1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ fe iii cr vi của các vật liệu đá ong biến tính và thử nghiệm xử lý môi trường

83 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(III), Cr(VI) CỦA CÁC VẬT LIỆU ĐÁ ONG BIẾN TÍNH VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HỐ HỌC THÁI NGUN - NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(III), Cr(VI) CỦA CÁC VẬT LIỆU ĐÁ ONG BIẾN TÍNH VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MƠI TRƢỜNG Chun ngành: HỐ PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SỸ HỐ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Mai Việt THÁI NGUYÊN - NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa Xác nhận Giáo viên hƣớng dẫn Xác nhận Khoa Hố học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Thị Mai Việt Cơ giao đề tài, tận tình hướng dẫn tơi q trình tơi làm thực nghiệm tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ giáo Khoa Hố học, Khoa Sau đại học, anh chị, bạn em Phịng Thí nghiệm Hóa Phân tích trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình làm thực nghiệm Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Sư Phạm, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, anh chị bạn đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện cho tơi có thời gian học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân yêu Thái Nguyên, ngày 14 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Các ký hiệu viết tắt .ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu kim loại nặng 1.1.1 Giới thiệu kim loại nặng 1.1.2 Giới thiệu sắt tác dụng sinh hóa sắt 1.1.3 Giới thiệu crom tác dụng sinh hóa crom 1.1.4 Tình trạng nhiễm kim loại nặng 1.1.5 Quy chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp 1.2 Giới thiệu đá ong, quặng apatit số vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên 1.2.1 Giới thiệu vật liệu đá ong 1.2.2 Giới thiệu quặng apatit 1.2.3 Một số vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên 1.3 Một số phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng 1.3.1 Phương pháp trao đổi ion 1.3.2 Phương pháp kết tủa 1.3.3 Phương pháp hấp phụ 1.4 Giới thiệu về phương pháp hấp phụ 1.4.1 Các khái niệm 1.4.2 Các mơ hình quá trì nh hấp phụ 1.4.3 Hấp phụ môi trường nước 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i 1.5 Phương pháp phân tích xác định hàm lượng kim loại nặng 16 1.5.1 Phương pháp trắc quang 16 1.5.2 Các phương pháp phân tích định lượng trắc quang 17 1.5.3 Định lượng Fe(III), Cr(VI) phương pháp trắc quang 18 Chƣơng THỰC NGHIỆM 19 2.1 Thiết bị hóa chất 19 2.1.1 Thiết bị 19 2.1.2 Hóa chất 19 2.2 Chế tạo VLHP từ đá ong 20 2.2.1 Chuẩn bị đá ong quặng apatit 20 2.2.2 Thành phần hóa học đá ong 20 2.2.3 Thành phần hóa học quặng apatit 20 2.3 Xây dựng đường chuẩn xác định Fe(III), Cr(VI) theo phương pháp trắc quang 22 2.3.1 Xây dựng đường chuẩn xác định Fe(III) 22 2.3.2 Xây dựng đường chuẩn xác định Cr(VI) 23 2.4 Phương pháp hấp phụ tĩnh 23 2.4.1 Khảo sát sơ khả hấp phụ Fe(III) Cr(VI) đá ong tự nhiên quặng apatit 23 2.4.2 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ Fe(III), Cr(VI) vật liệu hấp phụ 24 2.5 Khảo sát khả tách loại thu hồi Fe(III), Cr(VI) theo phương pháp hấp phụ động vật liệu M3 26 2.5.1 Chuẩn bị cột hấp phụ 26 2.5.2 Nghiên cứu khả hấp phụ động vật liệu M3 dung dịch ion Fe(III), Cr(VI) dung dịch hỗn hợp gồm ion Fe(III) Cr(VI) 27 2.5.3 Khảo sát khả giải hấp 27 2.6 Xử lý thử mẫu nước thải chứa Fe(III), Cr(VI) 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu cấu trúc đá ong tự nhiên, quặng apatit đá ong biến tính 28 3.1.1 Chụp ảnh bề mặt vật liệu kính hiển vi điện tử quét 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i 3.1.2 Phân tích đặc tính nhiệt vật liệu 29 3.1.3 Phân tích cấu trúc vật liệu phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (nhiễu xạ tia X) 30 3.1.4 Phân tích nhóm chức hoạt động dựa vào phổ hồng ngoại 30 3.1.5 Xác định diện tích bề mặt riêng vật liệu 31 3.2 Kết xây dựng đường chuẩn Fe(III) Cr(III) 32 3.2.1 Kết xây dựng đường chuẩn Fe(III) 32 3.2.2 Kết xây dựng đường chuẩn Cr(VI) 33 3.3 Điểm đẳng điện vật liệu hấp phụ M1, M3 33 3.4 Kết khảo sát khả hấp phụ Fe(III) Cr(VI) đá ong tự nhiên quặng apatit 35 3.5 Kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ Fe(III) Cr(VI) vật liệu hấp phụ M1 M3 35 3.5.1 Ảnh hưởng kích thước vật liệu 35 3.5.2 Ảnh hưởng khối lượng VLHP 36 3.5.3 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc 37 3.5.4 Ảnh hưởng pH 39 3.5.5 Ảnh hưởng ion lạ 41 3.5.6 Ảnh hưởng nồng đầu dung dịch nghiên cứu 45 3.6 Kết khảo sát khả tách loại thu hồi Fe(III), Cr(VI) theo phương pháp hấp phụ động vật liệu hấp phụ M3 52 3.7 Kết khảo sát khả giải hấp 54 3.8 Kết xử lý mẫu nước thải chứa Fe(III) Cr(VI) 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BET : Brunaur – Emmetle – Teller EDTA : Ethylene Diamine Tetra Aceticacid IR : Intrared Spectroscopy SEM : Scanning Electron Microscopy UV – Vis : Ultraviolet Visble XRD : X-ray Diffration ppm : Part per million Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị giới hạn nồng độ của sắt crôm nước thải công nghiệp Bảng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều dài vùng chuyển khối phương pháp hạn chế chúng 13 Bảng 3.1 Kết diện tích bề mặt số vật liệu .31 Bảng 3.2 Số liệu xây dựng đường chuẩn Fe(III) 32 Bảng 3.3 Số liệu xây dựng đường chuẩn Cr(VI) 33 Bảng 3.4 Kết xác định điểm đẳng điện vật liệu M1 M3 33 Bảng 3.5 Kết khảo sát khả hấp phụ Fe(III) Cr(VI) đá ong tự nhiên quặng apatit .35 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt vật liệu 35 Bảng 3.7 Sự phụ thuộc dung lượng hiệu suất hấp phụ Fe(III), Cr(VI) vào khối lượng vật liệu hấp phụ 36 Bảng 3.8 Sự phụ thuộc dung lượng hiệu suất hấp phụ Fe(III), Cr(VI) vào thời gian 38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Fe(III) Cr(VI) vật liệu .39 Bảng 3.10 Ảnh hưởng ion Ca(II), Al(III) tới khả hấp phụ Fe(III) vật liệu 42 Bảng 3.11 Ảnh hưởng ion NO3- Cl- tới khả hấp phụ Cr(VI) vật liệu .44 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Fe(III), Cr(VI) đến dung lượng hấp phụ vật liệu M1 46 Bảng 3.13 Các thơng số hấp phụ theo mơ hình Langmuir M1 46 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Fe(III), Cr(VI) đến dung lượng hấp phụ vật liệu M2 46 Bảng 3.15 Các thơng số hấp phụ theo mơ hình Langmuir M2 47 Bảng 3.16 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Fe(III), Cr(VI) đến dung lượng hấp phụ vật liệu M3 47 Bảng 3.17 Các thơng số hấp phụ theo mơ hình Langmuir M3 48 Bảng 3.18 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Fe(III), Cr(VI) đến dung lượng hấp phụ vật liệu M4 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 19 20 475 500 5,89 5,82 5,30 5,28 3,65 3,66 3,83 3,79 Hình 3.31 Khả hấp phụ động Fe(III) vật liệu M3 Hình 3.32 Khả hấp phụ động Cr(VI) vật liệu M3 Bảng 3.26 Dung lượng hấp phụ động Fe(III) Cr(VI) Dung lượng hấp phụ q Fe(III) Cr(VI) mg/g mmol/g mg/g mmol/g Trong dung dịch riêng 27,24 0,486 10,10 0,194 Trong dung dịch hỗn hợp 13,16 0,235 5,57 0,107 Tổng nguyên tố 0,342 (mmol/g) Các kết bảng 3.25, hình 3.31 3.32 cho thấy VLHP M3 có khả hấp phụ ion Fe(III), Cr(VI) cột tốt Nồng độ ion Fe(III), Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Cr(VI) sau chảy qua cột phân đoạn đầu tiên, sau tăng dần gần khơng đổi phân đoạn 18, 19 20 hai ion Như dung lượng hấp phụ động ion vật liệu đá ong biến tính M3 chiếm gần 70% so với dung lượng hấp phụ tĩnh (của Fe(III) 68,90%, Cr(VI) 56,55%) Điều phù hợp với lý thuyết hấp phụ Dung lượng hấp phụ bảng 3.26 dung lượng hấp phụ động lớn Để xác định xác dung lượng hấp phụ Fe(III), Cr(VI) thực chạy động cần phải giải hấp ion kim loại pha động thích hợp 3.7 Kết khảo sát khả giải hấp Kết giải hấp Fe(III), Cr(VI) riêng lẻ hỗn hợp EDTA 0,01M bảng 3.27 hình 3.33; 3.34 Bảng 3.27 Khả giải hấp EDTA 0,01M Dung lƣợng q(mg/g) Phân đoạn thể tích V(ml) Fe(III) Cr(VI) Riêng Hỗn hợp Riêng Hỗn hợp 0,00 0,00 0,00 0,00 5,76 2,53 2,37 1,11 10 14,13 6,76 4,15 3,05 15 3,98 1,21 1,62 1,08 20 1,65 0,97 1,03 0,25 25 0,63 0,13 0,52 0,08 30 0,11 0,02 0,04 0,03 Bảng 3.28 Hiệu suất giải hấp theo phân đoạn Hiệu suất % Phân đoạn thể tích V(ml) Fe(III) Cr(VI) Riêng Hỗn hợp Riêng Hỗn hợp 15 90,90 90,36 83,66 93,57 20 97,18 98,71 94,24 98,04 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 25 99,58 99,83 99,59 99,46 Hình 3.33 Đồ thị giải hấp Fe(III), Cr(VI) riêng lẻ Hình 3.34 Đồ thị giải hấp Fe(III), Cr(VI) hỗn hợp Từ kết bảng 3.27 hình 3.33; 3.34 đồ thị nhận thấy, dung dịch EDTA 0,01M dùng để giải hấp tốt ion kim loại hấp phụ vật liệu Pic giải hấp cân đối, cần phân đoạn với thể tích 20mL giải hấp gần hồn toàn (hiệu suất > 94%) ion kim loại Nếu lấy phân đoạn tương ứng với thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 tích 25mL hiệu suất giải hấp lên đến 99% Qua thống kê dung lượng hấp phụ động thực tế Fe(III), Cr(VI) vật liệu M3 sau: Bảng 3.29 Dung lượng hấp phụ động thực Fe(III), Cr(VI) Dung lượng q Trong dung dịch riêng Trong dung dịch hỗn hợp Tổng nguyên tố Fe(III) Cr(VI) mg/g mmol/g mg/g mmol/g 26,26 0,469 9,73 0,187 11,62 0,207 5,60 0,108 0,315 (mmol/g) Bảng 3.29 cho thấy dung lượng hấp phụ động ion Fe(III), Cr(VI) vật liệu đá ong biến tính quặng apatit (vật liệu M3) cao Như sử dụng vật liệu M3 để tách loại ion Fe(III), Cr(VI) có nguồn nước 3.8 Kết xử lý mẫu nƣớc thải chứa Fe(III) Cr(VI) Sau tiến hành xử lí mẫu nước thải chứa Fe(III), Cr(VI) lấy Nhà máy Gang thép Thái Ngun, chúng tơi thu kết trình bày bảng 3.30 thể hình 3.35 Bảng 3.30 Nồng độ nước thải Fe(III) Cr(VI) sau khỏi cột hấp phụ Số lần cho 200ml dung dịch qua cột V(ml) dung dịch qua cột tính từ lần 1 10 11 12 13 14 15 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 Hàm lượng Fe(III) xác định (nồng độ thoát) sau lần cho 200 ml qua cột Co = 35,86 mg/L 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,67 7,41 17,32 19,41 19,42 19,42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hàm lượng Cr(VI) xác định (nồng độ thoát) sau lần cho 200ml qua cột Co = 7,78 mg/L 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 0,68 1,45 1,52 1,60 1,69 1,73 1,79 1,80 http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Tổng hàm lượng ion kim loại thoát 84,66 Dung lượng hấp phụ cột 22,94 Dung lượng hấp phụ (mg/g) 11,47 12,29 11,06 5,53 Hình 3.35 Sự hấp phụ động mẫu nước thải chứa Fe(III) Cr(VI) Kết cho thấy vật liệu hấp phụ M3 có khả hấp phụ (tách loại ) tốt ion Fe(III) Cr(VI) cột Nồng độ ion Fe(III) mẫu nước thải sau phân đoạn đầu tương ứng với 1800mL, nồng độ Cr(VI) sau phân đoạn đầu tương ứng với 1200mL tăng dần phân đoạn sau Các kết thực nghiệm cho thấy, nghiên cứu ứng dụng vật liệu hấp phụ đá ong biến tính quặng apatit thực tiễn để xử lý nguồn nước thải có chứa Fe(III), Cr(VI) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 KẾT LUẬN Dựa sở kết nghiên cứu luận văn, rút số kết luận sau: Đã nghiên cứu cách có hệ thống cấu trúc đá ong tự nhiên Thạch Thất - Hà Nội, quặng apatit Lào Cai phương pháp vật lý hóa lý đại (phương pháp nhiễu xạ Rơnghen XRD, phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại IR, phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM, phương pháp phân tích nhiệt ) Để tăng khả hấp phụ ion kim loại Fe(III), Cr(VI) đá ong, nghiên cứu biến tính đá ong dung dịch muối sắt (III) nitrat, natri silicat, natri photphat, quặng apatit kết hợp với đất xeri Đã nghiên cứu đặc trưng hóa lý số vật liệu đá ong biến tính phương pháp SEM, BET, IR Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết sản phẩm đá ong biến tính xốp đá ong tự nhiên Trên bề mặt đá ong biến tính gắn tâm hoạt động PO43-, SiO32- Nhờ sản phẩm đá ong biến tính có khả hấp phụ Fe(III), Cr(VI) tốt nhiều so với đá ong tự nhiên Đã khảo sát khả hấp phụ Fe(III), Cr(VI) số yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ Fe(III), Cr(VI) VLHP M1, M3 phương pháp hấp phụ tĩnh (kích thước hạt vật liệu tối ưu nhỏ 0,2mm; khối lượng vật liệu hấp phụ 0,2g; thời gian lắc 90 phút Fe(III) 120 phút Cr(VI), pH tối ưu cho hấp phụ Fe(III) Cr(VI) 2,5 2,0) - Khảo sát ảnh hưởng ion lạ đến hấp phụ Fe(III), Cr(VI) vật liệu cho thấy: ion Ca(II), Al(III) gây ảnh hưởng lớn tới khả hấp phụ Fe(III) vật liệu; ion NO3−, Cl- gây ảnh hưởng đến khả hấp phụ Cr(VI) vật liệu - Dung lượng hấp phụ Fe(III) cực đại vật liệu M1 M3 là: 76,92 39,53mg/g Dung lượng hấp phụ Cr(VI) cực đại vật liệu M1 M3 là: 18,52 17,85mg/g Đã nghiên cứu khả hấp phụ Fe(III), Cr(VI) vật liệu đá ong biến tính Kết cho thấy, dung lượng hấp phụ Fe(III), Cr(VI) nhóm vật liệu đá ong biến tính có gia thêm đất xeri cao nhiều so với đá ong tự nhiên cao nhóm vật liệu cịn lại Đối với vật liệu có gắn thêm tâm hoạt động PO 43-, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 dung lượng hấp phụ cao nhóm vật liệu khơng có tâm hoạt động PO 43- Đã chọn vật liệu M3 để khảo sát khả hấp phụ Fe(III), Cr(VI) theo phương pháp động Khảo sát khả hấp phụ Fe(III), Cr(VI) theo phương pháp động thu kết sau: - Sử dụng dung môi giải hấp EDTA 0,01M So sánh trình giải hấp ion kim loại dạng dung dịch riêng lẻ hỗn hợp - Dung lượng hấp phụ động: Trong dung dịch riêng, Fe(III) 26,26mg/g, Cr(VI) 9,73mg/g Trong dung dịch hỗn hợp, Fe(III) 11,62mg/g, Cr(VI) 5,60mg/g Dùng VLHP M3 xử lí mẫu nước thải Nhà máy Gang thép Thái Nguyên cho kết tốt Nồng độ ion Fe(III), Cr(VI) mẫu nước thải 1800mL đầu Fe(III) 1200mL đầu Cr(VI) Các kết nghiên cứu cho thấy ứng dụng vật liệu đá ong biến tính quặng apatit có gia thêm đất xeri để tách, làm giàu xác định ion kim loại Fe(III), Cr(VI) có mẫu nước thải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Ngơ Thị Mai Việt, Nguyễn Thị Hoa, Vương Thị Liễu, Trần Thị Bích (2012) – “Nghiên cứu khả hấp phụ Fe(III) vật liệu đá ong biến tính”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 100, số 12, Tr129-133 Ngô Thị Mai Việt, Nguyễn Thị Hoa, Nịnh Thị Mơ, Dương Thị Tâm, Phạm Hồng Chuyên (2013), “Nghiên cứu khả hấp phụ Fe(III) vật liệu đá ong biến tính quặng apatit”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc, lần thứ III, năm 2013, tr 253-258 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lí nước nước thải, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dương Tuấn Anh , Ô nhiễm nước bởi kim loại nặng ở khu vực công nghiệp Thượng Đì nh , Tạp chí Khoa học , Đại học Quốc gia Hà Nội , tập 45, số 07, trang 280- 297 Đặng Kim Chi (2005), Hoá học môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Vũ Thị Minh Châu (2007), Nghiên cứu sử dụng Laterit (đá ong) biến tính làm vật liệu hấp phụ xử lý kim loại nặng nước thải làng nghề đúc (Văn Môn – Bắc Ninh), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH KHTN – ĐH Quốc gia TPHCM Phạm Tiến Đức (2008), Nghiên cứu khả hấp thu kim loại nặng đá ong biến tính có gia thêm đất hiếm, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường ĐHKHTN – ĐH Quốc Gia HN Trần Tứ Hiếu (2008), Phân tích trắc quang, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (in lần thứ 2) Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đỗ Trà Hương (2010), “Nghiên cứu khả hấp phụ ion Cu2+, Ni2+ than bùn Việt Yên - Bắc Giang”, Tạp chí phân tích Hố, Lý sinh học Tập 15, số 4, trang 150 – 154 Phạm Luận (2003), Vai trò muối khoáng nguyên tố vi lượng sống người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hồng Nhâm (2003) - Hóa vô cơ, Tập II, Tập III - Nhà xuất Giáo dục 11 Hồ Viết Quý (2009), Các phương pháp phân tích cơng cụ hố học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT) Quy chuẩn Quốc gia nước thải công nhiệp (QCVN 24: 2009/BTNMT) 13 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thuỳ Dương, Nguyễn Đăng Đức (2008), “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu(II), Ni(II) Pb(II) vỏ lạc qua xử lý NaOH axit xitric”, Tạp chí phân tích Hố, Lý Sinh học, T13, số 4, trang 69 – 73 14 Lê Hữu Thiềng, Hoàng Ngọc Hiền (2008), “Nghiên cứu khả hấp phụ Cu2+, Pb2+ bã mía qua xử lý anhidrit sucsini”, Tạp chí phân tích Hố, Lý Sinh học, T13, Số 3, trang 77 – 81 15 Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5945 – 2005, TCVN 5502 – 2003, TCVN 4573 – 88, TCVN 4574 – 88, TCVN 4577 – 88, TCVN 4578 – 88 16 Ngơ Thị Mai Việt (2010), Nghiên cứu tính chất hấp thu đá ong khả ứng dụng phân tích xác định kim loại nặng, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường ĐHKHTN, ĐH Quốc gia Hà Nội 17 V.M.FRIDLAN (1973), Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Lê Bá Thành dịch), NXB KHKT Hà Nội 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/Quặng_apatit_Lào_Cai TIẾNG ANH 19 A Akilil, M Mouflih, S Sebti (2004), “Removal of heavy metal ions from water by using calcined phosphate as a new adsorbent”, Journal of Hazadous Materials A 112, pp.183 – 190 20 Abidin Kaya, Ali Hakan Oren (2004), “Adsorption of zinc from aqueous solutions to bentonite”, Journal of Hazadous Materials B125, pp.183 – 189 21 David Harvey (2000), Modern Analytical Chemistry, McGraw-Hill, The United States of America 22 E Erdem, N Karapinar, R Donat (2004), “The removal of heavy metal cation by natural zeolites”, Journal of Colloid and Interface Science 280, pp.309 – 314 23 Frederick Partey, David Norman, Samuel Ndur, Robert Nartey (2008), “Arsenic sorption onto laterite iron concretions: Temperature effect”, Jour of Colloid and Interface Science, 10.1016/ jcis.02.034 24 J.C.Y.Ng, W.H Cheung, G Mckay (2003), “Equilibrium studies for the sorption of lead from effuents using chitosan”, Chemmosphere, 52, pp.1021 – 1030 25 M Mouflih, A Akilil, S Sebti (2005), “ Removal of lead from aqueous solutions by activated phosphate”, Journal of Hazardous Materials B 119, pp.183 – 188 26 Trivette Vaughan, Chung W Seo and Wayne E Marshall (2001), “Remove of selected metal ions from solution using modified corncobs”, Bioresource Technology, Volume 82, Issue 3, pp.247 – 251 27 T Vengris, R Binkiene, A Sveikauskaite (2001), “Nickel, copper and zinc removal from waste water by a modified clay sorbent”, Applied Clay Science 18, pp.183 – 190 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHỔ HỒNG NGOẠI PHỤ LỤC II GIẢN ĐỒ NHIỄU XẠ TIA X PHỤ LỤC III GIẢN ĐỒ PHÂN TÍCH NHIỆT PHỤ LỤC IV CHỤP DIỆN TÍCH BỀ MẶT ... từ lý chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu khả hấp phụ Fe( III) , Cr( VI) vật liệu đá ong biến tính thử nghiệm xử lý môi trường? ?? Trong đề tài thực nội dung nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu khả hấp phụ. .. đến khả hấp phụ Fe( III) , Cr( VI) vật liệu hấp phụ Với mục đích so sánh khả hấp phụ Fe( III) , Cr( VI) vật liệu đá ong biến tính nguồn photphat hóa chất tinh khiết (M1) với vật liệu đá ong biến tính. .. hấp phụ Fe( III) , Cr( VI) đá ong tự nhiên Biến tính đá ong tự nhiên thành vật liệu hấp phụ ion kim loại Fe( III) , Cr( VI) Nghiên cứu số đặc trưng hóa lý đá ong tự nhiên vật liệu đá ong biến tính phương

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w