Nghiên cứu xác định tỷ lệ protein trên năng lượng trao đổi có bổ sung một số amin thiết yếu và tỷ lệ một số axit amin thiết yếu so với lysine trong thức

92 8 0
Nghiên cứu xác định tỷ lệ protein trên năng lượng trao đổi có bổ sung một số amin thiết yếu và tỷ lệ một số axit amin thiết yếu so với lysine trong thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC TH ÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ PROTEIN TRÊN NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI CÓ BỔ SUNG MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU VÀ TỶ LỆ MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU SO VỚI LYSINE TRONG THỨC ĂN HỖN HỢ P CHO LỢN CON GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2008 Đ ẠI H ỌC TH ÁI NGUY ÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ PROTEIN TRÊN NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI CÓ BỔ SUNG MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU VÀ TỶ LỆ MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU SO VỚI LYSINE TRONG THỨC ĂN HỖN HỢ P CHO LỢN CON GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60-62-40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Liên PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên, năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Tạ Văn Dũng LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS Nguyễn Thị Liên, PGS.TS Trần Văn Phùng, người hướng dẫn khoa học trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quan trọng từ bước nghiên cứu ban đầu trình thực viết luận văn - Ban lãnh đạo Phịng thí nghiệm trung tâm- Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu khoa học thuận lợi - Tập thể thầy cô giáo sinh viên Khoa Chăn nuôi Thú y, Khoa sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, sinh viên thực tập Trường trung học Kinh tế kỹ thuật tỉnh Tuyên Quang trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả hoàn thành luận văn - Cảm ơn nhà Khoa học ngành, đồng nghiệp, lãnh đạo cán Công ty giống vật tư nông nghiệp, Dự án RIDP, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, bạn bè người thân động viên giúp đỡ q trình cơng tác học tập Tác giả Tạ Văn Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cs : Cộng ĐVT: Đơn vị tính ĐC: Đối chứng IFAD: Quỹ phát triển Nơng nghiệp Quốc tế KL: Khối lƣợng ME: Năng lƣợng trao đổi NL: Năng lƣợng TĂ: Thức ăn TN: Thí nghiệm TTTA: Tiêu tốn thức ăn FAO : Tổ chức Lƣơng nơng Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, cùng với phát triể n của nền kinh tế đất nƣớc , ngành chăn nuôi gia súc đã có nhiều tiến vƣợt bậc số lƣợng lẫn chất lƣợng Giá trị sản lƣợng của ngành chăn nuôi tăng (giá cố định năm 1994) tƣ̀ 11.651 tỷ đồng năm 1992 lên đến 21.199,7 tỷ đồng năm 2002 và đến cuối năm 2007 đạt 29.200 tỷ đồng Cùng với phát triển của ngành chăn nuôi , ngành công nghiệp sản xuất thƣ́c ăn gia súc đã có nhƣ̃ng tiến bộ đáng kể Sản xuất thức ăn công nghiệp tăng cả về số lƣợng ệt đối cũng nhƣ tƣơng đối so với tổng số thƣ́c ăn gia súc tiêu thụ Chỉ tính riêng khoảng tƣ̀ năm 1990 đến nay, sản lƣợng thƣ́c ăn công ng hiệp tăng tƣ̀ 0,04 triệu tấn v ào năm 1990 tăng lên 1,05 triệu tấn vào năm 1996, năm 2000 tăng lên đến 2,7 triệu tấn; đạt 3,5 triệu tấn năm 2003 và đến cuối năm 2007 đạt sản lƣợng là 4,4 triệu tấn và có xu hƣớng càng ngày càng tăng Có đƣợc những thành tựu đó là nhờ sác h mở cƣ̉a của Đảng và Nhà nƣớc ta cùng sƣ̣ cố gắng n ỗ lực của doanh nghiệp , đó có đóng