1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương

156 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế tr-ờng đại học y hà nội ==== ==== NGUYN QUNG BC Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai Có NGUY CƠ HộI CHứNG RUBELLA BẩM SINH bệnh viện phụ sản trung -ơng Luận án tiến sỹ y họC Hà nội 2012 Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế tr-ờng đại học y hà nội ==== ==== Nguyễn QUảng Bắc Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai Có NGUY CƠ HộI CHứNG RUBELLA BẩM SINH bệnh viện phụ sản trung -ơng Chuyên ngành MÃ số : sản khoa : 62.72.13.01 Luận án tiến sỹ y häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ph¹m huy hiỊn hào Gs.TS trần thị ph-ơng mai Hà nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua - Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng nghiên cứu khoa học, Khoa sản 3, Trung tâm chẩn đốn trước sinh, Trung tâm kế hoạch hóa gia đình, Khoa sơ sinh, Khoa sinh hóa, Thư viện khoa phòng tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Huy Hiền Hào; Giáo sư, Tiến sỹ Trần Thị Phương Mai, người thầy có nhiều kiến thức, kinh nghiệm tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận án - Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Chủ nhiệm Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án - Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngô Văn Toàn quan tâm tư vấn hỗ trợ tơi mặt kỹ thuật q trình phân tích số liệu cho tơi nhiều ý kiến q báu hồn thành luận án - Với lịng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn tới Giáo sư, Tiến sỹ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận án tốt nghiệp cho nhiều ý kiến quý báu giúp hồn thành luận án - Tơi vơ biết ơn Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới cha mẹ, vợ, người thân gia đình ln cảm thông chia sẻ động lực giúp vượt qua khó khăn để đạt kết khố học hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Quảng Bắc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu thu thập luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Quảng Bắc CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BVPSTW Bệnh viện Phụ sản Trung ương BP Base pair CRS: Congenital rubella syndrome (Hội chứng Rubella bẩm sinh) CS Cộng CVS: Chorionic villus sampling (Sinh thiết gai rau) DEA Diethylamine ELISA: Enzyme linked immunoassay (Xét nghiệm miễn dịch liên kết enzym) EIA Enzyme immunoassays (Xét nghiệm miễn dịch enzym) HC Hội chứng HIT Hemagglutinin Inhibition Test (xét nghiệm ức chế ngưng kết hồng cầu) IgG: Immunoglobulin G IgM: Immunoglobulin M MMR: Measles, Mumps, Rubella (Sởi, quai bị, rubella) PCR: Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi) Protein C Protein Capsid PNMT Phụ nữ mang thai RK Rabbit kidney (Thận thỏ) RNA: Ribonucleic acid RV: Rubella vi rút RT-nPCR: Reverse transcription-nested PCR (phản ứng khuếch đại gen- nestedPCR) Signaling lymphocyte activation molecule (dấu hiệu hoạt hóa phân tử tế bào lympho) SLAM Số lượng SL TSS Trẻ sơ sinh XN Xét nghiệm VMK Vero Monkey Kidney (tế bào Vero thận khỉ) ĐẶT VẤN ĐỀ Rubella phát cách 150 năm, tìm người Đức, De Bergen năm 1752 Orlow năm 1758 [88] Đến năm 1962, Parkman phân lập vi rút rubella nguyên nhân gây bệnh [123] Sau thời gian rubella xuất hiện, đến năm 1970 rubella xuất trở lại hầu hết xảy trẻ em người trẻ tuổi Đến năm 1999, người lớn bị nhiễm chiếm 86% trường hợp, 73% người mắc rubella người nhập cư có nguồn gốc từ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Hầu hết người sinh nước ngoài, dịch bệnh bùng phát xảy người di cư từ Mexico Châu Mỹ [73] Ở Hoa Kỳ, theo McElhaney cộng sự, tỷ lệ phụ nữ bị nhiễm 25% [106], theo Amy Jonhson Brenda Ross, tỷ lệ nhiễm từ 10 - 20% [15] Rubella gây nhiều biến chứng, yếu tố liên quan đến sức khỏe cộng đồng đặt rubella gây thai dị tật bẩm sinh Với phụ nữ mang thai nhiễm rubella nguyên phát tuần đầu thai nghén, vi rút rubella vào thai nhi gây hội chứng rubella bẩm sinh trẻ nhỏ Phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella sớm hậu đến thai nhi nặng nề, đặc biệt tháng đầu thai nghén Theo Miller cộng sự, tỷ lệ ảnh hưởng đến thai nhi 12 tuần 80%, từ 13- 14 tuần 54%, tháng tháng cuối 25%, tỷ lệ ảnh hưởng chung lên thai nhi 9% [113] Hội chứng rubella bẩm sinh bao gồm nhiều triệu chứng: khiếm khuyết mắt, dị tật tim, động mạch, khiếm khuyết hệ thống thần kinh, ban xuất huyết, bệnh xương Ở Việt Nam, tác giả Lê Diễm Hương, nghiên cứu tình trạng phụ nữ nhiễm rubella [7], báo cáo số trường hợp rubella bẩm sinh [8], Hoàng Thị Thanh Thủy, nghiên cứu tình hình đình thai nghén nhiễm rubella Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng đầu năm 2011 [10] Năm 2011, nước xảy đại dịch rubella, hàng nghìn phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella, 2000 phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella đến trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương tư vấn, 1000 phụ nữ mang thai nhiễm rubella bị đình thai nghén, gần 100 trẻ sơ sinh bị hội chứng rubella bẩm sinh Tuy nhiên, Việt Nam nói chung khu vực miền Bắc nói riêng, chưa có nghiên cứu tình hình nhiễm rubella thời kỳ thai nghén ảnh hưởng đến thai nhi người mẹ bị nhiễm rubella thời kỳ mang thai Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai có nguy hội chứng rubella bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm rubella, dấu hiệu lâm sàng, miễn dịch số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai có nghi ngờ nhiễm rubella lâm sàng Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng năm 2009- 2011 Mô tả dấu hiệu bất thƣờng thai nhi trẻ sơ sinh phụ nữ mang thai nhiễm rubella 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm vi rút rubella Vi rút rubella gây bệnh ―Sởi Đức‖ Bệnh đặc trưng sốt, ban, tổn thương hạch bạch huyết Bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em thiếu niên người trẻ tuổi Phụ nữ mang thai tháng đầu bị nhiễm rubella, vi rút qua rau thai truyền sang thai nhi gây rubella bẩm sinh Bệnh thường nhẹ, tự khỏi Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, phòng bệnh vắc xin có hiệu [40], [72], [88] 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học Vi rút rubella thành viên nhóm Rubivirus, thuộc họ Togaviridae Cho đến nay, có kiểu gen xác định Vi rút rubella khác biệt mặt huyết học với vi rút khác thuộc họ Togaviridae, bao gồm nhóm Alphavirus genus [40] Alphaviruses vi rút rubella có nhiều cấu trúc giống mặt di truyền cách nhân lên tế bào chủ Alphaviruses lan truyền từ trùng tiết túc sang người, cịn vi rút rubella lan truyền người người Vi rút hình cầu, đường kính từ 40 đến 80 nm, chứa sợi ARN Phần nhân vi rút cấu trúc đậm đặc nhìn kính hiển vi điện tử, đường kính 30 đến 35 nm bao bọc lớp vỏ bao lipoprotein Bề mặt vi rút có yếu tố gây ngưng kết hồng cầu trơng giống hình gai nhọn Hạt vi rút chứa cấu trúc polypeptide: glycoprotein màng E1, E2 protein capsid (protein C) gắn với ARN khơng bị glycosyl hố Protein vỏ bao E1 có khả gây ngưng kết hồng cầu tạo kháng thể trung hồ hạt vi rút E2 có hai dạng E2a E2b Sự khác chủng vi rút rubella khác biệt mặt kháng nguyên E2 [32], [33], [40], [72], [84], [120], [158] 118 Nager, F,R (1952), Histologic studies of the ears of children born after rubella in pregnancy, Pract, Otorhinolaryngol, 14, pp 337–359 119 O’Rahilly, R (1983), The timing and sequence of events in the development of the human eye and ear, Anat, Embryol, 168, pp 87–99 120 Oker-Blom CN, Kalkkinen L, Kääriäinen et al (1983), ―Rubella virus contains one capsid protein and three envelope glycoproteins, E1, E2a, and E2b‖, J, Virol, 46, pp 964-973 121 O'Neill JF (1998), ―The ocular manifestations of congenital infection: a study of the early effect and long-term outcome of maternally transmitted rubella and toxoplasmosis‖, Trans Am Ophthalmol Soc, 96, pp 813-879 122 Ornoy, A, S, Segal, M, Nishmi, et al (1973), ―Fetal and placental pathology in gestational rubella‖, Am, J Obstet Gynecol, 116, pp.946–956 123 Parkman PD, Buescher EL, Artenstein MS (1962), ―Recovery of the rubella virus from recruits‖, Proc Soc Exp Biol Med, 111, pp 225–230 124 Parkman PD, Mundon FK, McCown JM, et al (1964), ―Studies of rubella II Neutralization of the virus‖, J Immunol, 93, pp 608–617 125 Parkman, P,D., P,E, Phillips, and H,M, Meyer (1965), ―Experimental rubella virus infection in pregnant monkeys‖, Am, J, Dis, Child, 110, pp 390–394 126 Patterson, R.L, A, Koren, and R,L, Northrop (1973), Experimental rubella virus infection of marmosets (saguinus species), Lab, Anim, Sci, 23, pp 68–71 127 Pitcovski J, Shmueli E, Krispel S, et al (1999), ―Storage of viruses on filter paper for genetic analysis‖, J Virol Methods, 83, pp 21–26 128 Plotkin, S,A, and A, Vaheri (1967), ―Human fibroblasts infected with rubella virus produce a growth inhibitor‖, Science, 156, pp 659–661 129 Plotkin, S.A, A Boue´, and J.G Boue´ (1965), ―The in vitro growth of rubella virus in human embryo cells‖, Am, J, Epidemiol, 81, pp 71–85 130 Ramsay M, Reacher M, O’Flynn C, et al (2002), ―Causes of morbilliform rash in a highly immunised English population‖, Arch Dis Child, 87, pp 202–206 131 Ramsay ME, Brugha R, Brown DW, et al (1988), ―Salivary diagnosis of rubella: a study of notified cases in the United Kingdom, 1991– 1994‖, Epidemiol Infect,120(3), pp 315–319 132 Rawls, W,E, J, Desmyter, and J,L, Melnick (1968), ―Virus carrier cells and virus free cells in fetal rubella‖, P, Soc, Exp, Biol, Med, 129, pp 477–483 133 Rayfield, E,J, K,J, Kelly, and J.-W, Yoon (1986), ―Rubella virus induced diabetes in the hamster‖, Diabetes, 3, pp 1278–1281 134 Reef SE, Frey TK, Theall K, et al (2002), ―The changing epidemiology of rubella in the 1990s: On the verge of elimination and new challenges for control and prevention‖, JAMA, 287, pp 464-472 135 Reef SE, Plotkin S, Cordero JF, et al (2000), ―Preparing for elimination of congenital rubella syndrome (CRS): summary of a workshop on CRS elimination in the United States‖, Clin Infect Dis, 31, pp 85–95 136 Remington JS, Klein JO (2001), Infectious diseases of the fetus and newborn Infant, 5th ed, Philadelphia, Saunders Company 137 Revello MG, Baldanti F, Sarasini A, et al (1997), ―Prenatal diagnosis of rubella virus infection by direct detection and semiquantitation of viral RNA in clinical samples by reverse transcription- PCR‖, J Clin Microbiol, 35, pp 708–713 138 Riikonen, R.S (1995), ―Retinal vasculitis caused by rubella‖, Neuropediatr, 26, pp 174–176 139 Robert S, Duszak OD (2009), ―Congenital rubella syndroms-major review‖, Optometry, 80, pp 36-43 140 Robertson SE, Cutts FT, Samuel M et al (1997), Control of rubella and CRS in developing countries, Bulletin of the Wold Health Organization, 75 (10), pp 69-80 141 Rorke, L,B (1973), ―Nervous system lesions in the congenital rubella syndrome‖, Arch Otolaryngol, 98, pp 249–251 142 Rorke, L.B, A, Fabiyi, T,S, Elizan, et al (1968), ―Experimental cerebrovascular lesions in congenital and neonatal rubella-virus infections of ferrets‖, Lancet, 2, pp 153–154 143 Samira Mubareka, Hannah Richards, Michael Gray et al (2007), ―Evaluation of Commercial Rubella Immunoglobulin G Avidity Assays‖, Journal of Clinical Microbiology, January 2007, Vol 45, No 1, pp 231-233 144 Skvorc-Ranko R, Lavoie H, St-Denis P, et al (1991), ―Intrauterine diagnosis of cytomegalovirus and rubella infections by amniocentesis‖, CMAJ, 145(6), pp 649–654 145 South Australian Perinatal Practice Guidelines Workgroup (2004), Rubella infection (maternal) in pregnancy, pp 978-996 146 South, M,A., and J,L, Sever (1985), ―Teratogen update: The congenital rubella syndrome‖, Teratology, 31, pp 297–307 147 Stewart GL, Parkman PD, Hopps HE, et al (1967), ―Rubella-virus hemagglutination-inhibition test‖, N Engl J Med, 276, pp 554–557 148 Sucheta Doshi, Nino Khetsuriani, Khatuna Zakhashvili et al (2009), ―Ongoing measles and rubella transmission in Georgia, 2004-2005: implications for the national and regional elimination efforts‖ International Journal of Epidemiology, Vol 38, No 1, pp 182-191 149 Swan, C (1944), ―A study of three infants dying from congenital defects following maternal rubella in the early stages of pregnancy‖, J, Pathol, Bacteriol, 61, pp 289–295 150 Tanemura M, Suzumori K, Yagami Y, et al (1996), ―Diagnosis of fetal rubella infection with reverse transcription and nested polymerase chain reaction: a study of 34 cases diagnosed in fetuses‖, Am J Obstet Gynecol,174(2), pp 578–582 151 Tang JW, Aarons E, Hesketh LM, et al (2003), ―Prenatal diagnosis of congenital rubella infection in the second trimester of pregnancy‖, Prenat Diagn, 23, pp 509–512 152 Tardieu, M., B Grospierre, A, Durandy, et al (1980), ―Circulating immune complexes containing rubella antigens in late-onset rubella syndrome‖, J, Pediatr, 97, pp 370–373 153 Thomas HIJ, Morgan-Capner P, Roberts A, et al (1992b), ―Persistent rubella-specific IgM reactivity in the absence of recent primary rubella and rubella reinfection‖, J Med Virol, 36, pp 188–192 154 Tipples GA, Hamkar R, Mohktari-Azad T, et al (2004), ―Evaluation of rubella IgM enzyme immunoassays‖, J Clin Virol, 30, pp 233–238 155 Tischer A, Gerike E (2000), ―Immune response after primary and revaccination with different combined vaccines against measles, mumps, rubella‖, Vaccine, 18, pp 13821392 156 Toăndury, G, and D,W, Smith (1966), ―Fetal rubella pathology‖, J, Pediatr, 68, pp 867–879 157 Townsend, J,J,W,G, Stroop, J,R, Baringer, J,S,et al (1982), ―Neuropathology of progressive rubella panencephalitis after childhood rubella‖, Neurology, 32, pp 185-190 158 Trudel MF, Nadon R, Comtois P et al (1982), ―Identification of rubella virus structural proteins by immunoprecipitation‖, J, Virol, Methods 5, pp 191-197 159 Tzeng WP, Zhou Y, Icenogle J, Frey TK (2005), ―Novel replicon-based reporter gene assay for detection of rubella virus in clinical specimens‖, J Clin Microbiol, 43(2), pp 879–885 160 Ueda, K, Y, Nishida, and K, Oshinia (1979), ―Congenital rubella syndrome: Correlation of gestational age at time of maternal rubella with type of defect‖, J, Pediatr, 94, pp 763–765 161 Vaananen P, Haiva VM, Koskela P, et al (1985), ―Comparison of a simple latex agglutination test with hemolysis in-gel, hemagglutination inhibition, and radioimmunoassay for detection of rubella virus antibodies‖, J Clin Microbiol, 21(5), pp 793–795 162 Vauloup – Fellous C, Ursulet – Diser J and Grangeot – Keros L (2007), ―Comparison of Four Methods Using Throat Swabs to Confirm Rubella Virus Infection‖, Journal of Clinical Microbiology, September, Vol 45,No 9, pp 2847- 2852 163 Vejtorp M, Fanoe E, Leerhoy J (1979), ―Diagnosis of postnatal rubella by the enzyme-linked immunosorbent assay for rubella IgM and IgG antibodies‖, Acta Pathol Microbiol, 87, pp 155–160 164 Vlaspolder F, Singer P, Smit A, et al (2001), ―Comparison of immulite with vidas for detection of infection in a low-prevalence population of pregnant women in The Netherlands‖, Clin Diagn Lab Immunol, (3), pp.552–555 165 Vyse AJ, Cohen BJ, Ramsay ME (2001), A comparison of oral fluid collection devices for use in the surveillance of virus diseases in children, Public Health, 115, pp 201–207 166 Ward, P,H., V, Honrubia, B,S, Moore (1968), ―Inner ear pathology in deafness due to maternal rubella‖, Arch, Otolaryngol, 87, pp 22–28 167 Wayne Dimech, Lena Panagiotopoulos, Barbara Francis et al (2008), ―Evaluation of Eight Anti- Rubella Virus Immunoglobulin G Immunoassays That Report Results in International Unis per Milliliter‖ Journal of Clinical Microbiology, June 2008, Vol, 46, No, 6, pp 1955-1960 168 WHO (1999), Guidelines for Surveillance of Congenital Rubella Syndrome and Rubella, Field test version, WHO/V&B/99,22, Geneva, WHO 169 WHO (2000), Preventing congenital rubella syndrome, Wkly Epidemiol Rec, 75, pp 290 170 WHO (2000), Reporting of a meeting on preventing congenital rubella syndrome:immunization strategies, surveillance needs, Geneva, 12–14 January, Available on: http://www.vaccines.who.int/vaccinesdocuments/ 171 WHO (2005), Standardization of the nomenclature for genetic characteristics of wild-type rubella viruses, Wkly Epidemiol Rec, 80, pp 125–132 172 William S Webster (1998), ―Teratogen Update: Congenital Rubella‖, Teratology, 58, pp 13- 23 173 Wong DA, Lim WL (1996), ―Diagnosiss of rubella infection in pregnancy‖, Hongkong Practitioner, 16, 174 Woods, W,A, R,T, Johnson, D,D, Hostetler, et al (1966), ―Immunofluorescent studies on rubella infected tissue cultures and human tissues‖, J, Immunol, 96, pp 253–260 175 Yang DD, Hwang Z, Qiu et al (1998), ―Effects in the mutation in the rubella virus E1 glycoproteins on E1-E2 interaction and membrane fusion activity‖, J Virol, 72, pp 8747-8755 176 Yoneda, T, M, Urade, M, Sakuda, et al (1986), ―Altered growth, differentiation, and responsiveness to epidermal growth factor of human embryonic mesenchymal cells of palate by persistent rubella virus infection‖, J Clin Invest, 77, pp 1613–1621 177 Zhang T, Mauracher CA, Mitchell LA, et al (1992), ―Detection of rubella virus-specific immunoglobulin G (IgG), IgM, and IgA antibodies by immunoblot assays‖, J Clin Microbiol, 30(4), pp 824–830 178 Zheng DP, Frey TK, Icenogle J, et al (2003), ―Global distribution of rubella virus genotypes‖, Emerg Infect Dis, 9(12), pp 1523–1530 179 Zheng D-P, Zhu H, Revello MG, et al (2003b), ―Phylogenetic analysis of rubella virus isolated during a period of epidemic transmission in Italy, 1991–1997‖, J Infect Dis, 187, pp 1587–1597 180 Zimmerman,L,E (1965), ―Pathogenesis of rubella cataract‖, Arch, Ophthamol, 73, pp.761–763 Tiếng pháp 181 Grangeot-Keros L, Cointe D (2001), ―Infections virales et grossesse: apportdes pr´el`evements amniotiques et sanguins‖, Gynecol Obstet Fertil, 29, pp 894–899 182 Segondy M, Boulot P (1998), ―Apport de la RT-PCR pour le diagnostic pr´enatal de la rub´eole‖, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 27, pp 708–713 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Một số đặc điểm vi rút rubella 10 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học 10 1.1.2 Đặc điểm trình phát triển vi rút 11 1.1.3 Chẩn đốn phịng xét nghiệm 16 1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm rubella 23 1.2.1 Nguồn truyền nhiễm 23 1.2.2 Đường truyền nhiễm 23 1.2.3 Phân bố nhiễm rubella giới 24 1.3 Cơ chế bệnh sinh hội chứng rubella bẩm sinh 28 1.4 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán nhiễm rubella 28 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 28 1.4.2 Xét nghiệm 29 1.4.3 Chẩn đốn tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai 32 1.4.4 Chẩn đoán thai nhi bị nhiễm rubella 32 1.5 Hội chứng rubella bẩm sinh thay đổi bất thường thai nhi 34 1.5.1 Hội chứng rubella bẩm sinh 34 1.5.2 Các thay đổi bất thường thai nhi 34 1.6 Các công trình nghiên cứu 35 1.7 Thái độ xử trí phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella 40 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2 Nghiên cứu mô tả tiến cứu 46 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3 Quy trình nghiên cứu 50 2.3.1 Quy trình xét nghiệm định lượng kháng thể kháng rubella 50 2.3.2 Quy trình chọc ối 51 2.3.3 Quy trình lấy máu cuống rốn thai nhi trẻ sơ sinh: 54 2.3.4 Quy trình siêu âm phát dị tật 54 2.3.5 Cách thức thăm khám thu thập số liệu số dị tật lâm sàng 55 2.3.6 Chỉ định đình thai nghén phụ nữ mang thai nhiễm rubella 57 2.4 Phân tích số liệu 59 2.5 Các biện pháp hạn chế sai số 59 2.6 Đạo đức nghiên cứu 60 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Một số đặc trưng cá nhân 61 3.1.1 Đặc trưng cá nhân 61 3.1.2 Tiền sử sinh sản 62 3.1.3 Tuổi thai 63 3.1.4 Tiền sử sốt phát ban nhiễm rubella 63 3.2 Tỷ lệ nhiễm rubella, dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan 65 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng miễn dịch 65 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm rubella 71 3.2.3 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm rubella số yếu tố liên quan 71 3.3 Một số thay đổi bất thường thai nhi trẻ sơ sinh thai phụ nhiễm rubella 76 3.3.1 Hình ảnh siêu âm bất thường thai nhi 76 3.3.2 Đình thai nghén 78 3.3.3 Thay đổi trẻ sơ sinh 82 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 91 4.1 Đặc trưng cá nhân 91 4.2 Tỷ lệ nhiễm rubella, dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan 93 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng miễn dịch nhiễm rubella 94 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm rubella phụ nữ mang thai số yếu tố ảnh hưởng 100 4.3 Một số thay đổi bất thường thai nhi trẻ sơ sinh thai phụ nhiễm rubella 108 4.3.1 Thay đổi siêu âm thai thai nhi 108 4.3.2 Đình thai nghén 110 4.3.3 Thay đổi trẻ sơ sinh 112 4.3.4 Chậm phát triển thai nhi 121 4.3.5 Thay đổi trẻ sơ sinh có nhiễm rubella 123 4.4 Một số điểm khả áp dụng 126 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại dị tật bẩm sinh thai nhi mẹ bị nhiễm rubella vòng 12 tuần đầu thời kỳ mang thai 35 Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc dị tật bẩm sinh có mặt rubella phụ nữ có thai 38 Bảng 3.1 Phân bố số đặc trưng cá nhân đối tượng nghiên cứu 61 Bảng 3.2 Phân bố tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 62 Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng lâm sàng riêng rẽ 65 Bảng 3.4 Phối hợp triệu chứng lâm sàng 65 Bảng 3.5 Mối liên quan phối hợp triệu chứng lâm sàng số đặc trưng cá nhân 66 Bảng 3.6 Mối liên quan phối hợp triệu chứng sốt, phát ban, hạch tiền sử sinh sản 67 Bảng 3.7 Mối liên quan phối hợp triệu chứng lâm sàng tuổi thai68 Bảng 3.8 Phân bố phối hợp triệu chứng sốt, phát ban, hạch số yếu tố ảnh hưởng 68 Bảng 3.9 Nồng độ IgM IgG trung bình 70 Bảng 3.10 Phân bố nhiễm rubella theo số đặc trưng cá nhân 71 Bảng 3.11 Phân bố nhiễm rubella theo tiền sử sinh sản 72 Bảng 3.12 Phân bố nhiễm rubella theo triệu chứng lâm sàng 73 Bảng 3.13 Phân bố nhiễm rubella theo tuổi thai 74 Bảng 3.14 Phân tích đa biến mối liên quan tình trạng nhiễm rubella số yếu tố ảnh hưởng 75 Bảng 3.15 Phân bố bất thường thai nhi 76 Bảng 3.16 Phân bố bất thường thai siêu âm theo tình trạng nhiễm rubella 77 Bảng 3.17 Phân bố đình thai nghén theo tuổi thai nhiễm rubella 78 Bảng 3.18 Phân bố tuổi thai đình thai nghén 79 Bảng 3.19 Phân bố đình thai nghén theo triệu chứng lâm sàng 79 Bảng 3.20 Phân bố đình thai nghén theo có mặt kháng thể IgM IgG 80 Bảng 3.21 Tỷ lệ thai nhi đình thai nghén 18 tuần xét nghiệm máu cuống rốn 81 Bảng 3.22 Kết xét nghiệm dịch chọc ối kỹ thuật PCR 82 Bảng 3.23 Chỉ số apgar trẻ sơ sinh 82 Bảng 3.24 Tỷ lệ trẻ cần hồi sức sơ sinh 83 Bảng 3.25 Tỷ lệ trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh 83 Bảng 3.26 Phân bố trẻ sơ sinh có dấu hiệu bất thường theo tuổi thai nhiễm rubella 83 Bảng 3.27 Phân bố bất thường mắt trẻ sơ sinh 84 Bảng 3.28 Phân bố bất thường tim mạch gan trẻ sơ sinh 85 Bảng 3.29 Phân bố bất thường da trẻ sơ sinh 85 Bảng 3.30 Phân bố bất thường nhân trắc trẻ sơ sinh 86 Bảng 3.31 Phân bố kháng thể IgG IgM trẻ sơ sinh 86 Bảng 3.32 Phân bố kháng thể IgG IgM trẻ sơ sinh 87 Bảng 3.33 Phân bố kháng thể IgM trẻ sơ sinh nhiễm rubella dị tật bẩm sinh 88 Bảng 3.34 Phân bố tuổi thai phụ nữ mang thai nhiễm rubella trẻ sơ sinh nhiễm rubella 88 Bảng 3.35 Phân bố bất thường thai nhi có dị tật bẩm sinh 89 Bảng 3.36 Phân bố đa dị tật bẩm sinh trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh 90 Bảng 4.1 Giá trị chẩn đoán kháng thể kháng rubella 99 Bảng 4.2 Các bất thường nhiễm rubella trẻ sơ sinh 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi thai xét nghiệm 63 Biểu đồ 3.2 Phân bố tiền sử sốt phát ban phụ nữ mang thai 63 Biểu đồ 3.3 Phân bố tiền sử nhiễm rubella phụ nữ mang thai 64 Biểu đồ 3.4 Phân bố tiền sử tiêm phòng rubella phụ nữ mang thai 64 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phụ nữ mang thai có triệu chứng sốt, phát ban hạch66 Biểu đồ 3.6 Sự có mặt kháng thể kháng rubella IgG 69 Biểu đồ 3.7 Sự có mặt kháng thể kháng rubella IgM 69 Biểu đồ 3.8 Sự có mặt kháng thể kháng rubella IgG IgM 70 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ nhiễm rubella phụ nữ mang thai có nguy cao 71 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ thai phụ bị đình thai nghén 78 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh hội chứng rubella bẩm sinh 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc vi rút rubella 11 Hình 1.2 Tác dụng huỷ hoại tế bào vi rút rubella tế bào RK12 sau ngày nuôi cấy 22 Hình 2.1: Chọc ối hướng dẫn siêu âm 52 Mau: 4,15,45,46,56,57,59,62-64,71 4,15,46,56,57,59,62-64,71 1-3,5-14,16-44,47-55,58,60-61,65-70,72-148 ... nhiễm rubella thời kỳ mang thai Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai có nguy hội chứng rubella bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương? ??,... phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella, 2000 phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella đến trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương tư vấn, 1000 phụ nữ mang thai nhiễm rubella bị đình thai. .. hà nội ==== ==== Nguy? ??n QUảng Bắc Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai Có NGUY CƠ HộI CHứNG RUBELLA BẩM SINH bệnh viện phụ sản trung -ơng Chuyên ngành MÃ số : sản khoa : 62.72.13.01

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w