Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– PHẠM VĂN DU GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– PHẠM VĂN DU GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quốc Chính THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Kạn, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Du Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức, cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế thầy giáo Phịng Đào tạo nhà trường tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quốc Chính người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Để hồn thành luận văn, tơi cịn nhận giúp đỡ UBND Thị xã Bắc Kạn, phòng Lao động - TBXH, phòng Tài nguyên Mơi trường, phịng Tài - Kế hoạch, phịng Quản lý thị, văn phịng HĐND&UBND Thị xã, Chi cục Thống kê, UBND xã hộ gia đình khu vực nghiên cứu giúp đỡ, cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên tạo điều kiện vật chất tinh thần đồng nghiệp đơn vị công tác, gia đình, bạn bè, người thân Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Bắc Kạn, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Văn Du Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.3 Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 10 1.1.4 Một số vấn đề lý luận sản xuất hàng hóa 10 1.1.5 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp 15 1.1.6 Yêu cầu phải chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng hàng hóa 19 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 1.1.7 Quan điểm chủ trương sách Đảng sách Nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 21 1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa số nước giới Việt Nam 24 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia vùng lãnh thổ giới 24 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 28 1.3 Một số học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn 34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Các câu hỏi đặt 35 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 35 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 38 2.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá 38 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 39 2.2.6 Phương pháp phân tích SOWT 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu thị xã Bắc Kạn 41 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 45 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 48 3.1.3 Một số đánh giá chung đặc điểm địa bàn thị xã Bắc Kạn có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội 53 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn 55 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.2.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn thị xã Bắc Kạn 55 3.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế lâm nghiệp thị xã Bắc Kạn 63 3.3 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp thị xã Bắc Kan, tỉnh Bắc Kan giai đoạn 2012 - 2014 66 3.4 Đánh giá thành công nguyên nhân thành công 72 3.4.1 Những thành công 73 3.4.2 Nguyên nhân thành công 74 3.5 Đánh giá tồn nguyên nhân tồn 75 3.5.1 Những tồn 75 3.5.2 Nguyên nhân tồn 76 3.6 Phân tích SWOT chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn 77 3.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp thị xã Bắc Kạn 78 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN 80 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đề xuất giải pháp 80 4.1.1 Quan điểm 80 4.1.2 Định hướng 81 4.1.3 Mục tiêu 82 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn 83 4.2.1 Giải pháp đẩy mạnh thực chủ trương, sách liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 83 4.2.2 Giải pháp mở rộng thị trường 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii 4.2.3 Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp 88 4.2.4 Xây dựng vùng sản xuất an toàn, phát triển thương hiệu nơng sản hàng hóa thị trường nước 91 4.2.5 Nâng cao nhận thức chủ thể tham gia phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 91 4.3.Kiến nghị 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương CN : Công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp CĐ : Cố định CNH :Cơng nghiệp hố DV : Dịch vụ GTXS : Giá trị sản xuất HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HH : Hiện hành KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp NLN-TS : Nông lâm nghiệp, thủy sản SXHH : Sản xuất hàng hóa SXNN : Sản xuất nông nghiệp TX : Thị xã THCS : Trung học sở XDCB : Xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 trình chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần phải có hệ thống sách giải pháp có tính chiến lược, đồng dựa quan điểm sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thị xã Bắc Kạn năm tới phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn đến năm 2020 - Chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp nhằm phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tối đa tiềm năng, lợi tiểu vùng thị xã, lấy hiệu kinh tế phát triển bền vững làm thước đo quan để đánh giá chất lượng chuyển dịch cấu - Chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp thị xã giai đoạn tới phải lấy khoa học công nghệ làm theo chốt để nâng cao hàm lượng khoa học sản phẩm nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp xây dựng nơng thơn - Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp thị xã giai đoạn tới phải gắn liền phát triển sản xuất nông lâm nghiệp với đổi quan hệ sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn - Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp phải kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội đảm bảo giữ vững môi trường sinh thái, tránh tác động đến hệ sinh thái rừng làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững 4.1.2 Định hướng - Để chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn cần phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực sẵn có để xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng hiệu - Phát triển với tốc độ cao bền vững sở ứng dụng thành Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 tựu tiến khoa học kỹ thuật khoa học quản lý - Xây dựng nơng thơn mới, có cấu kinh tế nơng –công nghiệp thương mại dịch vụ hợp lý, đưa sản xuất nông nghiệp nông thôn tiến lên cơng nghiệp hóa thị hóa để bước tăng thu nhập cho người dân 4.1.3 Mục tiêu Để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn cần phải phát huy lợi nguồn lực địa phương nguồn lực đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên…để xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng hiệu Bên cạnh với phát triển phải kết hợp ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Từng bước đưa sản xuất nông nghiệp nơng thơn tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ giúp làm tăng thu nhập cho người nông dân tầng lớp khác địa phương Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp thị xã Bắc Kạn theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2015 năm sau: - Giá trị tổng sản phẩm tổng sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp ngày tăng: mục tiêu có ý nghĩa to lớn bao trùm việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sản lượng số sản phẩm hàng hóa ngày tăng, thể hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa nơng dân ngày nâng lên, từ tăng thu nhập tích lũy cho nơng dân tầng lớp khác nông thôn - Nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa đơn vị diện tích canh tác Đây tiêu chất lượng quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng đất đai, đánh giá trình độ khả thâm canh ngành nơng nghiệp Do muốn đạt giá trị sản phẩm hàng hóa cao đơn vị diện tích canh tác cần phải lựa chọn giống, trồng, vật ni có suất, chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 cao,áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến phù hợp điều kiện vùng - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản cấu giá trị sản xuất toàn ngành - Xây dựng phát triển bền vững số thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng tỉnh sản phẩm miến rong, cam, quýt, mía… 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn 4.2.1 Giải pháp đẩy mạnh thực chủ trương, sách liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Chính phủ cần qn triệt tinh thần chủ trương, sách liên kết văn có liên quan vấn đề quy hoạch sản xuất nông nghiệp cách sâu rộng từ cấp tỉnh, huyện, cấp xã Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho đối tượng Đây tiền đề để thực thành công mối liên kết ba nhà sản xuất nông lâm nghiệp cấp - Thứ sách phát triển sở hạ tầng (điện, giao thông, thủy lợi) để phục vụ SXNN cho người dân Quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn mới; Tập trung đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất, vùng sản xuất tập trung, tiếp tục hoàn thiện chương trình kiên cố hóa kênh mương phát triển