góp không nhỏ của các nhà khoa học về dinh dƣỡng thƣ́c ăn gia súc Trong những năm gần , tình hình nghiên cứu và phát triển chăn n uôi và đặc biệt là lĩnh vƣ̣c thức ăn gia súc đã có nhiều tiến rõ rệt Nhƣ̃ng tiến bộ lĩ nh vƣ̣c nghiên cƣ́u về dinh dƣỡng thƣ́c ăn gia súc đã góp phần cải thiện suất và chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi đáp ƣ́ng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội và hƣớng tới xuất khẩu Các nghiên cứu lĩnh vực dinh dƣỡng và thức ăn gia súc những năm qua tập trung vào: - Xác định thành phần hoá học gần đúng của loại nguyên liệu làm thƣ́c ăn cho gia súc , gia cầm Xác đị nh thành phần các axit amin cũng nhƣ các phƣơng pháp ƣớc tí nh giá trị lƣợng tiêu hoá, trao đổi cho lợn, gà - Nghiên cƣ́u xác đị nh tỷ lệ tiêu hoá và khả iêut hoá các chất dinh dƣỡng - Nghiên cƣ́u xác đị nh nhu cầu chất dinh dƣỡng : lƣợng, protein, axít amin cho loại gia súc , gia cầm khác ; xác định nhu cầu axít amin và xem xét mới quan hệ với nhu cầu lƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nghiên cƣ́u về chế biến nguyên liệu để tăng khả t iêu hoá của thƣ́c ăn, tận dụng các phụ phế phẩm để hạ giá thành thƣ́c ăn chăn nuôi cũng nhƣ loại trƣ̀ các độc tố, kháng dinh dƣỡng loại thức ăn gia súc, gia cầm Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, việc nghiên cứu dinh dƣỡng và thức ăn cho lợn có vai trò quan trọng, là nhiều yếu tố định suất chăn nuôi lợn nái sinh sản Chúng ta biết rằng, trình sinh trƣởng và phát triển của của lợn giai đoạn sau cai sữa từ - 15 kg đòi hỏi đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng đặc biệt là protein Về thực chất, nhu cầu protein của lợn là nhu cầu axit amin Nếu bổ sung không đầy đủ axit amin thiết yếu cho lợn số lƣợng và tỷ lệ ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng của lợn con, lợn chậm lớn, còi cọc, ảnh hƣởng đến khả sản xuất của giai đoạn Mặt khác phần ăn cho lợn giai đoạn này có đủ dƣ thừa lƣợng protein mà không đủ số lƣợng và tỷ lệ axit amin thiết yếu dẫn đến việc đào thải protein mơi trƣờng, gây lãng phí thức ăn và ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh sống của gia súc lẫn ngƣời Việc nghiên cứu xác định tỷ lệ protein lƣợng trao đổi có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt ta có bổ sung loại axit amin tổng hợp vào phần thức ăn cho lợn Ta biết nhu cầu lƣợng của lợn thịt gồm hai phần là lƣợng cho nhu cầu trì và lƣợng cho nhu cầu tăng trọng Việc tăng lƣợng thức ăn không có ý nghĩa tỷ lệ protein (g)/ lƣợng (Kcal) vƣợt 1/20 ( Từ Quang Hiển, 2002) [2] Tỷ lệ protein lƣợng trao đổi không hợp lý dẫn đến lãng phí protein, lợn khơng tiêu thụ hết, giảm hiệu kinh tế chăn nuôi Thông thƣờng tính tốn nhu cầu protein thức ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa có khối lƣợng thể từ - 15 kg, sở chăn nuôi địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên nói riêng và tỉnh miền núi nói chung thƣờng tính đến lƣợng protein mà đề cập đến lƣợng axit amin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Do đó, chƣa phát huy hết khả sinh trƣởng của lợn và hiệu kinh tế của chăn nuôi lợn nái sinh sản Mặt khác số liệu để áp dụng cân đối phần dinh dƣỡng cho lợn thƣờng là kế thừa từ việc phân tích nguyên liệu nơi khác, nhiều điểm chƣa phù hợp Vì những lý trên, chúng tiến hành thực đề tài: " Nghiên cứu xác định tỷ lệ protein lƣợng trao đổi có bổ sung số axit amin thiết yếu và tỷ lệ số axit amin thiết yếu so với lysine thức ăn hỗn hợp cho lợn giai đoạn sau cai sữa” Với mục tiêu là: - Xác định tỷ lệ protein lƣợng trao đổi có bổ sung số axit amin thiết yếu và tỷ lệ số axit amin thiết yếu so với lysine thức ăn hỗn hợp cho lợn giai đoạn sau cai sữa từ - 15 kg - Xây dựng số công thức thức ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa (5 - 15 kg) để áp dụng chăn nuôi lợn nái sinh sản tỉnh Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn ni lợn giới Việt Nam : 1.1.1 Tình hình chăn ni lợn giới Do nhu cầu tiêu thụ loại thực phẩm từ lợn tăng, nên chăn nuôi lợn giới phát triển nhanh chóng Nhóm nƣớc xuất nhiều thịt lợn nhất giới bao gồm nƣớc Đan Mạch, Canada, Ba Lan, Trung Quốc, nƣớc nhƣ Nhật Bản, Nga, Hồng Kông, Hàn Quốc là những nƣớc nhập nhiều thịt lợn, Mỹ thuộc hai nhóm này Theo thống kê năm 1999 của Tổ chức Lƣơng Nông giới (FAO), tổng đàn lợn giới năm 1991 là 857,891 triệu con, đến năm 1998 số lƣợng lợn là 957,469 triệu con, năm 2002 là 943,471 triệu và năm 2003 là 956,016 triệu Trong đó đàn lợn phân bố không đồng giữa châu lục: Châu có số lƣợng đầu lợn cao nhất : 577,025 triệu con, là châu Âu: 199,254 triệu con, Bắc và Trung Mỹ là 94,074 triệu con, Nam Mỹ là 59,075 triệu con, châu Phi: 22,398 triệu con, nhất là châu Đại dƣơng: 5,016 triệu Nƣớc có đàn lợn cao nhất là Trung Quốc: 485,698 triệu Trong vòng 10 năm (1985-1995), tốc độ tăng đàn lợn hàng năm toàn giới là 1,1% Trong đó tăng nhanh chủ yếu nƣớc phát triển, châu Á tăng 2,7%, Việt Nam tăng 3,5%, Trung Quốc tăng 2,7%, nhiên Nhật Bản thì vòng 10 năm đầu lợn giảm năm là 0,7% (Trần Văn Phùng và cs, 2004) [5] Theo thống kê năm 2005 của FAO nƣớc phát triển chăn nuôi lợn đứng đầu giới (tính theo số lƣợng) bao gồm Trung Quốc, Mỹ, Brazil, Ba Lan, Đan Mạch, Việt Nam, Đức, Nga, Canada, Bỉ, Theo số liệu năm 1997 từ Cục nghiên cứu Nông nghiệp nƣớc ngoài của Mỹ, nƣớc tiêu thụ nhiều thịt lợn (kg/ngƣời/năm) gồm Đan Mạch, Tây Ban Nha, Hồng Kông, Đức, Hungary, Đài Loan, Ba Lan, Thụy Điển, Pháp, Trung Quốc (www.thuvienkhoahoc.com) [29] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo thông tin của Viện chăn nuôi tháng 12 năm 2007 (www.vcn.vnn.vn) [30]: “Đàn lợn nuôi Trung Quốc đã tăng 3,4% so với tháng trƣớc và số đàn lợn sẵn sàng xuất chuồng tăng 9,9% Năm 2007, Trung Quốc có thể nhập 100.000 tấn thịt lợn, cao gấp lần so với 2006 nhằm đáp ứng nhu cầu nƣớc” Trong những năm qua ngành chăn nuôi lợn giới đã đạt đƣợc những thành tựu việc tăng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng đàn lợn Ngành công nghiệp chăn nuôi lợn giới là minh chứng thành công cho áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, mà mục đích cao là nâng cao hiệu sản xuất và chất lƣợng của sản phẩm cuối cùng 1.1.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam Trƣớc đây, nơng dân chủ yếu nuôi lợn để tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp (cám gạo, cám ngô, khoai, sắn, rau, bèo ) Ngoài mục đích chăn ni để tăng thu nhập (từ bán lợn thịt, lợn giống), nông dân cịn tận dụng chất thải từ chăn ni lợn (phân, chất độn chuồng) làm nguồn phân hữu cho nhiều loại trồng Lợi nhuận từ chăn nuôi lợn không đáng là bao chủ yếu là lấy công làm lãi, tránh bỏ phí phụ phẩm nơng nghiệp và nhiều ngƣời coi nuôi lợn nhƣ cách "bỏ tiền tiết kiệm vào ống" Ở trung du và miền núi có hình thức nuôi lợn thả rông Tuy vậy, trƣớc nƣớc ta cũng đã phát triển mô hình trại chăn nuôi hợp tác xã, thành lập nông trƣờng, đó có trại chăn nuôi cùng với số trung tâm giống địa phƣơng, cung cấp giống cho bà nông dân Một số trung tâm mổ và chế biến thịt lợn đã hoạt động và nƣớc ta đã xuất thịt lợn sang nƣớc thuộc Liên Xô cũ và số nƣớc Đông Âu Từ có những sách kinh tế nói chung và những sách nơng nghiệp nói riêng của thời kỳ đổi mới, nông nghiệp của ta, đó có ngành chăn nuôi đã có những thay đổi rất lớn tất khâu từ nghiên cứu lai tạo giống, quy trình chăn nuôi, đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm Hình thức chăn ni truyền thống của bà ta vẫn cịn, nhƣng cũng x́t khơng mơ hình chăn ni đại từ quy mô hộ gia đình đến trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lƣơng Hồng,Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Từ Quang Hiển, TS Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 3.TS.Vũ Quốc Huy, Vũ Ngọc Uyên (2006), Báo cáo tư vấn phát triển kinh doanh nhỏ tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Lƣơng Hồng, Bùi Quang Tuấn, Đặng Thuý Nhung (2003), “Xác định mức lƣợng và protein thích hợp cho lợn sau cai sữa Miền bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập (số tháng 3/2003) 5.TS.Trần Văn Phùng, GS.TS Từ Quang Hiển, TS.Trần Thanh Vân, ths Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nhà x́t nông nghiệp, Hà Nội PGS-TS Trần Văn Phùng (2005), Báo cáo kết nghiên cứu cải tạo phát triển đàn lợn quy mô nhỏ tỉnh Tuyên Quang Hoàng Thị Phi Phƣợng, Trần Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu tác hại thức ăn nhiễm E.coli, Salmonella lợn giai đoạn 7-13 tuần tuổi, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, Hà Nội 8.Đỗ Văn Quang, Nguyễn Văn Hùng (2005), Nghiên cứu cân dinh dưỡng, áp dụng men sinh học hỗn hợp axit hữu nhằm tăng hiệu sử dụng thức ăn, giảm chất thải môi trường chăn nuôi lợn, Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội PGS Nguyễn Thiện, PGS Vũ Trọng Hốt, PGS Nguyễn Khánh Quắc, PGS Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình sau đại học chăn nuôi lợn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Thiện (2005), “Kết nghiên cứu chăn nuôi gia súc 20 năm qua và hƣớng phát triển nghiên cứu thời gian tới”, Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 2, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 11 Lã Văn Kính, Huỳnh Thanh Hoài (2003), Báo cáo Hội thảo đánh giá tình hình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam thời gian qua định hướng nghiên cứu thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và PTNT, tháng 11-2003 12 Lã Văn Kính, Đinh Văn Cải, Vũ Duy Giảng, Dƣơng Thanh Liêm, Lƣu Hữu Mãnh, Vũ Chí Cƣơng, Trần Quốc Việt (2005) “Các thành tựu nghiên cứu bật của ngành dinh dƣỡng và thức ăn gia súc 20 năm qua và định hƣớng nghiên cứu 10 năm tới”, Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 2, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Đăng Vang (2002), “Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam, triển vọng và thách thức thời gian tới (đến năm 2010)”, Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 14 Hội đồng Hạt cốc Hoa kỳ (2000), Nhu cầu dinh dưỡng lợn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 15 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng nƣớc 16 Agricultural Research Council (1981), The nutrient Requirement of Pigs Slough: Commonwealth agricultural Bureaux, 307 p 17 Campbell and Taverner (1988), The tissue and dietary protein and amino acid requirements of pigs from 8.0 - 20.0 kg live body weight Anim Prod 46: 283 - 290 18.Chiba L I., Lewis A J and Peo E R.