguyên liệu dệt, nhuộm 2.2.2 Công cụ dệt 2.2.3 Mô típ hoa văn sản phẩm dệt, thêu CHƯƠNG II: SẢN PHẨM DẸT MAY TRUYỀN THỐNG TRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀY VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI 2.1 Các loại sản phẩm dệt, may, thêu truyền thống 2.1.2 Đồ dùng sinh hoạt hàng ngày 2.1.3 Trong cưới xin 2.1.4 Trong tang ma 2.3 Vai trò nghề dệt, may đời sống người Thái 2.4 Biến đổi nghề dệt, may huyện Mộc Châu 2.4.1 Những biến đổi nghề dệt 2.3.2 Nguyên nhân biến đổi 2.4.3 Những thách thức dối với nghề dệt may huyện Mộc Châu Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT HUY NGHỀ DỆT MAY Ở HUYỆN MỘC CHÂU – SƠN LA 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Giải pháp để khai thác nghề dệt may phát triển 3.1.2 Giải pháp công tác tổ chức, quản lý bảo tồn nghề dệt may truyền thống 3.2 Một số đề xuất 3.2.1 Đề xuất xây dựng sở vật chất sở hạ tầng phục vụ nghề dệt may truyền thống 3.2.2 Đề xuất mở lớp học dệt may truyền thống cho cô gái Thái 3.2.3 Nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm dệt may KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đính (2012), tộc người Việt Nam, nxb thời đại 2 Trần Bình (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam, giảng Hà Nội Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động số dân tộc thiểu số Tây Bắc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa số dân tộc từ góc nhìn, NXB VHDT, Hà Nội Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiệu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, nxb VHDT, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nét văn hóa độc đáo đặc sắc người Thái Đen nghề dệt may truyền thống Đây nghề thủ cơng có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế văn hóa người Thái Đen Mộc Châu Với nghề thủ công này, phụ nữ người định đến tồn phát triển Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nghề dệt may người Thái Đen huyện Mộc châu - Tìm hiểu biến đổi nghề dệt may người Thái Đen huyện Mộc Châu giá trị đích thực phát triển du lịch - Bước đầu tìm kiếm biện pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề dệt truyền thống người Thái Đen Mộc Châu với phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghề dệt may người Thái Đen huyện Mộc Châu - Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Về thời gian: Trước 1986 tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học Chương 1: NGHỀ DỆT MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MỘC CHÂU 1.1 Khái quát người Thái huyện Mộc Châu – Sơn La 1.1.1 Tên gọi, dân số, phân bố cư trú Huyện Mộc Châu có nhiều dân tộc dân tộc Thái dân tộc chiến đa số, chiến khoảng 33% tồn huyện Có dân số khoảng 50000 người (năm 2010), cư trú xã: Mường Sang, Đông Sang, Mường tề, Mường Men,… Người Thái tự gọi Phủ Tay hay Cơn Tay có nghĩa người Có hai ngành Tay Đăm (Thái Đen) Tay Khao Tay Đón (Thái Trắng) Các nhà ngơn ngữ học xếp người Thái vào nhóm dân tộc nói ngơn ngữ Tày- Thái 1.1.2 Làng xã hội truyền thống Trong xã hội truyền thống người Thái Đen Mộc Châu, thiết chế xã hội tự quản họ Bản, Mường Đứng đầu Bản Tạo bản, “Tạo Lộng” (cai quản số bản) Bản người Thái Đen Mộc Châu đơn vị tổ chức có cư dân ổn định, có ranh giới đất đai rõ rệt Cộng đồng lãnh thổ in hằn thành khái niệm ý thức hệ truyền thống, nên có thuật ngữ biểu thị “đin bản” (đất bản) Trong bản, mường, nhà bố trí sát cạnh nhau, quay mặt ruộng, sông suối, dựa lưng vào núi đồi 2.2 Nghề dệt may truyền thống 2.2.1 Lịch sử nghề dệt Cùng với phát triển nông nghiệp, nghề thủ cơng người Việt cổ phát triển mạnh Nó ghi dấu ấn giai đoạn Phùng Nguyên, nghề như: nghề gốm, nghề luyện kim, nghề đan lát, nghề mộc nghề dệt Đây nghề phát triển để lại nhiều chứng tích tồn phát triển suốt thời kỳ Hùng Vương 2.2.2 Nguyên liệu dệt, nhuộm * Cây Cây tiếng Thái Đen gọi “Co Phải” Ở phổ biến hai loại cỏ luồi, loại tồn lâu đời phù hợp với đất đai, khí hậu miền núi Tây Bắc Tuy nhiên người Thái Đen thích giống bong cỏ dễ trồng cho suất cao luồi Theo tập tục trước trồng bông, đồng bào tiến hành việc chọn đất Ngạn ngữ Thái có câu: “Đất đen trồng bơng” (đin đăm pú phải) Khí hậu miền núi nước ta, nơi có đồng bào Thái cư trú nhìn chung phù hợp với phát triển cỏ 2.2.3 Công cụ dệt Sau chuẩn bị nguyên liệu người Thái Đen bắt đầu vào cơng việc biến ngun liệu thành sợi cho vào khung cửi để dệt Từ với kỹ thuật thủ công, qua bàn tay lao động người phụ nữ Thái Đen vật văn hoá trang phục đồ dùng sinh hoạt khác xuất Đó thực chu trình sản xuất với khâu cơng việc tương ứng với khâu cơng cụ đặc trưng riêng, chúng hệ thống 2.2.3 Mơ típ hoa văn sản phẩm Hoa văn Thái Đen bắt nguồn từ sống lao động người gắn bó với họ sống hàng ngày Thông qua hoa văn đó, người Thái Đen phản ánh tâm tư, tình cảm ước mơ khát vọng vươn tới đẹp 2.2.5.1 Mơ típ hoa văn hình động vật Hoa văn hình rồng (lai linh): Là hoa văn người Thái Đen ưa thích dệt mặt phà (nả pha) Đó hình rồng đầu có bờm rậm, dài nhiều đường gấp khúc, có chân có khơng có chân, rồng thường màu đỏ bật trắng mặt phà trông đẹp mắt Ngày xưa rồng biểu giàu sang, phú quý gia tộc phìa, tạo bề gái gia tộc sử dụng họa tiết hoa văn hình rồng Cịn ngày hoa văn phổ biến rộng rãi gia đình người Thái Đen 2.2.5.2 Mơ tích hoa văn thực vật Đầu tiên phải kể đến rau dớn (phắc cút): Đây loài than mềm, mọc ven suối mà người Thái Đen thích ăn Mơ típ hoa văn hình móc câu, nhờ trí tưởng tượng phong phú, kết hợp với đôi bàn tay khéo léo phụ nữ Thái Đen biến chúng thành cút piêu đính viền khăn piêu Nhờ mà khăn piêu trở nên đẹp sặc sỡ CHƯƠNG II: SẢN PHẨM DẸT MAY TRUYỀN THỐNG TRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀY 2.1 Các loại sản phẩm dệt, may, thêu truyền thống 2.1.2Đồ dùng sinh hoạt hàng ngày Những sản phẩm dệt người Thái Đen gắn bó với họ từ thủa lọt lòng từ giã đời Tất đồ dùng vải vóc dùng cho thành viên gia đình bàn tay người phụ nữ làm Đồ dùng sinh hoạt hàng ngày phải kể đến như: váy, áo cóm, khăn piêu, địu, rèm màn, rèm cửa màn, gối đệm Váy cổ truyền người Thái váy tự dệt vải nhuộm màu chàm tím đen Tấm váy Thái có độ dài chấm gót chân, cắt may theo hình ống từ cạp đến gấu Hiện họ không dùng vải dệt mà mua váy làm sẵn thị trường lụa hay vải nhung màu tím than, chân váy điểm xuyến vài hoa văn, thường hoa văn hoa, Mép bên lịng váy khâu táp vải, bề rộng 2-3cm, màu phổ biến màu đỏ Nhờ đường diềm mà thân váy đứng chân váy cứng làm tăng thêm uyển chuyển duyên dáng thân hình 2.1.3 Trong cưới xin Đám cưới mốc quan trọng đời người đánh dấu trưởng thành người niên Thái Đen Những sản phẩm vải vóc quan trọng, thiếu sinh hoạt hàng ngày đám cưới lại trở nên quan trọng hơn, trở thành lệ chung cho tất đám cưới người Thái Đen Trong ngày cưới, dâu mặc “xửa cóm” màu chàm Chiếc “xỉn” (váy), “xài èo” (thắt lưng) hơm đưa sử dụng Bộ áo, váy… mặc ngày cưới cô dâu chuẩn bị từ trước cẩn thận Khác với ngày thường, hơm cưới dâu khốc lên “xửa chai” (áo dài) hay “xửa luông” (áo lớn) Chiếc áo dài cô gái chuẩn bị cho sau đơi trai gái hai gia đình chắn ưng thuận xây dựng hạnh phúc trăm năm cho họ Việc chuẩn bị áo dài ngày cưới hạnh phúc gái lấy chồng Theo quan niệm truyền thống người Thái Đen “xửa chai” áo đại lễ, áo mặc có tính chất sang trọng, thiêng liêng người gái Vì lẽ mà việc cắt, may “xửa chai” khơng phải việc làm bình thường, ngẫu nhiên, muốn làm lúc Những người thân thiết gia đình (ơng bà, bố mẹ…) coi trọng ngày “khởi công” cắt may “xửa chai” người gái Bởi người Thái Đen quan niệm ngày bắt đầu cắt may “xửa chai” mặc hơm cưới có ảnh hưởng đến hạnh phúc sau người gái 2.1.4 Trong tang ma Trong quan niệm người Thái Đen, chết tức hồn lìa khỏi thể xác chết tức “mường ma”, lên “mường trời” Đám tang biểu nếp sống văn hoá, biểu tập quán truyền thống, nhận thức chết mối quan hệ thân tộc, xã hội người sống người chết Qua đám tang, hàng loạt yếu tố văn hố biểu Vai trị nghề dệt, may truyền thống đám tang người Thái Đen huyện Mộc Châu thể rõ trang phục tang lễ thành viên gia đình, họ hàng vật dụng chẩn bị cho người chết Khi gia đình khơng may có người chết, lúc người phụ nữ Thái Đen đảm nhiệm việc lo chuẩn bị tang phục cho thành viên gia đình họ hàng Bởi tang phục khơng phải loại làm sẵn điều kiêng kị Vải để may quần áo tang thường có màu chàm, trắng, đỏ … 2.3 Vai trò nghề dệt may đời sống người Thái Đen Hình ảnh gái Thái Đen xinh đẹp “khắp” (hát) hay, múa xoè giỏi, đồng thời người dệt thổ cẩm tài hoa, mải mê bên khung cửi, kiên nhẫn dệt đường vải, thêu hoa văn, khéo léo đẩy thoi, luồn sợi chỉ…đã trở thành biểu tượng văn hoá đẹp sống động vùng đất du lịch huyện Mộc Châu – Sơn La Từ bao đời nay, việc trồng bông, nuôi tằm, dệt vải, thêu thùa gắn với vai trò người phụ nữ 2.4 Biến đổi nghề dệt, may huyện Mộc Châu 2.4.1 Những biến đổi nghề dệt Trong năm cuối kỷ 20, nghề dệt, thêu truyền thống người Thái Đen tỉnh Sơn La nói chung huyện Mộc Châu nói riêng cịn tồn Hiện sức ép chế thị trường thay đổi nhu cầu người sử dụng mà nghề dệt có biến đổi đáng kể Trước hết biến đổi nguyên liệu sợi để dệt vải: Trước tất xã huyện có nghề trồng bông, trồng dâu nuôi tằm để ươm tơ nhà kéo sợi, dệt vải Tuy nhiên nghề trồng bông, trồng dâu nuôi tằm bắt đầu tàn lụy Sợi bông, sợi tơ tằm thay sợi mậu dịch 2.4.2 Nguyên nhân biến đổi Cùng với phát triển kinh tế, xã hội giao lưu, tiếp xúc dân tộc, nghề dệt, may người Thái Đen có biến đổi lớn, hình thức nội dung thể đa dạng, phong phú Có mơt số ngun nhân gây biến đổi: Thứ vấn đề kinh tế: Trước kinh tế người Thái Đen nói riêng dân tộc thiểu số khác Tây Bắc nói chung trì kinh tế tự cung, tự cấp, sinh hoạt kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nghề dệt coi nghề phụ gia đình người phụ nữ tranh thủ làm lúc rảnh rỗi Lúc ấy, nghề dệt đáp ứng nhu cầu mặc sinh hoạt hàng ngày Nguyên nhân dẫn đến biến đổi nghề dệt tác động mặt văn hố: Trong q trình giao lưu văn hóa để phục vụ hoạt động du lịch, thân sản phẩm nghề dệt, thêu ln có cải tiến hoa văn, kiểu dáng, màu sắc…để đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày cao người 2.4.3 Những thách thức dối với nghề dệt may huyện Mộc Châu Đó số xã nghề trồng nghề trồng dâu nuôi tằm bắt đầu tàn lụi, đến năm gần nghề dệt tình trạng bị mai dần, số lượng khung cửi không dụng tăng lên Sở dĩ có tình trạng xuất sợi mậu dịch vừa rẻ lại phong phú màu sắc, mẫu mã Như nguy nguyên liệu truyền thống nghề dệt xảy quyền địa phương khơng có biện pháp giải hợp lý kịp thời Một thách thức lớp trẻ khơng cịn biết dệt, biết thêu Những người biết thêu, dệt giỏi người bà, người mẹ dã lớn tuổi Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT HUY NGHỀ DỆT MAY MỘC CHÂU – SƠN LA 2.1 Giải pháp để khai thác nghề dệt may phục vụ phát triển du lịch Những sản phẩm thổ cẩm không nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình mà chế thị trường trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập giải công ăn việc làm cho người dân Điều muốn nói có kế hoạch đầu tư phát triển tốt khơng mặt hàng thổ cẩm dân tộc Thái Tây Bắc trở thành nguồn thu nhập chính, góp phần cải thiện đời sống cho người dân, mà cịn nét văn hóa tiêu biểu độc đáo người Thái Tây Bắc đặc biệt Mộc Châu huyện có tiền du lịch * Giải pháp kinh tế Vấn đề mang tính chất bền vững cho phát triển nghề dệt nguồn nguyên liệu chỗ Do nên ban ngành đoàn thể cần khuyến khích người dân trồng dâu ni tằm, trồng bơng kéo sợi việc cung cấp vốn, phân bón cho hộ gia đình Từ đó, đặt mặt hàng chăn, gối, đệm, khăn piêu từ gia đình cung cấp vốn Thơng qua đó, khuyến khích đồng bào sử dụng lại nguyên liệu truyền thống * Giải pháp văn hóa, xã hội Về phía ngành văn hóa cần có phối hợp với ban ngành đoàn thể khác tổ chức hoạt động văn hóa nhằm tác động đến tâm thức người dân trở lại với nghề dệt, thêu truyền thống Tổ chức hội diễn văn nghệ trình diễn trang phục dân tộc, kết hợp với hát múa Tổ chức lễ hội dân gian thu hút đông đảo đồng bào dân tộc tham gia 2.1.2 Giải pháp công tác tổ chức, quản lý bảo tồn nghề dệt may truyền thống 10 Chính quyền địa phương lực lượng tiền đề cho kế hoạch phát triển nghề dệt, may trở thành nghề thủ cơng mũi nhọn góp phần xố đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân gắn nghề thủ công với hoạt động du lịch Do nên ban ngành, đoàn thể huyện cần phối hợp nhịp nhàng bước đưa nghề dệt, may phát triển theo định hướng kinh tế thị trường giữ sắc yếu tố truyền thống 2.2 Một số đề xuất 2.2.1 Đề xuất xây dựng sở vật chất sở hạ tầng phục vụ nghề dệt may truyền thống Kiến nghị UBND tinh Sơn La thành lập Ban đạo xây dựng sở hạ tầng xây dựng nhà trưng bày sản phẩm thủ cẩm dệt may truyền thồng hay trung tâm xã người Thái để thu hút du khách Du Lịch đến Mộc Châu Kêu gọi vốn đầu tư nước thu hút đầu tư thành phần kinh tế để nâng cấp, mở rộng đại hóa sở vật chất phục vụ dịch vụ du lịch trung tâm hội thảo dệt may với sức chứa lớn, trung tâm mua sắm, khách sạn, nhà nghị… Kiến nghị UBND tỉnh Sơn La ban ngành có liên quan đến vấn đề vấn đề bảo tồn pháp huy sản phẩm dệt may dân tộc , theo dõi tiến độ triển khai dự án phát triển nghề dệt may truyền thống cho phục vụ Du Lịch huyện Mộc Châu để đảm bảo phát triển đồng khu vực qui hoạch.Tăng cường giám sát việc thực qui hoạch chủ đầu tư bảo đảm hệ thống công đoạn dệt may truyền thống, để không bị phá truyền thống nghề dệt may 2.2.2 Đề xuất mở lớp học dệt may truyền thống cho cô gái Thái Các tổ chức đoàn thể huyện Mộc Châu với tỉnh Sơn La thực sách khuyến khích mở lớp học cho em nhỏ người dan tộc đặt biệt cac em gái người dân tộc Thái huyện Mộc Châu học nghề may truyền thống, đồng thời mở 11 lớp tập huấn cho chị em phụ nữ người Thái lớn tuổi học nghề dêt may truyền thống nghệ nhân người Thái truyền đặt dậy nghề 2.2.3 Nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm dệt may Đồng bào dân tộcThái Đen cô gắng tạo nhiều sản phẩm có giá trị, có chất lượng tốt phục vụ cho khách du lịch, đặt biệt mặt hàng lưu niệm có ghi tên “Mộc Châu” nghề dệt may Cùng với cho thuê trang phục truyền thống (váy, áo…) cho khách hang thích khám phá, mặc du lịch hay mặc chụp ảnh lưu niệm đến du lịch Mộc Châu KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc Thái lịch sử tộc người bền bỉ đấu tranh kiên cường, lao động để trì bảo tồn sống, để vươn lên giành no đủ, hạnh phúc Người Thái xây dựng cộng đồng dân tộc phát triển hịa đồng, bền vững, xây đắp lên cơng trình, di sản văn hóa vật chất tinh thần giá trị tạo nên sắc dung dị, lắng sâu cộng đồng tộc người Người Thái không ngừng nâng cao tầm tri thức để đồng hành phát triển dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb thời đại Trần Bình (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam, giảng, Hà Nội Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc thiệu số Tây Bắc Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 12 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hòa Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb VHDT, Hà Nội, 13 ... hóa người Thái Đen Mộc Châu Với nghề thủ công này, phụ nữ người định đến tồn phát triển Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nghề dệt may người Thái Đen huyện Mộc châu - Tìm hiểu biến đổi nghề dệt. .. Chương 1: NGHỀ DỆT MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở MỘC CHÂU 1.1 Khái quát người Thái huyện Mộc Châu – Sơn La 1.1.1 Tên gọi, dân số, phân bố cư trú Huyện Mộc Châu có nhiều dân tộc dân tộc Thái dân tộc... Châu với phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghề dệt may người Thái Đen huyện Mộc Châu - Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Về

Ngày đăng: 26/03/2021, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w