1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) của quặng sắt biến tính và thử nghiệm xử lý môi trường

73 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ MÂY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) CỦA QUẶNG SẮT BIẾN TÍNH VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ MÂY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) CỦA QUẶNG SẮT BIẾN TÍNH VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: HOÁ PHÂN TÍCH Mã số: 60 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hậu THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố công trình khác i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Hậu, cô giáo trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, thầy cô Khoa sau Đại học, thầy cô Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè bên cạnh, ủng hộ động viên em lúc gặp phải khó khăn để em hoàn thành trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu nhiều thiếu xót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Học viên Dương Thị Mây ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn i Mục lục .iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung ion kim loại nặng 1.1.1 Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng 1.1.2 Tính chất kim loại nặng 1.1.3 Giới thiệu crom, mangan, sắt 1.1.4 Quy chuẩ n Viêṭ Nam về nước thải công nghiệp 1.2 Giới thiệu phương pháp hấp phụ 1.2.1 Sự hấp phụ 1.2.2 Hấp phụ môi trường nước 1.2.3 Xác đinh ̣ dung lươ ̣ng hấ p phu ̣ cân bằ ng, hiêụ suấ t hấ p phu ̣ 10 1.2.4 Các mô hình trình hấp phụ 10 1.3 Một số hướng nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng 13 1.4 Giới thiệu quặng sắt số phương pháp chế tạo vật liệu 14 1.4.1 Giới thiệu quặng sắt 14 1.4.2 Một số phương pháp chế tạo vật liệu 15 Chương 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Thiết bị và hóa chấ t 18 2.1.1 Thiết bị 18 iii 2.1.2 Hoá chấ t 18 2.2 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) theo phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 19 2.2.1 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion Fe(II) 20 2.2.2 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion Mn(II) 21 2.2.3 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion Cr(VI) 22 2.3 Khảo sát sơ khả hấp phụ nguyên liệu 22 2.4 Chế tạo vật liệu hấp phụ 23 2.4.1 Chuẩn bị nguyên liệu 23 2.4.2 Phương pháp chế tạo 23 2.5 Khảo sát sơ Khả hấp phụ VLHP chế tạo 24 2.6 Nghiên cứu số đặc trưng hóa lí nguyên liệu VLHP M1 24 2.6.1 Ảnh hiển vi điện tử quét SEM VLHP M1 24 2.6.2 Thành phần pha nguyên liệu VLHP M1 25 2.6.3 Diện tích bề mặt riêng Nguyên liệu Và VLHP M1 26 2.7 Xác định điểm đẳng điện VLHP M1 26 2.8 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1 theo phương pháp hấp phụ tĩnh 27 2.8.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian 27 2.8.2 Khảo sát ảnh hưởng pH 27 2.8.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng VLHP M1 27 2.8.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1 28 2.9 Khảo sát ảnh hưởng ion Mg(II), Ca(II) tới khả hấp phụ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1 28 2.10 Xử lý mẫu nước thải chứa Fe(II), Mn(II), Cr(VI) 29 iv Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) theo phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 30 3.1.1 Kết xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion Fe(II) 30 3.1.2 Kết xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ Mn(II) 30 3.1.3 Kết xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion Cr(VI) 31 3.2 Khảo sát khả hấp phụ nguyên liệu 32 3.3 Khảo sát khả hấp phụ VLHP M1 33 3.4 Kết nghiên cứu số đặc trưng hóa lí VLHP M1 34 3.4.1 Ảnh hiển vi điện tử quét SEM VLHP M1 34 3.4.2 Thành phần pha VLHP M1 34 3.4.3 Diện tích bề mặt riêng 36 3.5 Kết xác định điểm đẳng điện VLHP M1 36 3.6 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1 theo phương pháp hấp phụ tĩnh 37 3.6.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian 37 3.6.2 Khảo sát ảnh hưởng pH 40 3.6.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng VLHP M1 44 3.6.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1 47 3.7 Ảnh hưởng ion Ca(II), Mg(II) tới khả hấp phụ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1 52 2.10 Xử lí mẫu nước thải chứa Fe(II), Mn(II), Cr(VI) 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ nguyên gốc BET Brunaur – Emmetle – Teller NL Nguyên liệu SEM Scanning Electron Microscopy UV – Vis Ultraviolet Visble XRD X-ray Diffration VLHP Vật liệu hấp phụ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Giá trị giới hạn nồng độ của số ion kim loại nước thải công nghiệp Bảng 2.1: Kí hiệu VLHP chế tạo 23 Bảng 3.1: Số liệu xây dựng đường chuẩn Fe(II) 30 Bảng 3.2: Số liệu xây dựng đường chuẩn Mn(II) 31 Bảng 3.3: Số liệu xây dựng đường chuẩn Cr(VI) 32 Bảng 3.4: Số liệu khảo sát khả hấp phụ nguyên liệu ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) 32 Bảng 3.5: Số liệu khảo sát khả hấp phụ VLHP Fe(II), Mn(II), Cr(VI) 33 Bảng 3.6: Số liệu xác định điểm đẳng điện VLHP M1 36 Bảng 3.7: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ ion Fe(II) VLHP M1 37 Bảng 3.8: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ ion Mn(II) VLHP M1 38 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ ion Cr(VI) VLHP M1 39 Bảng 3.10: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ ion Fe(II) VLHP M1 40 Bảng 3.11: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ ion Mn(II) VLHP M1 42 Bảng 3.12: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ ion Cr(VI) VLHP M1 43 Bảng 3.13: Ảnh hưởng khối lượng VLHP M đến hiệu suất hấp phụ ion Fe(II) 44 Bảng 3.14: Ảnh hưởng khối lượng VLHP M đến hiệu suất hấp phụ ion Mn(II) 45 Bảng 3.15: Ảnh hưởng khối lượng VLHP M đến hiệu suất hấp phụ ion Cr(VI) 46 v Bảng 3.16: Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe(II) đến dung lượng hiệu suất hấp phụ VLHP M1 47 Bảng 3.17: Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Mn(II) đến dung lượng hiệu suất hấp phụ VLHP M1 49 Bảng 3.18: Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cr(VI) đến dung lượng hiệu suất hấp phụ VLHP M1 50 Bảng 3.19: Dung lượng hấp phụ cực đại số Langmuir Fe(II), Mn(II) Cr(VI) 52 Bảng 3.20: Ảnh hưởng ion Mg(II), Ca(II) đến khả hấp phụ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) 53 Bảng 3.21: Kết xử lí Fe(II), Mn(II), Cr(VI) nước thải 55 vi 100 H% 80 60 40 20 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Khối lượng (gam) Hình 3.17: Ảnh hưởng khối lượng VLHP M1 đến hiệu suất hấp phụ Cr(VI) *Nhận xét: Từ bảng 3.15 hình 3.17, cho ta thấy tăng khối lượng VLHP M1 từ 0,2 ÷ 0,5g hiệu suất hấp phụ tăng nhanh từ 0,5 ÷ 0,8g hiệu suất hấp phụ thay đổi không nhiều Vì lựa chọn khối lượng VLHP M1 0,5g cho thí nghiệm 3.6.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1 3.6.4.1 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ ion Fe(II) VLHP M1 Kết bảng 3.16 hình 3.18 Bảng 3.16: Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Fe(II) đến dung lượng hiệu suất hấp phụ VLHP M1 Co(mg/L) 26,76 52,08 73,07 89,96 105,86 130,00 168,19 192,91 248,99 Ccb(mg/L) 3,37 6,90 11,81 17,85 23,62 31,47 57,63 77,56 127,34 q(mg/g) 1,46 2,82 3,83 4,51 5,14 6,16 6,91 7,21 7,60 47 Ccb/q(g/L) 2,31 2,45 3,08 3,96 4,60 5,08 8,34 10,76 16,76 H% 87,40 86,75 83,83 80,16 77,68 75,79 65,72 59,79 48,85 90 80 H% 70 60 50 40 50 100 150 200 250 Co(mg/L) Hình 3.18: Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào nồng độ ban đầu Fe(II) Nhận xét: Từ kết thực nghiệm cho thấy, tăng nồng độ Fe(II) ban đầu hiệu suất hấp phụ giảm Trong khoảng nồng độ ban đầu khảo sát từ 26,76  248,99mg/L hiệu suất hấp phụ VLHP M1 giảm từ 87,39  48,85% Từ kết thu bảng 3.16, nghiên cứu cân hấp phụ Fe(II) VLHP M1 nhiệt độ phòng (~25oC) theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Kết trình bày hình 3.19 3.20 18 y = 1.7762Ln(x) - 0.5461 y = 0.1175x + 1.7636 R = 0.994 16 Ccb/q(g/L) q(mg/g) 14 12 10 2 R = 0.9989 0 50 Ccb(mg/L) 100 150 50 100 150 Ccb(mg/L) Hình 3.19: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Hình 3.20: Sự phụ thuộc Ccb/q Langmuir VLHP M1 Fe(II) 48 vào Ccb Fe(II) 3.6.4.2 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ ion Mn(II) VLHP M1 Kết thể bảng 3.17 hình 3.21 Bảng 3.17: Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Mn(II) đến dung lượng hiệu suất hấp phụ VLHP M1 Ccb(mg/L) q(mg/g) 25,00 2,92 1,38 2,12 88,32 52,83 8,42 2,78 3,04 84,06 75,54 15,27 3,81 4,27 80,78 109,69 30,92 4,92 6,28 71,81 121,20 37,57 5,22 7,19 69,00 149,57 56,47 5,82 9,70 62,25 168,37 67,55 6,30 10,72 59,88 H% Co(mg/L) Ccb/q(g/L) H% 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 50 100 150 200 Co(mg/L) Hình 3.21: Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào nồng độ ban đầu Mn(II) Nhận xét: Từ kết thực nghiệm cho thấy tăng nồng độ Mn(II) ban đầu hiệu suất hấp phụ giảm Trong khoảng nồng độ ban đầu khảo sát từ 25,00  168,37mg/L hiệu suất hấp phụ VLHP M1 giảm từ 88,30  59,88% 49 Từ kết thu bảng 3.17, nghiên cứu cân hấp phụ Mn(II) VLHP M1 nhiệt độ phòng (~25oC) theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Kết trình bày hình 3.22 hình 2.23 12 y = 1.5306Ln(x) - 0.3742 20 40 60 R = 0.9958 y = 0.1339x + 1.9846 10 R = 0.9973 Ccb/q(g/l) q(mg/g) 80 20 40 Ccb(mg/L) 60 Ccb(mg/L) 80 Hình 3.22: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Hình 3.23: Sự phụ thuộc Ccb/q Langmuir VLHP M1 Mn(II) vào Ccb Mn(II) 3.6.4.3 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ ion Cr(VI) VLHP M1 Kết thể bảng 3.18 hình 3.24 Bảng 3.18: Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cr(VI) đến dung lượng hiệu suất hấp phụ VLHP M1 Co(mg/L) Ccb(mg/L) q(mg/g) Ccb/q(g/L) H% 30,37 3,37 1,35 2,50 88,90 50,88 6,72 2,21 3,04 86,79 89,58 16,06 3,68 4,37 82,07 103,97 19,49 4,22 4,61 81,25 121,34 27,56 4,69 5,88 77,28 159,38 51,84 5,38 9,64 67,47 168,48 56,79 5,58 10,17 66,29 50 H% 95 90 85 80 75 70 65 60 20 40 60 80 100 Co(mg/L) 120 140 160 180 Hình 3.24: Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào nồng độ ban đầu Cr(VI) Nhận xét: Từ kết thực nghiệm cho thấy, tăng nồng độ Cr(VI) ban đầu hiệu suất hấp phụ giảm Trong khoảng nồng độ ban đầu khảo sát từ 25,00  168,37mg/L hiệu suất hấp phụ VLHP M1 giảm từ 88,89  66,29% Từ kết thu bảng 3.18, nghiên cứu cân hấp phụ Cr(VI) VLHP M1 nhiệt độ phòng (~25oC) theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Kết trình bày hình 3.25 hình 3.26 y = 1.53Ln(x) - 0.5359 12 R = 0.9922 y = 0.1457x + 1.9523 10 Ccb/q(g/l) q(mg/g) 0 20 Ccb(mg/L) 40 60 R = 0.9982 10 20 30 Ccb(mg/L) 40 50 Hình 3.25: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Hình 3.26: Sự phụ thuộc Ccb/q Langmuir VLHP M1 Cr(VI) vào Ccb Cr(VI) 51 60 Từ đồ thị hình 3.20; 3.23 3.26 biểu diễn phụ thuộc Ccb/q (g/L) vào Ccb (mg/L) Fe(II) Mn(II), Cr(VI) tính giá trị dung lượng hấp phụ cực đại qmax số Langmuir b sau: Bảng 3.19: Dung lượng hấp phụ cực đại số Langmuir Fe(II), Mn(II) Cr(VI) Ion Fe(II) Mn(II) Cr(VI) Dung lượng hấp phụ cực đại qmax (mg/g) 8,606 7,468 6,863 Hằng số Langmuir b 0,064 0,066 0,078 *Nhận xét: Từ kết thực nghiệm cho thấy mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir mô tả tốt hấp phụ ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) VLHP M1, điều thể qua hệ số hồi qui phương trình lớn 0,99 Fe(II), Mn(II), Cr(VI) Cũng từ kết thấy khả hấp phụ VLHP M với ion giảm dần theo thứ tự là: Fe(II) > Mn(II) > Cr(VI) Vì bán kính ion Fe(II) r Fe =0,74Ao nhỏ bán kính ion Mn(II) r Mn =0,80Ao nên Fe(II) thuận 2 2 lợi Mn(II) cho trình hấp phụ Còn Cr(VI) tồn dạng phức oxy anion Cr2O72- nên trình hấp phụ xảy tương tác tĩnh điện thông qua lớp điện kép cấu tạo Cr2O72- cồng kềnh nên khả hấp phụ VLHP M1 Cr(VI) thuận lợi so với Fe(II) Mn(II) Từ giá trị b tính bảng 3.19 giá trị C0 bảng 3.16; 3.17; 3.18 thay vào công thức (1.8) tính giá trị 0[...]... cứu Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) của quặng sắt biến tính và thử nghiệm xử lý môi trường Trong đề tài chúng tôi tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Chế tạo vật liệu hấp phụ từ quặng sắt Trại Cau – Thái Nguyên - Khảo sát một số đặc trưng hóa lý của vật liệu hấp phụ bằng phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD), phương pháp đo... nước - chất hấp phụ - chất bị hấp phụ Do sự có mặt của nước nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình hấp phụ cạnh tranh và có chọn lọc giữa chất bị hấp phụ và nước tạo ra các cặp hấp phụ là: chất bị hấp phụ - chất hấp phụ; nước - chất hấp phụ, cặp nào có tương tác mạnh hơn thì hấp phụ xảy ra với cặp đó Tính chọn lọc của các cặp hấp phụ phụ thuộc vào các yếu tố: Độ tan của chất bị hấp phụ trong nước, tính ưa nước... chế tạo vật liệu hấp phụ 2.5 Khảo sát sơ bộ Khả năng hấp phụ của VLHP đã chế tạo được Sau khi chế tạo được các VLHP chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP với các ion Fe(II), Mn(II), Cr(VI) và so sánh với kết quả hấp phụ của NL từ đó chọn mẫu có khả năng hấp phụ tốt nhất Cách tiến hành như sau: Cân chính xác 0,5g các mẫu VLHP vào bình tam giác dung tích 100 mL Cho vào mỗi bình tam giác... kcal/mol, đối với hấp phụ hóa học thường lớn hơn 22 kcal/mol 7 - Nhiệt độ hấp phụ: hấp phụ vật lý thường xảy ra ở nhiệt độ thấp (gần nhiệt độ sôi của chất bị hấp phụ) , hấp phụ hóa học xảy ra ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi - Tốc độ hấp phụ: hấp phụ vật lý không đòi hỏi sự hoạt hóa phân tử do đó xảy ra nhanh, ngược lại hấp phụ hóa học xảy ra chậm hơn - Tính đặc thù: hấp phụ vật lý ít phụ thuộc vào bản chất... quét (SEM) - Khảo sát khả năng hấp phụ và một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ của vật liệu hấp phụ chế tạo được theo phương pháp hấp phụ tĩnh - Sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo được thử nghiệm xử lý mẫu nước thải chứa Fe(II), Mn(II), Cr(VI) Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn này được trình bày trong 3 chương: - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Thực nghiệm -... giữa bề mặt chất hấp phụ và bề mặt của chất bị hấp phụ Liên kết này bền, khó bị phá vỡ Hấp phụ hóa học được coi là trung gian giữa hấp phụ vật lý và phản ứng hóa học Để phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học, người ta đưa ra một số tiêu chuẩn như sau: - Hấp phụ vật lý có thể là đơn lớp hay đa lớp, còn hấp phụ hóa học chỉ là đơn lớp - Nhiệt lượng hấp phụ: đối với hấp phụ vật lý lượng nhiệt tỏa ra... As(III), As(V) và xác định được dung lượng hấp phụ cực đại là 95 mg/g với As(III) và 47 mg/g với As(V) Linsen Wei và cộng sự [29] đã chế tạo thành công vật liệu Fe- NiO có từ tính bằng phương pháp đồng kết tủa, đã nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu này với Cr(VI) và xác định được dung lượng hấp phụ cực đại là 30 mg/g Donglin Zhao và cộng sự [30] cũng tiến hành nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu... tan của chất bị hấp phụ trong nước, tính ưa nước hoặc kị nước của chất hấp phụ, mức độ kị nước của chất bị hấp phụ trong nước Vì vậy, khả năng hấp phụ của chất hấp phụ đối với chất bị hấp phụ trước tiên phụ thuộc vào tính tương đồng về độ phân cực giữa chúng: chất bị hấp phụ không phân cực được 8 hấp phụ tốt trên chất hấp phụ không phân cực và ngược lại Đối với các chất có độ phân cực cao, ví dụ các... trình hấp phụ dựa vào đường đẳng nhiệt hấp phụ Đường đẳng nhiệt hấp phụ biểu diễn sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ tại một thời điểm vào nồng độ cân bằng của chất bị hấp phụ trong dung dịch tại thời điểm đó ở một nhiệt độ xác định Đường đẳng nhiệt hấp phụ được thiết lập bằng cách cho một lượng xác định chất hấp phụ vào một lượng cho trước dung dịch có nồng độ đã biết của chất bị hấp phụ 10 Với chất hấp. .. M1 đến hiệu suất hấp phụ Cr(VI) 47 Hình 3.18: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ vào nồng độ ban đầu của Fe(II) .48 Hình 3.19: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir của VLHP M1 đối với Fe(II) 48 Hình 3.20: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với Fe(II) 48 Hình 3.21: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ vào nồng độ ban đầu của Mn(II) .49 Hình 3.22: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir của VLHP M1 đối với ... xử lí môi trường quan tâm, nghiên cứu Xuất phát từ lý đó, chọn đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) quặng sắt biến tính thử nghiệm xử lý môi trường Trong đề tài tập trung nghiên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ MÂY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe(II), Mn(II), Cr(VI) CỦA QUẶNG SẮT BIẾN TÍNH VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: HOÁ PHÂN... (SEM) - Khảo sát khả hấp phụ số yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ vật liệu hấp phụ chế tạo theo phương pháp hấp phụ tĩnh - Sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo thử nghiệm xử lý mẫu nước thải chứa Fe(II),

Ngày đăng: 16/12/2016, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học môi trường và sức khoẻ con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường và sức khoẻ con người
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
18. Ngô Thị Mai Việt (2015), “Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn(II), Ni(II) của vật liệu chế tạo từ sắt(III) nitrat, natri siliccat và photphat”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 20, tr. 269-2762. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn(II), Ni(II) của vật liệu chế tạo từ sắt(III) nitrat, natri siliccat và photphat”, "Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học
Tác giả: Ngô Thị Mai Việt
Năm: 2015
19. Alkorta I, Hernández-Allica Becerril JM, Amezaga I, Albizu I, Garbisu C (2004), “Recent findings on the phytoremediation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids such as zinc, cadmium, lead, and arsenic”, Rev Environ Sci Biotechnol, 3, pp. 71-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent findings on the phytoremediation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids such as zinc, cadmium, lead, and arsenic”, "Rev Environ Sci Biotechnol
Tác giả: Alkorta I, Hernández-Allica Becerril JM, Amezaga I, Albizu I, Garbisu C
Năm: 2004
20. Jing Hu, Guohua Chen, Irene. M. C. Lo (2005), “Removal and recovery of Cr(VI) from wastewater by maghemite nanoparticles”, Journal water Reseach, 39, pp. 4528 – 4536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Removal and recovery of Cr(VI) from wastewater by maghemite nanoparticles”, "Journal water Reseach
Tác giả: Jing Hu, Guohua Chen, Irene. M. C. Lo
Năm: 2005
21. Hench L. L. and West J. K. (1990), “The sol-gel process”, Chemical reviews, 90 (1), pp. 33 -72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The sol-gel process”, "Chemical reviews
Tác giả: Hench L. L. and West J. K
Năm: 1990
22. K.S.Low, C.K.Lee, A.Y.Ng (1999), “Column sutdy on the sorption of Cr(VI) using quaternized rice hulls”, Bioresource technology”, 68, pp.205-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Column sutdy on the sorption of Cr(VI) using quaternized rice hulls”, "Bioresource technology”
Tác giả: K.S.Low, C.K.Lee, A.Y.Ng
Năm: 1999
23. Fereshteh Meshkani, Mehran Rezaei (2010), “Effect of process parameters on the synthesis of nanocrystalline magnesium oxide with high surface area and plate-like shape by surfactant assisted”, Powder Technology, 199, pp.144-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of process parameters on the synthesis of nanocrystalline magnesium oxide with high surface area and plate-like shape by surfactant assisted”, "Powder Technology
Tác giả: Fereshteh Meshkani, Mehran Rezaei
Năm: 2010
24. C. N. R. Rao, A. Muller, A. K. Cheetham (2004), The chemistry of nanomaterials: Synthesis, properties and applications, Wileyvch Verlag GmbH & Co.KGaA, Weinheim Sách, tạp chí
Tiêu đề: The chemistry of nanomaterials: Synthesis, properties and applications
Tác giả: C. N. R. Rao, A. Muller, A. K. Cheetham
Năm: 2004
25. A rup Roy, Jayanta Bhattacharya (2013), “A binary and ternary adsorption study of wastewater Cd(II), Ni(II) and Co(II) by -Fe 2 O 3 nanotubes”, Separation and Purification Technology, 115, pp. 172-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A binary and ternary adsorption study of wastewater Cd(II), Ni(II) and Co(II) by -Fe2O3 nanotubes”", Separation and Purification Technology
Tác giả: A rup Roy, Jayanta Bhattacharya
Năm: 2013
26. Shahidul Islam Md, Tanaka M (2004), “Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis”, Marine Pollution Bulletin, 48, pp. 624-649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis”, "Marine Pollution Bulletin
Tác giả: Shahidul Islam Md, Tanaka M
Năm: 2004
27. Wenshu Tang, Qi li, Shian Gao, Jian Ku Shang (2011), "Arsenic (III, V) removal from aqueous solution by ultrafine α-Fe 2 O 3 nanoparticles synthesized from souvent thermal method", Journal of Hazardous Materials, 192, pp. 131-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arsenic (III, V) removal from aqueous solution by ultrafine α-Fe2O3 nanoparticles synthesized from souvent thermal method
Tác giả: Wenshu Tang, Qi li, Shian Gao, Jian Ku Shang
Năm: 2011
28. Tam N. F. Y and Wong Y. S (1995), “Spatial and temporal variations of heavy metal contamination in sediments of a mangrove swamp in Hong Kong”, Marine Pollution Bulletin, vol. 31, no. 4-12, pp. 254-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spatial and temporal variations of heavy metal contamination in sediments of a mangrove swamp in Hong Kong”, "Marine Pollution Bulletin
Tác giả: Tam N. F. Y and Wong Y. S
Năm: 1995
29. Linsen Wei, Gang Yang, Ren Wang, Wei Ma (2009), “Selective adsorption and separation of chromium (VI) on the magnetic iron–nickel oxide from waste nickel liquid”, Journal of Hazardous Materials, 164, pp.1159–1163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selective adsorption and separation of chromium (VI) on the magnetic iron–nickel oxide from waste nickel liquid”", Journal of Hazardous Materials
Tác giả: Linsen Wei, Gang Yang, Ren Wang, Wei Ma
Năm: 2009
30. Donglin Zhao, Xin Yang, Changlun Chen, Xiangke Wang (2010), “Effect of environmental conditions on Pb(II) adsorption-MnO 2 ”, Chemical Engineering Journal, pp. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of environmental conditions on Pb(II) adsorption-MnO2”, "Chemical Engineering Journal
Tác giả: Donglin Zhao, Xin Yang, Changlun Chen, Xiangke Wang
Năm: 2010
13. Trần Kim Nga (2010), Crom : Công và tội, <http://suckhoedoisong.vn/crom-cong-va-toi-n33064.html&gt Khác
14. Phạm Khôi Nguyên (2007), Ngày xuân bàn chuyện môi trường, <http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Cac-chuyen-muckhac/2007/3898&gt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w