(1991), Amino acid and energy interrelationships in pigs weighing 20 - 50 kg: Rate and efficiency of weight gain J Anim Sci 69: 694 - 707 19.Cole, D.J.A.(1992), Interaction between energy and amino acid balance 2nd International Feed Production Conference 25 - 26 Piacenza, Italy 20.Heger J, T Van Phung, L Krizova, M Sustala and K Simecek (2003), Efficiency of amino acid utilization in the growing pig at sub-optimal Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 levels of intake: branched-chain amino axits, histidine and phenylalanine + tyrosine J Anim Physiol a Anim Nutri 87 (2003), 52- 65 Blackwell Verlag, Berlin ISSN 0931 - 2439 21.Paul Bikker, Martin W A Verstegen and Marlou W Bosch (1994), Amino axit composition of growing pigs is affected by protein and energy intake J Nutr 124: 1961 - 1969 22.Standing Committee on Agriculture (1987), Feeding standards for Australian livestock: Pigs East Melbourne: CSIRO 23.Saldana C.I., Knabe, D A., Owen K Q., Burgoon, K G., Gregg, E J (1993), Digestible threonine requirements of starter and finisher pigs J Anim Sci 1994, 72: 144 - 150 24.Van Luen T A and Cole D J A (1996), The effect of lysine /digestible energy ratio on growth performance and nitrogen deposition of hybrid boars, gilts and castrated male pigs Animal Science, 63: 465 - 475 25.Wang, T.L and Fuller, M.F (1989), The optimum dietary amino acid patern for growing pigs Experiments by amino acid deletion Br J Nutr., 61, 77 - 89 26 International Fund for Agricutural Development - IFAD (2001), Rural income diversification project Tuyen Quang province, Appraisal report, Rome, Italy III Tin từ Internet 27 Viện chăn ni, Thẩm Hồng Lan, Pig news (2004) http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1077&chitiet=5206&Style=1& search=XX_SEARCH_XX 28.Nguyễn Hữu Tỉnh, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền nam http://www.iasvn.org/uploads/files/genetics_quality_1002081937.pdf 29.http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach/N%C4%83m_%C4%90inh_h %E1%BB%A3i_n%C3%B3i_chuy%E1%BB%87n_L%E1%BB%A3n#Ch.C4.8 3n_nu.C3.B4i_l.E1.BB.A3n_tr.C3.AAn_th.E1.BA.BF_gi.E1.BB.9Bi 30 Viện chăn ni, http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=7038 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 31.http://www.tuyenquang.gov.vn/Gioithieuchung/tabid/55/postid/218/De fault.aspx 32.http://www.tuyenquang.gov.vn/Gioithieuchung/tabid/55/postid/20/Def ault.aspx 33 Trang từ điển tiếng Việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/Amino_acid 34 Viện chăn nuôi (2004), Ngô Thị Kim Cúc dịch từ J.F Patience R.T.Zijlstra, (12-2004) Trung tâm lợn Prairie http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=2916 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 PHỤ LỤC Công thức thức thức ăn thí nghiệm I STT Ngun liệu Cơng thức (%) Công thức (%) Công thức (%) Ngô 51,22 54,12 57,02 Bột gạo 10 10 10 Khô đậu tƣơng 20,54 17,39 14,25 Bột cá 5 5 Sữa khử bơ 7 Dầu đậu nành 2,32 2,36 2,19 Lysine 0,22 0,33 0,43 Methionine 0,04 0,07 0,10 Threonine 0,08 0,13 0,18 10 Tryptophan 0,02 0,04 0,06 11 Dicanxi Photphat 2,64 2,73 2,82 12 Muối ăn 0,61 0,63 0,65 13 Premix vitamin 0,3 0,3 0,3 Đơn giá 1kg thức ăn (đ/kg) 7.347,31 7.448,44 7.489,02 Trong kg thức ăn với nguyên liệu theo công thức có : STT Số lƣợng Công thức Công thức Công thức 3 10 Năng lƣợng trao đổi (kcal) Protein tổng số (gam) Can xi (g) Photpho (g) Lysine (g) Threonine Met + Cys Tryptophan Xơ (g) Na (g) 3200 200 10,0 8,0 12,42 8,07 6,83 2,36 35,13 3200 190 10,0 8,0 12,42 8,07 6,83 2,36 33,53 3200 180 10,0 8,0 12,42 8,07 6,83 2,36 31,93 Ghi chú: Lơ Thí nghiệm Ia sử dụng theo Cơng thức Lơ Thí nghiệm Ib sử dụng theo Cơng thức Lơ Thí nghiệm Ic sử dụng theo Cơng thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 PHỤ LỤC Công thức thức thức ăn thí nghiệm II STT Can xi (g) Photpho (g) Bột gạo Khô đậu tƣơng Bột cá Sữa khử bơ Dầu đậu nành Lysine Methionine Threonine 10 Tryptophan 11 Dicanxi Photphat 12 Muối ăn 13 Premix Biomin Đơn giá 1kg thức ăn (đ/kg) Công thức (%) Công thức (%) Công thức (%) 54,03 10 17,56 2,28 0,32 0,03 0,09 0,03 2,73 0,63 0,3 4.949,67 54,12 10 17,37 2,26 0,33 0,07 0,13 0,04 2,73 0,63 0,3 5.012,65 54,3 10 17,05 2,21 0,34 0,14 0,22 0,07 2,74 0,63 0,3 5.252,45 Trong kg thức ăn với nguyên liệu theo công thức có : STT 10 Số lƣợng Năng lƣợng trao đổi (kcal) Protein tổng số (gam) Can xi (g) Photpho (g) Lysine (g) Threonine Met + Cys Tryptophan Xơ (g) Na (g) Ghi chú: Công thức Công thức Công thức 3200 190 10,0 12,42 7,67 6,49 2,24 33,63 3200 190 10,0 12,42 8,07 6,83 2,36 33,53 3200 190 10,0 12,42 8,88 7,51 2,59 33,33 Lơ Thí nghiệm IIa sử dụng theo Cơng thức Lơ Thí nghiệm IIb sử dụng theo Cơng thức Lơ Thí nghiệm IIc sử dụng theo Cơng thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 PHỤ LỤC Thành phần hoá học nguyên liệu thức ăn cho lợn Tuyên Quang (%) Nguyên liệu Ngô tẻ vàng Gạo Khô đậu tương Bột cá Bột sữa khử bơ Vật chất khô 87,10 88,0 89,50 91,00 95,10 Protein 8,40 8,13 44,90 61,00 32,90 Chất xơ 2,20 0,80 5,10 0 Lipit 4,61 1,90 3,85 3,28 1,25 Khoáng tổng số 1,62 1,76 5,78 17,18 7.86 Canxi (g) 0,40 0,60 2,90 61,00 12,70 Photpho (g) 3,10 2,80 6,30 40,00 10,00 NLTD (Kcal) 3.281 2.766 3.080 3.159 3.766 PHỤ LỤC Hàm lƣợng axit amin nguyên liệu thức ăn Tuyên Quang (g/kg thức ăn) Nguyên liệu Bột ngô B ộ t gạ o Khô đậu tương Bột cá Bột sữa khử bơ Lysine 2,04 2,28 28,01 52,05 26,70 Methionine 1,87 2,09 6,50 19,15 8,30 Cystein 1,98 1,83 6,78 5,99 3,70 Threonine 2,80 2,88 17,86 28,36 15,00 Tryptophan 0,57 1,06 5,86 7,15 4,40 Isoleucine 2,60 3,06 20,39 27,79 20,60 Leucine 9,19 6,41 34,96 48,96 33,10 Phenylalanine 4,46 3,70 23,70 25,10 16,50 Tyrosine 3,20 3,28 17,40 20,40 16,68 Valine 3,68 4,34 21,21 32,84 21,50 Glycine 3,30 3,10 20,00 42,70 7,10 Histidine 2,31 1,70 12,50 17,80 8,70 arginine 3,72 6,48 33,29 38,41 10,70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 PHỤ LỤC Thành phần hoá học nguyên liệu thức ăn cho lợn Thái Nguyên (%) Nguyên liệu Ngô tẻ vàng Gạo Khô đậu tương Bột cá Bột sữa khử bơ Vật chất khô 87,10 88,0 89,50 91,00 95,10 Protein 8,40 8,13 44,90 61,00 32,90 Chất xơ 2,20 0,80 5,10 0 Lipit 4,61 1,90 3,85 3,28 1,25 Khoáng tổng số 1,62 1,76 5,78 17,18 7.86 Canxi (g) 0,40 0,60 2,90 61,00 12,70 Photpho (g) 3,10 2,80 6,30 40,00 10,00 NLTD (Kcal) 3.281 2.765 3.080 3.159 3.766 PHỤ LỤC Hàm lƣợng axit amin nguyên liệu thức ăn Thái Nguyên (g/kg thức ăn) Nguyên liệu Bột ngô B ộ t gạ o Khô đậu tương Bột cá Bột sữa khử bơ Lysine 2,21 2,28 28,01 52,05 26,70 Methionine 1,87 2,09 6,50 19,15 8,30 Cystein 1,98 1,83 6,78 5,99 3,70 Threonine 2,80 2,88 17,86 28,36 15,00 Tryptophan 0,57 1,06 5,86 7,15 4,40 Isoleucine 2,60 3,06 20,39 27,79 20,60 Leucine 9,19 6,41 34,96 48,96 33,10 Phenylalanine 4,46 3,70 23,70 25,10 16,50 Tyrosine 3,20 3,28 17,40 20,40 16,68 Valine 3,68 4,34 21,21 32,84 21,50 Glycine 3,30 3,10 20,00 42,70 7,10 Histidine 2,31 1,70 12,50 17,80 8,70 arginine 3,72 6,48 33,29 38,41 10,70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn nuôi lợn giới và Việt Nam : 1.