Phân loại và quan hệ di truyền nhóm ếch cây xanh rhacophorus amphibia rhacophoridae ở việt nam

86 9 0
Phân loại và quan hệ di truyền nhóm ếch cây xanh rhacophorus amphibia rhacophoridae ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THIÊN TẠO PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH RHACOPHORUS (AMPHIBIA: RHACOPHORIDAE) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC HÀ NỘI - 2010 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THIÊN TẠO PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH RHACOPHORUS (AMPHIBIA: RHACOPHORIDAE) Ở VIỆT NAM Chuyên nghành: Động vật học Mã số: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG TẤT THẾ HÀ NỘI - 2010 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đặng Tất Thế (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Phòng Sinh học, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ q trình hồn thiện luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ hợp tác hiệu đồng nghiệp Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật; Khoa Sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Động vật St Petersburg, Liên bang Nga; Bảo tàng Leiden, Hà Lan; Vườn thú Cologne, Cộng hòa Liên bang Đức Xin cảm ơn gia đình ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhận hỗ trợ kinh phí Quỹ Học bổng Nagao – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES); Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF); Chương trình Hỗ trợ dự án nhỏ (NEF) Quỹ Nagao, Nhật Bản; Quỹ Hỗ trợ trang thiết bị nghiên cứu IdeaWild Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ (National Geographic Society) Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Học viên Nguyễn Thiên Tạo Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết sử dụng luận văn tơi thu thập phân tích Đồng thời, luận văn chưa bảo vệ trước hội đồng khác trước Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Nguyễn Thiên Tạo Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMNH Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Anh, Luân Đôn IEBR Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên MNHN Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Quốc gia Pháp, Paris MSNG Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Genoa, I-ta-li-a VNMN Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội VNUH Bảo tàng Động vật, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội VQG Vƣờn Quốc gia ZISP Viện Động vật Xanh Pê-tec-bua, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga ZMH Viện nghiên cứu Bảo tàng Động vật, Đại học Ham-buốc, Cộng hòa Liên bang Đức ZRC Bảo tàng Nghiên cứu Đa dạng sinh học Raffles, Đại học Quốc gia Sing-ga-po Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng II.1 Danh sách thông tin mẫu vật nghiên cứu Bảng II.2 Thành phần hỗn hợp PCR Bảng II.3 Chu trình nhiệt PCR Bảng III.1 Số đo mẫu vật loài Ếch chƣ yang sin Rhacophorus chuyangsinensis Bảng III.2 Số đo mẫu vật loài Ếch xanh đốm Rhacophorus dennysi Bảng III.3 Số đo mẫu vật loài Ếch phê Rhacophorus feae Bảng III.4 Số đo mẫu vật lồi Ếch ki-ơ Rhacophorus kio Bảng III.5 Số đo mẫu vật loài Ếch lớn Rhacophorus maximus Bảng III.6 So sánh đặc điểm hình thái lồi ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam Bảng III.7 Khoảng cách di truyền mẫu nghiên cứu đoạn gen 16S rRNA Bảng III.8 Khoảng cách di truyền mẫu vật nghiên cứu đoạn gen Cytochromeb Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Bản đồ điểm nóng đa dạng sinh học Đơng dƣơng – Mi-an-ma Hình II.1 Bản đồ địa điểm khảo sát thực địa Hình III.1 Ếch chƣ yang sin Rhacophorus chuyangsinensis thu Chƣ Yang Sin, Đắk Lắk Hình III.2 Ếch chƣ yang sin Rhacophorus chuyangsinensis thu Hịn Bà, Khánh Hồ Hình III.3 Bản đồ phân bố loài Ếch chƣ yang sin Rhacophorus chuyangsinensis Hình III.4 Ếch xanh đốm Rhacophorus dennysi thu Tam Đảo, Vĩnh Phúc Hình III.5 Bản đồ phân bố loài Ếch xanh đốm Rhacophorus dennysi Việt Nam Hình III.6 Ếch phê Rhacophorus feae Hình III.7 Bản đồ phân bố loài Ếch phê Rhacophorus feae Việt Nam Hình III.8 Ếch ki-ơ Rhacophorus kio thu Ngun Bình, Cao Bằng Kon Plơng, Kon Tum Hình III.9 Bản đồ phân bố lồi Ếch ki-ơ Rhacophorus kio Việt Nam Hình III.10 Ếch lớn Rhacophorus maximus thu Sơn Động, Bắc Giang Hình III.11 Bản đồ phân bố lồi Ếch lớn Rhacophorus maximus Việt Nam Hình III.12 Đối chiếu trình tự nucleotide axit amin từ mẫu nghiên cứu gen 16S rRNA Hình III.13 Cây phát sinh chủng loại NJ (Neighbor Joining) Hình III.14 Cây phát sinh chủng loại MP (Maximum Parsimony) Hình III.15 Đối chiếu trình tự nucleotide axit amin từ mẫu nghiên cứu gen Cytochromeb Hình III.16 Cây phát sinh chủng loại NJ (Neighbor Joining) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM Hình III.17 Cây phát sinh chủng loại MP (Maximum Parsimony), Hình III.18 Sinh cảnh lồi Ếch chƣ yang sin Hịn Bà, Khánh Hồ Hình III.19 Sinh cảnh lồi Ếch xanh đốm Ngun Bình, Cao Bằng Hình III.20 Sinh cảnh lồi Ếch phê Chƣ Yang Sin, Đắk Lắk Hình III.21 Sinh cảnh lồi Ếch ki-ơ Kon Plơng, Kon Tum Hình III.22 Sinh cảnh loài Ếch lớn Sơn Động, Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 I.1 Các nghiên cứu phân loại nhóm ếch xanh 10 I.2 Các nghiên cứu quan hệ di truyền nhóm ếch xanh 13 I.3 Các nghiên cứu sinh thái học nhóm ếch xanh 14 CHƢƠNG II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 II.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 II.2 Thu thập xử lý mẫu vật 15 II.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 II.3.1 Phân tích mối quan hệ di truyền 17 II.3.1.1 Gen nghiên cứu 17 II.3.1.2 Thiết kế mồi PCR 18 II.3.1.3 Tách chiết DNA tổng số 18 II.3.1.4 Nhân đoạn DNA đích kỹ thuật PCR 18 II.3.1.5 Giải mã phân tích trình tự DNA 20 II.3.1.6 Phân tích số liệu 20 II.3.2 Đặc điểm hình thái 21 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 III.1 Phân loại nhóm ếch xanh giống Rhacophorus 23 III.1.1 Ếch chƣ yang sin Rhacophorus chuyangsinensis Orlov, Nguyen & Ho, 2008 23 III.1.2 Ếch xanh đốm Rhacophorus dennysi Blanford, 1881 29 III.1.3 Ếch phê Rhacophorus feae Boulenger, 1893 34 III.1.4 Ếch ki-ô Rhacophorus kio Ohler & Delorme, 2006 39 III.1.5 Ếch lớn Rhacophorus maximus Günther, 1858 44 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM III.1.6 Khóa định loại lồi ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam 49 III.2 Quan hệ di truyền loài ếch xanh Việt Nam 50 III.2.1 Kết giải trình tự nucleotide gen 16S rRNA 50 III.2.1.1 Sai khác mặt di truyền mẫu loài 58 III.2.1.2 Khoảng cách di truyền loài 59 III.2.1.3 Xây dựng phát sinh chủng loại 59 III.2.2 Kết giải trình tự nucleotide gen Cytochromeb 61 III.2.2.1 Sai khác mặt di truyền mẫu loài 67 II.2.2.2 Khoảng cách di truyền loài 68 II.2.2.3 Xây dựng phát sinh chủng loại 68 III.