Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG TÚ ANH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG TÚ ANH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM Ngành: Địa lí học Mã ngành: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHƯ VÂN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủvới độ tin cậy cao kiểm tra TURNITIN với điểm 14% Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2019 Người thực Hồng Tú Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Vũ Như Vân CBHD hướng dẫn Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới BGH Trường ĐHSP ĐH Thái Nguyên Cùng thầy, cô giáo Khoa Địa lí, phịng Đào tạo giúp đỡ, dạy bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2019 Người thực Hoàng Tú Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC KÊNH HÌNH v DANH MỤC KÊNH SỐ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CMCN 4.0 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhận thức chung 1.1.2 Cách mạng công nghiệp tiến trình phát triển kinh tế quốc gia 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 CMCN 4.0 giới thay đổi 13 1.2.2 Nhận diện tiên đề vật chất để tiếp cận CMCN 4.0 Việt Nam 22 Tiểu kết Chương 26 Chương TÌNH HÌNH CMCN 4.0 MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI 27 2.1 Châu Âu CMCN 4.0 27 2.2 Một số nước tiên phong CMCN 4.0 31 2.2.1 Hoa kì 31 2.2.2 Đức 33 2.2.3 Trung quốc 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3 Một số nước tiêu biểu phát triển công nghiệp sáng tạo 39 2.3.1 Công nghiệp sáng tạo - xu hướng tất yếu 39 2.3.2 Anh - nơi khởi nguồn công nghiệp sáng tạo 40 2.3.3 Nhật Bản với chiến lược tập trung vào công nghiệp sáng tạo 41 2.3.4 Hàn Quốc - quốc gia dẫn đầu sáng tạo 42 2.3.5 Singapore - từ quốc đảo nghèo trở thành rồng châu Á 43 2.4 Sự sẵn sàng nước ASEAN CMCN 4.0 44 2.4.1 Cộng đồng ASEAN 44 2.4.2 Sự sẵn sàng bứt phá Việt Nam trước CMCN 4.0 46 Tiểu kết Chương 50 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CMCN 4.0 Ở VIỆT NAM 51 3.1 Những hội thách thức từ CMCN 4.0 Việt Nam 51 3.1.1 Cơ hội thách thức 51 3.1.2 Phương châm hành động: Bây không 53 3.2 Định hướng số giải pháp phát triển ngành lĩnh vực then chốt Việt Nam CMCN 4.0 55 3.2.1 Tổng quan định hướng tái cấu kinh tế CMCN 4.0 55 3.2.2 Phát triển ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản CMCN 4.0 58 3.2.3 CMCN 4.0 phát triển khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng 60 3.2.4 CMCN 4.0 phát triển khu vực dịch vụ 62 3.2.5 CMCN 4.0 với phát triển nguồn nhân lực 64 3.3 Một số giải pháp đột phá 67 3.3.1 Chuyển đổi số 5G: không / không truyền thống 67 3.3.2 Xây dựng Bản đồ quốc gia số 69 3.3.3 Một số giải pháp xây dựng hình ảnh quốc gia khởi nghiệp Việt Nam tinh thần CMCN 4.0 70 3.3.4 Ứng phó với biến đổi khí hậu 71 Tiểu kết Chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ AI BigData Dữ liệu lớn BigChain Chuỗi số lớn / Sổ CMCN 4.0 CN 4.0 CI Chỉ số lực sáng tạo IoT Internet kết nối vạn vật ICT Công nghệ thông tin ID Định danh 10 IIC Chỉ số sáng tạo 11 WEF Trí tuệ nhân tạo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Công nghiệp hóa lần thứ tư Diễn đàn kinh tế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN ` http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC KÊNH HÌNH Hình 1.1 Cuộc CMCN lịch sử 14 Hình 1.2 Công xưởng tương lai, hay Công nghiệp 4.0 (CN4.0) 20 Hình 1.3 Điểm số trụ cột Việt Nam 23 Hình 3.1 IoT & BigDa - biểu tượng CMCN 4.0 .68 DANH MỤC KÊNH SỐ Bảng 1.1 Mục tiêu đến 2020 kết số GII 2018 Việt Nam 24 Bảng 2.1 Xếp hạng GII 2017 nước ASEAN xếp hạng 45 Bảng 2.2 So sánh thứ hạng tiểu số ĐMST Việt Nam qua năm 2013, 2014, 2015, 2016 2017 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN ` http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đầu kỉ XVIII - XIX cách mạng công nghiệp diễn Vương quốc Anh với việc thay đổi từ lao động thủ cơng sang sản xuất khí nhờ đời động nước Sau cách mạng lần thứ hai diễn với việc sử dụng lượng điện để sản xuất hàng loạt, cuối kỉ XIX tới Thế chiến bùng nổ Cuộc cách mạng công nghiệp thứ năm 1970 đặc trưng sản xuất tự động hóa dựa vào máy tính, thiết bị điện tử internet Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn nhiều nước phát triển lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kĩ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi kĩ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật - Internet of Things (IoT) Dữ liệu lớn (BigData) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, CMCN 4.0 tập trung nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Hiện CMCN 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, Đông Á Bên cạnh hội mới, CMCN 4.0 đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt CMCN 4.0 hữu Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp người dân, đem lại cho nhiều hội để nâng cao trình độ, lực sản xuất cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu, tạo thay đổi lớn mơ hình kinh doanh bền vững hội cho khởi nghiệp sáng tạo CMCN 4.0 cịn rút ngắn q trình cơng nghiệp hố cách phi truyền thống, phát triển nhảy vọt lên công nghệ cao Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn chúng tơi chọn hướng nghiên cứu luận văn với đề tài: “Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội thách thức với Việt Nam” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ` http://lrc.tnu.edu.vn Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu sở lí luận ý nghĩa thực tiễn CMCN 4.0 Phân tích kinh nghiệm số nước tiên phong CMCN 4.0, hội thách thức CMCN 4.0 Việt Nam, đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy cách mạng điều kiện Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn CMCN 4.0 Thu thập, xử lí số liệu, tiến hành lập biểu đồ, đồ Phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu CMCN 4.0 Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 2.3 Giới hạn nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số quốc gia thực CMCN 4.0 Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu sử dụng luận văn cập nhật giai đoạn từ năm 2012 - 2019 Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu CMCN 4.0 số quốc gia liên hệ với thực tiễn Việt Nam Tổng quan lịch sử nghiên cứu Để thực chủ trương sách Đảng Nhà Nước để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhà nghiên cứu, nhà hoạt động trị, quản lí nhà nước quan tâm đến CMCN 4.0 Trong số 13,5 triệu mục từ / từ khóa CMCN 4.0 mạng internet, chúng tơi sử dụng 31 nguồn tư liệu nước giới Nổi bật số ấn phẩm “The Fourth Industrial Revolution” - "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Klaus Schwab Trong ấn phẩm này, tác giả viết: "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thay đổi hoàn toàn sống Nó khơng thay đổi cách giao tiếp, cách sản xuất, cách tiêu dùng Nó thay đổi chúng ta, cung cấp sống đại phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN ` http://lrc.tnu.edu.vn ... CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CMCN 4. 0 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhận thức chung Từ khái niệm ban đầu Công nghiệp 4. 0 (CN 4. 0) đến Cách mạng công nghiệp 4. 0 (CMCN 4. 0) khoảnh khắc lịch sử... 43 2 .4 Sự sẵn sàng nước ASEAN CMCN 4. 0 44 2 .4. 1 Cộng đồng ASEAN 44 2 .4. 2 Sự sẵn sàng bứt phá Việt Nam trước CMCN 4. 0 46 Tiểu kết Chương 50 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ... tiêu đến 202 0 kết số GII 201 8 Việt Nam 24 Bảng 2.1 Xếp hạng GII 201 7 nước ASEAN xếp hạng 45 Bảng 2.2 So sánh thứ hạng tiểu số ĐMST Việt Nam qua năm 201 3, 20 14, 201 5, 201 6 201 7 47 Số