Thiết kế giao diện cho mô hình đo lường độ ôxy hòa tan (DO) sử dụng phần mềm TIA portal và bộ điều khiển PLC s7 1200 (sử dụng khối hàm FC)

34 59 0
Thiết kế giao diện cho mô hình đo lường độ ôxy hòa tan (DO) sử dụng phần mềm TIA portal và bộ điều khiển PLC  s7 1200 (sử dụng khối hàm FC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC : SCADA,DCS VÀ MẠNG TRUYỀN THƠNG CƠNG NGHIỆP Họ tên HS-SV : Nhóm 1.Nguyễn Văn Hiền Nguyễn Tùng Lâm Lê Xuân Linh 4.Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH TĐH2 Khoá:8……………………………………………………… Khoa:Điện ………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Quốc Xuyên NỘI DUNG Thiết kế giao diện cho mơ hình đo lường độ Ơxy hịa tan (DO) sử dụng phần mềm TIA-Portal điều khiển PLC S7-1200 (Sử dụng khối hàm FC) PHẦN THUYẾT MINH Chương 1- Tìm hiểu cảm biến đo độ Ơxy hịa tan (DO) Chương 2- Giới thiệu tổng quan phần mềm TIA-Portal điều khiển PLC S7-1200 Chương 3- Lập trình cho điều khiển thiết kế giao diện giám sát cho hệ thống Chương 4- Kết mô Ngày giao đề : 12/9/2016 Ngày hoàn thành : 12/11/2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hoàng Quốc Xuyên LỜI MỞ ĐẦU Cũng loài sinh vật sống cạn, thủy sinh vật cần có oxy để trì sống.Đa phần thủy sinh vật điều sử dụng oxy hòa tan nước.Lượng oxy hòa tan nước gọi tắt DO ( Dessolved Oxygen ) Ngày công nghiệp nuôi trồng thủy sản công nghệ xử lý nước trọng tới việc đánh giá lượng DO nhằm giúp thủy hải sản phát triển tốt việc đánh giá mức độ ô nhiễm nước.Bên cạnh giúp cho phát biến cố để kịp thời xử lý (Như thiếu oxy hòa tan nước khiến thủy sản chết hàng loạt tăng trưởng chậm).Do oxy hòa tan yếu tố quan trọng thiếu thủy vực Vì với đề tài chúng em xin đưa mơ hình điều khiển giám sát mức độ DO nước tan sử dụng phần mềm TIA-Portal điều khiển PLC S7-1200 (Sử dụng khối hàm FC) giúp sinh vật phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG : TÌM HIỂU CÁC CẢM BIẾN ĐO ĐỘ OXY HỊA TAN (DO) .4 1.1.Sơ lược DO 1.2.Phương pháp xác định DO 1.2.1.Có thể xác định DO hai phương pháp khác 1.2.2.Kỹ thuật phân tích 1.2.2.1.Phương pháp Winkler 1.2.2.2.Phương pháp điện cực oxy hoà tan- máy đo oxy 1.3.Lựa chọn cảm biến: 1.3.1.Giới thiệu cảm biến 1.3.2 Thông số kỹ thuật CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TIA PORTAL & PLC 1200 2.1.Tổng quan TIA PORTAL .9 2.2.Tổng quan PLC S7-1200 12 2.2.1 Cấu trúc phân vùng nhớ S7-1200 12 2.2.2 Khái niệm Cấu trúc S7-1200 12 2.2.3.Cấu trúc bên 15 2.2.4.Sơ đồ đấudây S7-1200: 16 2.3 Làm việc với phần mềm Tia Portal 17 2.3.1 Giới thiệu SIMATIC STEP Basic – tích hợp lập trình PLC HMI 17 2.3.2 Kết nối qua giao thức TCP/IP .17 2.3.3 Cách tạo Project 17 2.3.4 TAG PLC / TAG local 20 2.4 Làm việc với trạm PLC 21 2.4.1 Quy định địa IP cho module CPU 21 2.4.2 Đổ chương trình xuống CPU .22 2.4.3 Giám sát thực chương trình 22 2.5 Kỹ thuật lập trình 22 2.5.1 Vịng qt chương trình 22 2.5.2 Cấu trúc lập trình 22 2.5.2.1 Khối tổ chức OB – OGANIZATION BLOCKS .22 2.5.2.2 Hàm chức – FUNCTION 23 2.6 Tập lệnh S7-1200 24 2.6.1 Lệnh xử lý bit .24 2.6.2 Lệnh Timer, Counter 26 2.6.2.1.Timer 26 2.6.2.2 Counter .27 CHƯƠNG 3: 29 LẬP TRÌNH CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIÁM SÁT CHO HỆ THỐNG 29 3.1 Lập trình khối hàm FC 29 3.2 Lập trình cho điều khiển 30 3.2.1.Cấu hình phần cứng Tia Portal 30 3.2.2.Viết chương trình cho khối hàm FC .30 3.2.3.Chương trình OB1 gọi chương trình 32 3.3.Thiết kế giao diện giám sát hệ thống .32 CHƯƠNG 4- KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 33 4.1.Kết mô 33 4.2 Nhận xét: 33 CHƯƠNG : TÌM HIỂU CÁC CẢM BIẾN ĐO ĐỘ OXY HÒA TAN (DO) 1.1.Sơ lược DO -Oxy hòa tan lượng oxy có nước tính mg/l hay % bão hòa dựa vào nhiệt độ Phần trăm bão hòa phần trăm tìm tàng nước để giữ oxi có mặt nước Oxy nước mặt dao động từ mg/l nguồn nước có điều kiện tệ 15 mg/l nước đóng băng -Oxy hồ tan nước đóng vai trị quan trọng động vật thuỷ sinh nói chung động vật thuỷ sản nói riêng, oxy hồ tan thuỷ vực có hai nguồn chính: khuyếch tán từ khơng khí (nhờ gió, sóng) tảo quang hợp tạo ra, oxy bị tiêu hao q trình: vào khơng khí, hơ hấp tảo động vật, phân huỷ chất hữu vi sinh vật, chất sa lắng lớp bùn Đảm bảo lượng oxy hoà tan cần thiết cho thuỷ vực đảm bảo suất nuôi trồng thủy sản, chất lượng sản phẩm thuỷ sản -Nhằm mục đích theo dõi đánh giá nồng độ oxy tan nước để đảm bảo sống cho sinh vật thủy sinh ta sử dụng cảm biến oxy hịa tan DO 1.2.Phương pháp xác định DO 1.2.1.Có thể xác định DO hai phương pháp khác - Phương pháp Winkler (hóa học) - Phương pháp điện cực oxy hòa tan - máy đo oxy 1.2.2.Kỹ thuật phân tích 1.2.2.1.Phương pháp Winkler - Cách tiến hành: Oxy nước cố định sau lấy mẫu hỗn hợp chất cố định (MnSO4, KI, NaN3), lúc oxy hòa tan mẫu phản ứng với Mn2+ tạo thành MnO2 Khi đem mẫu phịng thí nghiệm, thêm acid sulfuric hay phosphoric vào mẫu, lúc MnO2 oxy hóa I- thành I2 Chuẩn độ I2 tạo thành Na2S2O3 với thị hồ tinh bột Tính lượng O2 có mẫu theo cơng thức: DO (mg/l) = (VTB x N/ VM ) x x 1.000 Trong đó: VTB: thể tích trung bình dung dịch Na 2S2O3 0,01N (ml) lần chuẩn độ N: nồng độ đương lượng gam dung dịch Na 2S2O3 sử dụng 8: đương lượng gam oxy VM: thể tích (ml) mẫu nước đem chuẩn độ 1.000: hệ số chuyển đổi thành lít 1.2.2.2.Phương pháp điện cực oxy hoà tan- máy đo oxy - Đây phương pháp sử dụng phổ biến Máy đo DO dùng để xác định nồng độ oxy hòa tan trường Điện cực máy đo DO hoạt động theo nguyên tắc: dòng điện xuất điện cực tỷ lệ với lượng oxy hòa tan nước khuếch tán qua màng điện cực, lúc lượng oxy khuếch tán qua màng lại tỷ lệ với nồng độ oxy hòa tan Đo cường độ dòng điện xuất cho phép xác định DO - Các cảm biến đo hàm lượng oxy hịa tan thơng dụng hoạt động dựa nguyên lý Macbeth đề xuất, đó, cảm biến hoạt động giống pin điện hóa - Nguyên lý cấu tạo hoạt động cảm biến trình bày sơ đồ Hình Cảm biến đo hàm lượng oxy hịa tan Trong cảm biến chứa dung dịch KCl điện cực, anốt kẽm hay chì catốt bạc Một màng chắn xốp ngăn cách phần cảm biến dung dịch cần đo cho phép oxy di chuyển vào cảm biến Tại anốt xẩy oxy hóa : Zn → Zn2 + + e Tại catốt xẩy khử oxy : 2 e -+ ½ O2 + H2O → OH Do phản ứng oxy hóa khử mà cảm biến hoạt động giống pin điện hóa tạo dịng điện Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hàm lượng oxy hòa tan dung dịch đo Khi đo cường độ dòng điện ta xác định hàm lượng oxy hòa tan Cấu tạo thực tế cảm biến trình bày Hình 1b, catốt lõi giữa, anốt ống bọc catốt Tất đặt thân 1.3.Lựa chọn cảm biến: Nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghệ nhóm chúng em xin đưa cảm biến GLI5500 –một loại cảm biến đo DO hay sử dụng thị trường 1.3.1.Giới thiệu cảm biến Hình2 Cảm biến GLI5500 GLI5500 sử dụng công nghệ tế bào polarographic Clark, hệ thống cảm biến bao gồm ba bộđo anot bạc, catot vàngvà điện cực bạctham chiếu Cảm biến tham chiếu bạccho tín hiệu rõ nhờsử dụng số phép đo điện áp phân cực đóng vai trị ổn định, để tránh gián đoạn hệ thống cảm biến Với việc sử dụng ba cảm biến tế bào kết hợp với việc điện cực oxy hòa tan GLI 5500 cho phép ta xác đinh DO với độ xác ổn định cao Tính : - Màng chống bám bẩn bền Màng thẩm thấu có tính kị nước dày 50 micron đảm bảo sensor khơng bị đóng bám cặn hoạt động môi trường khắc nghiệt nhà máy xử lý nước thải - Bao bọc toàn Cấu trúc thiết kế bao bọc toàn để bảo vệ phận điện tử bên sensor tránh khỏi vấn đề độ ẩm, kéo dài tuổi thọ sensor - Kiểu gắn đa dạng Có thể lắp sensor vào khung gắn kiểu trục, kẹp hay lắp vào ống đứng, khớp quay hay cầu để định vị trí sensor lấy sensor khỏi hệ thống dễ dàng Kiểu lắp với cầu giúp sensor nhấp nhô lên xuống để màng điện cực va chạm nhẹ nhàng với dòng mẫu Kiểu gắn nhúng ngập giúp cố định vị trí độ sâu cần đo đạc bể 1.3.2 Thông số kỹ thuật Đầu Analog :4-20mA Dải đo oxy hịa tan: 0-20 mg/L Giao thức truyền thơng RS-232 & 485, Profibus DPV1 RS-232 N / A Lớp bảo vệ NEMA4X (IP66), / 2DIN NEMA4X (IP65), / 4DIN (panel) NEMA4X CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TIA PORTAL & PLC 1200 2.1.Tổng quan TIA PORTAL - Siemens giới thiệu TIA Portal – phần mềm sở tích hợp tất phần mềm lập trình điều khiển cho hệ thống tự động hóa truyền động điện Việt Nam - Vào ngày 21 tháng năm 2011, thành phồ Hồ Chí Minh, phận Tự động hóa Cơng nghiệp thuộc công ty Siemens Việt Nam mắt thị trường Việt Nam phần mềm lập trình cơng nghiệp sử dụng chung môi trường, phần mềm cho tất tác vụ tự động hóa, với tên gọi Totally Integrated Automation Portal (TIA Portal) Đây phần mềm lập trình điều khiển trực quan, hiệu xác thực giúp khách hàng thiết kế tồn chương trình tự động hóa cách tối ưu giao diện phần mềm nhất, từ mang đến cho nhà tích hợp hệ thống doanh nghiệp sản xuất hội nâng cao suất lợi cạnh tranh hữu hiệu - Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, TIA Portal thích hợp cho người