1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và so sánh đặc điểm cấu trúc gen gmdreb2 của một số giống đậu tương có khả năng chịu hạn khác nhau

69 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THU MIỀN PHÂN LẬP VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC GEN GmDREB2 CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THU MIỀN PHÂN LẬP VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC GEN GmDREB2 CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN KHÁC NHAU Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình công bố riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thu Miền Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ GS TS Chu Hồng Mậu, cán phịng thí nghiệm Di truyền học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN thầy cô giáo, cán khoa tạo điều kiện giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thu Miền Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây đậu tương 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học đậu tương 1.1.2 Giá trị kinh tế đậu tương 1.1.3 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.1.4 Đặc điểm hóa sinh hạt đậu tương 1.2 Hạn khả chịu hạn 10 1.2.1 Hạn ảnh hưởng hạn trồng 10 1.2.2 Cơ sở sinh lý, sinh hóa chế phân tử liên quan đến tính chịu hạn 12 1.2.3 Đặc tính chịu hạn đậu tương 14 1.3 Gen liên quan đến khả chịu hạn đậu tương 15 1.3.1 Các gen chức 15 1.3.2 Gen DREB DREB2 20 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu 29 2.2 Hóa chất - Thiết bị 29 2.2.1 Hóa chất 29 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.2 Thiết bị 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp sinh học phân tử 30 2.3.1.1 Thiết kế mồi nhân gen DREB2 30 2.3.1.2 Phương pháp tách chiết RNA tổng số 30 2.3.1.3 Tổng hợp cDNA 31 2.3.1.4 Khuyếch đại gen DREB2 32 2.3.1.5 Thôi gel tinh sản phẩm gel 33 2.3.1.6 Tách dòng gen xác định trình tự nucleotid gen 33 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.4 Địa điểm nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đặc điểm sinh học giống đậu tương nghiên cứu 37 3.2 Kết phân lập gen DREB2 từ giống đậu tương DT 26 38 3.2.1 Kết tách RNA 38 3.2.2 Kết nhân gen DREB2 phản ứng RT-PCR 39 3.2.3 Kết biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biến E.coli chủng DH5α 41 3.2.4 Kết chọn dòng tế bào mang vector tái tổ hợp 42 3.2.5 Kết tách plasmid 43 3.2.6 Kết xác định trình tự nucleotide gen DREB2 43 3.3 Kết phân tích gen DREB2 44 3.3.1 Cấu trúc gen DREB2 44 3.3.2 So sánh trình tự nucleotide 45 3.3.3 So sánh trình tự protein suy diễn 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 Kết luận 53 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABA Abscisic acid DNA Deoxyribonucleic acid Bp Base pair (cặp base) Cs Cộng CYS Cystatins DREB Dehydration Responsive Element Binding Kb Kilo base HSP Heat shock protein (protein sốc nhiệt) LEA Lea Embryogenesis Abundant (protein tích lũy với số lượng lớn giai đoạn cuối trình hình thành phơi) với số lượng lớn giai đoạn cuối q trình hình thành phơi) LTP Lipid transfer protein (protein vận chuyển lipit) PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi polymeaza) PC5S Pyroline - - carboxylate synthease (enzym tham gia trình tổng hợp proline) TAE Tris Acetate Ethylendiamin tetraacetic axit CBF C - repeat binding factor EREBP Ethylene Responsive Element binding protein ERF Ethylene Responsive Element binding factor Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản xuất đậu tương Việt Nam từ 2007 - 2013 Bảng 2.1: Danh sách giống đậu tương nghiên cứu 29 Bảng 2.2: Trình tự cặp mồi nhân gen DREB2 30 Bảng 2.3: Thành phần phản ứng nhân gen DREB2 32 Bảng 2.4: Chu trình nhiệt cho phản ứng nhân gen DREB2 32 Bảng 2.5 Thành phần phản ứng ghép nối gen vào vector pBT 34 Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm cấu trúc gen DREB2 đậu tương 45 Bảng 3.3 Sự sai khác trình tự nucleotide gen DREB2 giống đậu tương DT 26 với trình tự công bố 48 Bảng 3.4 Độ tương đồng độ sai khác gen DREB2 giống DT 26 với giống công bố ngân hàng gen 49 Bảng 3.5 Trình tự amino acid gen DREB2 thay đổi giống đậu tương 51 Bảng 3.6 Độ tương đồng độ sai khác amino acid protein DREB2 giống DT 26 với giống công bố Ngân hàng gen 51 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mơ tả gen vùng mã hóa gen GmDREB2 đậu tương 26 Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả protein GmDREB2 đậu tương 27 Hình 1.3 Trình tự amino acid vùng AP2 protein DREB2 đậu tương 27 Hình 1.4 Điểm liên kết với DNA protein DREB2 27 Hình 2.1 Sơ đồ vector pBT 34 Hình 3.1 Hình ảnh giống đậu tương nghiên cứu 37 Hình 3.2 Kết nhân gen DREB2 giống đậu tương nghiên cứu 40 Hình 3.3 Kết biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biến E.coli chủng DH5α 41 Hình 3.4 Sản phẩm colony-PCR nhân gen DREB2 trực tiếp từ khuẩn lạc chọn 42 Hình 3.5 Kết tách plasmide từ khuẩn lạc trắng 43 Hình 3.6 Trình tự nucleotide gen DREB2 giống đậu tương DT26 44 Hình 3.7 So sánh trình tự nucleotide gen DREB2 giống DT 26 với trình tự cơng bố 47 Hình 3.8 Sơ đồ hình mơ tả mối quan hệ giống 49 Hình 3.9 So sánh trình tự protein DREB2 DT26 với trình tự protein công bố 50 Hình 3.10 So sánh trình tự amino acid vùng AP2 giống đậu tương DT26 với giống đậu tương công bố Ngân hàng gen 52 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thuộc họ đậu (Fabaceae), trồng cạn ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Hạt đậu tương có hàm lượng protein từ 20% - 40%, dễ tan chứa hầu hết loại amino acid, đặc biệt loại amino acid không thay (lysin, triptophan, metionin ) Hàm lượng lipid từ 18 - 20%, có chứa tỷ lệ lớn axit béo chưa no, có hệ số đồng hóa lớn (98%) số iốt cao, tốt cho việc phòng chống bệnh bướu cổ người Trong hạt đậu tương cịn có nhiều loại vitamin khác như: Vitamin A, D, E, PP, K… cung cấp nguồn dinh dưỡng phong phú, cần thiết cho người động vật [2], [3], [4] Cây đậu tương trồng quan trọng khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới Các sản phẩm quen thuộc đậu tương đậu phụ, nước tương, dầu ăn có vai trị quan trọng đời sống ngày người Các nhà khoa học nghiên cứu phát khả phòng điều trị bệnh ung thư, tim mạch hạt đậu tương Đặc tính quan trọng đậu tương, khả cải tạo đất hệ rễ chúng có nốt sần chứa vi khuẩn cố định đạm Cùng với thân làm thay đổi tính chất lý, hóa tăng độ phì nhiêu cho đất Chính vậy, trồng đậu tương ngồi việc đem lại hiệu kinh tế cịn góp phần vào cơng cải tạo đất trồng trọt [4] Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê thức Chính phủ, đậu tương trồng 28 tỉnh khắp nước, 70% miền Bắc 30% miền Nam Khoảng 65% đậu tương nước ta trồng vùng cao, nơi đất không cần màu mỡ 35% trồng vùng đất thấp khu vực Đồng sông Hồng Đậu tương trồng nhiều địa phương khắp nước vào thời điểm khác nên có vụ xuân, vụ hè vụ đơng [3] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.7 So sánh trình tự nucleotide gen DREB2 giống DT 26 với trình tự cơng bố Trong đó: Giống đậu tương Insonesia (mã số JF946768); Giống đậu tương Trung Quốc (mã số DQ054363) Giống đậu tương DT 26; Giống đậu tương Mỹ (mã số FJ965341); Giống đậu tương Indonesia (mã số JF946766); Giống đậu tương Indonesia (mã số JF946767); Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.3 Sự sai khác trình tự nucleotide gen DREB2 giống đậu tƣơng DT 26 với trình tự cơng bố Vị trí sai DT khác 26 36 T _ _ G G C 39 T _ _ _ _ A 40 A _ _ T T T 45 T _ _ G _ G 57 A _ _ G G G 63 G _ _ T _ _ 78 G _ _ A _ _ 159 C T _ T _ T 163 A C _ C _ _ 10 165 G T _ T _ T 11 178 T C _ C _ _ 12 202 G A _ _ _ _ 13 219 C T _ T _ _ 14 261 T C _ C _ _ 15 318 G _ _ C _ C 16 340 C _ _ _ C _ 17 348 G _ T C _ _ 18 416 T _ _ A A _ STT DQ054363 FJ965341 JF946766 JF946767 JF946768 Dựa vào hình 3.7 bảng 3.3, chúng tơi nhận thấy sở khác biệt trình tự nucleotide giống DT 26 với trình tự cơng bố Chúng tơi đánh giá khác biệt thơng qua phân tích độ sai khác, độ tương đồng xác định mức quan hệ gen DREB2 thực vật trình bày bảng 3.4 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.4 Độ tƣơng đồng độ sai khác gen DREB2 giống DT 26 với giống công bố ngân hàng gen Độ tương đồng Trong đó: Giống đậu tương Indonesia (mã số JF946768); Giống đậu tương Trung Quốc (mã số DQ054363); Giống đậu tương DT 26; Giống đậu tương Mỹ (mã số FJ965341); Độ sai khác Giống đậu tương Indonesia (mã số JF946766); Giống đậu tương Indonesia (mã số JF946767); Kết nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy, gen DREB2 giống đậu tương DT 26 có mức tương đồng với trình tự gen DREB2 giống đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế từ 96,4% đến 99,8% Cụ thể trình tự nucleotide giống DT26 có độ tương đồng với giống đậu tương ngân hàng gen Quốc tế sau: Giống có mã số DQ054363 hệ số tương đồng 98,5%; giống có mã số FJ965341 hệ số tương đồng 99,8%; giống có mã số JF946766 hệ số tương đồng 96,4%; giống có mã số JF946767 hệ số tương đồng 98,8%; giống có mã số JF946768 độ tương đồng 97,6% Như vậy, hệ số tương đồng giống đậu tương cao, dao động từ 96,4% đến 99,8% Hình 3.8 Sơ đồ hình mơ tả mối quan hệ giống Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sơ đồ hình thể mối quan hệ di truyền giống đậu tương sở phân tích trình tự gen DREB2, kết phân tích cho thấy, giống đậu tương chia thành nhóm chính: Nhóm I phân thành nhóm nhỏ Nhóm nhỏ bao gồm giống đậu tương DT 26 giống đậu tương Mỹ (FJ965341) giống đậu tương Indonesia (JF946767) Nhóm nhỏ phân bố giống đậu tương có mã số Ngân hàng gen Quốc tế DQ054363 Nhóm nhỏ giống đậu tương Indonesia (có mã số Ngân hàng gen JF946768) Nhóm II có giống đậu tương Indonesia (có mã số Ngân hàng gen JF946766) có khoảng cách xa so với giống cịn lại 3.3.3 So sánh trình tự protein suy diễn Sự sai khác nucleotide gen DREB2 làm thay đổi khơng làm thay đổi amino acid protein Chúng sử dụng phần mềm DNAstar để tạo phân tử protein suy diễn gồm 159 amino acid Kết so sánh trình tự amino acid protein gen DREB2 giống đậu tương DT 26 với giống đậu tương công bố Ngân hàng gen Quốc tế với mã số DQ054363, FJ965341, JF946766, JF946767, JF946768 thể hình 3.9 Hình 3.9 So sánh trình tự protein DREB2 DT26 với trình tự protein cơng bố Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.5 Trình tự amino acid gen DREB2 thay đổi giống đậu tƣơng TT Vị trí sai khác DT 26 DQ054363 13 N _ _ _ _ K 14 T _ _ S S S 21 E _ _ D _ _ 55 R _ _ _ _ S 68 A T _ _ _ _ 106 K _ _ N _ N 114 K _ _ _ Q _ FJ965341 JF946766 JF946767 JF946768 Kết hình 3.9 bảng 3.5 cho thấy, trình tự amino acid protein DREB2 giống DT26 khác trình tự amino acid giống công bố ngân hàng gen sau: Giống có mã số DQ054363 sai khác vị trí amino acid thứ 68 từ A thành T, giống có mã số FJ965341 có trình tự protein suy diễn hồn tồn giống với giống DT26; giống có mã số FJ946766 có sai khác vị trí amino acid 14, 21, 106; giống có mã số FJ946767 có sai khác vị trí 14 114; giống có mã số FJ946768 có sai khác vị trí amino acid 13, 14, 55, 106 Bảng 3.6 Độ tƣơng đồng độ sai khác amino acid protein DREB2 giống DT 26 với giống công bố Ngân hàng gen Độ tương đồng Độ sai khác Số hóa Trung tâm Học liệu Trong đó: Giống đậu tương Trung Quốc (mã DQ054363); Giống đậu tương DT 26; 3.Giống đậu tương Mỹ (mã FJ965341); Giống đậu tương Indonesia (mã JF946766); Giống đậu tương Indonesia (mã JF946767); Giống đậu tương Indonesia (mã JF946768); http://www.lrc-tnu.edu.vn/ số số số số số Dựa vào bảng 3.6, cho thấy trình tự amino acid protein DREB2 giống đậu tương DT 26 có mức tương đồng với trình tự amino acid giống công bố Ngân hàng gen Quốc tế từ 89,9% đến 100% So sánh vùng AP2 Trình tự gen DREB2 giống đậu tương DT26 có kích thước 480 bp, mã hóa cho 159 amino acid nên dự đốn vùng AP2 nằm từ vị trí amino acid thứ 34 đến 92 Hình 3.10 So sánh trình tự amino acid vùng AP2 giống đậu tương DT26 với giống đậu tương công bố Ngân hàng gen Dựa hình 3.10, chúng tơi nhận thấy vùng AP2 giống đậu tương DT26 giống hoàn toàn với vùng AP2 trình tự có mã số FJ965341, JF946766, JF946767 Có sai khác amino acid vị trí số 22 DT26 so với giống có mã số FJ946768 (S->R) vị trí số 35 DT26 so với giống có mã số DQ054363 (T-> A) Những sai khác amino acid DREB2 vùng AP2 gợi ý để tiếp tục tìm kiếm mối liên quan gen DREB2 với tính chống chịu hạn đậu tương Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Cặp mồi DREB2 soyF/ DREB2 soyR thiết kế dựa trình tự nucleotide gen DREB2 đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế với mã số DQ054363 khuếch đại thành công gen DREB2 từ mRNA giống đậu tương DT 26 Gen DREB2 giống DT 26 khuyếch đại từ mRNA có kích thước 480bp, mã hóa phân tử protein suy luận dài 159 amino acid Trình tự nucleotide gen DREB2 giống đậu tương DT 26 có độ tương đồng cao với trình tự nucleotide gen DREB2 giống đậu tương có mã số FJ965341, với hệ số tương đồng 99,8% Vùng AP2 protein DREB2 giống đậu tương DT26 giống hồn tồn với vùng AP2 protein trình tự có mã số FJ965341, JF946766, JF946767 Có sai khác amino acid vị trí số 22 DT26 so với FJ946768 (S->R) vị trí số 35 DT26 so với DQ054363 (T-> A) Đề nghị - Thiết kế vector mang gen DREB2 chuyển vào loại trồng để nghiên cứu ảnh hưởng gen DREB2 liên quan đến khả chịu hạn thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội, (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thi Dung, Phạm Anh Đào, (1999), Cây Đậu Tương, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Danh Đông, (1982), Trồng Đậu tương, NXB Nơng Nghiệp Trần Văn Điền, (2007), Giáo Trình Cây Đậu Tương, NXB Nông Nghiệp Lê Thị Thu Hiền, Trần Thị Phương Liên, Nông Văn Hải, (2007), Promoter ứng dụng cơng nghệ gen thực vật, Tạp chí Công nghệ sinh học 5(1): 1-18 Nguyễn Thúy Hường, Chu Hoàng Mậu, Lê Văn Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Lê Trần Bình, Chu Hồng Hà, (2008 ), Đánh giá khả chịu hạn phân lập gen P5CS số giống đậu tương (Glycine max L.Merrili),Tạp chí Cơng nghệ sinh học 6(4): 459-466 Trần Thị Phương Liên, (2010), Protein tính chống chịu thực vật, Nhà xuất khoa học Tự nhiên công nghệ Hà Nội Chu Hoàng Mậu, (2001), Sử dụng phương pháp đột biến thực nghiệm để tạo dòng đậu tương đậu xanh thích hợp cho miền núi Đơng Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Công Nghệ Sinh học, Hà Nội Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thúy Hường, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Hà, (2011), Gen đặc tính chịu hạn đậu tương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Phạm Thị Vân, Phan Trọng Hoàng, Chu Hoàng Mậu, Lê Trần Bình, (2006), Tách dịng xác định trình tự gen LEA giống đậu xanh KP11, MN93, 263 KPS1, Tạp chí cơng nghệ sinh học, 4(3): 343 - 352 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, (2011), Nghiên cứu trình tự gen cystatin số dịng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu chiếu xạ xử lý nước, Tạp chí sinh học 33(1): 86-95 Tài liệu tiếng anh 12 Arumingtyas E.L., Sugianto A., Pahlevi M.R., (2011), Glycine max cultivar Wilis dehydration-responsive element binding protein (DREB2) gene, partial cds, Accession JF946771 13 Arumingtyas E.L., Sugianto A., Pahlevi M.R., (2011), Glycine max cultivar Tidar dehydration-responsive element binding protein (DREB2) gene, partial cds, Accession JF946770 14 Arumingtyas E.L., Sugianto A., Pahlevi M.R., (2011), Glycine max cultivar Dieng dehydration-responsive element binding protein (DREB2) gene, partial cds, Accession JF946769 15 Arumingtyas E.L., Sugianto A., Pahlevi M.R., (2011), Glycine max cultivar Grobogan dehydration-responsive elemen binding protein (DREB2) gene, partial cds, Accession JF946768 16 Arumingtyas E.L., Sugianto A., Pahlevi M.R., (2011), Glycine max cultivar Burangrang dehydration-responsive element binding protein (DREB2) gene, partial cds, ACCESSION JF946767 17 Arumingtyas E.L., Sugianto A., Pahlevi M.R., (2011), Glycine max cultivar Anjasmoro dehydration-responsive element binding protein (DREB2) gene, partial cds, ACCESSION JF946766 18 Cao Xin-You, You-Zhi M., (2008), Isolation and identification of a GmGβ1 Interacting Protein with GmDREB5 Protein in Soybean (Glycine max), Acta agronomica sinica, 34 (10): 1688-1695 19 Carvalho A.O., Tavares O.L.M., Santos I.S., Cunha M., Gomes V.M., (2001), Antimicrobial peptides and imunolocatization of a LTP in Vigna radiata seeds, Plant physiol Biochem, 39: 137-146 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 Clarson D.V., Hu X., Okimoto B., Purcell L.C., (2009), Glycine max cultivar Jackson drought responsive element binding, NCBI, accession FJ965342 21 Charlson D.V., Korth K.L., Purcell L.C., (2009), Allantoate amidohydrolase transcript expression is independent of drought tolerance in soybean, J Exp Bot., 60: 847-851 22 Chen M., Wang Q.Y., Xu Z.S., Li L.C., Ye X.G., Xia L.Q, Ma Y.Z., (2007), GmDREB2, a soybean DRE - binding transcription factor, conferred droungt and high - salt tolerance in transgenic plants, Biochem Biophys Res Commun, 353(2): 299 - 305 23 Diaz-Martin J., Almoguera C., Prieto-Dapena P., Espinosa J.M., Jordano J., (2005), Functional interaction between two transcription factors involved in the developmental regulation of a small Heat stress Protein promoter, Plant Physiol, 139(3): 1483-1494 24 Dubouzet J.G., Sakuma Y., Ito Y., Kasuga M., Dubouzet E.G., Miura S., Seki M., Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K., (2003), OsDREB genes in rice, Oryza sativa L., encode transcription activators that function in drought-, high-salt- and cold-responsive gene expression, Plant J., 33(4):751-63 25 Hartl F.U., (1996), Molecular chaperones in cellular protein foiding, Nature, 381: 571-580 26 Hu C.A., Delauney A.J., Verma D.P.S., (1992), A bifunctional D1-enzympyrroline-5-carboxylate synthetastle catalyzes the first two steps in proline biosynthesis in plant, Proc Natl Acad Sci USA, 89: 9354-9358 27 Ishida T., Aida M., Takada M., (2000), In-volvement of CUP-SHAPED COTYLEDON genes om gy-noecium and ovule development in Aradopsis thaliana, Plant Cell Physiol, 41: 60-67 28 Javad K.A., Sasan M., Hassan M., (2009), Isolation and Characterization of Partial DREB Gene from four Iranian, Triticum aestivum Cultivars World Journal of Agricultural Sciences, 5(5): 561-566 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29 JinnT.,Chang P.L.,Chen Y., Key J.L., Lin C., (1997), Tissue-typespecific heat- shock proteins in soybean, Plant Physiol., 114: 429 - 438 30 Lei T., Wang Q.Y., Zhai Y., Wang Y., Li J.W., Yan F., Su L.T., (2011), Characterization of a GmHSP70 gene in Soybean, NCBI 31 Li X., Công Z., Chen S., Zhang J., (2006), Soybean DRE-binding transcription factors that are responsive to abiotic stresses, Theor Appl Genet, 110(8): 1355-1362 32 Li X.P., Tian A.G., Luo G.Z., Gong Z.Z., Zhang J.S., Chen S.Y., (2005), Soybean DRE-binding transcription factors that are responsive to abiotic stresses, Theor Appl Genet, 110(8): 1355-1362 33 Liu K.H., Lin T.Y., (2004), Vigna radiate lipid trasfer protein I (LTP1) mRNA, complete cds, EMBL GenBank, Accession AY300806 34 Liu K.H., Lin T.Y., (2004), Vigna radiata lipid trasfer protein II (LTP2) mRNA, complete cds, EMBL Gen Bank, Accession AY300807 35 Liu L.Q., Zhu K., Yang Y.F., Wu J., Yu D.Y., Chen F.D., (2007), Molecular cloning, expressional profiling and trans-activation property studies of a DREB2-like gene from Chrysanthemum (Dendranthema vestitum), Chrysanthemum vestitum DREB2-like protein (DREB2A) mRNA, complete cds, NCBI, Accession EF633987 36 Liu M., Wang N., Ma Y.Z., Cheng X.G., Glycine max dehydration responsive element-binding protein 3(DREB3) mRNA, complete cds, ACCESSION DQ055133 37 Liu Q., Sakuma Y., Abe H., Kasuga M., Miura S., Yamaguchi- Shinozai K., Shinozaki K., (1998), Two transcription factors, DREB1 and DREB2, with an EREBP/AP2 DNA binding domain, separate two cellular singnal transduction pathways in drought and low temperature responsive gene expression, respectively, in Arabidopsis, Plant Cell, 10: 1391-1406 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38 Liu W., Feng F., (2008),Cloning and functional analysis of DREB transcription factors in Nictotiana tabacum, Nicotiana tabacum DREB4 mRNA, complete cds, NCBI, Accession EU727158 39 Maitra N., Cushman J.C, (1994), Ioslation ADN characterization drought induced Soybean cDNA encoding a D95 famyly late - embryogennesis abudant protein, Plant physiol, 106: 805 - 806 40 Ming C., Qiao-Yan W., Xian-Guo C., Zhao-Shi X., Lian-Cheng L., XingGuo Y., Lan-Quin X.,You-Zhi M., (2006), GmDREB2, a soybean DREbinding transcription factor, conferred drought and high salt tolerance in transgenic plants, Plant Mol Biol, 5(1): 20 41 Misaka T., Kuroda M., Iwabuchi K., Abe K., Arai S., (1996), Soyacystatine, a novel cystatine proteinase inhibitor in soybean, is distinct in protein structure and gene organization from other cystatines of animal and plant origin, Eur J Biochem, 240(3): 609-614 42 Mukai T., Sakaki T., Akiyama T., 2003, Oryza sativa (japonica cultivargroup) lipid transfer protein-like protein (LTP2) mRNA, complete cds, Accession AY466109 43 Nakashima K., Tran L S., Nguyen D.V., Fujita M., Maruyama K., Todaka D., Tto Y., Hayashi N., Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K., (2007), Functional analysis of a NAC- type transciption factor OsNAC6 involved in abiotic and biotic stress-responsive gene expression in rice, Plant J., 51: 617-630 44 Nguyen H.T.T., Chu M.H., Le S.V., Nguyen C.H., Chu H.H., (2009), Glycine max mRNA for hypothetical protein (P5CS gene) isolate Song MaSon La (SL5), NCBI, Accession FM999729 45 Nguyễn V.T.T., Chu H.M., Phạm M.D., Hoàng M.V., (2011), Glycine max dreb1 gene for drought responsive element binding protein 1, cultivar Cucvang-YenSon, NCBI, Accession HE647689 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 Porcel R., Azcon R., Ruiz-Lozano J.M., (2005), Evaluation of the role of genes encoding for dehydrin proteins (LEA-D11) during drought stress in arbuscular mycorrhizal Glycine max and Lactuca sativa plants, NCBI, Accession AJ704824 47 Porcel R., Azcon R., Ruiz-Lozano J.M., (2005), Evaluation of the role of gene encoding for deltal-pyrroline-5-carboxylate synthetase (P5CS) during drought stress in arbuscular mycorrihizal Glycine max and Lactua sativa plants, NCBI, Accession AJ715851 48 Qin F., Kakimoto M., Sakuma Y., Maruyama K., Osakabe Y., Tran L.S., Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K., (2007), Regulation and functional analysis of ZmDREB2A in response to drought and heat stresses in Zea mays L., Plant J 49 Saiki, R., Scharf, S., Faloona F., Mullis K., Horn G., anh Erlich H., (1985), Enzymatic amplification of beta-globin genomic sequences and restriction site analysis for diagnosí of sickle cell anemia, Science, 230: 1350 - 1354 50 Sambrook J., Fritsch E F., Maniatis T., (2011), Molecular cloning, A Laboraory Manual, New York: Cold Spring Harbor Laboratory press 51 Tsui-Hung P., Guihua S., Hon-Ming L., (2008), Salt Tolerance in Soybean, Journal of Intrgrative Plant Biology, 50(10): 1196-1212 52 Turk B., Turk V., Turk D., (1997), Structural and functional aspects of papain like cysteine proteinases and their protein inhibitors, Biol Chem, 378: 141-150 53 Tran Thi Phuong L., Cao Xuan H., Nong Van H., Le Thi M., (2003), Dehydrin gene sequences of Vietnamese soybean cultivars, NCBI, Accession AJ583799 54 Wang N., Liu M., Cheng X., Ma Y., (2006), Isolation and functional characterization of a gene encoding the DREB protein in soybean, NCBI, Accession DQ054363 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 Wang P.R., Deng X.J., Gao X.L., Chen J., Wan J., Jiang H., Xu Z.J., (2006), Progress in the study on DREB transcription factor, Yi Chuan, 28(3): 369-740 56 Yang K., Moon J.K., Jeong N., Back K., Kim H.M., Jeong S.C., (2008),Genome Structure in soybean revealed by a genomewide genetic map constructed from a single population, NCBI, Accession EU036414 57 Yang W., Jifeng Y., Minika K., Maryse C., Angela S., Charlene M., Tina U., Carlene S., Jiangxin W., David T.D., Peter M., Yafan H., (2005), Molecular tailoring of faresylation for plant drought tolerance and field protection, The plant journal, 43: 413-424 58 Zhang C S., Lu Q., Verma D P S., (1995), Removad of feedback in hibition of D1-pyrroline-5-carboxylate synthetase bifunctional enzyme catalyzing the first two steps of proline biosynthesis in plants, J Biol Chem, 270: 20419-20496 Tài liệu trang Web 59 http://faostat.fao.org 60 http://smart.embl-heidelberg.de 61 http://www.backantv.vn/ 62 http://www.gso.gov.vn 63 Http://www.ncbi.nlm.nih.gov 64 http://www.vaas.org.vn 65 http://www.vietrade.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... hiểu đặc điểm cấu trúc gen DREB2 liên quan đến khả chịu hạn đậu tương, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phân lập so sánh đặc điểm cấu trúc gen GmDREB2 số giống đậu tương có khả chịu hạn khác. .. SƢ PHẠM PHẠM THỊ THU MIỀN PHÂN LẬP VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC GEN GmDREB2 CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN KHÁC NHAU Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.01.21 LUẬN VĂN THẠC... Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm cấu trúc gen DREB2 đậu tương 45 Bảng 3.3 Sự sai khác trình tự nucleotide gen DREB2 giống đậu tương DT

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w