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam 70 III.3.1 Loài Ếch chƣ yang sin Rhacophorus chuyangsinensis 71 III.3.2 Loài ếch xanh đốm Rhacophorus dennysi 71 III.3.3 Loài ếch phê Rhacophorus feae 73 III.3.4 Lồi ếch ki Rhacophorus kio 73 III.3.5 Loài ếch lớn Rhacophorus maximus 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 1.1 Về phân loại nhóm ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam 76 1.3 Về đặc điểm sinh học, sinh thái loài ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM II.2.2.2 Khoảng cách di truyền lồi Sự phân hố mặt di truyền loài ếch xanh rõ rệt, dao động khoảng từ 36,0% (giữa Rhacophorus feae R maximus) đến 71,2% (giữa R maximus R kio) Bảng III.8 cho thấy khoảng cách di truyền mẫu loài Rhacophorus dennysi R feae 46,0%; R dennysi R kio 66,5–67,4%; R dennysi R maximus 37,7–39,3%; R dennysi R chuyangsinensi 69,6–70,5%; R feae R kio 59,9–60,7%; R feae R maximus 36,0–36,7%; R feae R chuyangsinensis 64,4–65,3%; R kio R maximus 69,6–71,2%; R kio R chuyangsinensis 51,2%; R maximus R chuyangsinensis 64,4–65,6% II.2.2.3 Xây dựng phát sinh chủng loại Tƣơng tự nhƣ phần trên, phát sinh chủng loại xây dựng theo phƣơng pháp NJ (Hình III.16) MP (Hình III.17), sở giả định đặc điểm biến đổi có giá trị ngang Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM 88 99 49 R.dennysi R.dennysi R.dennysi R.dennysi 52 R.maximus R.maximus 99 R.maximus 65 R.maximus 69 R.feae 87 R.feae 99 R.feae 73 R.feae R.chuyangnensis R.kio 69 R.kio 100 R.kio R.kio Rana ishikawae outgroup 0.1 Hình III.16 Cây phát sinh chủng loại NJ (Neighbor Joining), số gốc nhánh giá trị bootstrap (≥70 đƣợc coi đáng tin cậy) 45 99 R.feae R.feae R.feae 44 53 R.feae R.maximus 94 R.maximus 99 R.maximus 13 48 R.maximus R.dennysi R.dennysi R.dennysi 99 21 18 R.dennysi R.chuyangnensis R.kio 55 R.kio 99 R.kio 23 17 R.kio Rana ishikawae outgroup Hình III.17 Cây phát sinh chủng loại MP (Maximum Parisomy), số gốc nhánh giá trị bootstrap (≥70 đƣợc coi đáng tin cậy) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM Năm loài ếch xanh nằm nhánh tiến hoá khác biệt, nhiên, gen Cytochromeb có thay đổi NJ MP: Trên NJ gồm nhánh tiến hoá: Nhánh gồm R maximus R dennysi, nhánh loài R feae, nhánh gồm R chuyangsinensis R kio Sự phân hố nhóm nhóm rõ ràng (NJ: 87) Loài R dennysi R maximus đƣợc xếp nhóm với nhƣng giá trị bootstrap không đáng tin cậy (NJ: 49) Tƣơng tự nhƣ gen 16S rRNA mối quan hệ nhánh R chuyangsinensis R kio không thật rõ ràng (NJ: 69) Trên MP có nhánh tiến hố nhƣng có thay đổi vị trí lồi: Nhánh gồm R feae R maximus, nhánh loài R dennysi, nhánh giống nhƣ NJ Sự phân tách nhánh nhánh rõ rệt (MP: 94) Trong đó, mối quan hệ nhánh R feae R maximus nhƣ R chuyangsinensis R kio không đáng tin cậy (với giá trị bootstrap tƣơng ứng 44 55) III.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam Các dẫn liệu sinh học sinh thái loài đƣợc bổ sung thông qua quan sát trực tiếp thực địa điều kiện nuôi nhốt Trạm nhân ni sinh sản lồi bị sát ếch nhái Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội Đặc điểm chung: Các loài ếch xanh thƣờng sống rừng thƣờng xanh trảng bụi Vào mùa sinh sản thƣờng gặp chúng ven suối, ao vũng nƣớc đọng rừng Mùa sinh sản vào khoảng từ tháng III đến tháng X Chúng thƣờng xuất ven suối quanh ao hồ, vũng nƣớc rừng, tập trung vào đầu mùa mƣa Ếch cặp đôi đẻ trứng vào khối bọt lớn treo bám vào giá thể mặt nƣớc Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHĨM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM Nịng nọc phát triển thoát khỏi bọc trứng rơi xuống nƣớc tiếp tục phát triển qua giai đoạn biến thái thành ếch non III.3.1 Loài Ếch chƣ yang sin Rhacophorus chuyangsinensis Thƣờng bắt gặp loài vào mùa hè đến cuối thu, từ tháng IV đến tháng XI độ cao 1300–1600 m so với mặt nƣớc biển Loài ếch sống sinh cảnh rừng thƣờng xanh bị tác động, gặp bên thác nƣớc (Hình III.18) Chúng thƣờng bám độ cao khoảng 1,5–2 m so với mặt đất Chƣa có dẫn liệu sinh sản lồi Hình III.18 Sinh cảnh lồi Ếch chƣ yang sin Hịn Bà, Khánh Hoà (Ảnh: Phùng Mỹ Trung) III.3.2 Loài ếch xanh đốm Rhacophorus dennysi Ếch xanh đốm thƣờng gặp rừng thƣờng xanh, núi đá vôi núi đá g-ra-nit độ cao từ 250–1500 m so mặt nƣớc biển (Hình III.19) Đơi bắt gặp số cá thể ven rừng trảng bụi gần vực nƣớc, đặc biệt vào mùa sinh sản Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM Mùa sinh sản từ tháng III đến tháng VI, điều kiện nuôi nhốt quan sát thấy ếch bắt đầu ghép đôi đẻ trứng từ cuối tháng II Ổ trứng có đƣờng kính khoảng 18–20 cm, ổ có khoảng 200–1000 trứng, dính vào thân cây, tảng đá ẩm gần nơi có nƣớc Sau q trình phát triển ổ bọt, nòng nọc rơi xuống nƣớc phát triển thành non Theo dõi điều kiện nuôi nhốt Trạm nhân nuôi sinh sản lồi bị sát ếch nhái Cổ Nhuế (Hà Nội) năm 2008–2010, ổ trứng khoảng 800 trứng, trứng có hình cầu, màu xanh nhạt, đƣờng kính khoảng 1,0 - 1,3 mm; trứng phát triển thành nòng nọc rơi xuống nƣớc sau 3–4 ngày, nòng nọc mọc chân sau 30 ngày, rụng đuôi thành ếch non sau 35–45 ngày Ếch non rụng lên cạn có màu xanh nhạt, bên sƣờn vàng, đốm; đốm trắng xuất dài thân đạt 40 mm Thức ăn nòng nọc nòng đỏ trứng gà nhộng; ếch chủ yếu ấu trùng gồm sâu quy, sâu sáp Những đốm màu gỉ sắt gặp trƣởng thành Hình III.19 Sinh cảnh lồi Ếch xanh đốm Ngun Bình, Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM III.3.3 Loài ếch phê Rhacophorus feae Ếch phê thƣờng sống rừng thƣờng xanh núi cao, độ cao bắt gặp mẫu ếch khoảng 900–2000 m so với mặt nƣớc biển Sinh cảnh đặc trƣng rừng nhiều đới ẩm với nhiều gỗ to Chúng thƣờng bám bụi cành rừng (Hình III.20) Mùa sinh sản từ tháng IX đến tháng XII hàng năm Theo dõi điều kiện nuôi nhốt Trạm nhân nuôi sinh sản lồi bị sát ếch nhái Cổ Nhuế (Hà Nội) năm 2009–2010, ổ trứng khoảng 1000 trứng, màu vàng, hình cầu đƣờng kính 0,9 - 1,2 mm, trứng phát triển thành nòng nọc rơi xuống nƣớc sau 3–4 ngày, nòng nọc mọc chân sau 50–55 ngày, rụng thành ếch non sau 60–65 ngày Hình III.20 Sinh cảnh loài Ếch phê Chƣ Yang Sin, Đắk Lắk III.3.4 Lồi ếch ki Rhacophorus kio Loài thƣờng gặp vùng trung du miền núi, độ cao đến 1500 m so với mặt nƣớc biển Sinh cảnh sống gồm trảng bụi ven rừng, rừng thứ sinh Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM rừng nguyên sinh Chúng thƣờng ngồi cành (kể tre nứa) độ cao 1,5–3 m so với mặt đất (Hình III.21) Vào mùa sinh sản, lồi thƣờng tập trung quanh vũng nƣớc ao nhỏ rừng ven rừng Đã quan sát thấy loài đẻ trứng vào tháng V–VI Hà Giang Vĩnh Phúc, vào tháng VII Hà Tĩnh Chúng ghép đôi đẻ trứng vào ổ bọt treo Con đực phát tiếng kêu có số lƣợng nhiều Theo dõi điều kiện nuôi nhốt Trạm nhân ni sinh sản lồi bị sát ếch nhái Cổ Nhuế (Hà Nội) năm 2010, ổ trứng khoảng 70 - 80 trứng, hình cầu màu vàng, đƣờng kính 1,9 - 2,4 mm; trứng phát triển thành nòng nọc rơi xuống nƣớc sau 5–7 ngày, nịng nọc mọc chân sau 39–42 ngày, rụng thành ếch non sau 45–50 ngày Hình III.21 Sinh cảnh lồi Ếch ki-ơ Kon Plơng, Kon Tum (Ảnh: Nguyễn Quảng Trƣờng) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM III.3.5 Loài ếch lớn Rhacophorus maximus Thƣờng gặp Ếch lớn dạng rừng thứ sinh rừng hỗn giao tre nứa bụi độ cao khoảng 300–600 m so với mặt nƣớc biển Chúng thƣờng xuất ven suối nƣớc chảy, ao nhỏ vũng nƣớc đọng rừng, bám bám cành cao 1–2,5 m so với mặt đất (Hình III.22) Quan sát tự nhiên thấy lồi sinh sản tập trung vào đầu mùa mƣa, khoảng đầu tháng IV Con thƣờng đẻ trứng thành ổ bọt bám vào giá thể mặt nƣớc khơng đẻ nhƣ lồi ếch khác, trứng màu vàng nhạt, khoảng 700–1000 trứng/ổ Theo dõi điều kiện nuôi nhốt Trạm nhân nuôi sinh sản lồi bị sát ếch nhái Cổ Nhuế (Hà Nội) năm 2008–2010, ổ trứng khoảng 800 trứng, màu vàng nhạt, hình cầu, đƣờng kính khoảng 1,1 - 1,4 mm; trứng phát triển thành nòng nọc rơi xuống nƣớc sau 1–2 ngày, nòng nọc mọc chân sau 29–30 ngày, rụng đuôi thành ếch non sau 35–40 ngày Thức ăn chủ yếu ấu trùng trùng nhƣ sâu quy, sâu sáp Hình III.22 Sinh cảnh loài Ếch lớn Sơn Động, Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về phân loại nhóm ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam Đã phân loại đƣợc loài ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam chia thành hai nhóm riêng biệt: Nhóm gồm ba lồi khơng có cựa da cổ chân, bụng màu xám nâu tím nhạt (R dennysi, R feae R maximus); Nhóm gồm hai lồi có cựa da cổ chân bụng màu vàng (R chuyangsinensis R kio) Nghiên cứu bổ sung vùng phân bố loài ếch xanh Việt Nam 1.2 Về quan hệ di truyền loài ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam Kết giải trình tự DNA đoạn gen 16S rRNA với chiều dài 672 cặp nucleotide gen Cytochromeb với chiều dài 420 cặp nucleotide cho thấy sai khác mặt di truyền mẫu vật loài nhỏ khoảng 0–0,7% Điều chứng tỏ khác biệt tiến hoá di truyền quần thể lồi nhóm ếch xanh Việt Nam vùng phân bố địa lý khác xảy chậm Sự sai khác mặt di truyền mẫu vật khác loài rõ rệt, thay đổi từ 9,5–19,6% gen 16S rRNA 36,0–71,2% gen Cytochromeb Cây phát sinh chủng loại MP NJ chứng minh cho giả thuyết nhóm ếch xanh thuộc giống Rhacophorus Việt Nam chia làm hai hƣớng tiến hố chính: Nhóm gồm R dennysi, R maximus R feae; Nhóm