thủy lợi, nâng cao lực chương trình kiên cố hóa kênh mương phát triển thủy lợi, nâng cao lực tưới tiêu, hoàn thiện nâng cao hoạt động chợ, chợ đầu mối nông sản Hiện địa bàn huyện, hệ thống kênh, mương số xuống cấp, cần đầu tư tu bổ Có thể kết hợp nguồn ngân sách địa phương đóng góp từ dân để hồn thành cơng việc Sau đó, giao khốn việc chăm sóc đoạn kênh, mương cho nhóm hộ tự quản Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 tinh thần tự giác có hỗ trợ phần từ quyền địa phương Nhà nước nhân dân làm đảm bảo yêu cầu chất lượng cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Thứ hai chủ trương hỗ trợ cho chủ thể tham gia sản xuất hàng hóa Gần văn thay cho văn cũ khơng cịn phù hợp với điều kiện gia nhập WTO bao gồm: + Nghị định Số 02/2010/NĐ-CP (ngày 08/01/2010) khuyến nơng có hiệu lực ngày 01/03/2010; + Quyết định số 176/QĐ-TTg (ngày 29/01/2010) ”Phê duyệt đề án phát triển nông thôn ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020”; + Nghị định Số 41/2010/NĐ-CP (ngày 12/04/2010) sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Bắt đầu có hiệu lực ngày 01/06/2010; + Quyết định số 315/QĐ-TTg (ngày 01/03/2011) việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 Thực bảo hiểm lúa Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp Thực bảo hiểm trâu, bò, lợn, gia cầm Bắc Ninh, Nghệ An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Thanh Hóa, Bình Định, Bình Dương Hà Nội Thực bảo hiểm nuôi trồng thủy sản cá tra, cá ba sa, tôm sú, tôm chân trắng Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau Hải Dương chưa nằm diện thí điểm nên nắm bắt để sau nhân lên diện rộng thực dược tốt + Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT (ngày 29/03/2011) “Quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp - nông lâm thủy sản” Các sách tạo điều kiện cho chủ thể tham gia liên kết có vốn để sản xuất, đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp (phân bón, thức ăn, thuốc thú y, BVTV) hơn, tăng cường hoạt động chuyển giao KHKT, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 góp phần giảm thiểu rủi ro nông hộ xảy dịch bệnh Tạo điều kiện tổ chức cho cán lãnh đạo, quản lý, hộ nông dân, hộ gia đình nghiên cứu, tham gia học tập kinh nghiệm làm ăn địa phương khác, hợp cần thiết mời chuyên gia kỹ thuật giúp thực chương trình kinh tế xã, quan tâm mở rộng chương trình kinh tế, mơ hình làm ăn có hiệu khẳng định, bước thay đổi tư tập quán sản xuất lạc hậu, tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa người dân Có chiến lược liên kết với doanh nghiệp chế biến nông sản thu mua, bao tiêu sản phẩm cho nông dân Quảng bá giới thiệu để doanh nghiệp thấy rõ tiềm năng, lợi nhuận địa phương để thu hút họ góp phần làm kinh tế xã ngày phát triển Ban hành quy chế hợp đồng mẫu hướng dẫn người sản xuất, doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích, trách nhiệm ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa Ban hành chế tài để xử phạt vi phạm hợp đồng thật cụ thể, rõ ràng để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp để họ yên tâm đầu tư - Thứ ba, sách đất đai: tăng cường quản lý Nhà nước đất đai theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Xây dựng ban hành giá đất nơng nghiệp bảo đảm hài hồ quyền lợi người sử dụng đất trình giải toả, thu hồi đất, góp vốn quyền sử dụng đất Khuyến khích việc tích tụ tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá; phải quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - nông thôn Các tổ chức, cá nhân nơng dân có quyền th đất để tổ chức sản xuất nông nghiệp Thời hạn diện tích thuê đất tuỳ thuộc vào vị trí, mục đích quy mơ sử dụng đất tn thủ theo quy định pháp luật hành - Thứ tư, vấn đề quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 Để ngành nông nghiệp tăng khả cạnh tranh, cần phải giải cho toán lao động vùng chun canh quy mơ lớn Ngồi thân ngành nơng nghiệp, muốn giải vấn đề địi hỏi hỗ trợ khu vực công nghiệp dịch vụ Cần xây dựng chương trình hỗ trợ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn để giúp nông dân tăng cường khả cạnh tranh Trên sở nhiệm vụ phát triển nông nghiệp thị xã giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020, tập trung vào ba nhiệm vụ quy hoạch vùng sản xuất; chuyển đổi cấu trồng vật nuôi; chuyển giao áp dụng KHKT đào tạo nghề cho nông dân Cần thúc đẩy tiến trình quy hoạch vùng chuyên canh rau màu, quy hoạch khu