Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -o0o NGUYỄN THỊ THANH NGA THƠ TUYẾT NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -o0o NGUYỄN THỊ THANH NGA THƠ TUYẾT NGA Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyên Đăng Điệp Thái nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết qủa nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp- người tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình nhà thơ Tuyết Nga q trình tơi thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm thày cô giáo khoa Ngữ văn- Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thày cô giáo Viện văn học- Hà Nội, Trung tâm GDTX huyện Võ Nhai- Thái Nguyên bạn bè gần xa người thân gia đình động viên giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: DIỆN MẠO THƠ VIỆT NAM SAU 1975 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA THƠ TUYẾT NGA 1.1.Diện mạo thơ Việt Nam sau 1975 1.1.1 Những mối quan tâm nguồn cảm hứng 1.1.2 Các chặng đường phát triển 15 1.1.3 Lực lượng sáng tác 16 1.2 Sự xuất thơ Tuyết Nga 20 1.2.1 Vài nét người Tuyết Nga 20 1.2.2 Hành trình sáng tác nhà thơ Tuyết Nga 21 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC VÀ ẢO GIÁC TRONG THƠ TUYẾT NGA 25 2.1 Quan niệm nghệ thuật 25 2.1.1 Quan niệm nghề nghiệp ( thơ) 25 2.1.2 Quan niệm người 35 2.2 Những miền mong chờ ẩn giấu 44 2.2.1 Ảo giác hay tiếng gọi ký ức 44 2.2.2 Thơ tự thú, tự bạch người 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ TUYẾT NGA 60 3.1 Cấu tứ 60 3.2 Thi ảnh 65 3.3 Các biện pháp tu từ 72 3.3.1 Biện pháp so sánh 72 3.3.2 Biện pháp nhân hóa 76 3.3.3 Biện pháp ẩn dụ 78 3.4 Giọng điệu 79 3.4.1 Giọng thơ nồng nàn, sâu lắng, thiết tha 81 3.4.2 Giọng thơ nhân hậu, chan chứa yêu thương 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Từ sau 1975, thi ca Việt Nam chứng kiến góp mặt nhiều nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Ý Nhi, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phạm Thị Ngọc Liên, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Trân Sa, Lê Thị Huệ, Tuyết Nga, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh,… Nhìn chung, thơ giới nữ tiếng nói chân thành tơi cá nhân đầy nữ tính thân phận, tình yêu, hạnh phúc, chiêm nghiệm sống, đời Và để nói lên tiếng lịng tha thiết mình, hệ nhà thơ nữ lại có cách thể khác Với nhà thơ nữ trưởng thành chiến tranh Xn Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ tiếp nối nguồn mạch thơ nữ truyền thống có từ Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan: thiết tha, sâu lắng, cháy bỏng nhân hậu Với nhà thơ sinh lớn lên sau chiến tranh muộn chút Phạm Thị Ngọc Liên, Dư Thị Hồn, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh họ theo đuổi lối thơ mà ngôn ngữ nghiêng tả thực, có ngơn ngữ “thân thể” Ngược lại, Tuyết Nga không tạo nên phá cách rung chấn cho làng thơ, chị không theo đường thơ êm mượt đàn chị lớp trước mà Tuyết Nga sáng tác lặng lẽ, góc khuất nói lên tiếng nói từ tim, từ tâm hồn đôn hậu người phụ nữ trải qua nhiều biến cố với buồn vui đời Mặt khác thơ Tuyết Nga tiếng nói vọng từ ảo giác Bởi vậy, người đọc đến với thơ chị phải đến trái tim, buồn vui từ sâu thẳm tâm hồn nhiệt huyết sống Có lẽ điều đặc biệt khiến thơ Tuyết Nga có chỗ đứng riêng dịng chảy xơ bồ thơ đương đại 1.2 Tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá cách thấu đáo, cơng phu tồn diện thơ Tuyết Nga khiêm tốn Theo ghi nhận chúng tơi có hai luận văn thạc sĩ nghiên cứu số phương diện thơ chị số nghiên cứu tập thơ Tuyết Nga số nhà nghiên cứu Vũ Nho, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Quyên, Chu Thị Thơm, Vương Cường, Lê Thanh Nghị, Thạch Quỳ, Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn Linh Chính chúng tơi lựa chọn đề tài Thơ Tuyết Nga làm luận văn thạc sĩ văn học Qua luận văn, chúng tơi hi vọng đem đến cho khoa học nhìn tương đối đầy đủ, công thơ Tuyết Nga hai phương diện nội dung nghệ thuật đóng góp chị cho vận động phát triển thơ ca đại Việt Nam 1.3 Việc lựa chọn đề tài Thơ Tuyết Nga có ý nghĩa quan trọng thơ Tuyết Nga đại diện tiêu biểu thơ đương đạimột thơ ca có cách tân sâu sắc nội dung lẫn hình thức Bởi vậy, đề tài thực thành cơng tác giả đề tài hi vọng tài liệu tham khảo quan trọng giúp người yêu thơ nói chung có thêm tài liệu tiếp cận, khám phá thơ đương đại Đồng thời tài liệu để người phụ nữ nói riêng hiểu thơ Tuyết Nga tâm hồn Lịch sử vấn đề Trong năm qua thơ Tuyết Nga thu hút quan tâm, nghiên cứu số nhà nghiên cứu có uy tín, có quy trình nghiên cứu khoa học đăng tạp chí văn hóa, văn nghệ Sau đây, chúng tơi xin điểm lại tình hình nghiên cứu thơ chị qua số tiêu biểu: Đọc tập thơ “Ảo giác”, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Điệp viết “Tuyết Nga: Những giọt nắng chắt từ miền rong rêu” Trong viết này, ông nghiêng khai thác nội dung tập thơ điểm tựa mà Tuyết Nga xác lập để triển khai cảm xúc thi tứ ảo giác tiếng gọi thời gian Ảo giác chân dung tinh thần người Tuyết Nga, có hạnh phúc khổ đau Đặc biệt ơng sâu phân tích nỗi buồn thơ Tuyết Nga Về mặt nghệ thuật ông khẳng định “Tuyết Nga làm điều mà Viên Mai nói “thơ phải đạm đạm sau nồng” [16, tr.328] Chất “đạm” mà ông nói tới độ đằm sâu tình cảm, cách nói ngắn gọn, kiệm lời, sức ám ảnh, lay gợi bền chặt hình ảnh thơ Đây ghi nhận, khẳng định giá trị đích thực thơ Tuyết Nga nội dung hình thức nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn Cũng viết tập thơ “Ảo giác” tác giả Chu Thị Thơm có “ Có giới thực cõi ảo” Theo tác giả Tuyết Nga tạo cho thơ giới hình tượng thơ độc đáo, sâu sắc tinh tế Đó đan xen, hịa nhập thực ảo giác, hữu vơ hình, hữu hạn vơ hạn “Thế giới thi ca Tuyết Nga giới giới không phân định ngày đêm, hư thực, hữu hạn vơ hạn…Tất đan chen vào lăng kính đa chiều, sâu sắc qua ngơn ngữ hình tượng thơ”[59, tr.1] Giá trị nhân thơ Tuyết Nga chỗ khơng người sống thiếu niềm tin, vơ tình thơ ơ, lãnh đạm với giới xung quanh với Tuyết Nga đem đến cho người đọc niềm tin, lòng nhân ái, bao dung, vị tha “Đi qua giới yêu thương, hờn giận, vui buồn, lo âu, trăn trở thơ Tuyết Nga, ta gặp giới đức tin người thực sùng đạo- đạo lòng vị tha, tin cậy bao dung, nhân Điều cần không riêng cho người cầm bút mà cho tất người” [59, tr.3] Tác giả Đỗ Quyên đọc Hạt dẻ thứ tư nhận thấy “Tuyết Nga có thơ thuộc vào sắc tộc thơ-vì-sao-hay “đại gia đình dân tộc” thi ca Việt Nam đương đại [50, tr.50] Trong viết Đỗ Quyên chia thơ làm loại: loại thơ dành cho người đọc nói chung; loại thơ khơng dành cho người đọc mà người viết; loại thơ sáng tác dành cho người viết nói chung, cho người phê bình nói riêng Trong loại thứ ba nên gọi “Thơ-cho-cácnhà-thơ, thơ-cho-các-nhà-phê-bình”.Trong loại thơ Tuyết Nga thuộc loại thứ ba “Đó thơ tất cả, tất Khơng khía cạnh đọc để thưởng thức mà hành động đọc tạo tương tác” [50, tr.49] Thơ Tuyết Nga thơ “thế hệ thi sĩ- tiến sĩ” Bình Nguyên Trang “Tuyết Nga góc khuất” khẳng định “Thơ chị giống hương loài hoa, khiêm nhường ẩn sâu đám lá, cần tri âm người đủ bình tĩnh kiếm tìm” [64, tr.1] Nhận định cho định hướng tiếp cận thơ Tuyết Nga Quả Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN3 http://www.lrc.tnu.edu.vn thực khơng phải thứ thơ đọc lần chiếm lĩnh Có nhiều thơ, câu thơ ta phải đọc đi, đọc lại Bùi Văn Kha “ Nữ thi sĩ “ Ảo giác” Tuyết Nga thơ nguyên nghĩa” đánh giá cao phong cách nghệ thuật thơ Tuyết Nga “ Có thể nói, tìm tịi Tuyết Nga muốn khẳng định thơ đương đại Việt Nam: trước hết ngôn từ, sau tinh hoa đa phong cách, liệt khơng dĩ hịa, mà khơng thái q, “ nữ quyền” mà khơng “ nữ tính”- tươi trẻ dịu mát gồ ghề” [25, tr.2] Nguyễn Trọng Tạo “Thơ Tuyết Nga- Ảo giác vết thương chìm” lại tìm thấy thơ Tuyết Nga tiếng nói tâm hồn đa cảm “ Thơ Tuyết Nga thường buốt nhói rùng tâm hồn đa cảm: trải mà ngây thơ, khát khao tuyệt vọng, thông minh dại khờ, khắt khe mà vị tha, trẻo mà cuộn xiết”[52, tr.42] Đồng thời ông cho với Tuyết Nga thơ đời chị “Đấy thơ người biết hóa thân vào chữ để hình ảnh mình, hay nói cách khác, người thi sĩ biết đứng lặng lẽ ngồi, thơ để ngắm nhìn nghĩ ngợi thân diện thơ Phải chăng, thơ, đối thoại xuất thần tâm tưởng” [52, tr.43] Nhận định vai trò đề tài sáng tác Tuyết Nga, nhà nghiên cứu Vũ Nho cho “Ngòi bút thơ Tuyết Nga dường muốn thoát khỏi đề tài để hướng thẳng vào tình yêu thân phận” [41, tr.15] Như vậy, theo ơng vấn đề thơ Tuyết Nga khơng phải viết mà quan trọng đề tài cớ để Tuyết Nga bộc bạch mà thơi Đặc biệt, Inrasara đọc “Hạt dẻ thứ Tư” viết “Tuyết Nga hạt dẻ thứ tư tìm thấy” khẳng định “Thơ Tuyết Nga chới với, hụt hẫng Hụt hẫng mà đẹp Hụt hẫng đẹp Cái đẹp bộn bề thơ hôm nay, khả cứu chữa vết thương tâm hồn chúng ta, trái tim tưởng hóa đá, chai cứng, trơ lì” [24, tr.15] Ngồi cịn số tác giả nghiên cứu thơ Tuyết Nga Lê Thanh Nghị với “Bản lĩnh nữ trác ẩn suy tưởng”; Thạch Quỳ với “Bên lửa mỏng manh vừa cháy sáng”; Đình Nam Khương với “Đắm say với Ảo giác”; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN4 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Thụy Kha với “Một rỗng lặng đến độc điệu” hay Vũ Nho với “ Người đàn bà khơng nhìn đời ảo giác”; Hà Linh với “Mùa nồng nàn” “ Tháng mười- tình yêu gửi lại”; Nguyễn Cường với “Nỗi buồn khuê các” “Tuyết Nga treo đèn lồng vào gió”; Trúc Thơng với “Về thơ “Nói với bà ngoại””;… Như vậy, nói thơ Tuyết Nga thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều người yêu thơ nhà nghiên cứu Qua viết nhận thấy hầu hết tác giả tập trung vào nghiên cứu, nội dung số đặc điểm bật thi pháp thơ Tuyết Nga hai tập thơ Ảo giác Hạt dẻ thứ tư Cùng với đó, tác giả thống quan điểm thơ Tuyết Nga thơ tinh khiết, nghiêm túc đầy trách nhiệm với đời, với nghệ thuật đích thực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có quy mơ tồn diện toàn ba tập thơ xuất chị Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu, làm rõ số đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Tuyết Nga, đối tượng nghiên cứu tập thơ nhà thơ Tuyết Nga, gồm: - Viết trước tuổi (1992) - Ảo giác (2002) - Hạt dẻ thứ Tư (2008) Ngồi chúng tơi cịn nghiên cứu số tác giả, tác phẩm số nhà thơ nữ khác trước thời với chị để so sánh, đối chiếu, đồng thời tham khảo số sách lí thuyết, lí luận văn học làm sở cho đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng chủ yếu số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN5 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân, sơ, thành kính, suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Ngồi giọng điệu cịn phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật”[45, tr.48] Theo Nguyễn Đăng Điệp giọng điệu thơ trữ tình chủ yếu mang tính chất đơn thấm đẫm chất chủ quan đối tượng thơ ca giới nội tâm người thi sĩ Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả Trong văn học giọng điệu biểu qua phương thức Trước hết giọng điệu gắn với thể chất, đặc điểm tâm hồn nghệ sĩ đối tượng miêu tả Giọng điệu thơ biểu nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm giọng điệu tác phẩm, giọng điệu nhà thơ, giọng điệu thời đại Điểm qua số gương mặt nữ tiêu biểu thơ đại Việt Nam, thấy người có giọng điệu riêng Với Xn Quỳnh giọng điệu mn màu, mn vẻ, dịu dàng hát ru, ngào thủ thỉ, tiết tìm kiếm,… chủ đạo giọng giãi bày, bọc bạch lo âu, day dứt, khắc khoải: - Tuổi thơ tơi lạc dịng đời Như cánh chim bơ vơ tổ Tuổi thơ vạt áo bà Chuyện cổ tích chẳng xua tan nỗi khổ (Tiếng mẹ) - Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hơm u mai xa Niềm đau đớn tưởng vơ tận Bỗng có ngày thay niềm vui (Nói anh) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80 http://www.lrc.tnu.edu.vn Với Đồn Thị Lam Luyến giọng giãi bày, tâm sự: “Lần đầu người yêu tôi/ Dẫn thành phố/ Đôi dép tàu/ Chân không đường nhựa,/ Bát cháo quán gốc đa/ Vị ớt cay cháy cổ / Đã mười năm rồi/ Tôi làm dâu mẹ/ Từ trưa kho cháy cá/ Tôi bỏ chạy lên đồi/ Dịng sơng ngăn tơi lại/ Để thương mẹ đời!/ Ai biết mai rồi/ Sẽ chia lìa đôi ngả?/ Mẹ ta qua đời/ Giữa ngày buốt giá / Tôi trở thành phố/ Nào khác với xưa đâu: / Tóc bạc đầu/ Trán lằn ngang vất vả/ Chẳng vợi nỗi đau/ Chỉ dày thêm nỗi nhớ!