gồm R kio R chuyangsinensis Trong nhánh tiến hố R dennysi R maximus có quan hệ gần gũi với nhau, tiến hố song song với R feae Hai lồi R kio R chuyangsinensis nằm chung nhánh tiến hoá nhƣng mức độ tin cậy việc thiết lập nhóm MP NJ dựa số liệu phân tích DNA hai gen 16S rRNA Cytochromeb thấp Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM 1.3 Về đặc điểm sinh học, sinh thái loài ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam Các loài ếch xanh thƣờng sống rừng thƣờng xanh trảng bụi Loài Rhacophorus chuyangsinensis R feae gặp phân bố độ cao 900–2000 m, R dennysi R kio có dải phân bố theo độ cao rộng từ 250–1500 m, riêng loài R maximus Việt Nam ghi nhận có mặt độ cao 300–600 m giới, lồi gặp độ cao 150–1600 m (Anders & Rai 2002) Mùa sinh sản vào khoảng tháng III đến tháng X Ngoại trừ lồi R chuyangsinensis chƣa có số liệu đặc điểm sinh sản Trong điều kiện nuôi nhốt, số lƣợng trứng thay đổi từ 70 trứng/ổ (ở loài R kio) đến 1000 trứng/ổ (ở loài R maximus) Thời gian phát triển từ trứng thành nòng nọc thay đổi khoảng 1–7 ngày, thời gian nòng nọc phát triển thành ếch non (rụng đuôi lên cạn) khoảng 40–70 ngày Kiến nghị Cần tiếp tục thực khảo sát thực địa phân tích mẫu vật loài ếch Việt Nam nhằm khám phá loài hay ghi nhận thêm vùng phân bố loài biết Tiêp tục tiến hành phân tích so sánh trình tự DNA loài ếch thuộc giống Rhacophorus Việt Nam khu vực Đông Nam Á để hiểu rõ mối quan hệ di truyền tiến hoá chúng Kết phân tích sinh học phân tử công cụ hữu hiệu nghiên cứu hệ thống phân loại học để xếp loài theo vị trí phân loại nhƣ tiến hố Cần thiết thu thập thêm số liệu sinh học sinh thái loài ếch Việt Nam thực địa ni nhốt Thí nghiệm nhân nuôi sinh sản theo dõi phát triển nịng nọc lồi ếch cần đƣợc thực thời gian tới để cung cấp sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển loài ếch nhái sinh cảnh tự nhiên chúng, nhƣ khai thác hợp lý phục vụ mục đích khác ngƣời Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Anders, C & Rai, K R (2002) Rhacophorus maximus Günther, “1859” “1858”, pp 337–340 In: Schleich, H H & Kästle, W., Amphibians and reptiles of Nepal Biology, Systematics, Field Guide, A R G Ganter Verlag K G Bain, R H, Nguyen, Q T & Doan, V K (2009a) A new species of the genus Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from northwestern Vietnam Zootaxa, 2191: 58–68 Bain, R H., Nguyen, Q T & Doan, V K (2009b) First record of Leptobrachium promustache from Vietnam Herpetology Notes, 2: 27– 29 Bain R H., Stuart, B L., Nguyen, Q T., Che, J & Rao D-Q (2009c) A new Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China Copeia, 2: 348–362 Bordoloi S., Bortamuli, T & Ohler, A (2007) Systematics of the genus Rhacophorus (Amphibia, Anura): identity of red-webbed forms and description of a new species from Assam Zootaxa, 1653: 1–20 Bourret, R (1942) Les batraciens de l’Indochine Institut Océanographique de l’Indochine, Hanoi, 408pp Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam, 2007: Tập I - Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, 101–125 Chou, W.-H., Lau, M W.N & Chan, B P L (2007) A new treefrog of the genus Rhacophorus (Anura: Rhacophoridae) from Hainan island, China The Raffles Bullentin of Zoology, 55(1): 157–165 8.9 Conservation International (2010) Biodiversity Hotspots (http://www.biodiversity-hotspots.org), accessed in March 2010 10 Dubois, A (1986) Miscellanea taxinomica batrachologica (I) Alytes, 5(1-2): 7–95 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM 9.11 Frost, D (2010) Amphibian species of the World: an online reference Version 5.4 (8 April, 2010) Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/ American Museum of Natural History, New York, USA 10.12 Hall, T.A (1999) BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT Nucleic Acids Symposium Series 41: 95–98 13 Hà Thị Tuyết Nga (2008): Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật nhân ni lồi chàng xanh đốm (Polypedates dennysi Blanford, 1881) điều kiện nuôi nhốt Luận văn thạc sỹ khoa học 14 Kimura, M (1980) A simple method for estimating evolutionary rates of base substitutions through comparative studies of nucleotide sequences Journal of Molecular Evolution, 16: 111–120 11.15 Kumar, S., Tamura, K & Nei, M (2006) MEGA 4.0: Integrated sofware for molecular evolutionary genetic analysis and sequence alignment 16 Lê Vũ Khôi, Đặng Tất Thế, Hà Thị Tuyết Nga (2009): Những dẫn liệu sinh trƣởng phát triển chàng xanh đốm Polypedates dennysi (Blanford, 1881) điều kiện nuôi nhốt Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia Lƣỡng cƣ Bò sát Việt Nam, tháng 11 năm 2009: 276 283 17 Li, J.-T., Che, J., Bain, R H., Zhao, E.-M & Zhang, Y.-P (2008) Molecular phylogeny of Rhacophoridae (Anura): A framework of taxonomic reassignment of species within the genera Aquixalus, Chiromantis, Rhacophorus, and Philautus Molecular Phylogenetics and Evolution, 48: 302–312 18 Li, J.-T., Che, J., Murphy, R W., Zhao, H., Zhao, E., Rao, D.-Q & Zhang, Y.-P (2009) New insights to the molecular phylogenetics and Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM generic assessment in the Rhacophoridae (Amphibia: Anura) based on five nuclear and three mitochondrial genes, with comments on the evolution of reproduction Molecular Phylogenetics and Evolution, 53: 509–522 12.19 Nguyen, Q T., Dang, T T., Pham, T C., Nguyen, T T & Ziegler, T (2009) Amphibian Breeding Station at Hanoi: a trial model for linking conservation and research with sustainable use Froglog, 91: 12–15 13.20 Nguyen, T T., Tran, T T., Nguyen, Q T., & Pham, T (2008) Rhacophorus maximus (Nepal Flying Frog) Herpetological Review 39(3): 364 14.21 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 240 tr 15.22 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc & Nguyễn Quảng Trƣờng (2005) Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 180 trang 16.23 Nguyen, V S., Ho, T C & Nguyen, Q T (2009) Herpetofauna of Vietnam Editi,on Chimaira, Frankfurt am Main, 768 pp 17.24 Ohler, A & Delorme, M (2006) Well known does not mean well studied: Morphological and molecular support for existence of sibling species in the Javanese gliding frog Rhacophorus reinwardtii (Amphibia, Anura) Comptes Rendus Biologies, 329: 86–97 18.25 Orlov N L., Lathrop A., Murphy R W and Ho T