Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
239,5 KB
Nội dung
Trang 1/3 - Mã đề: 220 Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra họckỳI- Năm học 2009-2010 Trường THPT Tân Phước Khánh Môn: Hóa học – Lớp 11 NC Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Cho: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; S = 32. Mã đề: 152 Câu 1. Theo Arrhenius, chất nào dưới đây là acid? A. Ba(OH) 2 B. CuSO 4 C. HClO 4 D. K 2 CO 3 Câu 2. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Fe(NO 3 ) 3 và NaOH B. KHCO 3 và KOH C. CH 3 COONa và HCl D. NaCl và MgSO 4 Câu 3. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khí nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. B. Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi không khí khi có sấm sét tạo ra khí NO 2 . C. Nitơ là chất khí không màu, mùi khai và xốc. D. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và khá trơ ở nhiệt độ thường. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 224 ml khí N 2 (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Al Câu 5. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố carbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện. Chúng có tính chất khác nhau là do: A. kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. B. chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. C. chúng có cấu trúc tính thể khác nhau. D. kim cương cứng còn than chì mềm. Câu 6. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac là một bazơ ? A. 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2 B. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C. 4NH 3 + 3O 2 → 2N 2 + 6H 2 O D. 2NH 3 + 3CuO → N 2 + 3Cu + 3H 2 O Câu 7. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai? A. K 2 CO 3 → o t K 2 O + H 2 O B. NaHCO 3 → o t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O C. Ca(HCO 3 ) 2 → o t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O D. BaCO 3 → o t BaO + CO 2 Câu 8. Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Dung dịch acid HNO 3 đặc nguội thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với: A. Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe, FeO B. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 C. Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 D. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 Câu 9. Carbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CO, Al 2 O 3 , H 2 SO 4 đđ, HNO 3 đđ. B. HNO 3 , Al 2 O 3 , CO 2 , FeO. C. CO, Ca, MgO, O 2 . D. Fe 2 O 3 , CO 2 , H 2 , HNO 3 đđ. Câu 10. Một mẫu nước cam có pH=3,5. Nồng độ ion H + trong dung dịch là: A. 3,16.10 -11 M B. 3,16.10 -4 M C. 3,5.10 -4 M D. 3,5.10 -11 M Câu 11. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 là: A. Quì tím và dung dịch AgNO 3 B. Quì tím và dung dịch kiềm C. Quì tím và đồng kim loại D. Đồng kim loại và dung dịch AgNO 3 Câu 12. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5 M .Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là: A. NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 B. Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 C. NaH 2 PO 4 , H 3 PO 4 dư D. Na 3 PO 4 , NaOH dư Câu 13. Khí A là chất rất độc, không màu. A cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh lam nhạt và sinh ra khí làm đục nước vôi trong. Vậy A là: A. N 2 B. CO C. CO 2 D. NH 3 Câu 14. Hấp thụ hết 112 cm 3 khí CO 2 (đktc) vào 200 cm 3 dung dịch nước vôi trong có nồng độ a mol/l, thấy sinh ra 0,1 g kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 0,015 B. 0,03 C. 0,025 D. 0,02 Trang 1/3 - Mã đề: 220 Câu 15. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít CO (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 16. Cho vào bình kín hai chất khí là NH 3 và H 2 với chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ t 1 . Áp suất ban đầu trong bình là P 1 . Giữ nguyên nhiệt độ t 1 một thời gian cho đến khi hệ thống đạt cân bằng thì áp suất trong bình là P 2 . Kết quả so sánh P 1 và P 2 là: A. P 1 = P 2 B. P 1 < P 2 C. P 1 = 2 P 2 D. P 1 > P 2 Câu 17. Cho 7,50g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 đặc, nóng có nồng độ 2,8M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là: A. 10,08 lít B. 13,44 lít C. 15,68 lít D. 17,92 lít Câu 18. Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 cho đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch trong suốt, một lúc sau có kết tủa trăng lẫn kết tủa đỏ nâu. B. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa giảm dần cho đến khi tan hết C. dung dịch trong suốt, một lúc sau xuất hiện kết tủa trắng và lượng kết tủa tăng dần. D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần cho đến khi không đổi. Câu 19. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , CuO, Fe 3 O 4 đun nóng. Hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. Al 2 O 3 , Cu, Fe B. Al, Cu, Fe 2 O 3 C. Al, Cu, Fe D. Al 2 O 3 , Cu, FeO Câu 20. Dung dịch NaOH 0,1M có: A. [H + ] =0,1M B. [H + ].[OH - ]>10 -14 C. [OH - ] < 10 -7 M D. [H + ] < 10 -7 M Câu 21. Trong các phản ứng hóa học A. carbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. B. carbon chỉ thể hiện tính khử. C. carbon thể hiện tính khử yếu, tính oxi hóa mạnh. D. carbon chỉ thể hiện tính oxi hóa. Câu 22. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % của: A. N B. K 2 O C. P 2 O 5 D. N 2 O 5 Câu 23. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm carbon là: A. ns 2 np 2 B. ns 2 np 4 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 3 Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HNO 3 loãng → A + B + C. A + KOH → khí có mùi khai. A, B, C lần lượt là: A. Zn(NO 3 ) 2 , N 2 O, H 2 O B. Zn(NO 3 ) 2 , NH 3 , H 2 O C. Zn(NO 3 ) 2 , NO 2 , H 2 O D. Zn(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , H 2 O Câu 25. Đểđề phòng bị nhiễm độc CO, người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa: A. CuO và MgO. B. CuO và than hoạt tính. C. CuO và MnO 2 . D. than hoạt tính. Câu 26. Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần ? A. C, Si, Pb, Sn, Ge. B. Ge, Pb, Sn, Si, C. C. Pb, Sn, Ge, Si, C. D. Pb, Ge, Sn, Si, C. Câu 27. Dãy chất nào dưới đây mà nguyên tố nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng? A. N 2 , NO 2 , NO, N 2 O 3 B. NH 3 , NO 2 , HNO 3 , N 2 C. N 2 , NO, HNO 3 , N 2 O 3 D. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 O, NO 2 Câu 28. Khi cho bột đồng vào dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và KNO 3 , vai trò của KNO 3 trong phản ứng là: A. chất xúc tác B. chất khử C. chất oxi hóa D. môi trường Câu 29. Để phân biệt hai bình khí không màu: SO 2 và CO 2 , ta có thể dùng thuốc thử là: A. dung dịch NaOH đậm đặc. B. dung dịch brom. C. dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. dung dịch nước vôi trong. Câu 30. Hòa tan 8,00 g hỗn hợp hai muối sulfat của hai kim loại kiềm vào nước, thêm từ từ dung dịch BaCl 2 đến khi trong dung dịch vừa hết ion SO 4 - thu được 11,65 g kết tủa. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng, lượng muối khan thu được là: A. 4,975 g B. 9,25 g C. 6,75 g D. 11,025 g Câu 31. Cho quì tím vào dung dịch A có [H + ] = 10 -3 M, quì tím chuyển sang: Trang 1/3 - Mã đề: 220 A. màu tím B. màu hồng C. màu xanh D. màu đỏ Câu 32. Dung dịch A có pH = 12, dung dịch B có pH = 4. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dung dịch B có tính baz mạnh hơn dung dịch A. B. Dung dịch A có nồng độ ion H + lớn hơn trong dung dịch B. C. Dung dịch A có tính baz mạnh hơn dung dịch B. D. Dung dịch A có tính acid mạnh hơn dung dịch B. Câu 33. Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng chất rắn giảm 0,27g. Dẫn khí sinh ra hấp thụ hoàn toànvào 500 ml nước, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 34. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: CO 3 2- + 2H + → CO 2 + H 2 O A. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O B. (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + 2NH 3 + 2H 2 O C. KHCO 3 + HCl → KCl + CO 2 + H 2 O D. Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Câu 35. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất khi tan trong nước đều có khả năng thủy phân ? A. Mg(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , KCl, AlBr 3 . B. AlCl 3 , Na 3 PO 4 , K 2 SO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . C. KI, K 2 SO 4 , K 3 PO 4 , NaHSO 4 . D. Na 3 PO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , KCl, K 2 SO 4 . Câu 36. Dung dịch NH 3 1M có độ điện ly α = 0,43%. Tính hằng số K b ? A. 1,85.10 -5 B. 4,3.10 -4 C. 4,3.10 -3 D. 1,85.10 -4 Câu 37. Trong phản ứng: H 2 O + HCl → H 3 O + + Cl - , nước phản ứng như: A. một acid theo Bronsted. B. một tác nhân oxi hóa. C. một baz theo Bronsted. D. một acid theo Arrhenius. Câu 38. Cho quì tím ẩm vào bình chứa khí amoniac, ta thấy quì tím chuyển thành: A. màu đỏ B. màu hồng C. không đổi màu D. màu xanh Câu 39. Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO (sản phẩm duy nhất, đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5 g B. 7,02 g C. 7,44 g D. 4,54 g Câu 40. Nhận xét nào về khí carbon dioxid sau đây là không đúng? A. Là chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. B. Là chất khí rất độc và không duy trì sự cháy. C. CO 2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại như Mg, Al. D. Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Trang 1/3 - Mã đề: 220 Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra họckỳI- Năm học 2009-2010 Trường THPT Tân Phước Khánh Môn: Hóa học – Lớp 11 NC Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Cho: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; S = 32. Mã đề: 186 Câu 1. Theo Arrhenius, chất nào dưới đây là acid? A. HClO 4 B. CuSO 4 C. Ba(OH) 2 D. K 2 CO 3 Câu 2. Đểđề phòng bị nhiễm độc CO, người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa: A. CuO và than hoạt tính. B. than hoạt tính. C. CuO và MgO. D. CuO và MnO 2 . Câu 3. Để phân biệt hai bình khí không màu: SO 2 và CO 2 , ta có thể dùng thuốc thử là: A. dung dịch H 2 SO 4 loãng. B. dung dịch NaOH đậm đặc. C. dung dịch nước vôi trong. D. dung dịch brom. Câu 4. Dãy chất nào dưới đây mà nguyên tố nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng? A. N 2 , NO 2 , NO, N 2 O 3 B. NH 3 , NO 2 , HNO 3 , N 2 C. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 O, NO 2 D. N 2 , NO, HNO 3 , N 2 O 3 Câu 5. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm carbon là: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 4 Câu 6. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % của: A. N B. N 2 O 5 C. K 2 O D. P 2 O 5 Câu 7. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 là: A. Quì tím và dung dịch AgNO 3 B. Quì tím và dung dịch kiềm C. Đồng kim loại và dung dịch AgNO 3 D. Quì tím và đồng kim loại Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HNO 3 loãng → A + B + C. A + KOH → khí có mùi khai. A, B, C lần lượt là: A. Zn(NO 3 ) 2 , NO 2 , H 2 O B. Zn(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , H 2 O C. Zn(NO 3 ) 2 , N 2 O, H 2 O D. Zn(NO 3 ) 2 , NH 3 , H 2 O Câu 9. Một mẫu nước cam có pH=3,5. Nồng độ ion H + trong dung dịch là: A. 3,16.10 -4 M B. 3,5.10 -11 M C. 3,5.10 -4 M D. 3,16.10 -11 M Câu 10. Dung dịch NaOH 0,1M có: A. [H + ] < 10 -7 M B. [OH - ] < 10 -7 M C. [H + ] =0,1M D. [H + ].[OH - ]>10 -14 Câu 11. Hấp thụ hết 112 cm 3 khí CO 2 (đktc) vào 200 cm 3 dung dịch nước vôi trong có nồng độ a mol/l, thấy sinh ra 0,1 g kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 0,03 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025 Câu 12. Carbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CO, Al 2 O 3 , H 2 SO 4 đđ, HNO 3 đđ. B. CO, Ca, MgO, O 2 . C. HNO 3 , Al 2 O 3 , CO 2 , FeO. D. Fe 2 O 3 , CO 2 , H 2 , HNO 3 đđ. Câu 13. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaCl và MgSO 4 B. CH 3 COONa và HCl C. KHCO 3 và KOH D. Fe(NO 3 ) 3 và NaOH Câu 14. Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần ? A. Ge, Pb, Sn, Si, C. B. Pb, Sn, Ge, Si, C. C. Pb, Ge, Sn, Si, C. D. C, Si, Pb, Sn, Ge. Câu 15. Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 cho đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch trong suốt, một lúc sau có kết tủa trăng lẫn kết tủa đỏ nâu. B. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa giảm dần cho đến khi tan hết C. dung dịch trong suốt, một lúc sau xuất hiện kết tủa trắng và lượng kết tủa tăng dần. D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần cho đến khi không đổi. Câu 16. Trong phản ứng: H 2 O + HCl → H 3 O + + Cl - , nước phản ứng như: A. một baz theo Bronsted. B. một acid theo Bronsted. C. một acid theo Arrhenius. D. một tác nhân oxi hóa. Trang 1/3 - Mã đề: 220 Câu 17. Khí A là chất rất độc, không màu. A cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh lam nhạt và sinh ra khí làm đục nước vôi trong. Vậy A là: A. NH 3 B. CO C. CO 2 D. N 2 Câu 18. Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Dung dịch acid HNO 3 đặc nguội thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với: A. Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe, FeO B. Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 C. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 D. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 224 ml khí N 2 (đktc). Kim loại M là: A. Zn B. Cu C. Al D. Mg Câu 20. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac là một bazơ ? A. 2NH 3 + 3CuO → N 2 + 3Cu + 3H 2 O B. 4NH 3 + 3O 2 → 2N 2 + 6H 2 O C. 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2 D. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 21. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5 M .Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là: A. NaH 2 PO 4 , H 3 PO 4 dư B. Na 3 PO 4 , NaOH dư C. Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 D. NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 Câu 22. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai? A. Ca(HCO 3 ) 2 → o t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O B. K 2 CO 3 → o t K 2 O + H 2 O C. NaHCO 3 → o t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O D. BaCO 3 → o t BaO + CO 2 Câu 23. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , CuO, Fe 3 O 4 đun nóng. Hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. Al, Cu, Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 , Cu, Fe C. Al 2 O 3 , Cu, FeO D. Al, Cu, Fe Câu 24. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất khi tan trong nước đều có khả năng thủy phân ? A. AlCl 3 , Na 3 PO 4 , K 2 SO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . B. Mg(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , KCl, AlBr 3 . C. KI, K 2 SO 4 , K 3 PO 4 , NaHSO 4 . D. Na 3 PO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , KCl, K 2 SO 4 . Câu 25. Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng chất rắn giảm 0,27g. Dẫn khí sinh ra hấp thụ hoàn toànvào 500 ml nước, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 26. Khi cho bột đồng vào dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và KNO 3 , vai trò của KNO 3 trong phản ứng là: A. môi trường B. chất xúc tác C. chất oxi hóa D. chất khử Câu 27. Dung dịch NH 3 1M có độ điện ly α = 0,43%. Tính hằng số K b ? A. 4,3.10 -4 B. 1,85.10 -5 C. 1,85.10 -4 D. 4,3.10 -3 Câu 28. Cho vào bình kín hai chất khí là NH 3 và H 2 với chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ t 1 . Áp suất ban đầu trong bình là P 1 . Giữ nguyên nhiệt độ t 1 một thời gian cho đến khi hệ thống đạt cân bằng thì áp suất trong bình là P 2 . Kết quả so sánh P 1 và P 2 là: A. P 1 = 2 P 2 B. P 1 = P 2 C. P 1 < P 2 D. P 1 > P 2 Câu 29. Trong các phản ứng hóa học A. carbon thể hiện tính khử yếu, tính oxi hóa mạnh. B. carbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. C. carbon chỉ thể hiện tính oxi hóa. D. carbon chỉ thể hiện tính khử. Câu 30. Cho quì tím ẩm vào bình chứa khí amoniac, ta thấy quì tím chuyển thành: A. không đổi màu B. màu đỏ C. màu hồng D. màu xanh Câu 31. Hòa tan 8,00 g hỗn hợp hai muối sulfat của hai kim loại kiềm vào nước, thêm từ từ dung dịch BaCl 2 đến khi trong dung dịch vừa hết ion SO 4 - thu được 11,65 g kết tủa. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng, lượng muối khan thu được là: A. 4,975 g B. 11,025 g C. 9,25 g D. 6,75 g Câu 32. Dung dịch A có pH = 12, dung dịch B có pH = 4. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dung dịch A có tính baz mạnh hơn dung dịch B. B. Dung dịch B có tính baz mạnh hơn dung dịch A. C. Dung dịch A có tính acid mạnh hơn dung dịch B. D. Dung dịch A có nồng độ ion H + lớn hơn trong dung dịch B. Trang 1/3 - Mã đề: 220 Câu 33. Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO (sản phẩm duy nhất, đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 4,54 g B. 7,02 g C. 9,5 g D. 7,44 g Câu 34. Cho quì tím vào dung dịch A có [H + ] = 10 -3 M, quì tím chuyển sang: A. màu hồng B. màu đỏ C. màu xanh D. màu tím Câu 35. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi không khí khi có sấm sét tạo ra khí NO 2 . B. Nitơ là chất khí không màu, mùi khai và xốc. C. Khí nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. D. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và khá trơ ở nhiệt độ thường. Câu 36. Nhận xét nào về khí carbon dioxid sau đây là không đúng? A. Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. CO 2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại như Mg, Al. C. Là chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. D. Là chất khí rất độc và không duy trì sự cháy. Câu 37. Cho 7,50g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 đặc, nóng có nồng độ 2,8M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là: A. 15,68 lít B. 17,92 lít C. 13,44 lít D. 10,08 lít Câu 38. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố carbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện. Chúng có tính chất khác nhau là do: A. chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. B. kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. C. chúng có cấu trúc tính thể khác nhau. D. kim cương cứng còn than chì mềm. Câu 39. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít CO (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 40. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: CO 3 2- + 2H + → CO 2 + H 2 O A. (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + 2NH 3 + 2H 2 O B. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O C. KHCO 3 + HCl → KCl + CO 2 + H 2 O D. Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Trang 1/3 - Mã đề: 220 Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra họckỳI- Năm học 2009-2010 Trường THPT Tân Phước Khánh Môn: Hóa học – Lớp 11 NC Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Cho: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; S = 32. Mã đề: 220 Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố carbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện. Chúng có tính chất khác nhau là do: A. kim cương cứng còn than chì mềm. B. chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. C. chúng có cấu trúc tính thể khác nhau. D. kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. Câu 2. Nhận xét nào về khí carbon dioxid sau đây là không đúng? A. Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. CO 2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại như Mg, Al. C. Là chất khí rất độc và không duy trì sự cháy. D. Là chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. Câu 3. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. CH 3 COONa và HCl B. KHCO 3 và KOH C. NaCl và MgSO 4 D. Fe(NO 3 ) 3 và NaOH Câu 4. Trong phản ứng: H 2 O + HCl → H 3 O + + Cl - , nước phản ứng như: A. một acid theo Bronsted. B. một baz theo Bronsted. C. một tác nhân oxi hóa. D. một acid theo Arrhenius. Câu 5. Để phân biệt hai bình khí không màu: SO 2 và CO 2 , ta có thể dùng thuốc thử là: A. dung dịch NaOH đậm đặc. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. dung dịch nước vôi trong. D. dung dịch brom. Câu 6. Cho quì tím vào dung dịch A có [H + ] = 10 -3 M, quì tím chuyển sang: A. màu tím B. màu hồng C. màu xanh D. màu đỏ Câu 7. Dung dịch A có pH = 12, dung dịch B có pH = 4. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dung dịch A có nồng độ ion H + lớn hơn trong dung dịch B. B. Dung dịch A có tính baz mạnh hơn dung dịch B. C. Dung dịch B có tính baz mạnh hơn dung dịch A. D. Dung dịch A có tính acid mạnh hơn dung dịch B. Câu 8. Dãy chất nào dưới đây mà nguyên tố nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng? A. N 2 , NO, HNO 3 , N 2 O 3 B. NH 3 , NO 2 , HNO 3 , N 2 C. N 2 , NO 2 , NO, N 2 O 3 D. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 O, NO 2 Câu 9. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít CO (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là: A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít Câu 10. Hấp thụ hết 112 cm 3 khí CO 2 (đktc) vào 200 cm 3 dung dịch nước vôi trong có nồng độ a mol/l, thấy sinh ra 0,1 g kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 0,03 B. 0,015 C. 0,02 D. 0,025 Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HNO 3 loãng → A + B + C. A + KOH → khí có mùi khai. A, B, C lần lượt là: A. Zn(NO 3 ) 2 , NO 2 , H 2 O B. Zn(NO 3 ) 2 , N 2 O, H 2 O C. Zn(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , H 2 O D. Zn(NO 3 ) 2 , NH 3 , H 2 O Câu 12. Hòa tan 8,00 g hỗn hợp hai muối sulfat của hai kim loại kiềm vào nước, thêm từ từ dung dịch BaCl 2 đến khi trong dung dịch vừa hết ion SO 4 - thu được 11,65 g kết tủa. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng, lượng muối khan thu được là: A. 6,75 g B. 9,25 g C. 11,025 g D. 4,975 g Câu 13. Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần ? A. C, Si, Pb, Sn, Ge. B. Pb, Sn, Ge, Si, C. C. Pb, Ge, Sn, Si, C. D. Ge, Pb, Sn, Si, C. Trang 1/3 - Mã đề: 220 Câu 14. Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO (sản phẩm duy nhất, đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5 g B. 7,44 g C. 4,54 g D. 7,02 g Câu 15. Cho vào bình kín hai chất khí là NH 3 và H 2 với chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ t 1 . Áp suất ban đầu trong bình là P 1 . Giữ nguyên nhiệt độ t 1 một thời gian cho đến khi hệ thống đạt cân bằng thì áp suất trong bình là P 2 . Kết quả so sánh P 1 và P 2 là: A. P 1 = P 2 B. P 1 < P 2 C. P 1 = 2 P 2 D. P 1 > P 2 Câu 16. Đểđề phòng bị nhiễm độc CO, người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa: A. than hoạt tính. B. CuO và MgO. C. CuO và than hoạt tính. D. CuO và MnO 2 . Câu 17. Theo Arrhenius, chất nào dưới đây là acid? A. K 2 CO 3 B. CuSO 4 C. Ba(OH) 2 D. HClO 4 Câu 18. Một mẫu nước cam có pH=3,5. Nồng độ ion H + trong dung dịch là: A. 3,16.10 -4 M B. 3,5.10 -11 M C. 3,16.10 -11 M D. 3,5.10 -4 M Câu 19. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % của: A. K 2 O B. N 2 O 5 C. P 2 O 5 D. N Câu 20. Khi cho bột đồng vào dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và KNO 3 , vai trò của KNO 3 trong phản ứng là: A. chất xúc tác B. chất oxi hóa C. chất khử D. môi trường Câu 21. Trong các phản ứng hóa học A. carbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. B. carbon chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. carbon chỉ thể hiện tính khử. D. carbon thể hiện tính khử yếu, tính oxi hóa mạnh. Câu 22. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: CO 3 2- + 2H + → CO 2 + H 2 O A. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O B. Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O C. KHCO 3 + HCl → KCl + CO 2 + H 2 O D. (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + 2NH 3 + 2H 2 O Câu 23. Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng chất rắn giảm 0,27g. Dẫn khí sinh ra hấp thụ hoàn toànvào 500 ml nước, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 24. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và khá trơ ở nhiệt độ thường. B. Nitơ là chất khí không màu, mùi khai và xốc. C. Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi không khí khi có sấm sét tạo ra khí NO 2 . D. Khí nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. Câu 25. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 là: A. Đồng kim loại và dung dịch AgNO 3 B. Quì tím và đồng kim loại C. Quì tím và dung dịch AgNO 3 D. Quì tím và dung dịch kiềm Câu 26. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất khi tan trong nước đều có khả năng thủy phân ? A. Mg(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , KCl, AlBr 3 . B. Na 3 PO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , KCl, K 2 SO 4 . C. AlCl 3 , Na 3 PO 4 , K 2 SO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . D. KI, K 2 SO 4 , K 3 PO 4 , NaHSO 4 . Câu 27. Khí A là chất rất độc, không màu. A cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh lam nhạt và sinh ra khí làm đục nước vôi trong. Vậy A là: A. NH 3 B. CO C. N 2 D. CO 2 Câu 28. Carbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Fe 2 O 3 , CO 2 , H 2 , HNO 3 đđ. B. HNO 3 , Al 2 O 3 , CO 2 , FeO. C. CO, Ca, MgO, O 2 . D. CO, Al 2 O 3 , H 2 SO 4 đđ, HNO 3 đđ. Câu 29. Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Dung dịch acid HNO 3 đặc nguội thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với: A. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 B. Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe, FeO C. Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 D. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 Câu 30. Cho quì tím ẩm vào bình chứa khí amoniac, ta thấy quì tím chuyển thành: A. không đổi màu B. màu đỏ C. màu xanh D. màu hồng Câu 31. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , CuO, Fe 3 O 4 đun nóng. Hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. Al, Cu, Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 , Cu, Fe C. Al 2 O 3 , Cu, FeO D. Al, Cu, Fe Trang 1/3 - Mã đề: 220 Câu 32. Cho 7,50g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 đặc, nóng có nồng độ 2,8M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là: A. 17,92 lít B. 10,08 lít C. 15,68 lít D. 13,44 lít Câu 33. Dung dịch NaOH 0,1M có: A. [H + ] < 10 -7 M B. [OH - ] < 10 -7 M C. [H + ] =0,1M D. [H + ].[OH - ]>10 -14 Câu 34. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac là một bazơ ? A. 2NH 3 + 3CuO → N 2 + 3Cu + 3H 2 O B. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C. 4NH 3 + 3O 2 → 2N 2 + 6H 2 O D. 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2 Câu 35. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai? A. Ca(HCO 3 ) 2 → o t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O B. BaCO 3 → o t BaO + CO 2 C. K 2 CO 3 → o t K 2 O + H 2 O D. NaHCO 3 → o t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Câu 36. Dung dịch NH 3 1M có độ điện ly α = 0,43%. Tính hằng số K b ? A. 1,85.10 -4 B. 4,3.10 -4 C. 4,3.10 -3 D. 1,85.10 -5 Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 224 ml khí N 2 (đktc). Kim loại M là: A. Zn B. Al C. Cu D. Mg Câu 38. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm carbon là: A. ns 2 np 2 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 4 Câu 39. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5 M .Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là: A. NaH 2 PO 4 , H 3 PO 4 dư B. NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 C. Na 3 PO 4 , NaOH dư D. Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 Câu 40. Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 cho đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch trong suốt, một lúc sau xuất hiện kết tủa trắng và lượng kết tủa tăng dần. B. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần cho đến khi không đổi. C. dung dịch trong suốt, một lúc sau có kết tủa trăng lẫn kết tủa đỏ nâu. D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa giảm dần cho đến khi tan hết Trang 1/3 - Mã đề: 220 Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra họckỳI- Năm học 2009-2010 Trường THPT Tân Phước Khánh Môn: Hóa học – Lớp 11 NC Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Cho: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; S = 32. Mã đề: 254 Câu 1. Dãy chất nào dưới đây mà nguyên tố nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng? A. N 2 , NO 2 , NO, N 2 O 3 B. NH 3 , NO 2 , HNO 3 , N 2 C. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 O, NO 2 D. N 2 , NO, HNO 3 , N 2 O 3 Câu 2. Khí A là chất rất độc, không màu. A cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh lam nhạt và sinh ra khí làm đục nước vôi trong. Vậy A là: A. N 2 B. CO C. CO 2 D. NH 3 Câu 3. Một mẫu nước cam có pH=3,5. Nồng độ ion H + trong dung dịch là: A. 3,5.10 -4 M B. 3,16.10 -11 M C. 3,16.10 -4 M D. 3,5.10 -11 M Câu 4. Hấp thụ hết 112 cm 3 khí CO 2 (đktc) vào 200 cm 3 dung dịch nước vôi trong có nồng độ a mol/l, thấy sinh ra 0,1 g kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 0,015 B. 0,03 C. 0,02 D. 0,025 Câu 5. Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Dung dịch acid HNO 3 đặc nguội thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với: A. Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 B. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 C. Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe, FeO D. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 Câu 6. Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít CO (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít Câu 7. Trong phản ứng: H 2 O + HCl → H 3 O + + Cl - , nước phản ứng như: A. một acid theo Bronsted. B. một baz theo Bronsted. C. một acid theo Arrhenius. D. một tác nhân oxi hóa. Câu 8. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 là: A. Quì tím và dung dịch AgNO 3 B. Quì tím và dung dịch kiềm C. Đồng kim loại và dung dịch AgNO 3 D. Quì tím và đồng kim loại Câu 9. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khí nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. B. Nitơ là chất khí không màu, mùi khai và xốc. C. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và khá trơ ở nhiệt độ thường. D. Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi không khí khi có sấm sét tạo ra khí NO 2 . Câu 10. Dung dịch A có pH = 12, dung dịch B có pH = 4. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dung dịch B có tính baz mạnh hơn dung dịch A. B. Dung dịch A có nồng độ ion H + lớn hơn trong dung dịch B. C. Dung dịch A có tính acid mạnh hơn dung dịch B. D. Dung dịch A có tính baz mạnh hơn dung dịch B. Câu 11. Để phân biệt hai bình khí không màu: SO 2 và CO 2 , ta có thể dùng thuốc thử là: A. dung dịch brom. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. dung dịch NaOH đậm đặc. D. dung dịch nước vôi trong. Câu 12. Cho quì tím ẩm vào bình chứa khí amoniac, ta thấy quì tím chuyển thành: A. không đổi màu B. màu hồng C. màu xanh D. màu đỏ Câu 13. Đểđề phòng bị nhiễm độc CO, người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa: A. CuO và than hoạt tính. B. than hoạt tính. C. CuO và MgO. D. CuO và MnO 2 . Câu 14. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % của: A. P 2 O 5 B. N 2 O 5 C. K 2 O D. N [...]... chất khí rất độc và không duy trì sự cháy C Là chất khí không màu, không mu i, nặng hơn không khí D CO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng vơ i kim loa i như Mg, Al Câu 35 Hòa tan 8,00 g hỗn hợp hai mu i sulfat của hai kim lo i kiềm vào nước, thêm từ từ dung dịch BaCl2 đến khi trong dung dịch vừa hết ion SO 4- thu được 11,65 g kết tủa Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng, lượng mu i khan... giảm dần cho đến khi tan hết D có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần cho đến khi không đ i Câu 28 Đem nung một khô i lượng Cu(NO3)2 sau một thơ i gian dừng la i, làm nguô i rô i cân thấy khô i lượng chất rắn giảm 0,27g Dẫn khí sinh ra hấp thụ hoàn toànvào 500 ml nước, thu được dung dịch X Dung dịch X có pH là: A 2 B 1 C 3 D 4 Câu 29 Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loa i M vào dung dịch...Trang 1/3 - Mã đề: 220 Câu 15 Dung dịch NH3 1M có độ i n ly α = 0,43% Tính hằng số Kb ? A 4,3.1 0-3 B 1,85.1 0-4 C 4,3.1 0-4 D 1,85.1 0-5 Câu 16 Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần ? A Pb, Sn, Ge, Si, C B C, Si, Pb, Sn, Ge C Pb, Ge, Sn, Si, C D Ge, Pb, Sn, Si, C Câu 17 Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HNO3 loãng → A + B + C A + KOH → khí có mu i khai A, B,... nhưng l i có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn i n Chúng có tính chất khác nhau là do: A kim cương là kim lo i còn than chì là phi kim B chúng có cấu trúc tính thể khác nhau C chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau D kim cương cứng còn than chì mềm Câu 34 Nhận xét nào về khí carbon dioxid sau đây là không đúng? A Là chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính... đây cùng tồn ta i trong một dung dịch? A CH3COONa và HCl B NaCl và MgSO4 C Fe(NO3)3 và NaOH D KHCO3 và KOH Câu 21 Khi cho bột đồng vào dung dịch chứa H2SO4 loãng và KNO3, vai trò của KNO3 trong phản ứng là: A m i trường B chất oxi hóa C chất khử D chất xúc tác + -3 Câu 22 Cho quì tím vào dung dịch A có [H ] = 10 M, quì tím chuyển sang: A màu tím B màu hồng C... tác dụng vừa đủ vơ i 500ml dung dịch HNO3 đặc, nóng có nồng độ 2,8M thu được V lít khí (đktc) V có giá trị là: A 17,92 lít B 13,44 lít C 10,08 lít D 15,68 lít Câu 27 Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư, hiện tượng quan sát được là: A dung dịch trong suốt, một lúc sau có kết tủa trăng lẫn kết tủa đỏ nâu B dung dịch trong suốt, một lúc sau xuất hiện kết tủa trắng và... 224 ml khí N2 (đktc) Kim loa i M là: A Zn B Al C Cu D Mg Câu 30 Cho vào bình kín hai chất khí là NH3 và H2 v i chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ t1 Áp suất ban đầu trong bình là P1 Giữ nguyên nhiệt độ t1 một th i gian cho đến khi hệ thống đạt cân bằng thì áp suất trong bình là P2 Kết quả so sánh P1 và P2 là: A P1 > P2 B P1 = P2 C P1 = 2 P2 D P1 < P2 Câu 31 Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M v i 150 ml... H2O D Zn(NO3)2, N2O, H2O Câu 18 Trong các phản ứng hóa học A carbon chỉ thể hiện tính khử B carbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa C carbon chỉ thể hiện tính oxi hóa D carbon thể hiện tính khử yếu, tính oxi hóa mạnh Câu 19 Dãy chất nào dư i đây gồm các chất khi tan trong nước đều có khả năng thủy phân ? A KI, K2SO4, K3PO4, NaHSO4 B Mg(NO3)2, NaNO3, KCl, AlBr3 C AlCl3, Na3PO4, K2SO3,... Câu 23 Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: CO3 + 2H → CO2 + H2O A Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O B (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O C CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O D KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O Câu 24 Dung dịch NaOH 0,1M có: A [H+] =0,1M B [OH-] < 1 0-7 M C [H+] < 1 0-7 M D [H+].[OH-]>1 0-1 4 Câu 25 Carbon phản ứng v i tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A... ml dung dịch H3PO4 0,5 M Mu i tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là: A NaH2PO4, H3PO4 dư B NaH2PO4, Na2HPO4 C Na3PO4, NaOH dư D Na2HPO4, Na3PO4 Trang 1/3 - Mã đề: 220 Câu 32 Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng v i dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO (sản phẩm duy nhất, đktc) Kh i lượng mu i nitrat sinh ra là: A 9,5 g B 7,44 g C 4,54 g D 7,02 g Câu 33 Kim cương và than chì là các . 4 là: A. Quì tím và dung dịch AgNO 3 B. Quì tím và dung dịch kiềm C. Quì tím và đồng kim loa i D. Đồng kim loa i và dung dịch AgNO 3 Câu. là: A. Quì tím và dung dịch AgNO 3 B. Quì tím và dung dịch kiềm C. Đồng kim loa i và dung dịch AgNO 3 D. Quì tím và đồng kim loa i Câu 8.