chăn ni tập trung để hình thành mơ hình liên kết ba nhà Q trình tích tụ ruộng đất dân yếu, chủ trương song thực gặp phải nhiều vấn đề trao đồi ruộng tốt xấu, người giữ đất để lo kế sinh nhai lâu dài Có nhiều hộ dù khơng làm nông nghiệp kiên giữ đất Họ cho hoạt động lĩnh vực ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, làm công nhân công ty có tính rủi ro cao Nên kiên giữ đất, “còn đất sống được” để đề phịng rủi ro Cơng tác vận động người dân dồn diền đổi cần đẩy mạnh nữa, thật sâu vào lòng dân, giúp họ hiểu lợi ích làm ăn tập thế, lợi ích liên kết sản xuất nông lâm nghiệp Tránh hợp tác đổ vỡ xảy Quy hoạch sản xuất hàng hố gắn liền với chun mơn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố + Tập trung đạo quy hoạch mở rộng vùng chuyên canh lúa, hoa màu ăn có giá trị kinh tế cao; trì, mở rộng nâng cao chất lượng vùng có sản phẩm lợi thế, có tiềm thị trường tiêu thụ Xây dựng phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; Chính quyền cần tuyên truyền cho người dân tham gia tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 + Tập trung đạo phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng chất lượng hiệu quả, phát triển chăn nuối tập trung theo mơ hình trang trại, theo hướng cơng nghiệp gắn với đảm bảo an tồn dịch bệnh vệ sinh môi trường, tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn đảm bảo ổn định sản xuất, giảm thiểu khó khăn rủi ro thiên tai, dịch bệnh biến động giá gây Nâng cao chất lượng kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm + Đổi đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, tích cực áp dụng tiến KHKT vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Nâng cao công tác đào tạo nghề cho nông dân trồng trọt, chăn nuôi; + Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động HTX DVNN, khuyến khích thành lập tổ, hội, HTX trồng trọt, chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm; + Thực đầy đủ, kịp thời sách Nhà nước hỗ trợ sản xuất, kinh doanh như: hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, hỗ trợ khắc phục thiệt hại thiên tai dịch bệnh gây sản xuất nông lâm nghiệp 4.2.2 Giải pháp mở rộng thị trường Quy hoạch vùng sản xuất góp phần tăng cường sản xuất hàng hóa phát triển thị trường hàng hóa phát triển theo Có chiến lược quảng bá giới thiệu để nhà đầu tư thấy rõ tiềm năng, lợi địa phương để thu hút vốn đầu tư, doanh nghiệp chế biến hợp đồng thu mua sản phẩm giúp dân, giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho người dân an tâm sản xuất, góp phần làm kinh tế thị xã ngày phát triển Hướng sản phẩm hàng hóa theo chuyên môn để mở rộng thị trường nước hướng tới xuất Đồng thời, quyền địa phương cần cung cấp kịp thời thông tin cung, cầu, giá sản phẩm giúp cho nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp bên liên quan có định sản xuất kinh doanh phù hợp với Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 nhu cầu thị hiếu thị trường Tăng cường hoạt động thị trường xúc tiến thướng mại hàng nông sản xuất Thành lập sử dụng có hiệu quỹ hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ đơn vị tham gia sản xuất – xuất khẩu, có sách khuyến khích xuất phù hợp Khuyến khích củng cố thành lập Hiệp hội ngành hàng xuất nông lâm sản Tình Chi hội thị xã như: Hiệp hội chè, hiệp hội chăn ni…Có chế để thu gom hàng xuất Xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác thị trường có đủ trình độ lực công tác xúc tiến thương mại hệ thống ngành nông nghiệp Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trường, giá để tổ chức kinh tế người sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trường Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tư, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục bổ sung hoàn thiện thực có hiệu chế sách hỗ trợ, trợ giá cho người sản xuất hỗ trợ sở chế biến mặt hàng nông sản; sản phẩm mới, sản phẩm sản xuất vùng khó khăn, sản phẩm gặp khó khăn tạm thời thị trường… để khuyến khích tiêu thụ nhằm ổn định phát triển sản xuất 4.2.3 Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp Trên sở quy hoạch vùng chuyên canh vùng chăn nuôi đủ quy mô Vấn đề tổ chức sản xuất tốt tiền đề thắng lợi cho hoạt động SX nơng lâm nghiệp có hiệu Tổ chức triển khai mơ hình liên kết, đa dạng loại hình liên kết địa phương: nhóm liên kết hai nhà, ba nhà, bốn nhà; trọng đến hình thức liên kết qua hợp đồng Vào WTO, khơng có cách hiệu hỗ trợ dài thông qua nghiên cứu khuyến nông Ngồi ra, sử dụng nhiều biện pháp xúc tiến thương mại thơng qua Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 hiệp hội, hỗ trợ nơng dân đối phó bất lợi thương mại - Cần có kế hoạch tổ chức sản xuất có tầm nhìn chiến lược, cụ thể, chi tiết, có phân công trách nhiệm rõ ràng, sở phối hợp chặt chẽ cán quyền, cán lập kế hoạch, cán kỹ thuật phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nông, hội nông dân tỉnh, thị xã với cán khuyến nông cấp xã, thôn; câu lạc sản xuất thôn, cụm liên thôn, hợp tác xã với người nông dân doanh nghiệp Lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động có tiêu giám sát, hoạt động phân công trách nhiệm rõ ràng báo cáo thường xuyên kết hoạt động ban đạo sản xuất - Thị xã cân đối ngân sách để ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nghiên cứu thành lập quỹ bảo hiểm rủi ro nông nghiệp - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm tra đột xuất để nắm bắt tình hình cách sát thực tình hình sản xuất nơng nghiệp thị xã - Chính quyền cần quan tâm tới vấn đề chất lượng vật tư nông nghiệp địa bàn thị xã Tăng cường hoạt động cung ứng đầu vào sản xuất cho nơng dân nhiều hình thức đa dạng: liên kết với DN cung ứng đầu vào thông qua HTX, DN cung ứng đầu vào thông qua trung gian, đặc biệt ý đến cung ứng thức ăn cho hộ chăn ni Khuyến khích pháp lý hóa quan hệ liên kết - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức đoàn, hội, HTX hoạt động có hiệu đóng vai trị khâu nối nông dân DN sản xuất, tiêu thụ nơng sản Phát huy vai trị nâng cao hiệu hoạt động mơ hình hợp tác xã nông nghiệp - Tăng cường hoạt động chuyển giao tiến KHKT hoạt động khuyến nông + Bản thân cán kỹ thuật có trình độ nên khả nắm bắt thị trường tốt nông dân, nên họ người phải tìm hiểu để Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 tư vấn cho cán lập kế hoạch đạo Tăng cường đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, cán kỹ thuật sở giúp hộ nơng dân ứng dụng có hiệu tiến sản xuất góp phần vào cơng tác chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyển giao áp dụng KHKT + Chủ động tư vấn phối hợp nơng dân loại giống có suất chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương Nhất giống đào theo yêu cầu người dân Nhà khoa học cần chủ động kết hợp với người trồng đào lâu năm để thử nghiệm loại giống Mời nhà khoa học có kinh nghiệm hoa đào phối hợp giải nhu cầu cho nông dân tinh thần hợp tác nhiều bên + Tăng cường tập huấn, khuyến nông theo nhu cầu hướng dẫn, tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất trồng, vật ni với chất lượng cao thời điểm, thời vụ; thay đổi phong cách tập huấn để thu hút nông dân tham gia tiếp nhận KHKT sau buổi tập huấn, chuyển giao Cần tăng cường hình thức tập huấn, tuyên truyền, cung cấp thông tin giá thị trường, thơng tin khoa học, lợi ích mà hoạt động liên kết đem lại cho tác nhân tham gia thường xuyên cập nhật tới hộ nông dân xã để họ hiểu có ý thức thực Tăng cường công tác khuyến nông để nông dân nắm bắt thực Dự kiến năm có từ - tập huấn kỹ thuật, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người nông dân địa bàn xã + Có thể đưa cán xuống trụ sở làm việc xã Cách quản lý người khơng hành mà hiệu công việc Điều tạo điều kiện cho cán có điều kiện nắm bắt sát tình hình sản xuất địa phương - Có chế sách thu hút khuyến khích doanh nghiệp địa bàn chủ động làm việc với quyền địa phương, hội nơng dân, hợp tác xã đại diện hộ nông dân tiên tiến tiến trình hợp tác lâu dài với nơng dân việc thu mua nguyên liệu từ nông dân Từ hình thức thu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 mua đơn giản, tiến dần tới sử dụng hợp đồng thu mua với giá thỏa thuận hai bên 4.2.4 Xây dựng vùng sản xuất an tồn, phát triển thương hiệu nơng sản hàng hóa thị trường nước Một giải pháp nhằm giữ vừng tên tuổi cam quýt Bắc Kạn trọng xây dựng vung cam bệnh Từ năm năm trước, thị xã tổ chức trồng số diện tích thay cam bị giã cỗi sâu bệnh Bên cạnh đó, nhiều giải pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao sản lượng giá trị cam áp dụng Đặc biệt, vụ cam năm nay, để giữ sản phẩm tươi, ngon lâu hơn, thị xã khuyến cáo bà dùng chế phẩm BOQ – 15 để bảo quản Thị xã tổ chức hội nghị khách hàng tiêu thụ cam, quýt với tham gia tất bạn hàng từ tỉnh – thành nhằm hình thành thị trường tiêu thụ ổn định bền vững Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu thụ cam quýt sản phẩm có giá trị khác thị xã Đẩy mạnh thủ tục để xây dựng thương hiệu cho Mía Đây bước chuẩn bị để cam qt mía, dong với hệ thơng nông sản Việt Nam vững bước thị trường nước 4.2.5 Nâng cao nhận thức chủ thể tham gia phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Chính quyền địa phương cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ đơn vị, sở doanh nghiệp, xã hợp tác để quán triệt sâu, sát chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phủ tới chủ thể tham gia sản xuất hàng hóa Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài, báo chí, ấn phẩm, loa phát để người dân hiểu chủ trương, sách nói chung liên kết nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 Khuyến khích hộ nơng dân tích cực tham gia liên kết với công ty, doanh nghiệp để tạo ổn định bền vững cho sản xuất nông sản chất lượng cao địa phương Thay đổi tập quán sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa cách khuyến khích hộ chủ động ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông sản theo hướng hàng hóa nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường 4.3.Kiến nghị 4.3.1 Đối với quan Nhà nước - Chính quyền địa phương cần làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa văn có liên quan tới chủ thể/tác nhân tham gia Có kế hoạch cụ thể mặt hàng nơng sản hàng hóa Cần phải có tầm nhìn chiến lược, cụ thể hóa hành động Đẩy mạnh cơng tác dồn điền đổi đế tiến lên sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn theo kịp u cầu phát triển gia nhập WTO - Cần có hỗ trợ kịp thời cho tác nhân, chủ thể tham gia phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hộ nơng dân, đầu vào ứng phó với rủi ro khuyến khích, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng, khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với người nơng dân - Nâng cao trình độ quản lý, trau dồi nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán bộ, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình thực kế hoạch/chương trình phát triển nơng lâm nghiệp theo hướng hàng hóa 4.3.2 Đối với chủ thể/tác nhân tham gia phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Các chủ thể/tác nhân cần chủ động phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Tự chủ, tự trang bị đủ kiến thức hội nhập Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 phát triển - Nhà khoa học cần chủ động chuyển giao KHKT theo yêu cầu Doanh nghiệp cần bắt tay với quyền kế hoạch phát triển sản xuất hàng hóa địa phương Các tổ chức đoàn thể, đoàn hội cần tiếp tục phát huy vai trò cầu nối phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn giúp khai thác tốt tiềm nông, lâm nghiệp tài nguyên đất đai, lao động nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Với đề tài "Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Cạn, tỉnh Bắc Kạn", nghiên cứu đạt số kết sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đưa khái niệm cấu, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa… Trên sở kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa số nước giới Việt Nam, từ rút số học kinh nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp từ năm 2012 đến năm 2014 Ủy ban nhân dân Thị xã Bắc Kạn Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2012 đến năm 2014 Ủy ban nhân dân Thị xã Bắc Kạn Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2012 đến năm 2014 Ủy ban nhân dân Thị xã Bắc Kạn Chi cục thống kê thị xã Bắc Kạn, Niên giám thống kê năm 2012, 2013 2014 Đỗ Kim Chung (2009) Kinh tế nông nghiệp – Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị TW khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Tổng kết lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, nghiên cứu thống kê cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 10 Đặng Kim Sơn, Phát triển nông nghiệp bền vững, Hội Dự án VIE/01/021 11 Đặng Kim Sơn, Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... pháp chuyển dịch cấu kinh tế Nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn" nhằm cung cấp thêm luận cho thị xã Bắc Kạn đưa giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Nông lâm nghiệp. .. tích SWOT chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Bắc Kạn 77 3.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp thị xã Bắc Kạn ... Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN 80 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đề xuất giải pháp