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn giới 1.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn Việt Nam 1.1.3 Tình hình chăn nuôi lợn Tuyên Quang 13 1.2 Cơ sở khoa học của đề tài 15 1.2.1 Một số vấn đề liên quan đến công tác giống lợn: 15 1.2.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của lợn con: 17 1.2.3 Nhu cầu lƣợng của lợn: 20 1.2.4 Nhu cầu protein của lợn 22 1.2.5 Mối quan hệ giữa protein và lƣợng dinh dƣỡng lợn: .34 1.2.6 Kỹ thuật bổ sung thức ăn sớm cho lợn con: .35 1.3 Tình hình nghiên cứu và ngoài nƣớc 38 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc : 38 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 40 CHƢƠNG 44 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .44 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: .44 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 44 2.2 Nội dung nghiên cứu 44 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích thành phần hố học của thức ăn 44 2.3.2 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm: 46 2.3.3 Các tiêu theo dõi: 49 2.3.4 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 49 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 51 CHƢƠNG 52 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Kết thí nghiệm I: 52 3.1.1 Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm 52 3.1.2 Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối 54 3.1.3 Tƣơng quan giữa tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi với sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm: 57 3.1.4 Tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi .57 3.1.5 Tiêu tốn protein / kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi .58 3.1.6.Tiêu tốn lysine / kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi 59 3.1.7 Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi 60 3.1.8.Tình hình mắc bệnh của lợn thí nghiệm 61 3.2 Kết nghiên cứu thí nghiệm II: 63 3.2.1 Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm: 63 3.2.2 Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối 65 3.2.3 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 67 3.2.4 Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn từ 28 - 56 ngày tuổi .68 3.2.5 Tình hình nhiễm bệnh của lợn thí nghiệm 69 3.3 Kết thử nghiệm số công thức thức ăn hỗn hợp: 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 I Kết luận 75 II Tồn tại: 75 III Đề nghị: 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 I Tiếng Việt 77 II Tiếng nƣớc ngoài 78 III Tin từ Internet 79 PHỤ LỤC 81 Cơng thức thức thức ăn thí nghiệm I 81 PHỤ LỤC 82 Cơng thức thức thức ăn thí nghiệm II 82 PHỤ LỤC 83 Thành phần hoá học nguyên liệu thức ăn 83 cho lợn Tuyên Quang (%) 83 PHỤ LỤC 83 Hàm lƣợng axit amin của nguyên liệu thức ăn 83 Tuyên Quang (g/kg thức ăn) 83 PHỤ LỤC 84 Thành phần hoá học nguyên liệu thức ăn 84 cho lợn Thái Nguyên (%) 84 PHỤ LỤC 84 Hàm lƣợng axit amin của nguyên liệu thức ăn 84 Thái Nguyên (g/kg thức ăn) 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 MỤC LỤC BẢNG Tên Bảng Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm I……………………………………………… Trang 42 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm II…………………………………………… 43 Bảng 2.3 Tỷ lệ số axit amin thiết yếu so với lysine của lơ thí nghiệm… 44 Bảng 3.1 Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm I…………………………… 48 Bảng 3.2 Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm I…………………………… 50 Bảng 3.3 Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm I………………………… 51 Bảng 3.4 Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng từ cai sữa đến 56 ngày tuổi… 54 Bảng 3.5 Tiêu tốn protein/1kg tăng khối lƣợng từ cai sữa đến 56 ngày tuổi… 55 Bảng 3.6 Tiêu tốn lysine/1kg tăng khối lƣợng từ cai sữa đến 56 ngày tuổi…… 56 Bảng 3.7 Chi phí thức ăn/1kg tăng khối lƣợng lợn………………………… 56 Bảng 3.8 Tình hình mắc bệnh của lợn thí nghiệm……………………… 58 Bảng 3.9 Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm II…………………………… 59 Bảng 3.10 Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm II……………………… 61 Bảng 3.11 Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm II……………………… 63 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng từ 28 đến 56 ngày tuổi……… 63 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn/1kg tăng khối lƣợng lợn…………………………… 65 Bảng 3.14 Tình hình mắc bệnh của lợn thí nghiệm……………………… 65 Bảng 3.15 Cơng thức thức ăn hỗn hợp cho lợn giai đoạn sau cai sữa…… 67 Bảng 3.16 Sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống của lợn thử nghiệm………………… 68 Bảng 3.17 Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thử nghiệm………… 69 Bảng 3.18 Chi phí thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thử nghiệm………… 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 DANH MỤC HÌNH Tên hình Hình Đồ thị sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm I……………………… Trang 49 Hình Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm I…………………… 51 Hình Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm I…………………… 52 Hình Đồ thị sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm II……………………… 61 Hình Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm II…………………… 62 DANH MỤC ẢNH Tên ảnh Ảnh Đàn lợn mẹ trại Nông Tiến-Tuyên Quang…………………………… Trang 81 Ảnh Bố trí lơ thí nghiệm………………………………………………… 81 Ảnh Lợn ăn thức ăn thí nghiệm……………………………………………… 82 Ảnh Cân lợn thí nghiệm……………………………………………………… 82 Ảnh Ghi chép số liệu thí nghiệm…………………………………………… 83 Ảnh Theo dõi thí nghiệm…………………………………………………… 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 MỘT SỐ HèNH NH THC HIN TI ảnh 1: Đàn lợn mẹ Trại Nông Tiến Tuyên Quang ảnh 2: Bố trí lô thí nghiệm S húa bi Trung tõm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 ¶nh 3: Lợn ăn thức ăn thí nghiệm ảnh 4: Cân lỵn thÝ nghiƯm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 ¶nh 5: Ghi chÐp sè liƯu thÝ nghiƯm ¶nh 6: Theo dâi thÝ nghiƯm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... TẠ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ PROTEIN TRÊN NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI CÓ BỔ SUNG MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU VÀ TỶ LỆ MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU SO VỚI LYSINE TRONG THỨC ĂN HỖN HỢ P CHO... tài: " Nghiên cứu xác định tỷ lệ protein lƣợng trao đổi có bổ sung số axit amin thiết yếu và tỷ lệ số axit amin thiết yếu so với lysine thức ăn hỗn hợp cho lợn giai đoạn sau cai sữa” Với mục... đoạn sau cai sữa” Với mục tiêu là: - Xác định tỷ lệ protein lƣợng trao đổi có bổ sung số axit amin thiết yếu và tỷ lệ số axit amin thiết yếu so với lysine thức ăn hỗn hợp cho lợn giai đoạn sau

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan