1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và kỹ thuật nhân giống cây lê tại tỉnh cao bằng

99 83 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÊ TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH ng THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lê ăn ôn đới quan trọng, thường trồng vùng ôn đới có khí hậu lạnh Quả lê có giá trị cao thịt chứa nhiều chất dinh dưỡng, kết phân tích lê chín có chứa 9,44% đường tổng số; 0,4% axit nitric; 14,9mg/100g vitamin C; phần ăn chiếm 89,88%, theo (Võ Văn Chi, 1997) [4; 668] cơng dụng lê ăn quả, khô dùng làm thuốc trị lỵ, tiêu thử, kiện vị, thu liễm, ngồi lê cịn có số đặc điểm tác dụng sau: lê có vị ngọt, tính mát, có cơng dụng nhiệt, nhuận táo, sinh tân khát Nhà học giả Lê Quý Đôn từ kỷ 18 [7] viết: “đi đường khát nước mỏi mệt, ăn lê thấy đỡ ngay, lúc nghĩ uống nước Quỳnh tương, Ngọc dịch không gì, mía chuối so với lê hạng đầy tớ, tay gọt vỏ lê suốt ngày thấy hương thơm’’ Tại số nước Châu Âu lê dùng chủ yếu để ăn tươi, sấy khô, làm nước Ở nước ta lê chủ yếu dùng để ăn tươi, số nơi cịn phơi khơ ngâm rượu, muối chua sử dụng làm thực phẩm thay rau xanh lúc giáp vụ Quả lê chín kỹ thịt màu trắng, ăn giịn vị mát đặc biệt có mùi thơm hấp dẫn, nhân dân gọi lê "quả vị mùi" Trên giới có khoảng 78 nước trồng lê, trồng nhiều châu Âu, châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương Trên giới Nga, Braxin, Đức, Pháp, Trung Quốc nước vùng Địa Trung Hải trọng tới việc trồng lê, nơi trồng chủ yếu giống lê ngon có giá trị kinh tế Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều tiềm đất đai khí hậu thích hợp với nhiều loại ăn có nguồn gốc ôn đới nhiệt đới như: hạt dẻ, lê, mơ, mận, đào, cam, quýt… có lê loại ăn đặc sản, mang lại hiệu kinh tế cao, ăn gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên Cao Bằng lê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trồng phân tán, nhỏ lẻ vườn hộ gia đình, trồng trọt chủ yếu theo lối quảng canh khơng chăm sóc nên dẫn đến giống lê quý có nguy bị thoái hoá, làm cho suất, chất lượng giảm sút Đồng thời kỹ thuật nhân giống lê người dân đơn giản nên hệ số nhân giống khơng cao, chưa có nhiều giống tốt phục vụ cho việc phát triển lê Cao Bằng Để khắc phục hạn chế cần phải giải nhiều vấn đề, điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất lê khả thích ứng giống lê vùng sinh thái, nghiên cứu nhân giống vơ tính thích hợp lê để nhân nhanh giống lê có triển vọng phát triển mở rộng diện tích Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học kỹ thuật nhân giống lê tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu -Xác định dạng lê trồng Cao Bằng, thuận lợi khó khăn việc trồng lê - Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số giống lê trồng tập trung số vùng tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê số thời vụ 2.2 Yêu cầu - Điều tra, đánh giá thực trạng xác định yếu tố hạn chế sản xuất lê tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học dạng lê phải đại diện đủ dung lượng mẫu cần thiết - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê cần bố trí nhiều thời vụ khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu làm sở cho việc chọn lọc dạng lê có suất cao phẩm chất tốt phù hợp cho sản xuất đồng thời nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống lê, nhằm tạo nhanh giống lê tốt góp phần nâng cao diện tích, suất chất lượng lê cho Cao Bằng Mặt khác tài liệu tham khảo cho nhà làm vườn, hộ gia đình, cán khuyến nơng, nhà khoa học nơng nghiệp nghiên cứu vấn đề chọn tạo, nhân giống lê sở cho nghiên cứu lê Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần giúp tỉnh Cao Bằng xác định thực trạng tình hình sản xuất lê, làm sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển lê lựa chọn dạng lê tốt, phục vụ cho việc sản suất lê thực có hiệu quả, góp phần đa dạng hố sản phẩm, tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập bước nâng cao đời sống đồng bào vùng cao - Xác định biện pháp nhân giống lê phương pháp ghép cành để áp dụng rộng rãi công tác nhân giống, nhằm nâng cao tỷ lệ sống sau ghép tạo số lượng lớn có đủ tiêu chuẩn, chất lượng cao đưa sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc điều tra nghiên cứu lê Cao Bằng tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, với điều kiện khí hậu, sinh thái đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội mà đồng bào dân tộc nơi sống chủ yếu dựa vào nghề nông lâm nghiệp, điều cho phép nghề trồng ăn phát triển rộng Hơn Cao Bằng nằm độ cao so với mặt nước biển trung bình từ 600 - 1000m, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình hàng năm cao 350C, thấp 00C, mùa đơng nhiệt độ trung bình từ 5-60C lạnh vào tháng 1, lượng mưa trung bình 1.500mm, với diện tích đất đai dồi cho phép Cao Bằng có nhiều tiềm thích hợp với việc phát triển loại ăn ơn đới, có lê Lê trồng Cao Bằng từ lâu đời, phải 100 năm trở trước, chưa có tài liệu đề cập tới nguồn gốc lê nơi đây, qua công tác điều tra vấn trực tiếp cụ già 90 tuổi huyện Trà Lĩnh, Hà Quảng cho thấy, lớn lên nhìn thấy lê cao chừng 10-11m Điều chứng tỏ cho thấy lê ăn đặc sản có khả thích ứng cao với điều kiện sinh thái Cao Bằng Đây tiền đề mở rộng diện tích phát triển lê với qui mô lớn tiến tới sản xuất hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tập đoàn ăn Cao Bằng phong phú đa dạng như: dẻ, nhãn, vải, lê, cam, quýt, chuối, dứa… lê đứng vị trí thứ sau dẻ mác mật [18] Thực tế qua công tác điều tra, nghiên cứu thấy lê ăn đặc sản quan trọng vậy, song từ trước đến kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chưa ý áp dụng đúng, dẫn đến hiệu kinh tế từ lê đem lại thực chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh sẵn có Vì việc điều tra, nghiên cứu lê cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Nguồn gốc, phân loại lê 1.2.1 Nguồn gốc Nguồn gốc lê có nhiều tác giả đề cập tới có nhiều ý kiến khác Theo Bành Kính Ba cộng (1991) [1] nghiên cứu nguồn gốc lê kết luận lê bắt nguồn từ vùng núi phía Tây Nam Trung Quốc, tác giả cho biết Trung Quốc lê trồng hầu hết tỉnh, trừ vùng lạnh giá khô hạn Lê trồng tập trung nhiều phía Bắc, Đơng Bắc phía Đơng Djukovxki P M (1971)[31] lại cho rằng: nguồn gốc lê Hy Lạp, có mặt lê dại cách 1000 năm trước công nguyên, cụ thể có giống lê dại Pyrus nivalis nguồn nguyên liệu hóa trồng vườn nhà vùng Địa Trung Hải Dẫn theo tài liệu Ăngđrây Fêdơrốp Djukovxki P M trung tâm khởi ngun lồi bao gồm: trung tâm Đơng Á, cầu nối vùng Đông Á Trung Á lồi Pyrus Himalaya, Caucuse vùng gần Iran nước vùng Tiểu Á vùng khởi ngun quan trọng có nhiều thành phần lồi Trung tâm khởi nguyên thứ Krưm vùng phía đông bán đảo Balkan, Châu Âu trung tâm giống lê dại P.Communis Các giống lê trồng tiếng giới tạo từ giống lai P Communis P.Nivalis Cây lê trồng Liên Xơ (cũ) từ sớm, Trung tâm ăn đất châu Âu Ycrain Nhà ăn Nga cuối kỷ 18 Bôlôtôva A.T mô tả 39 giống lê nửa cuối kỷ 19 vườn thực vật Nikitxki Krưm có tập đồn giống lê lớn đến 550 giống Nguồn gốc lê Việt Nam có số tác giả đề cập tới Theo (Võ Văn Chi, 1997) [4,168] lê nước ta lê Pyrus pyrifolia Nakai, nhập từ Trung Quốc vào trồng vùng núi cao miền Bắc Việt Nam như: Cao Bằng, Lạng Sơn Cây trồng chủ yếu để lấy ăn tươi khô dùng để làm thuốc chữa bệnh Các tác giả (Nguyễn Văn Phú, Trần Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tục, 1969) [17,110] điều tra ăn số tỉnh miền núi phía Bắc cho giống lê Cao Bằng thuộc dòng họ Salê (Pyrus pyrifolia Nakai) có nguyên sản từ vùng Tây Nam Trung Quốc, lê trồng phổ biến vùng cao thuộc tỉnh miền núi phía Bắc nước ta 1.2.2 Phân loại Lê thuộc chi Pyrus Nhóm Pyrus gồm có: - Lê châu Âu P.communis bao gồm có giống: Clapps favorite, Comise, Harraw delight…chúng yêu cầu có đơn vị lạnh CU từ 600 – 1400 có khả chống chịu bệnh đốm mức trung bình, có ưu điểm đạt suất cao, chất lượng tốt - Lê châu Á P pyrifolia bao gồm có: + Lê Nhật Bản có giống như: Chojuro, Hosui, Kikusui, Shinko, Shinsui Chúng yêu cầu có đơn vị lạnh CU từ 400 – 900 + Lê Trung Quốc gồm có giống: Tsuli, Yali giống yêu cầu đơn vị lạnh CU từ 300 – 450 Cả giống lê Trung Quốc Nhật Bản có khả chống chịu tốt bệnh đốm Theo (Rubtsov G, 1994) [37] dựa vào số đặc điểm số tử phịng (ơ) đài cịn dính lại rụng, màu sắc vỏ cưa phân loại giống lê Trung Quốc thành nhóm giống: Nhóm đại diện (Eupyrus Kikuchi) bao gồm: - Thu tự lê P ussuriensis maxim, mọc dại Đông Bắc, Hoa Bắc, Nội Mông Cổ, Tây Bắc Trung Quốc, Bắc Triều Tiên - Bạch lê P bretschneideri Rehd, phân bố chủ yếu tỉnh Hà Bắc, Sơn Đơng, Liễu Ninh, Sơn Tây; ngồi tỉnh Hoa Bắc, Tây Bắc số địa phương khác vùng lưu vực sơng Hồng Hà có trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Sa lê P pyrifolia Nakai phân bố chủ yếu vùng lưu vực phía nam sơng Trường Giang, ngồi Nhật Bản Triều Tiên có trồng - Lê Tân Cương P sinkiangensis Yu, phân bố Tân Cương, Cam túc, Thanh Hán, Ninh Hạ - Lê Châu Âu P communis Linn, dại phân bố vùng Tiểu Á phía Bắc Iran Nhóm Đổ đường lê (Micropyrus Kikuchi) gồm: - Lê hạt đậu P callryana Done, mọc dại tỉnh Hoa Trung, Hoa Đông, Hoa Nam, Tây Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Là làm gốc ghép chủ yếu cho Salê Hoa Trung - Đổ lê P betulaefolia Bge, dung làm gốc ghép cho lê tỉnh phía Bắc Trung Quốc Nhóm giống trung gian ( Intermedia Kikuchi) gồm có loại: P pashia Buch Ham, P.pseudopashia Yu, P serrulata Rehd…trong số phần lớn nhỏ, hạt thơ, có vị chat, có giá trị sử dụng ý nghĩa kinh tế thấp Tác giả (Lưu Chí Dân cộng sự, 1998) [6], nghiên cứu phân vùng nhóm giống lê Trung Quốc: Bạch lê, Thu tự Lê, Sa lê, Lê Châu Âu…cho nhóm giống Sa lê có khả thích nghi với điều kiện nhiệt độ cao ẩm độ cao nhóm giống khác Vùng thích nghi Sa lê Giang Nam có nhiệt độ ẩm độ cao bao gồm phía Nam sơng Hồi, tỉnh phía Nam sơng Trường Giang, nhiệt độ bình quân năm 15 – 230C, nhiệt độ tháng giêng từ – 150C, năm nhiệt độ thấp < 100C có 80 – 140 ngày, lượng mưa 800 – 1900mm, đất trồng lê gồm: đất vàng, đất đỏ, đất nâu, đất tím Các giống lê điển hình gồm: lê kỷ 20, lê Thương Khê, lê Hoàng Hoa, Minh Nguyệt, Nhị Cung Bạch, Tân Thế Kỷ, Cúc Thủy, Hạnh Thủy… Theo (Шепелький.