lẫn người nhiều kinh nghiệm lập trình tự động hóa Là phần mềm sở cho phần mềm dùng để lập trình, cấu hình, tích hợp thiết bị dải sản phẩm Tích hợp tự động hóa tồn diện (TIA) Siemens Ví dụ phầm mềm Simatic Step V11 để lập trình điều khiển Simatic, Simatic WinCC V11 để cấu hình hình HMI chạy Scada máy tính - Để thiết kế TIA portal, Siemens nghiên cứu nhiều phần mềm ứng dụng điển hình tự động hóa qua nhiều năm, nhằm mục đích hiểu rõ nhu cầu khách hàng toàn giới Là phần mềm sở để tích hợp phần mềm lập trình Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho phần mềm chia sở liệu, tạo nên thống giao diện tính tồn vẹn cho ứng dụng Ví dụ, tất thiết bị mạng truyền thơng cấu hình cửa sổ Hướng ứng dụng, khái niệm thư viện, quản lý liệu, lưu trữ dự án, chẩn đốn lỗi, tính online đặc điểm có ích cho người sử dụng sử dụng chung sở liệu TIA Portal - Tất khiển PLC, hình HMI, truyền động Siemens lập trình, cấu hình TIA portal Việc giúp giảm thời gian, công sức việc thiết lập truyền thông thiết bị Ví dụ người sử dụng sử dụng tính “kéo thả’ biến chương trình điều khiển PLC vào hình chương trình HMI Biến gán vào chương trình HMI kết nối PLC – HMI tự động thiết lập, không cần cấu hình thêm - Phần mềm Simatic Step V11, tích hợp TIA Portal, để lập trình cho S7-1200, S7-300, S7-400 hệ thống tự động PC-based Simatic WinAC Simatic Step V11 chia thành module khác nhau, tùy theo nhu cầu người sử dụng Simatic Step V11 hỗ trợ tính chuyển đổi chương trình PLC, HMI sử dụng sang chương trình TIA Portal - Phần mềm Simatic WinCC V11, tích hợp TIA Portal, dùng để cấu hình cho hình TP MP tại, hình Comfort, để giám sát điều khiển hệ thống máy tính (SCADA) - Việc thiết lập cấu hình cho Sinamics biến tần tích hợp vào TIA Portal phiên sau - Ban công nghiệp Siemens (Erlangen, Đức) nhà cung cấp hàng đầu giời công nghệ sản xuất, vận chuyển, xây dựng chiếu sáng thân thiện mơi trường Với cơng nghệ tích hợp tự động hóa giải pháp cơng nghiệp đặc thù, Siemens tăng cường xuất, hiệu tính linh động cho khách hàng lãnh vực công nghiệp hạ tầng sở Ban công nghiệp bao gồm phận: Cơng nghệ Tịa nhà, Cơng nghệ truyền động, Tự động hóa Cơng nghiệp, Giải pháp cơng nghiệp, Vận chuyển Osram Với 207,000 nhân viên tồn giới, Ban cơng nghiệp Siemens đạt doanh số khoảng 35 tỉ EUR năm 2009 - Bộ phận cơng nghiệp Tự động hóa Siemens (Nuremberg, Đức) dẫn đầu toàn cầu lãnh vực hệ thống tự động, điều khiển công nghiệp phần mềm công nghiệp Dãi danh mục rộng lớn từ sản phẩm tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp sản xuất chế biến tới giải pháp cho toàn ngành công nghiệp bao gồm sở - Siemens Việt Nam thức diện Việt Nam vào năm 1993 hai văn phịng đại diện chúng tơi thành lập Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Kể từ nay, Siemens tham gia thực loạt dự án sở hạ tầng Việt Nam lĩnh vực then chốt kinh tế lượng, công nghiệp, y tế giao thông vận tải Nhằm tạo dựng sở kinh doanh vững để thúc đẩy hợp tác với đối tác nước, công ty TNHH Siemens thành lập vào tháng năm 2002, cung cấp giải pháp dịch vụ liên quan đến hệ thống sản phẩm Siemens Sự phát triển nhanh chóng quan hệ hợp tác kinh doanh với Việt Nam thúc đẩy thành lập Nhà máy Tự động hóa Siemens vào năm 2005 chuyên sản xuất hệ 10 2.3.4 TAG PLC / TAG local Tag PLC -Phạm vi ứng dụng : giá trị Tag sử dụng khối chức PLC -Ứng dụng : binary I/O, Bits of memory -Định nghĩa vùng : Bảng tag PLC -Miêu tả : Tag PLC đại diện dấu ngoặc kép Tag Local -Phạm vi ứng dụng : giá trị ứng dụng khối khai báo, mơ tả tương tự sử dụng khối khác cho mục đích khác -Ứng dụng : tham số khối, liệu static khối, liệu tạm thời -Định nghĩa vùng : khối giao diện -Miêu tả : Tag đại diện dấu # Sử dụng Tag hoạt động 20 -Layout : bảng tag PLC chứa định nghĩa Tag số có giá trị CPU Một bảng tag PLC tự động tạo cho CPU sử dụng project -Colum : mơ tả biểu tượng nhấp vào để di chuyển vào hệ thống kéo nhả lệnh chương trình -Name : khai báo sử dụng lần CPU -Data type : kiểu liệu định cho tag -Address : địa tag -Retain : khai báo tag lưu trữ lại -Comment : comment miêu tả tag Nhóm tag : tạo nhóm tag cách chọn add new tag table Tìm thay tag PLC Ngồi cịn có số chức sau: -Lỗi tag -Giám sát tag plc -Hiện / ẩn biểu tượng -Đổi tên tag : Rename tag -Đổi tên địa tag : Rewire tag -Copy tag từ thư viện Global 2.4 Làm việc với trạm PLC 2.4.1 Quy định địa IP cho module CPU IP TOOL thay đổi IP address PLC S7-1200 cách Phương pháp thích hợp tự động xác định trạng thái địa IP : -Gán địa IP ban đầu : Nếu PLC S7-1200 khơng có địa IP, IP TOOL sử dụng chức thiết lập để cấp phát địa IP ban đầu cho PLC S7-1200 -Thay đổi địa IP : địa IP tồn tại, công cụ IP TOOL sửa đổi cấu 21 hình phần cứng (HW config) PLC S7-1200 2.4.2 Đổ chương trình xuống CPU Đổ từ hình soạn thảo chương trình cách kích vào biểu tượng download cơng cụ hình Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface PG/PC interface hình sau nhấn chọn load Chọn start all hình vẽ nhấn finish 2.4.3 Giám sát thực chương trình Để giám sát chương trình hình soạn thảo kích chọn Monitor cơng cụ Hoặc cách làm hình Sau chọn monitor chương trình soạn thảo xuất sau: 2.5 Kỹ thuật lập trình 2.5.1 Vịng qt chương trình PLC thực chương trình theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp gọi vòng quét Mỗi vòng quét bắt đầu giai đoạn chuyển liệu từ cổng vào số tới vùng đệm ảo I, giai đoạn thực chương trình Trong vịng qt chương trình thực từ lệnh đến lệnh kết thúc khối OB1 Sau giai đoạn thực chương trình giai đoạn chuyển nội dụng bọ đệm ảo Q tới cổng số Vòng quét kết thúc giai đoạn truyền thông nội kiểm tra lỗi Chú ý đệm I Q không liên quan tới cổng vào / tương tự nên lệnh truy nhập cổng tương tự thực trực tiếp với cổng vật lý không thông qua đệm 2.5.2 Cấu trúc lập trình 2.5.2.1 Khối tổ chức OB – OGANIZATION BLOCKS -Organization blocks (OBs) : giao diện hoạt động hệ thống chương trình người dùng Chúng gọi hệ thống hoạt động, điều khiển theo trình: +Xử lý chương trình theo q trình +Báo động – kiểm sốt xử lý chương trình +Xử lý lỗi -Startup oB, Cycle OB, Timing Error OB Diagnosis OB : chèn lập trình khối project Khơng cần phải gán thông số cho chúng 22 khơng cần gọi chúng chương trình -Process Alarm OB Time Interrupt OB : Các khối OB phải tham số hóa đưa vào chương trình Ngồi ra, q trình báo động OB gán cho kiện thời gian thực cách sủ dụng lệnh ATTACH, tách biệt với lệnh DETACH -Time Delay Interrupt OB : OB ngắt thời gian trễ đưa vào dự án lập trình Ngồi ra, chúng phải gọi chương trình với lệnh SRT_DINT, tham số khơng cần thiết -Start Information : Khi số OB bắt đầu, hệ điều hành đọc thông tin thẩm định chương trình người dùng, điều hữu ích cho việc chẩn đốn lỗi, cho dù thơng tin đọc cung cấp mô tả khối OB 2.5.2.2 Hàm chức – FUNCTION -Funtions (FCs) khối mã không cần nhớ Dữ liệu biến tạm thời bị sau FC xử lý Các khối liệu tồn cầu sử dụng để lưu trữ liệu FC -Functions sử dụng với mục đích +Trả lại giá trị cho hàm chức gọi +Thực cơng nghệ chức năng, ví dụ : điều khiển riêng với hoạt động nhị phân +Ngồi ra, FC gọi nhiều lần thời điểm khác chương trình Điều tạo điều kiện cho lập trình chức lập lặp lại phức tạp -FB (function block) : lần gọi, FB cần khu vực nhớ Khi FB gọi, Data Block (DB) gán với instance DB Dữ liệu Instance DB sau truy cập vào biến FB Các khu vực nhớ khác gán cho FB gọi nhiều lần -DB (data block) : DB thường để cung cấp nhớ cho biến liệu Có hai loại khối liệu DB : Global DBs nơi mà tất OB, FB FC đọc liệu lưu trữ, tự ghi liệu vào DB, instance DB gán cho FB định 23 2.6 Tập lệnh S7-1200 2.6.1 Lệnh xử lý bit Tiếp điểm thường hở đóng giá trị bit có địa n Toán hạng n: I, Q, M, L, D Tiếp điểm thường đóng đóng giá trịcủa bit có địa n Toán hạng n: I, Q, M, L, D Giá trị bit có địa n đầu vào lệnh ngược lại Toán hạng n : Q, M, L, D Chỉ sử dụng lệnh out cho địa Giá trị bit có địa n đầu vào lệnh ngược lại Toán hạng n : Q, M, L, D Chỉ sử dụng lệnh out not cho địa Lệnh đảo trạng thái ngõ vào Giá trị bit có địa n đầu vào lệnh Khi đầu vào lệnh bit giữ ngun trạng thái Tốn hạng n: Q, M, L, D Giá trị bit có địa n đầu vào lệnh Khi đầu vào lệnh bit giữ nguyên trạng thái Toán hạng n: Q, M, L, D 24 Giá trị bit có địa đầu vào lệnh Khi đầu vào lệnh bit giữ nguyên trạng thái Trong số bit giá trị n Tốn hạng OUT: Q, M, L, D n : số Giá trị bit có địa đầu vào lệnh Khi đầu vào lệnh bit giữ nguyên trạng thái Trong số bit giá trị n Toán hạng OUT: Q, M, L, D n : số Tiếp điểm phát cạnh lên phát xung đầu vào tiếp điểm P có chuyển đổi từ mức thấp lên mức cao Trạng thái tín hiệu lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng xung thời gian chu kì quét Thay đổi trạng thái tín hiệu phía trước khơng ảnh hưởng đến “IN” Phát thay đổi trạng thái tín hiệu “IN” từ lên Trạng thái tín hiệu IN lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng xung thời gian chu kì quét Tiếp điểm phát cạnh xuống phát xung đầu vào tiếp điểm có chuyển đổi từ mức cao xuống mức thấp Trạng thái tín hiệu lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng xung thời gian chu kì qt 25 Thay đổi trạng thái tín hiệu phía trước không ảnh hưởng đến “IN” Phát thay đổi trạng thái tín hiệu “IN” từ xuống Trạng thái tín hiệu IN lưu lại vào “M_BIT” Độ rộng xung thời gian củamột chu kì quét 2.6.2 Lệnh Timer, Counter 2.6.2.1.Timer Sử dụng lệnh Timer để tạo chương trình trễ định thời.Số lượng Timer phụ thuộc vào người sử dụng số lượng vùng nhớ CPU.Mỗi timer sử dụng 16 byte IEC_Timer liệu kiểu cấu trúc DB Step tự động tạo khối DB lấy khối Timer Kích thước tầm kiểu liệu Time 32 bit, lưu trữ liệu Dint: T#14d_20h_31m_23s_648ms đến T#24d_20h_31m_23s_647ms -2.147.483.648 ms đến 2.147.483.647 ms Timer TP tạo chuỗi xung với độ rộng xung đặt trước Thay đổi PT, IN không ảnh hưởng Timer chạy Khi đầu vào IN tác động vào timer tạo xung có độ rộng thời gian đặt PT Timer trễ sườn lên có nhớ - Timer TONR Thay đổi PT không ảnh hưởng Timer vận hành, ảnh hưởng timer đếm lại Khi ngõ vào IN chuyển sang “FALSE” khinvận hành timer dừng khơng đặt lại định Khi chân IN “TRUE” trở lại Timer bắt đầu tính thời gian từ giá trị thời gian tích lũy Timer trễ khơng nhớ- TON Khi ngõ vào IN ngừng tác động reset dừng hoạt động Timer Thay đổi PT Timer vận hành ảnh hưởng 26 Timer trễ sườn xuống- TOF Khi ngõ vào IN ngừng tác động reset dừng hoạt động Timer Thay đổi PT Timer vận hành khơng có ảnh hưởng 2.6.2.2 Counter Lệnh Counter dùng để đếm kiện hay kiện trình PLC Mỗi Counter sử dụng cấu trúc lưu trữ khối liệu DB để làm liệu Counter Step tự động tạo khối DB lấy lệnh Tầm giá trị đếm phụ thuộc vào kiểu liệu mà bạn chọn lựa.Nếu giá trị đếm số Interger không dấu, đếm xuống tới đếm lên tới tầm giới hạn.Nếu giá trị đếm số interder có dấu, đếm tới giá trị âm giới hạn đếm lên tới số dương giới hạn Counter đếm lên –CTU Giá trị đếm CV tăng lên tín hiệu ngõ vào CU chuyên từ lên Ngõ Q tác động lên CV>=PV Nếu trạng thái R = Reset tác động đếm CV = Counter đếm xuống – CTD Giá trị đếm giảm tín hiệu ngõ vào CD chuyển từ lên Ngõ Q tác động lên CV =PV Nếu trạng thái R = Reset tác động đếm CV = Giá trị đếm CV giảm tín hiệu ngõ vào CD chuyển từ lên Ngõ QD tác động lên CV

Ngày đăng: 25/03/2021, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.Sơ lược về DO

  • 1.2.Phương pháp xác định DO

  • 1.3.Lựa chọn cảm biến:

  • 2.1.Tổng quan về TIA PORTAL

  • 2.2.Tổng quan về PLC S7-1200

  • 2.3. Làm việc với phần mềm Tia Portal

  • 2.4. Làm việc với một trạm PLC

  • 2.5. Kỹ thuật lập trình

  • 2.6 Tập lệnh S7-1200

  • 3.1. Lập trình khối hàm FC

  • 3.2. Lập trình cho bộ điều khiển

  • 3.3.Thiết kế giao diện giám sát hệ thống

  • 4.1.Kết quả mô phỏng

  • 4.2. Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan