Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi protein và lysine khác nhau đến sức sản xuất của vịt cv super m nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI, PROTEIN VÀ LYSINE KHÁC NHAU ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA VỊT CV SUPER M NUÔI THỊT TRONG ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI TẬP TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành Mã số : Chăn nuôi : 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THUÝ MỴ TS TRẦN QUỐC VIỆT THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Thanh Vân, cô giáo TS Nguyễn Thị Thuý Mỵ, thầy giáo TS Trần Quốc Việt, thầy cô trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Khoa chăn nuôi thú y, Khoa Sau Đại học, tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi n tâm hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, vị hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng cho bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn - Mọi thơng tin trích dẫn từ tài liệu tham khảo đƣợc trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 Đặc tính sinh học vịt 1.1.1 Nguồn gốc phân loại vịt, ngan 1.1.2 Đặc điểm khả sản xuất vịt CV super M 1.2 Đánh giá giá trị dinh dƣỡng thức ăn 1.2.1 Đánh giá giá trị lƣợng thức ăn 1.2.2 Đánh giá giá trị dinh dƣỡng protein thức ăn 1.3 Năng lƣợng thức ăn nhu cầu lƣợng gia cầm 1.3.1 Vai trò lƣợng thể gia cầm 1.3.2 Sự chuyển hóa lƣợng thể gia cầm 1.3.3 Ảnh hƣởng mức lƣợng phần đến sinh trƣởng khả tiêu thụ thức ăn gia cầm 1.3.4 Nhu cầu lƣợng cách xác định nhu cầu lƣợng cho gia cầm 1.4 Protein thức ăn nhu cầu protein gia cầm 1.4.1 Vai trò protein thể gia cầm 1.4.2 Protein trao đổi protein thể gia cầm 1.4.3 Giá trị sinh học protein 1.4.4 Nhu cầu protein thể cách xác định 1.4.4.1 Nhu cầu protein cho trì 1.4.4.2 Nhu cầu protein cho sinh trƣởng 1.4.4.3 Nhu cầu protein cho mọc lông 1.5 Nhu cầu axit amin cách xác định nhu cầu axit amin cho gia cầm 1.6 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi 1.6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 2 4 6 10 13 13 14 15 16 16 17 18 18 24 24 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 2.5.2 Các tiêu theo dõi 2.5.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 2.5.2.2 Khả sinh trƣởng 2.5.2.3 Khả chuyển hóa thức ăn chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng 2.5.2.4 Đánh giá suất chất lƣợng thịt 2.5.3 Phƣơng pháp thu thập sử lý số liệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein lysin phần đến tỷ lệ nuôi sống vịt thí nghiệm 3.2 Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein lysin phần đến sinh trƣởng vịt thí nghiệm 3.3 Ảnh hƣởng mức lƣợng – protein lysin phần đến hiệu chuyển hóa thức ăn vịt thí nghiệm 3.4 Ảnh hƣởng mức lƣợng – protein lysin phần đến số tiêu suất thịt xẻ vịt thí nghiệm 3.5 Ảnh hƣởng mức lƣợng – protein lysin phần đến thành phần hóa học thịt vịt thí nghiệm 33 33 33 37 37 37 37 37 38 38 38 39 39 40 41 41 41 43 56 63 67 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 71 71 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 72 75 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị I Tài liệu tiếng việt II Tài liệu tiếng nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHÚ DẪN CÁC TỪ VIẾT TẮT AA: C: Axit amin Cao CP: Crude Protein - Protein thô g: gam kg: kilôgam ME: Metabolizable Energy - Năng lƣợng trao đổi Tb: Trung bình Th: Thấp TT: Tuần tuổi TTTA: Tiêu tốn thức ăn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG 2.1 Thành phần giá trị dinh dƣỡng loại thức ăn cho vịt thí nghiệm 34 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 38 3.1 Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein axit amin phần đến tỷ lệ ni sống vịt thí nghiệm 42 3.2a Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein phần đến biến đối khối lƣợng thể (g) vịt thí nghiệm 42 3.2b Ảnh hƣởng mức lysine axit amin phần đến biến đổi khối lƣợng thể (g) vịt thí nghiệm 46 3.2c Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến biến đối khối lƣợng thể (g) vịt thí nghiệm 48 3.3a Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein phần đến sinh trƣởng vịt thí nghiệm 51 3.3b Ảnh hƣởng mức lysine axit amin phần đến sinh trƣởng vịt thí nghiệm 52 3.3c Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến sinh trƣởng vịt thí nghiệm 54 3.4a Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein phần đến hiệu sử dụng thức ăn vịt thí nghiệm 58 3.4b Ảnh hƣởng mức lysine axit amin phần đến hiệu sử dụng thức ăn vịt thí nghiệm 59 3.4c Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến hiệu sử dụng thức ăn vịt thí nghiệm 60 3.5a Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein phần đến số tiêu chất lƣợng thịt xẻ vịt thí nghiệm 64 3.5b Ảnh hƣởng mức lysine axit amin phần đến số tiêu chất lƣợng thịt xẻ vịt thí nghiệm 64 3.5c Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến số tiêu chất lƣợng thịt xẻ vịt thí nghiệm 68 3.6a Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein axit amin phần đến thành phần hóa học thịt đùi thịt lƣờn vịt thí nghiệm 69 3.6b Ảnh hƣởng mức lysine axit amin phần đến thành phần hóa học thịt đùi thịt lƣờn vịt thí nghiệm 65 3.6c Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến thành phần hóa học thịt đùi thịt lƣờn vịt thí nghiệm 70 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1 Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein phần đến biến đổi khối lƣợng thể vịt thí nghiệm Biểu đồ 3.2 Ảnh hƣởng mức lysine axit amin phần đến biến đổi khối lƣợng thể vịt thí nghiệm Biểu đồ 3.3 Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến biến đổi khối lƣợng thể vịt thí nghiệm Biểu đồ 3.4 Ảnh hƣởng mức lƣợng, protein phần đến sinh trƣởng vịt thí nghiệm Biểu đồ 3.5 Ảnh hƣởng mức lysine axit amin phần đến sinh trƣởng vịt thí nghiệm Biểu đồ 3.6 Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến sinh trƣởng vịt thí nghiệm Biểu đồ 3.7 Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến lƣợng thức ăn thu nhận qua giai đoạn vịt thí nghiệm Biểu đồ 3.8 Ảnh hƣởng tƣơng tác mức lƣợng, protein axit amin phần đến tiêu tốn thức ăn qua giai đoạn vịt thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 45 47 49 51 52 55 61 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi vịt nƣớc ta nghề truyền thống lâu đời gắn bó với sản xuất lúa nƣớc nhân dân ta Nƣớc ta có số lƣợng vịt xếp hàng thứ Đông Nam Á, xếp hàng thứ ba giới sau Trung Quốc Ấn Độ Vịt lồi dễ ni, có khả tận dụng phụ phế phẩm nông lâm ngƣ, loại côn trùng thuỷ sinh để chuyển thành sản phẩm nhƣ thịt, trứng, lông phục vụ đời sống dân sinh Từ năm 1989 - 1990 kỷ trƣớc số giống vịt hƣớng thịt cao sản nƣớc nhập vào nƣớc ta đƣợc nuôi rộng rãi nhiều vùng nƣớc, nhƣng thực tế sản lƣợng thịt vịt cịn so với thịt gà Một nguyên nhân làm cho chăn nuôi vịt chậm phát triển giống thức ăn dinh dƣỡng chƣa hợp lý Tuy nhiên, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống nhằm xác định nhu cầu chúng chất dinh dƣỡng điều kiện nuôi dƣỡng nƣớc ta Vịt CV Super M giống vịt chuyên thịt cao sản, thích hợp với phƣơng thức ni chăn thả có kiểm sốt tập trung thâm canh (nuôi công nghiệp) Hiện nay, trang trại ni vịt thƣơng phẩm ni giống vịt phổ biến Vịt CV Super M có khả sinh trƣởng nhanh, thời gian ni đến xuất chuồng khoảng từ 7-10 tuần tuổi phụ thuộc vào hình thức ni Tuy nhiên chăn ni vịt đạt suất cao chƣa đủ mà thực phẩm phải có chất lƣợng tốt để thỏa mãn với nhu cầu thực phẩm ngày cao ngƣời Để thực đƣợc điều việc ni dƣỡng hay tác động thức ăn lớn, ta phải xác định đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng dành cho lứa tuổi chăn ni vịt đạt đƣợc hiệu cao Để có sở khoa học thực tiễn khuyến cáo cho ngƣời chăn nuôi vịt thịt điều kiện chăn nuôi tập trung, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng trao đổi, protein lysine khác đến sức sản xuất vịt CV Super M nuôi thịt điều kiện chăn nuôi tập trung ” Mục tiêu đề tài Xác định đƣợc nhu cầu về: Năng lƣợng, Protein, lysin cho vịt CV Super M nuôi thịt điều kiện chăn nuôi tập trung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đƣa đƣợc sở khoa học cho việc xây dựng cơng thức thức ăn thích hợp cho vịt CV Super M điều kiện chăn nuôi tập trung nƣớc ta Góp phần đẩy mạnh phát triển chăn ni thuỷ cầm nƣớc ta Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VỊT 1.1.1 Nguồn gốc phân loại vịt, ngan Thuỷ cầm (Waterfowl) nhóm chim thuộc Anseriformes, họ Anatidae gồm số loài: vịt (common ducks), ngan (moscovy ducks), vịt lai ngan (mula); ngỗng thiên nga, vịt, ngan, ngỗng đƣợc hố từ lâu đời đƣợc nuôi nhiều điều kiện sinh thái nhiều nƣớc giới Vịt nhà có nguồn gốc từ vịt trời đầu xanh (green headed Mallard Ducks Vịt trời hoang dã dễ hoá đƣợc hoá độc lập nhiều nƣớc Sự hoá vịt đƣợc tiến hành nhiều đƣờng khác nhau, thời gian dài điều kiện môi trƣờng khác nhau, nên giống vịt có kích thƣớc, hình dáng màu lơng khác Nơi hố vịt sớm vùng đơng nam châu Á, số lƣợng quần thể vịt vùng chiếm 75 % tổng số vịt toàn cầu (Hetzel, 1985, [63]) Hiện số lƣợng giống vịt lớn, có khoảng 50 giống, vịt nhà đƣợc chia làm loại: - Vịt hƣớng trứng: mục đích để sản xuất trứng - Vịt hƣớng thịt: mục đích để sản xuất thịt - Vịt kiêm dụng (trứng - thịt thịt - trứng): để sản xuất trứng thịt Các giống vịt chuyên thịt giống vịt cho xuất thịt cao, tỷ lệ thịt xẻ cao, tuổi thành thục muộn, khối lƣợng thể lớn thể rõ cho loại hình chuyên thịt Giống vịt chuyên thịt tiếng nhƣ vịt CV Super M 1.1.2 Đặc điểm khả sản xuất vịt CV Super M Vịt CV Super M (vịt Cherry Valley Super Meat): Là giống vịt chuyên thịt tiếng có suất cao vào loại giới đƣợc nhập vào Việt Nam tháng 11/1989 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên lại tiếp tục nhập vịt CV Super M ông bà theo dự án “Nghiên cứu phát triển chăn ni vịt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 29 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) – 4331(2001), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77 32 Hồng Văn Tiến (1995), Sinh lý tiêu hố gia súc, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, trang – 27 33 Bùi Quang Tiến (1993), “Phƣơng pháp mổ khảo sát gia cầm”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Số tháng 2/1993 34 Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Dƣơng Thị Anh Đào, Trần Thị Cƣơng, Vũ Thị Thảo, Phạm Nguyệt Hằng, Nguyễn Mạnh Hùng Hoàng Thanh Hải (2003), “Xác định mức protein lƣợng phần nuôi ngan Pháp siêu nặng lấy thịt”, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2002, Viện chăn nuôi, trang 240-248 35 Hoàng Văn Tiệu, Lƣơng Tất Nhợ, Lê Xuân Thọ, Đặng Thị Dung, Phạm Văn Trƣợng Doãn Văn Xuân (1993), Kết theo dõi tính sản xuất vịt C V Super M 1993, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988-1992), Viện Chăn ni, trang 43-51 36 Đồn Xn Trúc (2010), Báo cáo tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam năm 2009, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 37 Dƣơng Xuân Tuyển (2007), Tình hình chăn ni vịt Việt nam, Tuyển tập báo cáo chăn nuôi thuỷ cầm hội thảo quốc tế chăn nuôi thuỷ cầm Hà nội, Việt nam (17-21/9/2007), trang 181-197 38 Lê Xuân Thọ, Nguyễn Đức Trọng (2005), “Xác định hàm lƣợng protein thích hợp thức ăn cho vịt SM”, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004, Viện Chăn nuôi, trang 173-177 39 Trần Quốc Việt Ninh Thị Len (2003), “Nghiên cứu xác định nhu cầu canxi phốt vịt giai đoạn đẻ trứng”, Báo cáo khoa học năm 2003-Phần nghiên cứu thức ăn dinh dưỡng vật ni, Viện Chăn ni, trang 24-35 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 40 Abdelsamie R E and Farrell D J (1985), Carcass composition and carcass characteristics of ducks In: Duck production Science and World practice (D J Farrel and P Stapleton, eds) Univ of New England, Armidade p 83-102 41 Baghel R D , Bradhan K S (1989), Influence of energy, protein and limiting amino acid levels on live weight, meats yield and processing losses in broiler during cold season, Indian J Nutr 3, p 255 –258 42 Boghol (1993), Tropical feeds information summaries and nutritive value, FAO p 482 – 489 43 Brue R N and Latshaw J D (1985), Energy utilization by the broiler chicken as effected by various fats and fat levels, Poult Sci 64, p 2119 44 Chambers J R , Bernon D E and Gavora J S (1984), Synthesis and Parameters of new populations of meat type chickens, Theoz Appl Genet 69, p 23 – 30 45 Cerniglia G J , Herbert J A and Watt A B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio on the performance of Suxes broiler, Poult Sci 62, p 746 –754 46 Chen TianFwu, Li YuTsai, Chen TF and Li YT (1997), Threonine requirement of laying Tsaiya ducks, Journal of Taiwan Livestock Research, 30, p 387-394 47 Dagaas C T (1995), Performance of Philippine mallard (Anas platyrhynchos L.) and a commercial hybrid egg type duck under different feeding regimes, College, Laguna (Philippines) Oct 1995 176 leaves 48 Dean W F (1967), Nutritional and management factors affecting growth and body composition of ducklings, Proc Cornell Nutrition Conf p 74-82 49 Dean W F (1972), Recent finding in duck nutrition, in proceedings of the cornell, Nutrition conference Ithaca N Y, Cornell University: p 77 50 Dean W F (1977), Effect of feeding low protein grow-finisher ration with and without supplementation lysine an methionine on weight gain feed conversion, Research progress report P 20, Cornell university Duck research laboratory, Eastport, NY 51 Dean W F (1981), Calcium requirement of breeder ducks, Duck research progress report, Cornell university Duck research laboratory P 26 52 Dean W F (1985), In: Duck production Science and World practice (D J Farrell and P Stapleton, eds), Univ of New England, Armidade, 31-58 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 53 Donald P Mc (1988), Animal nutrition, Fourth edition New York 54 Edwin T and Moran Jr (1985), Digestive physiology of the ducks, In: Duck production Science and World practice (D J Farrell and P Stapleton, eds), Univ of New England, Armidade, p 6-16 55 Elkin R G , Stevart T S and Rogler C (1986), Methionine requirement of male white Pekin ducklings, Poult Sci 65, p 1771 56 Ensminger M E , Oldfied J E , Heiman W W (1990), Feed and nutrition digest, The Ensminger Publishing Company, p 794 57 Fancher B T , Jensen L S (1988), Effect of early life dietary protein alteration upon abdominal fat the position and plasma thyroid status in broiler chickens, Nutrition report International, 38, p 527 – 538 58 FAO (2008), Statistical year book, Faostat 59 Fisher (1984) Fats in animal nutrition in fast deposition in Broilers J Wiseman, ed Butterworths – London, England 60 Fuller H L (1981), The importance of energy source in poultry rations, Proceeding of Maryland nutrition Conference, p 91 – 95 61 Gous R M (1989), Advances in Nutrition and management of male and female broiler breeder Recent advanced in animal, Nutrition in Australia E d Farsiell UNE, p 250 – 252 62 Gowd K P L , Reddy V R and Rao P V (1983), Protein and energy requirements of Khaki campbell grower ducks, Indian J Anim Sci (53) p 1271-1276 63 Hetzel D J S (1985), Domestic ducks An historical perspective In: Duck production Science and World practice (D J Farrell and P Stapleton, eds) Univ of New England, Armidade, p 1-5 64 Hickling D , Gueter W , Jackson M E (1991), The effects of dietary Methionine and Lysine on broiler chicken performance and breast meat yield, Canadian journal of Animal Science, p 673 – 678 65 Hill F W and Dansky L M (1950), Studies of the protein requirement of chicks and its relation to dietary energy level, Poult Sci 29, p 763 66 Hill F W and Dansky L M (1954), Studies of the energy requirement of chicks the effect of dietary energy level on growth and feed consumption, Poult Sci 33, p 112 67 Hill F W , Anderson D L , and Dansky L M (1956), Studies of the energy requirement of chicks the effect of dietary energy level on the rate and gross efficiency of egg production, Poult Sci 35, p 54 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 68 Hseih H H , Huang H H and Shen T F (1980), Studies on duck nutrition VI Sulfur amino acid requirement of mule ducklings, J Chinese Soc Animal Sci 9, p 7-15 69 Kubena L F , Lott B D , Deaton F N (1972), Body composition of chicks as influence by environmental temperature and selected dietary factors, Poul Sci 51, p 517 – 522 70 Leclercq B and De Carville (1977), On the sulfur amino acid requirement of Muscovy ducklings, Arch Geflurgelkd 41, p 270 71 Leclercq B and De Carville (1979), The lysine requirement of Muscovy duckling determined with corn - sunflower meal diets, Arch Geflurgelkd 43, p 69 72 Leclercq B and De Carville (1985), “Dietary energy protein and phosphorus requirement of Muscovy duck”, in duck production Science and world practice, University of New England, p 58 – 69 73 Leonard A , Maynard John, Loosh K (1979), Animal nutrition, 17 th Ed, Growhill Newdehli, p 80 – 102 74 Mazanowski A , Kokoszynski D , Korytkowska H (1999), Influence of limited feeding on the characters of ducks meat, Zeszyty-NaukoweAkademii-Techniczno-Rolniczej-w-Bydgoszczy -Zootechnika (Poland (no 30), p 61-72 75 Mello D’ J M F (1988), Dietary interactions influencing amino acid utilization by Poultry Science, p 92 – 102 76 NRC (1994), “ Nutrient Requirements of Poultry, Ninth Revised Edition”, National Academy Press Washington, D C 77 Olayiwola Adeola (2006), Review of research in duck nutrient utilization, International Journal of Poultry Science 5:201-218 78 Oluyemi J A and Fetuga B L (1978), The protein and energy requirement of ducklings in the tropics, Br Poult Sci 19, p 261-266 79 Oluyemi J A (1979), Poultry production in warm wet climates, The Macmillan Press L T P 80 Pan C M , Lin E I , Chen P C (1981), Protein and energy requirement of Tsaiya (Anas platyrhynchos var domestica), Taiwan livestock research 14, p 39-49 81 Pesti G M and Fletcher D L (1983), The response of male broiler chickens to diets with various protein and energy contents during the growing phase, Br Poult – Sci 24, p 91 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 82 Pontana F A , Were N D , Varkey H P (1989), Effect of various feeding restricted on reproduction in broiler breeder male, Poult Sci 09; 2, p 209 – 215 83 Potter L M and McCarthy J P (1985), Varying fat and protein diets of growing large white turkeys, Poult Sci 64, p 1941 84 Rece Lott and Deaton (1985), “Age and dietary energy effect on broiler abdominal fat”, Poultry science,Vol 11, p 2161- 2164 85 Robert and Blaxter (1994), Feeding and management considerations for broilers during heat stress, Technical Bulletin 86 Scott and Dean (1991), Nutrition and management of ducks, Cornell University, New York 87 Scott M L (1980), “ Dietary nutrient allowances for chickens, turkeys” (Feedstuffs) 88 Scott M L , Nesheim M C , and Young R J (1982), Nutrition of the chicken nd ed, Poult Sci 50, p 1055 89 Sell J L , Arthur J A and Williams I L (1982), Adverse effects of dietary vanadium, contributed by dicancium phosphate on albumin quality, Poultry Sci 61, p 2112 90 Sell J L , Hasick R J and Owings (1981), Supplemental fat and metabolizable to energy ratios for growing turkeys, Poult Sci 60, p 2293 91 Sell J L , Hasick R J and Owings (1985), Independent effects of dietary metabolizable energy and protein concentrations on performance and carcass characteristics, Poult Sci 64, p 1527 92 Sell J L , Krodahl A and Hanyu N (1986), Influence of age utilization of supplemental fats by young turkeys, Poult Sci 65, p 546 93 Sell J L and Owings W J (1984), Influence of feeding supplemental fats by age sequence on the performance of growing turkeys, Poult Sci 63, p 1184 94 Shen T F (1985), Nutrient requirements of egg laying ducks In: Duck production Science and World practice (D J Farrell and P Stapleton, eds), Univ of New England, Armidade, p 16-31 95 Shen T F (1977), Studies on duck nutrition I Protein and energy requirements of mule ducklings, Chin Soc Anim Sci 6, p 2-29 96 Shen T F (1979), Studies on duck nutrition V Protein and energy requirements of growing mule ducks, Chin Soc Anim Sci 8, p 121-129 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 97 Shen T F and Dean W F (1982), True metabolizable energy value of corn and soybean meal for ducks, Poultry Science (61) 1543 98 Singh K S , Panda B (1988), Poultry nutrition, Kalyani Publisher, New Delhi – Ludhiana, p 13 – 16, 31 99 Summers J D and Leeson S (1978), Dietary selection of protein and energy by pullets and broilers, Br Poult Sci 19, p 425 100 Summer J D , Leeson S (1984), “Influence performance and carcass composition” Nutrition report International 29, 4, p 757-767 101 Wlson B J (1973), Effects of diet from on the performance of table ducklings, Br Poult Sci 14, p 589 102 Wilson B J (1975), The performance of male ducklings given starter diets with different concentration of energy and protein, Br Poult Sci 16, p 617 103 Xie M , Hou S S and Huang W (2006), Methionine Requirements of Male White Peking Ducks from Twenty-One to Forty-Nine Days of Age, Poult Sci 85:743–746 104 Yuan G D (1989), Performance of table ducklings fed with diets of plant-protein alone, Chinese-Journal of Animal Science 25, p 2, 3-5 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA VỊT THÍ NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ngƣời chăn nuôi vịt thịt điều kiện chăn nuôi tập trung, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng m? ??c lượng trao đổi, protein lysine khác đến sức sản xuất vịt CV Super M nuôi thịt điều kiện chăn. .. chuyên thịt Giống vịt chuyên thịt tiếng nhƣ vịt CV Super M 1.1.2 Đặc đi? ?m khả sản xuất vịt CV Super M Vịt CV Super M (vịt Cherry Valley Super Meat): Là giống vịt chuyên thịt tiếng có suất cao vào... trung - Xác định nhu cầu protein vịt CV Super M điều kiện chăn nuôi tập trung - Xác định nhu cầu lysine vịt CV Super M điều kiện chăn nuôi tập trung 2.3 ĐỊA ĐI? ?M NGHIÊN CỨU - Xã Quyết Thắng - TP