/ Tôi ngược thành phố/ Quá khứ riêng tôi/ Nỗi đau đời người/ Đâu chóng lành da thịt/ Thành phố chẳng bao giờ/ Tơi nói lời từ biệt!” (Thành phố khơng từ biệt) ngậm ngùi, suy ngẫm: - Phù sa đắp bên bồi Trái tim phiêu lãng biển trời nhớ thương Em gió lạc đường Theo anh lỡ mười phương lấy chồng! (Đa mang) Trở lại với Tuyết Nga, qua ba tập thơ chị xuất bản, ta nhận thấy Tuyết Nga mang đến cho thơ đương đại Việt Nam giọng thơ nồng nàn, sâu lắng, thiết tha nhân hậu, chan chứa yêu thương 3.4.1 Giọng thơ nồng nàn, sâu lắng, thiết tha Dù viết tình yêu, tình quê hương, viết hay viết vấn đề diễn đời sống xã hội ta thấy Tuyết Nga vận dụng thành công giọng điệu Trước hết việc chị tạo đối thoại theo cấu trúc lời gọi, lời xin thiết tha, sâu lắng, khẩn khoản: - Ơi mặt trời mùa đơng, gió lành ngày nắng hạ chậm xin đợi đến mùa sau - Chậm xin đừng đến bên em anh hôm qua hoa mùa thu trước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 81 http://www.lrc.tnu.edu.vn (Hoa mùa thu trước) Thiên nhiên mùa hạ, mùa đông nhân hóa trở thành người bạn tâm tình để em giãi bày, thổ lộ niềm khao khát, mong mỏi thiết tha Đó khát khao níu giữ dịng thời gian trơi, níu giữ đẹp bên cạnh Những câu thơ Tuyết Nga gợi ta nhớ tới niềm khát khao Vội vàng Xuân Diệu thuở “ Tôi muốn tắt nắng đi/ Cho màu đùng nhạt mất/ Tôi muốn buộc gió lại/ Cho hương đừng bay đi” Thế khác với Xuân Diệu, Tuyết Nga không ồn ào, không xô bồ, chị nói khát vọng cách nhẹ nhàng mà đằm thắm, sâu lắng qua cặp từ “ xin ” đầy nữ tính Và nhiều thơ khác ta bắt gặp lối tổ chức lời thơ thế: - Lang thang đâu nỗi buồn em (Tháng chín) - Ơi ơng lão Thần Nông Vịt Trắng xin cho em hình dung (Sao Thần Nơng) - Ơi cánh đồng bốn mùa khuya sớm đời ta xin chấp nhận chẳng cần đánh đổi (Đường số phận) - Nụ tầm xuân xanh biếc xin kể cho ta tháng năm dài (Hoa tầm xuân) Đối thoại với thiên nhiên, với người sống, coi vạn vật quanh người bạn tri âm, tri kỷ Tuyết Nga thổi vào câu thơ lối nói nhẹ nhàng lời tâm tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình cách nói đưa câu thơ chị đến với độ đằm sâu, thiết tha mà sâu lắng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 82 http://www.lrc.tnu.edu.vn Giọng điệu thiết tha, sâu lắng thể qua cách dùng câu hỏi để tạo dư âm, chất vấn đầy hoài nghi: “Rặng tầm xuân lặng lẽ tự / xanh đơn giản cũ càng/ đất/ ta nhận hoa hay hoa nhặt ta chiều xanh ngắt?/ hay ta già nua?” (Hoa tầm xuân) Có thể nhận thấy đoạn thơ Tuyết Nga sử dụng thành công nhiều biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa đặc biệt câu hỏi tu từ Liên tục hai câu hỏi để ngỏ Tuyết Nga hỏi vào hư vơ tự hỏi Các câu hỏi dồn nén bao cảm xúc câu hỏi dẫn ta vào miền hư ảo Miền khứ xa xăm đưa chị trở với tình mẫu tử “Hãy nói với ta hương bưởi thơm ngày Mẹ 18 tuổi/ 18 tuổi tóc dài vai nhỏ mắt huyền trong” Hoặc Mùa nồng nàn, Tuyết nga viết: “Nếu cánh rừng hoang vu sườn nắng cỏ thẫn thờ/ anh có gió?/ Nếu đường gió chưa qua đời chùa / chuông buông lời/ anh có nắng?” Ở chị đặt tình giả định “nếu ” với câu hỏi thể niềm mong mỏi, kiếm tìm, niềm khát khao có anh bên cách kín đáo khơng phần mãnh liệt Quả thực, Tuyết Nga không xô bồ, không lên giọng, không gồng lên trước cảm xúc trào dâng lịng Vi Thùy Linh Người dệt tầm gai: “Anh yêu em/ Em yêu Anh cuồng điên/ Yêu đến tan em/ Ào tung ký ức” hay Phan Huyền Thư Điệp khúc sáng mùa đông: “Vết xước lên da non/ vảy huyết tim đen/ em cào ngực/ khơng có anh da thịt” Bởi vậy, dịng chảy thơ đương đại ta tìm thấy thơ Tuyết Nga vẻ đẹp riêng, thùy mị kín đáo người gái Việt Nam Và cịn nhiều câu hỏi chị sử dụng đối thoại độc thoại Cụ thể như:“ngày mai ngày mai bờ dịng sơng lạ/ biết cát trắng, đồng xanh hay vách đá?” (Thành thực), “Sương xuống, nắng lên lớn nhọc nhằn / gió trở vườn khuya, trái thơm rơi xuống đất/ lời ru cịn dỗ được?/ Tiếng sấm đói đến nhà? cỏ chân đê ngập lũ?” (Viết trước tuổi mình), “ Đâu cần cong?/ đâu hình vịt?/ đâu dáng người trước dịng sơng?” (Sao Thần Nơng), “Bức thư chờ đến chậm/ nói Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn xa xơi?” (Tháng chín), “chim kêu xa?/ bóng mặt nước?/ nhánh lúa gầy gió đứng xanh.” (Đường số phận), “Lẽ lại hát ru / lời cũ kỹ/ vầng trăng triệu tuổi non/ chưa biết vng, trịn?”(Đi tìm lời ru), “ bóng tối xơ ngang, vịm trời xơ lệch/ anh hay dáng hình khát vọng trước thời gian?”(Xem kịch câm “ Người ngược chiều gió”), Có câu hỏi Tuyết Nga hướng vào khơng gian, có câu hỏi chị hướng vào thời gian có câu hỏi chị hướng vào lịng người Những câu hỏi khơng phải để cần câu trả lời mà hỏi cách để Tuyết Nga giãi bày lịng Dạng thức câu hỏi khiến câu thơ chị không êm đềm xuôi theo chữ mà lắng lại nơi người đọc băn khoăn, trăn trở day dứt khôn nguôi Một điểm mang đậm màu sắc Tuyết Nga, chị hay sử dụng từ “thơi”: - Nào hết mùa đông quanh ta lại vùng lộc non (Ru mình) Quả Tuyết Nga biết ru biết an ủi người, “ thôi” “ nào” ta thường thấy “ Nào thôi” chấp nhận mà không khỏi dùng dằng, luyến tiếc Và từ “ thơi” cịn hữu với vơ vàn sắc thái ý nghĩa khác thơ chị, kiểu như: - Không thể chối bỏ phút em tin anh niềm tin can đảm (Viết trước tuổi mình) - biết nhờ nhóm dùm lên lửa em vào lúc chiều buông (Tự khúc) - ta thêm lần cuối đứa nẻo chợ trưa (Ký ức) - anh xem nụ cười bình thản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn với gió buồn (Thơ tặng họa sĩ chân dung) - thơi em thơi em dịng sơng chảy (Dịng sơng chảy) Đã có nhiều lời bình từ “ thôi” thơ Tuyết Nga Nguyễn Đăng Điệp tinh ý nhạy cảm cho “ khép mở chữ thơi bình dị chứa bao nỗi niềm thời gái, ngày ta ngoái thuở xưa với ánh nhìn nuối tiếc Vẻ mớ trầu cay” Cịn Nguyễn Trọng Tạo bình sau:“ Khá nhiều thơ Tuyết Nga mà đoạn kết thường xuất chữ “ thôi” thái độ không cố chấp, vị tha, ơn hịa hay thủ phận Cũng có chữ “ thôi” mang ý nghĩa kiêu bạc buồn” Quả từ “ thôi” thơ Tuyết Nga đáng để ta day dứt, suy ngẫm, tưởng tượng, đắm chìm vào giới nghệ thuật chị Nó tạo cho câu thơ dư âm, giọng điệu sâu lắng, thiết tha khơng hịa lẫn dịng chảy xơ bồ chữ nghĩa thời đại Như vậy, giọng điệu thơ nồng nàn, sâu lắng, thiết tha Tuyết Nga tạo cho chị chỗ đứng riêng, tạo cho thơ chị dư vị riêng Và từ giọng điệu thơ Tuyết Nga trở thành loài hoa tỏa thứ hương thơm đằm thắm, quý mà ấm áp tình người 3.4.2 Giọng thơ nhân hậu, chan chứa yêu thương Không nồng nàn, thiết tha, sâu lắng, thơ Tuyết Nga thơ gam giọng nhân hậu hướng tình yêu, sống cõi người Đặc biệt thơ Tuyết Nga viết tình yêu, viết cho gái, viết cho đứa trẻ bất hạnh Viết tình u, Tuyết Nga khơng xây dựng mối tình đẹp, lãng mạn với kết thúc có hậu Chị khơng viết tình u dịng chảy mãnh liệt, cuộn xiết gắn với thân xác, dục tính nhiều bạn thơ thời Tình u thơ chị mối tình dềnh lên lửa nhỏ sa mạc hoang lạnh Và ẩn sâu thơ lòng nhân hậu, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn bao dung, vị tha người phụ nữ Việt Nam thể qua câu thơ với giọng điệu nhân hậu, bao dung Viết trước tuổi coi thơ có tính tun ngôn cho trái tim người gái lớn Người gái ngây thơ nhận tình yêu đến anh đột ngột xuất hiện: Anh lối rẽ đường đột ngột chia chân trời thành hai ngả khóm trúc đổi màu ba bề gió thổi giá đặt lịng tay vào ngày tháng qua Và người gái khác, gái mong ước, nguyện cầu cho tình yêu bên mình, mong ước cho ngày tháng đẹp đẽ tình u đừng trơi chảy Thế nhưng, với dự cảm trái tim nhạy cảm người gái hiểu có ngày tình u đi, tan biến “ chối bỏ phút đi” Đứng trước thời khắc ấy, tim lí trí khơng phải mù khơng phải khơng thắng lý trí song Tuyết Nga định “ em tin anh, niềm tin can đảm ấy” Dù phân vân, dùng dằng song trái tim yêu vốn nhân hậu, bao dung người phụ nữ gạt tất để tin yêu Trong chùm thơ Độc thoại mùa thu, Tuyết Nga viết sống, viết tình u, viết tháng chín viết cho Trong số câu thơ Sự sống thể rõ nhìn lạc quan, tin tưởng nhân hậu thi nhân “Sự sống chẳng thể tàn lụi” Và từ chiêm nghiệm sống, Tuyết Nga khẳng định tồn vĩnh tình yêu: Tình yêu lại trời mùa xuân bắt đầu màu hoa bắt đầu gió tim lặng lẽ trái vàng cỏ rụng xuống rồi, sớm lại hồi sinh Cái nhìn đậm màu nhân bản, nhân văn gieo vào lòng người đọc niềm tin yêu, lạc quan sống Đặt thơ bối cảnh đời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn năm 80, 90 kỷ XX- giai đoạn mà khủng hoảng niềm tin lạc quan, tin tưởng cần thiết có ý nghĩa hệ trẻ Thổi vào lịng người tin u phương diện bộc lộ quan trọng tư tưởng nhân ái, bao dung Và nhân ái, bao dung ta gọi nhân hậu Ở thơ khác viết tình yêu, Và em qua mùa đơng Tuyết Nga khẳng định sức mạnh tình u anh lời thơ nồng nàn, say đắm “ Tình yêu anh kén bọc em qua mùa đông” Câu thơ so sánh ngắn