1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kẽm trên tảo spirulina platensis cố định trên khối bọt polyurethane (PUF)

98 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KẼM TRÊN TẢO SPIRULINA PLATENSIS CỐ ĐỊNH TRÊN KHỐI BỌT POLYURETHANE (PUF) CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TRẦN KIỀU MAI HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KẼM TRÊN TẢO SPIRULINA PLATENSIS CỐ ĐỊNH TRÊN KHỐI BỌT POLYURETHANE (PUF) TRẦN KIỀU MAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Kiều Mai ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ thầy khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội bạn bè gia đình người thân Lời tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thu Huyền hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt trình thực luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học đại diện ThS Đồn Thị Oanh thầy cơ, anh chị phụ trách phòng phân tích khoa Mơi trường tạo điều kiện, giúp đỡ góp ý bổ ích cho em hồn thành tốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho hồn thành khố học thực thành cơng luận văn Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía hội đồng báo cáo, giáo viên phản biện thầy khoa để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2019 Học viên Trần Kiều Mai iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Sinh khối khô tảo Spirulina platensis sử dụng để nghiên cứu loại bỏ ion kẽm nước thải Quá trình nghiên cứu loại bỏ ion kẽm nước thải tảo Spirulina platensis thực chế độ tĩnh chế độ cột Thông qua kết nghiên cứu, đánh giá khẳng định sinh khối khô tảo Spirulina platensis khả loại bỏ ion kẽm nước thải Ở chế độ tĩnh: Kết thu cho thấy hiệu suất loại bỏ Zn2+ vật liệu cao đạt tới 96,37% Khả xử lý cao đạt pH 5, 0,05 g/l BioM - SP8, nhiệt độ 35 °C, nồng độ kẽm ban đầu 100 mg/l thời gian tiếp xúc 90 phút Mô hình đẳng nhiệt Langmuir sử dụng để nhiệt mơ tả đường hấp phụ đẳng ion kẽm Spirulina platensis SP8 Kết cho thấy Spirulina platensis chất hấp phụ tiềm loại bỏ Zn2+, với khả hấp phụ Zn2+ tối đa đạt đến 454,54 mg/g Ở chế độ cột: Theo kết phân tích cho thấy khả loại bỏ ion kẽm vật liệu hấp phụ cao đạt pH tối ưu 5, chiều cao cột hấp phụ 25 cm, lưu lượng nước đầu vào ml/phút nồng độ tối ưu 100 mg/l BioM – SP8 - PUF hấp phụ Zn2+ đạt dung lượng hấp phụ cực đại 134,31 mg/g vật liệu Kết cho thấy Spirulina platensis chất hấp phụ tiềm loại bỏ Zn2+ Các từ khóa: Spirulina platensis, kẽm, chất hấp phụ sinh học iv SUMMARY Spirulina platens is dry biomass is used to study the removal of zinc ions in wastewater Research on the removal of zinc ions in wastewater by Spirulina platensis was carried out in static and column mode Through research results, assessments confirmed Spirulina platensis dry biomass capable of removing zinc ions in wastewater In static mode: The very high percentage of removal reached up to 96,37% for Zn2+ was obtained The highest removing level was achieved at pH 5, 0,05 g of BioM – SP8, temperature of 35 °C, 100 mg/l of zinc concentration after 90 minutes of exposure time for Zn2+ Langmuir isothermal model is used to describe the adsorption isotherm of metal ions of Spirulina platensis SP8 The results showed that Spirulina platensis is a good candidate for the elimination, with the maximum adsorption capacity was treated to 454,54 mg / g for Zn2+ In column mode: According to the results of the analysis showed that the ability to remove zinc ions of the adsorbent highest achieved at pH 5, the adsorption column height is 25 cm, the water flow in ml / and the optimal concentration is 100 mg/l BioM - SP8 - PUF adsorbed Zn2+ with maximum adsorption capacity of 134,31 mg/g material Results showed that Spirulina platensis was a potential adsorbent in the removal of Zn2+ Keywords: Spirulina Platensis, zinc, biosorbent v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kim loại kẽm 1.1.1 Nguồn gốc tính chất kim loại kẽm 1.1.2 Ảnh hưởng kẽm đến môi trường sức khỏe người 1.1.3 Thực trạng ô nhiễm kẽm 1.2 Các phương pháp xử lý kim loại nặng nước 1.2.1 Phương pháp kết tủa hóa học 1.2.2 Phương pháp trao đổi ion 1.2.3 Phương pháp điện hóa 10 1.2.4 Phương pháp oxy hóa khử 11 1.2.5 Phương pháp tạo Pherit 12 1.2.6 Phương pháp sinh học 12 1.2.7 Phương pháp hấp phụ 13 1.2.8 Phương pháp hấp phụ sinh học 19 1.3 Nghiên cứu sử dụng tảo làm VLHPSH xử lý kim loại nặng 21 1.4 Nghiên cứu sử dụng Spirulina platensis VLHPSH xử lý kim loại nặng 23 1.5 Tổng quan khối bọt Polyurethane (PUF) 24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Xác định tốc độ sinh trưởng 28 vi 2.2.2 Chế tạo vật liệu hấp phụ 29 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm khảo sát hấp phụ 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Nghiên cứu tuyển chọn chủng Spirulina platensis để sản xuất sinh khối làm vật liệu hấp phụ sinh học 36 3.2 Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại Zn2+ VLHP Spirulina platensis SP8 (BioM SP8) chế độ tĩnh 37 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng tảo lên khả hấp phụ kim loại Zn2+ vật liệu BioM SP8 37 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tiếp xúc lên khả hấp phụ kim loại Zn2+ VLHP Spirulina platensis 39 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên khả hấp phụ kim loại Zn2+ BioM SP8 41 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên khả hấp phụ kim loại Zn2+ BioM - SP8 43 3.2.5 Hấp phụ đẳng nhiệt theo mơ hình Langmuir 45 3.2.6 Nhận xét bình luận 47 3.3 Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại Zn2+ VLHP BioM – SP8 chế độ cột 45 3.3.1 Vật liệu hấp phụ sinh học BioM – SP8 – PUF 50 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao cột lên khả hấp phụ kim loại Zn2+ BioM - SP8- PUF 51 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ kẽm đầu vào lên khả hấp phụ kim loại Zn2+ BioM - SP8 – PUF 63 3.3.5 Nhận xét bình luận 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vii THÔNG TIN LUẬN VĂN + Họ tên học viên: Trần Kiều Mai + Lớp: CH2B.MT Khoá: 2016 - 2018 + Cán hướng dẫn: - TS Nguyễn Thu Huyền + Tên đề tài: ―Nghiên cứu khả hấp phụ ion kẽm tảo Spirulina platensis cố định khối bọt polyurethane (PUF)” + Tóm tắt:  Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan phương pháp xử lý kẽm nước thải Nghiên cứu tuyển chọn chủng Spirulina platensis để sản xuất sinh khối làm vật liệu hấp phụ sinh học Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại Zn2+ VLHP Spirulina platensis SP8 (BioM SP8) chế độ tĩnh Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại Zn2+ VLHP Spirulina platensis SP8 (BioM SP8) chế cột  Kết nghiên cứu: 1.Sinh khối khô tảo Spirulina platensis sử dụng để nghiên cứu loại bỏ ion kẽm nước thải Quá trình nghiên cứu loại bỏ ion kẽm nước thải tảo Spirulina platensis thực chế độ tĩnh chế độ cột Thông qua kết nghiên cứu, đánh giá khẳng định sinh khối khơ tảo Spirulina platensis khả loại bỏ ion kẽm nước thải 2.Ở chế độ tĩnh: Kết thu cho thấy hiệu suất loại bỏ Zn2+ vật liệu cao đạt tới 96,37% Khả xử lý cao đạt pH 5, 0,05 g/l BioM SP8, nhiệt độ 35 °C, nồng độ kẽm ban đầu 100 mg/l thời gian tiếp xúc 90 phút Mơ hình đẳng nhiệt Langmuir sử dụng để nhiệt mô tả đường hấp phụ đẳng ion kẽm Spirulina platensis SP8 Kết cho thấy Spirulina viii platensis chất hấp phụ tiềm loại bỏ Zn2+, với khả hấp phụ Zn2+ tối đa đạt đến 454,54 mg/g 3.Ở chế độ cột: Theo kết phân tích cho thấy khả loại bỏ ion kẽm vật liệu hấp phụ cao đạt pH tối ưu 5, chiều cao cột hấp phụ 25 cm, lưu lượng nước đầu vào ml/phút nồng độ tối ưu 100 mg/l BioM – SP8 - PUF hấp phụ Zn2+ đạt dung lượng hấp phụ cực đại 134,31 mg/g vật liệu 4.Kết cho thấy Spirulina platensis chất hấp phụ tiềm loại bỏ Zn2+ 70 (SDS treated) để làm vật liệu hấp phụ, khả hấp phụ Zn2+ cao tác giả Ismael A cộng sự[24], giá trị dung lượng hấp phụ từ 40,09 – 54,8 mg/g Nghiên cứu Shuguang Lua cộng sự[25] Senthilkumar cộng sự[23] sử dụng Crab carapace Utricularia reticulata cho thấy khả hai vật liệu gần 80 mg/g Nirguna Babu cộng sự[34] sử dụng S platensis cố đinh PUF khả đạt 87,3 mg/g Trong nghiên cứu sử dụng BioM – SP8 – PUF cho kết hấp phụ 134,31mg/g Khi so sánh khả hấp phụ sinh học Zn2+ vật liệu BioM - SP8 PUF với vật liệu hấp phụ sinh học khác chế độ cột (các kết mô tả Bảng 3.23), cho thấy khả hấp phụ sinh học Zn2+ vật liệu BioM SP8 - PUF cao chất hấp phụ sinh học số tác giả trình bày Bảng 3.23 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.Sau tiến hành tuyển chọn chủng tảo Spirulina platensis môi trường Zarrouk tuyển chọn chủng tảo hữu ích (BioM – SP8) để nghiên cứu loại bỏ ion kẽm nước thải 2.Ứng dụng chủng tảo Spirulina platensis tuyển chọn để xử lý ion kẽm nước thải quy mơ phòng thí nghiệm chế độ tĩnh chế độ cột Kết cho thấy: - Ở chế độ tĩnh, hiệu suất hấp phụ cao đạt 96,37% Dung lượng hấp phụ đạt cực đại điều kiện: khối lượng VLHP BioM - SP8: 0,05g, thời gian tiếp xúc VLHP chất bị hấp phụ 90 phút, pH tối ưu 5, nhiệt độ tối ưu 300C Tảo Spirulina platensis hấp phụ đẳng nhiệt tn theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir hấp phụ đơn lớp bề mặt không đồng Và khả hấp phụ Zn2+ tối đa đạt đến 454,54 mg/g vật liệu - Ở chế độ cột, hiệu suất hấp phụ cao đạt 58,65% Khả xử lý cực đại điều kiện: pH tối ưu 5, chiều cao cột hấp phụ 25 cm, lưu lượng nước đầu vào ml/phút nồng độ tối ưu 100 mg/l BioM - SP8 - PUF hấp phụ Zn2+ đạt dung lượng hấp phụ cực đại 134,31 mg/g vật liệu Kết cho thấy Spirulina platensis chất hấp phụ tiềm loại bỏ Zn2+ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy sử dụng tảo Spirulina platensis để loại bỏ ion kẽm nước thải cho thấy hiệu tốt Để phát huy tiềm hữu ích tảo Spirulina platensis vào thực tế số đề nghị: Thời gian triển khai quy mô thực chưa thể đánh giá hết hiệu xử lý tảo Spirulina platensis nên mong muốn tạo điều kiện để triển khai mơ hình quy mơ rộng nhằm đủ sở để đánh giá cụ thể độ bền VLHP, kích thước sở thích hợp VLHP để chế tạo modul cột, ngưỡng giới hạn (tối thiểu tối đa) nồng độ nước thải thực chứa kim loại kẽm mà VLHP hoạt động hiệu giảm ô nhiễm ion kẽm mơi trường nước làm tăng lợi ích kinh tế, môi trường sức khỏe cộng đồng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Biolife.vn: Vai trò kẽm thể Theo Sức khỏe đời sống, 2011 [2] Viện Sốt rét Ký Sinh Trùng - Côn trùng Quy Nhơn, Kẽm (Zinc) lợi ích chúng điều trị, 2010 [3] Hà Trung Thành, Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng nước, NXB tạp chí hóa học, 2017 [4] Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền, Cơng nghệ Sinh học Vi tảo, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 [5] Li ZY, Guo SY, Li L (2006) Study on the process, thermodynamical isotherm and mechanism of Cr(III) uptake by Spirulina platensis J Food Eng 75 (2006) 129–136 [6] Mofa A S, Plants proving their worth in toxic metal cleanup, Science, 269 (1995) 302-305 [7] Abuzer C, Huseyin B (2011) Bio-sorption of cadmium and nickel ions using Spirulina platensis: Kinetic and equilibrium studies Desalination 275 :141-147 [8] Rangsayatom N, Upatham-M Kruatrachue, Pokethitiyook and Lanza (2002), ―Phytoremediation potential of Spirulina (Arthrospira) platensis: biosorption and toxicity studies of cadmium‖, Journal of Environmental Pollution, 119(1), pp.45 - 53 [9] Horsfall M, Abia A A & Spiff A I, Removal of Cu (II) and Zn (II) ions from wastewater by cassava (Manihot esculenta Cranz) waste biomass, Afr J Biotechnol, (2003) 360-364 [10] (Vijayaraghavan cộng sự, 2005, Vilar cộng sự, 2008, Volesky cộng sự, 1994; Alpana cộng sự, 2012 Xin et al 2011) [11] Freire-nordi C S, Vieira A A H & Nascimento, The metal binding capacity of Anabaena spiroides extracellular polysaccharide: An EPR study, Process Biochem, 40 (2005) 2215-2224 73 [12] Horsfall M, Abia A A & Spiff A I, Removal of Cu (II) and Zn (II) ions from wastewater by cassava (Manihot esculenta Cranz) waste biomass, Afr J Biotechnol, (2003) 360-364 [13] Volesky B, Biosorption of fungal biomass, in Biosorption of heavy metals, edited by B Volesky (CRC Press, Boca Raton, Florida) 1990b, 140-171 [14] Kratchovil D & Volesky B, Advances in the biosorption of heavy metals, Trends Biotechnol, 16 (1998) 291-300 [15] Sheng P S, Ting Y P, Chen J P & Hong L, Sorption of lead, copper, cadmium, zinc and nickel by marine algal biomass: Characterization of biosorptive capacity and investigation of mechanisms, J Colloid Interface Sci, 275 (2004) 131-141 [16] Khoo K M & Ting Y P, Biosorption of gold by immobilized fungal biomass, Biochem Eng J, (2001) 51-59 [17] Knorr D, Recovery and utilization of chitin and chitosan in food processing waste management, Food Technol, 45 (1991) 114-122 [18] Al-Homaidan, Ali & F Al-Abbad, Aljawharah & A Al-Hazzani, Amal & AlGhanayem, Abdullah & A Alabdullatif, Jamila (2015) Lead removal by Spirulina platensis biomass International journal of phytoremediation [19] The Efficiency of Lead Biosorption from IndustrialWastewater by Micro-alga Spirulina platensis Malakootian, M.1 , Khodashenas Limoni, Z.2 and Malakootian, M.2,3 [20] Lê Văn Cát, (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lý nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội [21] Trần Văn Nhân (2004), Hóa keo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] N Das, R Vimala, P Karthika, ―Biosorption of heavy metals, an overview‖, IJBT 7, 159-169 (2008) [23] R Senthilkumar a, K Vijayaraghavan b, M Thilakavathi b, P.V.R Iyer a, M Velan, 2006 Seaweeds for the remediation of wastewaters contaminated with zinc(II) ions Journal of Hazardous Materials B136 (2006) 791–799 74 [24] Ismael Alejandro Aguayo-Villarreal a,b , Adrián Bonilla-Petriciolet a,∗ , Virginia Hernández-Montoya a , Miguel A Montes-Morán c, Hilda E Reynel-Avila a, 2011 Batch and column studies of Zn2+ removal from aqueous solution using chicken feathers as sorbents Chemical Engineering Journal 167 (2011) 67–76 [25] Shuguang Lu a,b,∗, Stuart W Gibb b, Emma Cochrane, 2007 Effective removal of zinc ions from aqueous solutions using crab carapace biosorbent Journal of Hazardous Materials 149 (2007) 208–217 [26] Li ZY, Guo SY, Li L (2006) Study on the process, thermodynamical isotherm and mechanism of Cr(III) [27] Robert, MS, Francis XW (2008) Spectrometric identification of organic compounds, Wiley India (P) Ltd, New Delhi [28] Doshi H, Ray A, Kothari IL(2007)Biosorption of cadmium by live and dead Spirulina:IR spectroscopic, kinetics and SEM studies Curr.Microbiol 54:213-218 [29] Xue FS, Shu-Guang W , Xian-Wei L, Wen-Xin G, Nan B, Bao-Yu G (2008) Competitive biosorption of zinc(II) and cobalt(II) in single- and binary-metal systems by aerobic granules Journal of Colloid and Interface Science 324:1–8 [30] Ramesh ST, Rameshbabu N , Gandhimathi R, Nidheesh PV, Srikanth Kumar M (2012) Kinetics and equilibrium studies for the removal of heavy metals in both single and binary systems using hydroxyapatite Appl Water Sci 2:187–197 [31] Devlina D, Geetanjali B, Lakshmi V, Nilanjana D (2012) Kinetics and equilibrium studies on removal of zinc(II) by untreated and anionic surfactant treated dead biomass of yeast: Batch and column mode Biochem Eng J 64: 30– 47 [32] Linchuan F, Chen Z, Peng C, Wenli C, Xingmin R, Ke D, Wei L, Ji D.G, Qiaoyun H (2011)Binding cyanobacterium Spirulina characteristics of platensis Hazard J copper and Mater cadmium by 190:810-815 Abuzer C, Huseyin B (2011) Bio-sorption of cadmium and nickel ions using Spirulina platensis: Kinetic and equilibrium studies Desalination 275 :141-147 Livia SF, Mayla SR, Joao C, Monteiro DC, Alessandra L, Elisabetta F, Patrizia P, Attilio C 75 [33] (Han cộng 2006) [34] P Nirguna Babu, Prakash Binnal*, D Jayaprasanna Kumar, 2015 Biosorption of Zn+2 on non living biomass of S platensis immobilized on polyurethane foam cubes: Column studies J Biochem Tech (2015) 6(1): 852-859 [35] Al-Homaidan A.A., (2015) Adsorptive removal of cadmium ions by Spirulina platensis dry biomass Saudi Journal of Biological Sciences, 22, 795-800 [36] Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [37] Doan Thi Oanh, Dang Dinh Kim, Tran Thi Minh Nguyet, Bui Thi Kim Anh, Le Thi Trinh, Đặng Diễm Hồng, 2018 NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG SPIRULINA PLATENSIS KHẢ NĂNG HẤP THU HIỆU QUẢ KHÍ CO2 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Sinh học Tồn quốc 2018 76 PHỤ LỤC A Sinh trưởng 07 chủng Spirulina B Sinh trưởng 07 chủng Spirulina platensis nuôi cấy môi trường platensis nuôi cấy môi trường Zarrouk Zarrouk (trước nuôi cấy) (sau 10 ngày nuôi cấy) Hình PL Sinh trưởng 07 chủng Spirulina platensis ni cấy mơi trường Zarrouk 77 Hình PL Sinh khối khô Spirulina platensis SP8 cho mục đích làm VLHP BioM – SP8 Hình PL Mơ hình thí nghiệm chế độ cột 78 PHỤ LỤC 2: Kết đo thí nghiệm thực luận văn Phòng thí nghiệm trƣờng Đại học Tài ngun Môi Trƣờng Hà Nội Bảng PL.1 Thông số OD sinh trưởng 07 Spirulina platensis sục 5% khí OD Chủng vi tảo 10 ngày S platensis SP1 0,30± 0,01 0,36± 0,03 0,55± 0,02 S platensis SP2 0,30± 0,01 0,37± 0,02 0,48±0,01 S platensis SP4 0,30± 0,01 0,57± 0,02 1,22±0,03 S platensis SP7 0,30± 0,01 0,50± 0,01 0,59±0,01 S platensis SP8 0,30± 0,01 1,03±0,01 1,61±0,02 S platensis CNT 0,30± 0,01 0,58± 0,01 0,97± 0,03 S platensis T48 0,30± 0,01 0,40± 0,01 0,46± 0,02 Bảng PL Kết đo Abs ảnh hưởng khối lượng BioM SP8 lên khả xử lý kim loại Zn2+ STT Khối lƣợng VLHP (g/L) Abs 0,020 0,352 0,025 0,349 0,050 0,328 0,100 0,403 0,150 0,543 0,200 0,808 0,250 0,891 0,500 1,100 0,750 1,394 10 1,000 1,445 79 Bảng PL 3 Kết đo Abs ảnh hưởng thời gian tiếp xúc lên khả xử lý kim loại Zn2+ BioM SP8 Thời gian tiếp xúc (phút) 1,451 10 10 15 20 30 60 90 120 150 180 1,354 1,186 1,031 0,689 0,328 0,250 0,250 0,250 0,250 STT Abs Bảng PL Kết đo Abs ảnh hưởng nhiệt độ lên khả xử lý kim loại Zn2+ BioM SP8 STT Nhiệt độ (oC) Abs 20 0,443 25 0,250 30 0,163 35 0,173 40 0,179 45 0,184 50 0,185 55 0,187 60 0,187 10 65 0,190 80 Bảng PL Kết đo Abs ảnh hưởng pH lên khả xử lý kim loại Zn2+ BioM - SP8 STT pH Abs 1,174 0,527 0,309 0,071 0,133 0,163 0,193 0,202 10 0,204 Bảng PL.6 Kết đo Abs ảnh hưởng tới khả xử lý kim loại Zn2+ BioM - SP8 – PUF chiều cao vật liệu STT Thời gian 10 cm 15 cm 20 cm 25 cm 30 cm 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,06 0,01 0,00 0,00 0,00 0,21 0,07 0,04 0,01 0,00 0,31 0,22 0,10 0,03 0,02 0,34 0,30 0,21 0,11 0,10 0,35 0,34 0,28 0,20 0,19 0,34 0,35 0,34 0,27 0,26 0,34 0,35 0,35 0,31 0,30 0,35 0,33 0,32 10 0,35 0,35 0,34 11 10 0,35 0,35 0,35 81 Bảng PL Kết đo Abs ảnh hưởng tới khả xử lý kim loại Zn2+ BioM - SP8 – PUF tốc độ Thời 3ml/phút 5ml/phút 10ml/phút 15ml/phút gian STT 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,048 0,266 0,000 0,030 0,281 0,145 0,000 0,158 0,786 0,266 0,012 0,111 0,273 0,341 0,036 0,199 0,324 0,353 0,072 0,267 0,346 0,353 0,107 0,306 0,353 0,353 0,148 0,328 0,353 0,353 10 0,194 0,342 0,353 11 10 0,234 0,349 0,353 12 11 0,271 13 12 0,296 14 13 0,321 15 14 0,339 16 15 0,349 17 16 0,353 Bảng PL.8 Kết đo Abs ảnh hưởng tới khả xử lý kim loại Zn2+ BioM - SP8 – PUF nồng độ Zn2+đầu vào STT Thời gian 100mg/l 150mg/l 200mg/l 300mg/l 0,000 0,000 0,048 0,000 0,000 0,000 0,102 0,155 0,000 0,191 0,478 0,263 0,000 0,080 0,145 0,335 0,012 0,119 0,202 0,425 82 STT Thời gian 100mg/l 150mg/l 200mg/l 300mg/l 0,036 0,169 0,255 0,553 0,072 0,222 0,301 0,556 0,107 0,272 0,337 0,148 0,303 0,389 10 0,194 0,348 0,427 11 10 0,234 0,356 0,428 12 11 0,271 0,357 13 12 0,296 14 13 0,321 15 14 0,339 16 15 0,349 17 16 0,353 83 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Kiều Mai Ngày tháng năm sinh: 20/10/1994 Nơi sinh: Lạng Sơn Địa liên lạc: Thôn Ao Đẫu, xã Sơn Hà, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Quá trình đào tạo: Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 10/2012 – 06/2016 - Trường đào tạo: Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội - Ngành học: Công nghệ Kỹ thuật môi trường Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 11/2016 đến 11/2018 - Chuyên ngành học: Khoa học Mơi trường Q trình cơng tác: Thời gian Nơi cơng tác Công việc đảm nhận Công ty cổ phần Tư vấn 2018 đến đầu tư thiết kế xây dựng Việt Nam (CDC) Nhân viên 84 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Lê Thị Trinh TS Nguyễn Thu Huyền ... tài: Nghiên cứu khả hấp phụ ion kẽm tảo Spirulina platensis cố định khối bọt polyurethane (PUF) để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cách có hệ thống, chế tạo VLHP ion Zn2+ tảo Spirulina. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KẼM TRÊN TẢO SPIRULINA PLATENSIS CỐ ĐỊNH TRÊN KHỐI BỌT POLYURETHANE (PUF) TRẦN KIỀU MAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI... kẽm tảo Spirulina platensis cố định khối bọt polyurethane (PUF) + Tóm tắt:  Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan phương pháp xử lý kẽm nước thải Nghiên cứu tuyển chọn chủng Spirulina platensis

Ngày đăng: 07/05/2019, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w