АИ, 1996) [39, 103] lê có loại, lê châu Á lê châu Âu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Lê châu Á: Gặp nhiều Trung Quốc, có khoảng 15 lồi tất cả, gọi chung “Sa li” Sali có biến chủng: + Var Stapfiana Rchd (1) + Var Culta Red (2) Trong biến chủng (2) quan trọng cả, trồng Nhật Bản Triều Tiên, khoảng 20 năm trước nhập vào trồng Lào Cai chủ yếu cành năm, khả chịu lạnh chúng kém, hình trứng ngược màu vàng xanh, phẩm chất tốt - Lê châu Âu: Trong giống lê châu Âu có giống điển sau: + P Calleryana Decne + P Betulaefolia Bunge + P Phacocarpa Rehd + P Sesrulata Rehd Các giống thường gặp độ cao 500-1.400m so với mặt nước biển, độ lớn vừa phải, chồi non có lơng tơ mịn, nhỏ lê châu Á, có hình trứng ngược, thn dài mép lượn sóng, cuống dài 3-4 cm, tròn nhỏ, vỏ mịn màu nâu, loại dùng làm gốc ghép tốt cho giống trồng tỉnh phía Nam Trung Quốc Tác giả vào thời vụ chín Lê để chia thành nhóm giống sau: + Giống chín sớm: chín vào cuối tháng đầu tháng + Giống chín trung bình: chín vào hạ tuần tháng + Giống chín muộn: giống chín sát mùa đơng Ở Việt Nam tác giả (Võ Văn Chi Dương Đức Tiến, 1978) [3, 158] cho rằng, Lê thuộc họ Hoa hồng Rosaceae, thuộc chi Pyrus Chi Pyrus có lồi lê lồi mác coọt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 - Loài lê (P communis L.) vùng ôn đới, ngon mát, có nhập nội, ta trồng vùng Cao - Lạng - Loài mác coọt (P pashia Buch Ham exD Don) nhỡ, khía răng, hoa màu trắng, có vỏ đốm nhiều, thịt cứng ăn chát, vị Cả lê mác coọt thuộc phân họ Táo Maloideae đặc trưng đơn, 2-5 noãn hợp, bầu dưới, đế hoa lõm, công thức hoa sau: K4-5 C4-5 A5-18 G(2-5 1.3 Tình hình sản xuất lê ngồi nƣớc 1.3.1 Tình hình sản xuất lê ngồi nƣớc Trên giới có khoảng 78 nước trồng lê, trồng nhều châu Âu, châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương Lê thích nhiệt độ lạnh chịu rét đậm Những vùng trồng lê Nga là: Cranođaxki, Capkaja, Ucraina Đặc biệt vùng Địa Trung Hải Nam Capkaja, người ta trọng tới việc trồng lê, nơi trồng chủ yếu giống lê ngon có giá trị kinh tế Ở Pháp, lê trồng rộng rãi tất vùng với diện tích lớn, năm 1981 sản lượng lê Pháp đứng thứ ba, sau Italia Etats-Unis với 420 nghìn tấn/ năm diện tích 22.000 Trung bình hàng năm năm 1990 Pháp sản xuất 3,5 triệu loại (đứng thứ ba khối Tây Âu, sau Italia Tây Ban Nha), lê chiếm 8,5%, sản phẩm lê nước dùng để ăn tươi khoảng 87-89%, lại 11-13% sử dụng làm nguyên liệu chế biến Theo số liệu thống kê FAO sản lượng lê số nước giới cao liên tục tăng năm qua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 gốc ghép phải tiếp xúc với bên, dùng dây ghép quấn chặt chỗ ghép cành ghép Yêu cầu quấn khít chặt chỗ ghép phần ghép(tại vị trí có mắt quấn lượt nilon mỏng để tránh nước cành ghép, giúp mầm nhú dễ dàng), yêu cầu thao tác phải nhanh, dứt khốt xác Sau ghép - tuần cành ghép gốc ghép tiếp hợp tốt cành có màu xanh tươi chuẩn bị bật mầm, trường hợp tiếp hợp không tốt cành ghép chết có màu nâu đen Tiến hành mở dây buộc để mầm ghép phát triển, mầm ghép cao 30cm tiến hành bấm ngọn, tỉa cành, tạo tán cho Thường xuyên cắt bỏ mầm dại mọc từ phần gốc ghép để dồn dinh dưỡng cho thân ghép Khi cao 50 - 60cm, có - cành phân bố phía đem trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đến năm 2010 tồn tỉnh Cao Bằng có 203 lê, có 176 cho thu hoạch 27 chưa thu hoạch, trồng tập trung chủ yếu Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thạch An, Nguyên Bình, Hạ Lang Trong trình điều tra, khảo sát chúng tơi thấy Cao Bằng có dạng lê: Lê Nâu tròn, lê Nâu bầu dục, lê Nâu đỏ, lê Xanh tròn, lê Xanh bầu dục lê Xanh trồng rải rác vườn hộ gia đình phần lớn khơng chăm sóc - Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dạng lê có dạng: lê Nâu trịn, lê Xanh bầu dục, lê Xanh vàng tỏ có ưu hẳn dạng khác, cụ thể suất cao với trị số tương ứng (259,22 : 208,91 : 264,06kg) có phẩm chất tốt, hàm lượng đường tổng số từ 7,55 – 9,03%, mẫu mã đẹp đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng - Nghiên cứu khả nhân giống lê phương pháp ghép Cao Bằng cho thấy: việc gieo hạt mác cọot làm gốc ghép cho lê tốt thời vụ tháng tháng có tỷ lệ mọc cao từ 90,5 – 91,0%, số ngày từ gieo đến đạt tiêu chuẩn ghép thấp từ 243 – 250 ngày tỷ lệ đạt tiêu chuẩn ghép từ 90,0 – 90,2% Các phương pháp ghép (ghép nêm, mắt nhỏ có gỗ, ghép cành chẻ bên) áp dụng dạng lê Nâu tròn cho kết cao, tốt ghép vào thời vụ tháng 9, 10 có tỷ lệ xuất vườn cao từ 97,3 – 99% Đề nghị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 - Cần phải có nghiên cứu cụ thể dạng lê, khả thích ứng dạng vùng cụ thể, cần có kết nghiên cứu tính chất loại đất trồng lê để phân vùng xác - Triển khai thí nghiệm kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật canh tác khác để phục vụ cho việc trồng lê đạt hiệu cao, tăng sản phẩm mang tính hàng hóa, tăng thu nhập cho người dân - Tăng cường sách hỗ trợ cần thiết để tạo điều kiện cho việc phát triển lê có hiệu cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bành Kính Ba (1991), Cây ăn dùng cho chuyên ngành ăn quả, NXBNN Hoa Nam.Trung Quốc Tài liệu dịch Lê Phương Bắc (2003), Lê xanh trở thành xố đói giảm nghèo cho vùng Simacai?, Báo Nông nghiệp Việt nam, số 153, tr.10 ngày 1/8/2003 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, NXBĐại học Trung học chuyên nghiệp, tr.158 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXBYH Hà Nội, tr.668 Chương trình 327- Hội KHKT lâm nghiệp Việt Nam (1994), Cây trồng vật nuôi, NXBNN Hà nội, tr.117- 118 Lưu Chí Dân (1998), Kỹ thuật trồng lê sản lượng cao, chất lượng cao, hiệu cao, NXB Nông Nghiệp Trung Quốc năm 1998 (tài liệu biên dịch) Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ tập II, NXB Văn học Hoàng Ngọc Đường, Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thị Phương Oanh (1996), Nghiên cứu chọn giống ứng dụng tiến kỹ thuật để phát triển ăn đặc sản vùng núi Đông Bắc- Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B94-13-19-1996, tr.18-23 Vũ Mạnh Hải (2006), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê, Báo cáo khoa học, nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống kỹ thuật thâm canh số ăn miền Bắc: Vải, nhãn, chuối, xoài, long ruột đỏ, có múi số ăn ơn đới Viện KHNN Việt Nam, tr.135138 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 10 Vũ Công Hậu (1982), Trồng ăn vườn, NXBNN Hà Nội, tr.81-82 11 Trần Hoàn (2001), Ngân Sơn khắc phục lại lê, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 151, tr.10 ngày 20/9/2001 12 Lê Đức Khánh (2005), “Thực trạng sản xuất ăn ơn đới tỉnh miền núi phía Bắc giải pháp cải tạo, nâng cao chất lượng quả”, Báo cáo hội thảo ứng dụng TBKHCN cải tạo vườn tạp nâng cao chất lượng vườn ăn quả, Hà Nội- 2005 13 Nguyên Khê (2004), Sâu hại trái lê, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số ngày 31/8/2004, tr.11 14 Hoàng Chúng Lằm (2009), Báo cáo tổng kết, Điều tra tuyển chọn lê ưu tú, xây dựng mơ hình nhân giống thâm canh lê huyện Tràng Định - tỉnh Lạng sơn, tr 50-58 15 Lục Thu Nông (1999), Trung Quốc bách khoa nông nghiệp ăn quả, tr.41-41.(tài liệu dịch) 16 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn minh (1999), Hệ thống nông nghiệp, NXBNN Hà nội năm 1999 17 Nguyễn Văn Phú, Trần Thế Tục (1969), Kết điều tra ăn Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNNI Hà Nội, tr.110 18 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Cao Bằng, số liệu thống kê từ năm 20062010 19 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật, NXBNN Hà Nội, tr 132 20 Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phương pháp điều tra bệnh hại trồng nông nghiệp, phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, 1, NXBNN Hà Nội, tr.46-57 21 Trần Kiết Trung (2003), Cây ăn quả, In lần thứ 3, NXBNNTQ Nam Xương, tr.110-202 Tài liệu dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 22 Trung tâm giống Nông lâm nghiệp tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo kết ban đầu nghiên cứu khảo nghiệm giống lê Tai Nung Lào Cai 23 Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đoán giám định bệnh hại trồng, NXBNN Hà Nội 24 Trần Thế Tục (1993), Sổ tay người trồng vườn, NXBNN Hà Nội, tr.19 25 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1995), Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, NXBNN Hà Nội, tr.108 26 Trường Đại học Nông nghiệp I (1994), Điều tra, thu thập, bảo tồn đánh giá số ăn đặc sản số vùng sinh thái đặc trưng Biên soạn năm 1994 Tài liệu tiếng nƣớc 27 Aysal.T, Kivan.M (2008), Development and population growth of Stephanitis pyri(F.) Heteroptera: Tingidae at five temperatures, Springer, Journal of pest Science, volume 81, number 3, september 2008, pp.135-142 28 Bouma.J, Sedo.V.EN (1988), Breeding new pear varietics at the fruit breeding stationn Techobuzie, Uluchshenie sortimanta progressivnye priemy vozdelyvniya,pp.27-32 29 Chattopadhyay.T.K (2003), A textbook on pomology, Kalyani publisher, pp.53 30 Chevalier A (1992), Les possibilites de Llndochine du Nord en cultures fruitiere, Rev Bot-Appl-er Agric, trop22, pp.373-375 31 Djukovxki P M (1975), Cây trồng tổ tiên hoang dại chúng, NXB Bông lúa – Leningrat, 1971 tr.448 – 462 (tài liệu dịch) 32 Elkins R.B, DeJong T.M (2002), Effect of training system and rootstock on growth and productivity of golden russet boscs pear treess, Acta Horticulture 596, pp 603-607 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 33 Gil- Albert.F, Perez-de-Oteyza.A, Lissarrague J.R (1989), Topgrafting early pear varieties with passa crassana Compatibility problems, Acta – Horticulturae, No 256, pp 77-84 34 Langride.D.F, Jenkins.P.T (2003), A study on pollination of Packham's Triumph pear, Australian Jour of Experimental Agriculture and Animal Husbandry 35 Mann.S.S, Singh.H, Singh.R (2001), Effect of chilling period and temperature on ripening of baghuosha and patharnakh pear fruit HIS Acta – Horticulturae.2001, pp 30-33 36 Richard P (2002), Requirements for growing pear, Virginia State University 37 Rubtsov G (1994), Gaographical distribution of the genus Pyrus and trends and factor in its evolution Amer Natural Vol.78, N:777, 1994 38 Willett I (1994), Effect use of watervin fruit production on the north China Plain, China Agricultural University, China 39 Шепелький АИновые сорма плоровых и ягорных, Культир Уkраины Киев 1996 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học kỹ thuật nhân giống lê tỉnh Cao Bằng”, nhận hướng dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 giúp đỡ tận tình quan, bạn đồng nghiệp cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn số tỉnh, đặc biệt hộ gia đình nơi thực đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phòng Quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến thầy hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Thế Tục - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau Hà Nội tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới quan chun mơn, bạn bè thân thích gia đình động viên giúp đỡ tơi trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i 93 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc cụ thể Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc điều tra nghiên cứu lê 1.2 Nguồn gốc, phân loại lê 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Phân loại 1.3 Tình hình sản xuất lê nước 10 1.3.1 Tình hình sản xuất lê nước 10 1.3.2 Tình hình sản xuất lê nước 12 1.4 Những nghiên cứu lê nước .14 1.4.1 Các giống lê đặc điểm nông sinh học 14 1.4.2 Yêu cầu sinh thái lê 19 1.4.3 Những nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê 23 1.4.4 Những nghiên cứu sâu bệnh hại 28 1.4.5 Những nghiên cứu kỹ thuật trồng trọt 30 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Điều tra, thu thập tình hình sản xuất, thành phần dạng lê, biện pháp kỹ thuật canh tác, thu hoạch, tiêu thụ sâu bệnh hại lê tỉnh Cao Bằng 33 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dạng lê Cao Bằng .34 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê phương pháp ghép cành .37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 95 iv 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .42 3.1 Thực trạng sản xuất lê Cao Bằng điều kiện tự nhiên liên quan đến việc sản xuất lê .42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất lê tỉnh Cao Bằng .42 3.1.2 Diện tích, suất sản lượng lê ăn tỉnh Cao Bằng .45 3.1.3 Các dạng lê Cao Bằng phân bố huyện 49 3.1.4 Tình hình sâu bệnh hại lê Cao Bằng 51 3.1.5 Kỹ thuật trồng trọt nhân giống lê Cao Bằng .52 3.1.6 Tình hình trồng lê số hộ gia đình Cao Bằng 54 3.1.7 Những thuận lợi, khó khăn số giải pháp góp phần mở rộng sản xuất lê Cao Bằng .56 3.2 Khảo sát, nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dạng lê thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh- Cao Bằng 60 3.2.1 Đặc điểm hình thái dạng lê 60 3.2.2 Đặc điểm dạng lê .61 3.2.3 Đặc điểm lộc tình hình rụng dạng lê 62 3.2.4 Đặc điểm hoa, thời kỳ nở hoa đậu dạng lê Cao Bằng .64 3.2.5 Đặc điểm dạng lê Cao Bằng 64 3.2.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 67 3.3 Nghiên cứu khả nhân giống lê 68 3.3.1 Nghiên cứu gieo hạt mác coọt làm gốc ghép 67 3.3.2 Nghiên cứu số phương pháp ghép thời vụ ghép 69 3.4 Đề xuất kỹ thuật nhân giống lê phương pháp ghép 78 3.4.1 Kỹ thuật nhân giống mác coọt làm gốc ghép lê 78 3.4.2 Kỹ thuật ghép lê 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận .84 Đề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng lê số nước giới giai đoạn 2007 -2009 11 Bảng 1.2: Sản lượng lê giới số khu vực 11 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng lê số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2006 - 2010 12 Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng lê Cao Bằng từ năm 2006- 2010 45 Bảng 3.2: Diện tích lê huyện giai đoạn 2006 -2010 47 Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng số loại ăn tỉnh Cao Bằng .48 Bảng 3.4: Tình hình phân bố dạng lê huyện tỉnh Cao Bằng năm 2010 .50 Bảng 3.5: Thành phần sâu bệnh hại lê thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh Cao Bằng .51 Bảng 3.6: Danh sách số hộ trồng lê điển hình có thu nhập Cao Bằng (từ năm 2006-2008) .55 Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 60 Bảng 3.8: Đặc điểm dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh Cao Bằng .61 Bảng 3.9: Đặc điểm lộc xuân dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 63 Bảng 3.10: Thời gian hoa dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 64 Bảng 3.11: Tỷ lệ đậu dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà LĩnhCao Bằng .65 Bảng 3.12: Đặc điểm dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh Cao Bằng .66 Bảng 3.13: Hàm lượng số chất dinh dưỡng dạng lê thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 67 Bảng 3.14: Năng suất yếu tố cấu thành suất thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng .67 Bảng 3.15: Ảnh hưởng thời vụ gieo đến tỷ lệ mọc hạt mắc coọt 70 Bảng 3.16: Tình hình sinh trưởng mắc coọt sau .71 Bảng 3.17: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ bật mầm phương pháp ghép nêm .72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 97 Bảng 3.18: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ bật mầm phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ 73 Bảng 3.19: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ bật mầm phương pháp ghép cành chẻ bên 74 Bảng 3.20: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến sinh trưởng mắt ghép theo phương pháp ghép nêm .75 Bảng 3.21: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến sinh trưởng mắt ghép theo phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ 76 Bảng 3.22: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến sinh trưởng mắt ghép theo phương pháp ghép cành chẻ bên 77 Bảng 3.23: Ảnh hưởng số thời vụ ghép phương pháp ghép đến tỷ lệ sống lê 78 Bảng 3.24: Tỷ lệ xuất vườn lê số thời vụ ghép phương pháp ghép khác .79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ diện tích sản lượng lê Cao Bằng giai đoạn 2006-2010 46 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh diện tích lê với số loại ăn khác Cao Bằng năm 2010 47 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống phương pháp ghép thời vụ khác .78 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ xuất vườn phương pháp ghép thời vụ khác 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 KHOA NƠNG HỌC BỘ MƠN SINH LÝ – SINH HĨA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ GIỐNG LÊ THU THẬP TẠI TRÀ LĨNH CAO BẰNG - Ngày nhận mẫu: 2/9/2005 - Kết phân tích số tiêu: Kết TT Giống Đƣờng Độ Tổng số Brix (%) (%) Axit VitaminC Ta nin (%) (mg%) (%) Nâu tròn 7,55 11,5 0,29 1,80 0,084 Nâu bầu dục 6,00 9,8 0,96 2,60 0,102 Nâu đỏ 7,55 11,3 0,54 2,30 0,093 Xanh tròn 7,00 10,5 0,84 2,10 0,100 Xanh bầu dục 7,63 11,8 0,54 2,30 0,086 Xanh vàng 9,03 12,0 0,29 1,80 0,077 Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2005 Xác nhận mơn Ngƣời phân tích P.Trƣởng mơn Nguyễn Thị Lân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trần Văn Định http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lê tỉnh - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống lê Cao Bằng - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê Cao 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra, thu thập tình hình sản xuất, thành phần dạng lê, ... vùng tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê số thời vụ 2.2 Yêu cầu - Điều tra, đánh giá thực trạng xác định yếu tố hạn chế sản xuất lê tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học. .. vơ tính thích hợp lê để nhân nhanh giống lê có triển vọng phát triển mở rộng diện tích Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học kỹ thuật nhân giống lê

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w