gọn ẩn sau niềm tin sâu sắc, trân trọng, nâng niu tình yêu anhmột người tình lý tưởng theo chị suốt trang thơ tình Tình yêu bao bọc, bảo vệ chị qua ngày mùa đông băng giá “ vần vũ bên ngồi/ gió căm căm thổi qua hàng trăm cánh đồng sau mùa vụ/ rơi rớt bên ngoài/ giọt sương hóa lỏng triệu triệu bốc hơi” Tình u giúp chị vượt thoát khỏi héo úa, rơi rụng, tàn phai “Tình yêu anh kén bọc em qua mùa đơng/ chới với bên ngồi/ niềm khắc khoải úa/ nỗi lo âu mầm lỡ cược với mùa màng” Và tình yêu làm trái tim người phụ nữ thêm lần sơ sinh “Trong giới dành riêng/ trái tim thêm lần sơ sinh” Yêu tin tưởng tình yêu, người yêu điều cần thiết Khơng viết nhiều tình u, Tuyết Nga cịn viết nhiều thơ cho gái cho trẻ thơ Trong đó, đặc biệt ý chùm thơ Viết cho Chíp Đây chùm thơ mà chị viết để dành tặng riêng gái u Chùm thơ gây xúc động đặc biệt với người đọc không tình u nơng nàn, hình ảnh thơ trẻo mà cịn Viết cho Chíp có giọng điệu lời tâm tình, trị chuyện ngào, tha thiết Khi Tuyết Nga Nói với bà ngoại, mở đầu thơ chị viết “Con giọt nắng/ trước hiên bà mùa đơng/ giọt nắng tìm kim/ giọt nắng quét nhà/ giọt nắng sún lò cò quanh cửa/ giọt nắng ỷ eo theo bà chợ/ lễ mễ khiêng bánh đa vừng” Dù viết cho đọc lên người lại thấy lại ký ức tuổi thơ ngày lớn lên vịng tay nâng niu, che chở bà, mẹ Ví với giọt nắng mùa đông- giọt nắng ấm áp, hoi xua tan lạnh lẽo, xám xịt bầu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn trời lạnh giá, giọt nắng đem đến cho người luồng sinh khí mới, dường nhìn người mẹ trẻ đứa tia nắng ấm áp nhất, tươi vui đời Không vậy, Tuyết Nga viết “Con mèo nhỏ cuối vườn”, “ / cịn cịi” Những câu thơ tự nhiên, khơng bị bó buộc quy tắc, niêm luật vần tạo nên thân thuộc, tự nhiên mà lấp lánh ánh sáng tình yêu thương, niềm hạnh phúc vô bờ Đặc biệt câu kết chị nói hóa thân tình cảm gia đình thiêng liêng truyền nối qua hệ: Dù sinh bà khơng cịn bà u từ xửa từ xưa bà gửi cho hoa trái mùa thu đàn ong tháng ông trăng tháng bà gửi cho mẹ câu hát mai lớn đủ để yêu thương Những câu thơ thấm đẫm chất nữ tính chị có sức mạnh nhập thẳng vào nơi sâu thẳm tâm hồn người, khẳng định chân lý đứa trẻ thơ thiên thần bé nhỏ nối kết yêu thương Bài thơ thiết tha mà nhân ái, nhân hậu Càng nhân hậu, bao dung Tuyết Nga trải lịng Mẹ chẳng thể Người mẹ sinh cho hình hài, sống mẹ cịn cho tất tình u, hy sinh Cả đời dài lo toan, vất vả mẹ Thế ngày đó, khơn lớn, biết u thương, biết giận hờn vu vơ người mẹ hiểu trưởng thành Bên cạnh niềm vui Tuyết Nga người mẹ khác khơng khỏi có đơi phút chạnh lịng Đó tâm lý tự nhiên Và đây, Tuyết Nga dường nói hộ mà nói hộ nhiều tiếng lòng an ủi “ mẹ biết buồn vui có/ mênh mơng.” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn Viết trẻ thơ Tuyết Nga có câu thơ hay cho đứa trẻ khiếm thị Đó trường hợp Mắt: Nếu khơng thử ngày nhìn đơi mắt em tơi đâu hay mưa mầm lại hồng hào đến ước nguyện đất đai cỗi cằn dâng lên náo nức âm tỏa hương Chúng ta biết rằng, để nhìn ngắm vạn vật xung quanh cần có đơi mắt “ giàu đơi mắt” Thế quanh lại có người phải chịu thiệt thịi khơng may bị tạo hóa khơng ban cho họ đơi mắt nhìn Cuộc sống họ đến tăm tối, vô nghĩa Với tâm hồn đôn hậu người phụ nữ Tuyết Nga nhìn đôi mắt thứ hai em nhỏ khiếm thị, đơi mắt trái tim, tâm hồn nhìn trái tim, tâm hồn đáng q Con người ta thực khơng nhìn thấy vơ cảm “ lịng vơ cảm nghĩa ngày hết” Chị động viên, an ủi đứa trẻ lời tâm tình: Nếu trái tim khơng mù quờ tay thấy hồn thấy giấc mơ côn trùng dấu nhành cỏ biếc Rõ ràng nhìn sống Tuyết Nga ln góc cạnh nhạy cảm Tâm hồn đơn hậu, gắn bó thiết tha với sống mang đến cho thơ chị giọng điệu nhân hậu, nhân ái, bao dung đến vơ Đó phải tiếng nói lịng nhân hậu, nhân bao la mà Tuyết Nga muốn đem đến cho đời Như vậy, qua khảo sát phân tích thấy Tuyết Nga nhà thơ lòng nhân hậu, bao dung, nhà thơ giọng điệu thiết tha, sâu lắng, nồng nàn mà nhân hậu Tính chất đa giọng điệu tạo cho thơ chị chỗ đứng riêng dòng chảy thơ Việt đại hôm Đồng thời khẳng định phong cách nghệ thuật riêng Tuyết Nga, tiếng thơ nữ tính dịu dàng, dịu đằm thắm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Thơ Việt Nam sau 1975 chia làm hai giai đoạn nhỏ giai đoạn từ 1975 đến 1986 giai đoạn từ 1986 trở lại Trong bối cảnh đất nước hịa bình hội nhập thơ phát triển theo xu hướng: nhìn lại lịch sử viết chiến tranh với nhìn phi sử thi, viết tơi với trăn trở, lo âu sống đời thường, vào vùng mờ tâm linh, vô thức người, xu hướng đại hậu đại Tham gia sáng tác thơ giai đoạn không lự lượng nhà thơ xuất kháng chiến chống Pháp Mỹ mà bao gồm lực lượng nhà thơ xuất sau 1975 lớp nhà thơ 8X- 9X Được xếp vào lớp nhà thơ xuất sau 1975 đến Tuyết Nga đóng góp cho thơ đương đại ba tập thơ gồm Viết trước tuổi (1995), Ảo giác (2002) Hạt dẻ thứ tư (2008) Với quan niệm nghệ thuật thơ tiếng nói dạt cảm xúc cá nhân thơ mang đậm dấu ấn người sáng tạo, Tuyết Nga mang đến cho thơ tiếng nói trữ tình qua lăng kính cảm xúc dạt qua thơ chị ta nhận thấy thơ viết theo dòng cảm xúc trào dâng thơ thành công Cũng qua thơ ta đọc quan niệm người chị Với Tuyết Nga người trước hết phải người gắn bó mật thiết với bước chuyển thời gian, đồng thời gắn bó thiết tha với thiên nhiên, quê hương đất nước, sống mn màu Đó cịn người khơng tách khỏi tình u Tuy nhiên, nhiều nhà thơ nữ thời viết tình yêu với nhìn đậm màu xác thịt, dục tính Tuyết Nga theo đuổi tình u tinh khiết, ngần Ở tình u trái có bùi, có đắng cay, có mát, có khổ đau, có buồn, có vui, có bi quan, có thất vọng có đầy hy vọng Qua cung bậc khác tình yêu Tuyết Nga muốn khẳng định dù đời có đâu tình u thơ điều thiếu Một đặc trưng bật mà nhận thấy đến với thơ Tuyết Nga thơ chị chứa đựng miền mong chờ ẩn dấu Ở có giới ảo khơng phải ảo giác thề giới tâm linh, miền địa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn đàng mà giới ảo thơ Tuyết Nga nuôi dưỡng, dệt nên từ ký ức Ký ức thơ Tuyết Nga đa phần ký ức buồn le lói ta thấy giọt nắng chắt từ miền rong rêu Ảo giác lời tự thú, tự bạch người Tuyết Nga hai chiều hạnh phúc khổ đau Về mặt nghệ thuật, đặc sắc thơ Tuyết Nga không cách tân mang dấu ấn hậu đại hay cách tân thể loại mà việc chị xác lập cho thơ hệ thống cấu tứ độc đáo, tiêu biểu chị thường đối lập thực khứ, hạnh phúc khổ đau, tình u bất hạnh từ triển khai thi tứ, cảm xúc thơ cách tự nhiên lô gic Đồng thời hệ thống thi ảnh thơ Tuyết Nga có khả gây ám gợi bề sâu với thi ảnh dệt nên từ tâm hồn, trái tim người phụ nữ đôn hậu mà đa đoan qua buồn vui, đời Về mặt giọng điệu, thơ chị vừa tiếng thơ nồng nàn, say đắm, thiết tha lại vừa tiếng thơ nhân hậu, chan chứa yêu thương Đi qua giới nghệ thuật thơ Tuyết Nga nhận thấy thơ chị tiếng nói tâm hồn người phụ nữ nhạy cảm, liệt sống, tiếng nói trái tim người nghệ sĩ lãng mạn, nhiệt huyết u đời khối óc người trí thức thơng minh, sắc sảo Hành trình thơ mà Tuyết Nga theo đuổi hành trình tiếng thơ tinh tế, đằm thắm, chan chứa yêu thương, tiếp nối mạch nguồn thơ nữ truyền thống mạnh mẽ, liệt táo bạo hơn, đại đồng thời khơng thể nhịa lẫn dịng chảy xô bồ thơ Việt đương đại Qua đây, chúng tơi khẳng định Tuyết Nga gương mặt tiêu biểu thơ Việt Nam đại, thơ chị có đóng góp định cho thơ Việt đại nội dung hình thức thể Dù cịn nhiều thiếu sót, mặt phương pháp nghiên cứu với đề tài này, hy vọng cung cấp cho đọc giả yêu thơ nhìn tương đối bao quát thơ Tuyết Nga Tất nhiên, việc nghiên cứu thơ Tuyết Nga đề tài mở, hứa hẹn cơng trình có tầm vóc lớn cho người yêu quý, trân trọng tài nhà thơ Tuyết Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945- 1985, NXB KHXH, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Bính (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Cầm (1994), Về Kinh Bắc, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam-tìm tịi cách tân, 1975-1995, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hòang Trần Cương (1999), Trầm tích, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1971), Thơ thơ, NXB Sống mới, Sài Gòn 11 Nguyễn Du (2013), Truyện Kiều, NXB Thời đại, Hà Nội 12 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, NXB tác phẩm mới, Hà Nội 13 Tản Đà (2002), Tản Đà toàn tập, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, NXB Văn học, Hà Nội 17 Hegel, Mỹ học, tập 2, Phan Ngọc dịch 18 Dư Thị Hoàn (1988), Lối nhỏ, NXB Hội văn nghệ Hải Phịng 19 Bùi Cơng Hùng (1984), “Vài nét thơ thời gian gần đây”, Tạp chí Văn học, số 20 Bùi Cơng Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Hồng Hưng (1993), Người tìm mặt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Đặng Đình Hưng (1994), Ơ mai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hưng (2011), Thơ Trần Nhuận Minh, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn 24 Inrasara (2010), “Hạt dẻ thứ tư”, Báo Văn nghệ, số 27 25 Bùi Văn Kha (2013), “Nữ thi sĩ “ Ảo giác” Tuyết Nga thơ nguyên nghĩa”, http://ngominhblog.wordpress.com 26 Trần Hoàng Thiên Kim (2004), “Thơ mang lại cho tự tin ấm áp”, Báo Văn hóa Thể thao, số 24 27 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giang tay trời mà hét, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 29 Vi Thùy Linh (1999), Khát, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2002), Hoài nghi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 31 Diệu Linh (2008), Báo Giáo dục thời đại, số 23 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Thơ Đoàn Thị Lam Luyến, NXB Hội nhà văn 34 Ly Hoàng Ly (2006), Lô lô, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB ĐHQG, Hà Nội 36 Lê Thị Mây (2006), Thương nhớ người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Tuyết Nga (1992), Viết trước tuổi mình, NXB Nghệ An, Nghệ An 38 Tuyết Nga (2002), Ảo giác, NXB Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội 39 Tuyết Nga (2008), Hạt dẻ thứ tư, NXB Văn học, Hà Nội 40 Ý Nhi (2000), Thơ Ý Nhi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Vũ Nho(2009), “Người đàn bà không nhìn đời ảo giác”, Báo Văn nghệ, số 42 Lê Thiếu Nhơn ( 2008), “Giải mã ảo giác thơ trẻ”, vannghesongcuulong.org 43 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Nhiều tác giả (2014), Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả(1997), Văn học 1975-1985, Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 Nhiều tác giả (2003), Thơ tình nhà thơ nữ Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 48 Lê Lưu Oanh(1992), Thơ trữ tình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Trần Quang Quý (2010), Báo Văn nghệ số 32 50 Đỗ Quyên (2009), “Về dịng thơ cần giải thích giá trị: trường hợp thơ Tuyết Nga”, Tạp chí Nhà văn, số 51 Xuân Quỳnh(1984), Tự hát, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 52 Nguyễn Trọng Tạo (2007), “Thơ Tuyết Nga, Ảo giác vết thương chìm”, Tạp chí Văn hiến Việt Nam 53 Hoài Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 55 Thanh Thảo (2014), Những người tới biển, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, NXB Lao động, Hà Nội 57 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Lưu Khánh Thơ (2003), Báo Phụ nữ chủ nhật, số 33 59 Chu Thị Thơm (2011), “Có giới thực cõi ảo”, http://nguyentrongtao.info 60 Chu Thị Thơm (2004), Từ cõi ảo, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 61 Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, NXB Văn học, Hà Nội 62 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến đổi bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Thủy Tiên (2009), “Thơ cần cảm xúc dẫn dắt”, Báo Giáo dục thời đại Chủ nhật, số 64 Bình Nguyên Trang(2012), “Tuyết Nga góc khuất”, http://lethieunhoncom.blogspot com 65 Hồng Thị Xuyên (2010), Ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Vinh 66 Lê Mỹ Ý (2004), “Trị chuyện với “ Eva thơ” hơm nay”, Tạp chí Thơ, số 7+8 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... diện mạo nội dung thơ Tuyết Nga - Chỉ số đặc sắc nghệ thuật thơ Tuyết Nga, từ đánh giá đóng góp thơ Tuyết Nga cho thơ Việt đương đại Đóng góp luận văn Nghiên cứu thơ Tuyết Nga luận văn nhằm mục... 1.2 Sự xuất thơ Tuyết Nga 20 1.2.1 Vài nét người Tuyết Nga 20 1.2.2 Hành trình sáng tác nhà thơ Tuyết Nga 21 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC VÀ ẢO GIÁC TRONG THƠ TUYẾT NGA 25... lên vị trí mới: thơ tiếng lòng, tâm hồn người Việt Nam thời hội nhập 1.2 Sự xuất thơ Tuyết Nga 1.2.1 Vài nét người Tuyết Nga Nhà thơ Tuyết Nga tên khai sinh Nguyễn Thị Tuyết Nga Chị sinh ngày