C (2001) Frogs of the family Rhacophoridae (Anura: Amphibia) in the northern Hoang Lien mountains (Mount Fan Si Pan, Sa Pa district, Lao Cai province), Vietnam Russian Journal of Herpetology, 8(1): 17–44 19.26 Orlov N L., Murphy R W., Ananjeva N B., Ryabov S A., and Ho T C (2002) Herpetofauna of Vietnam A Checklist Part I Amphibia Russian Journal of Herpetology, 9(2): 81–104 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM 20.27 Orlov, N L., Nguyen, N S & Ho, T C (2008) Description of a new species and new records of Rhacophorus genus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) with the review of amphibians and reptiles diversity of Chu Yang Sin National Park (Dac Lac Province, Vietnam) Russian Journal of Herpetology, 15(1): 67–84 28 Palumbi, S R., Martin, A., Romano, S., McMillan, W O., Stice, L & Grabowski, G (1991) The simple fool’s guide to PCR University of Hawai’government (Department of Zoology and Kewalo Marine Laboratory), 47 pp 21.29 Rowley, J J L & Cao, T T (2009) A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam Zootaxa, 2198: 51–60 22.30 Rowley, J J L., Hoang, D H., Le, T T D., Dau, Q V & Cao, T T (2010) A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam and further information on Leptolalax tuberosus Zootaxa, 2660: 33–45 23.31 Tran, T A D, Nguyen, T T., Phung, M T., Ly, T., Böhme, W & Ziegler, T (under review) Redescription of Rhacophorus chuyangsinensis Orlov, Nguyen & Ho, 2008 (Anura: Rhacophoridae) based on new distribution records from Lam Dong and Khanh Hoa provinces, southern Vietnam 24.32 Wilkinson, J A., Drewes, R C & Tatum, O L (2002) A molecular phylogenetic analysis of the family Rhacophoridae with an emphasis on the Asian and African genera Molecular Phylogenetics and Evolution, 24: 265–273 25.33 Yu, G., Rao, D.-Q., Yang, J.-X & Zhang, M.-W (2008) Phylogenetic relationships among Rhacophorinae (Rhacophoridae, Anura, Amphibia), with an emphasis on the Chinese species Zoological Journal of the Linnean Society, 153: 733–749 26.34 Yu, G., Rao, D.-Q., Zhang, M.-W & Yang, J.-X (2009) Reexamination of the phylogeny of Rhacophoridae (Anura) based on Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM mitochondrial and nuclear DNA Molecular Phylogenetics and Evolution, 50: 571–579 27.35 Ziegler, T & Nguyen, Q T (2010) New discoveries of amphibians and reptiles from Vietnam Bonn zoological Bulletin, 57(2): 137–147 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHĨM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM III.1.6 Khóa định loại loài ếch xanh giống Rhacophorus Việt Nam 49 III.2 Quan hệ di truyền loài ếch xanh Việt Nam. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN THIÊN TẠO: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH Ở VIỆT NAM CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1 Phân loại nhóm ếch xanh giống Rhacophorus Dựa vào mẫu vật thu thập đƣợc... DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THIÊN TẠO PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN NHÓM ẾCH CÂY XANH RHACOPHORUS (AMPHIBIA: RHACOPHORIDAE) Ở

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan