1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và kỹ thuật nhân giống cây lê tại tỉnh cao bằng

99 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 701,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÊ TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH ng THÁI NGUYÊN - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÊ TẠI TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60620110 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Thế Tục THÁI NGUYÊN - 2012 90i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học kỹ thuật nhân giống lê tỉnh Cao Bằng”, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình quan, bạn đồng nghiệp cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn số tỉnh, đặc biệt hộ gia đình nơi thực đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phòng Quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến thầy hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Thế Tục - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau Hà Nội tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới quan chun mơn, bạn bè thân thích gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nguyễn Thị Phương Oanh ii 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc cụ thể Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Phương Oanh 92iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc điều tra nghiên cứu lê 1.2 Nguồn gốc, phân loại lê 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Phân loại 1.3 Tình hình sản xuất lê nước 1.3.1 Tình hình sản xuất lê nước 1.3.2 Tình hình sản xuất lê nước 11 1.4 Những nghiên cứu lê nước .13 1.4.1 Các giống lê đặc điểm nông sinh học 13 1.4.2 Yêu cầu sinh thái lê 18 1.4.3 Những nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê 22 1.4.4 Những nghiên cứu sâu bệnh hại 27 1.4.5 Những nghiên cứu kỹ thuật trồng trọt 29 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Điều tra, thu thập tình hình sản xuất, thành phần dạng lê, biện pháp kỹ thuật canh tác, thu hoạch, tiêu thụ sâu bệnh hại lê tỉnh Cao Bằng 33 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dạng lê Cao Bằng .34 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê phương pháp ghép cành .37 iii 93 iv 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Thực trạng sản xuất lê Cao Bằng điều kiện tự nhiên liên quan đến việc sản xuất lê .41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất lê tỉnh Cao Bằng .41 3.1.2 Diện tích, suất sản lượng lê ăn tỉnh Cao Bằng .44 3.1.3 Các dạng lê Cao Bằng phân bố huyện 48 3.1.4 Tình hình sâu bệnh hại lê Cao Bằng 50 3.1.5 Kỹ thuật trồng trọt nhân giống lê Cao Bằng .51 3.1.6 Tình hình trồng lê số hộ gia đình Cao Bằng 53 3.1.7 Những thuận lợi, khó khăn số giải pháp góp phần mở rộng sản xuất lê Cao Bằng .55 3.2 Khảo sát, nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dạng lê thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh- Cao Bằng 59 3.2.1 Đặc điểm hình thái dạng lê 59 3.2.2 Đặc điểm dạng lê .60 3.2.3 Đặc điểm lộc tình hình rụng dạng lê 61 3.2.4 Đặc điểm hoa, thời kỳ nở hoa đậu dạng lê Cao Bằng .63 3.2.5 Đặc điểm dạng lê Cao Bằng 64 3.2.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 66 3.3 Nghiên cứu khả nhân giống lê 67 3.3.1 Nghiên cứu gieo hạt mác coọt làm gốc ghép 67 3.3.2 Nghiên cứu số phương pháp ghép thời vụ ghép 69 3.4 Đề xuất kỹ thuật nhân giống lê phương pháp ghép 78 3.4.1 Kỹ thuật nhân giống mác coọt làm gốc ghép lê 78 3.4.2 Kỹ thuật ghép lê 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận .84 Đề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 v94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng lê số nước giới giai đoạn 2007 -2009 10 Bảng 1.2: Sản lượng lê giới số khu vực 10 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng lê số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2006 - 2010 12 Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng lê Cao Bằng từ năm 2006- 2010 44 Bảng 3.2: Diện tích lê huyện giai đoạn 2006 -2010 46 Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng số loại ăn tỉnh Cao Bằng .47 Bảng 3.4: Tình hình phân bố dạng lê huyện tỉnh Cao Bằng năm 2010 .49 Bảng 3.5: Thành phần sâu bệnh hại lê thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh Cao Bằng .50 Bảng 3.6: Danh sách số hộ trồng lê điển hình có thu nhập Cao Bằng (từ năm 2006-2008) .54 Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 59 Bảng 3.8: Đặc điểm dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh Cao Bằng .60 Bảng 3.9: Đặc điểm lộc xuân dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 62 Bảng 3.10: Thời gian hoa dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 63 Bảng 3.11: Tỷ lệ đậu dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà LĩnhCao Bằng .64 Bảng 3.12: Đặc điểm dạng lê thị trấn Hùng Quốc huyện Trà Lĩnh Cao Bằng .65 Bảng 3.13: Hàm lượng số chất dinh dưỡng dạng lê thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng 66 Bảng 3.14: Năng suất yếu tố cấu thành suất thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh - Cao Bằng .66 Bảng 3.15: Ảnh hưởng thời vụ gieo đến tỷ lệ mọc hạt mắc coọt 68 Bảng 3.16: Tình hình sinh trưởng mắc coọt sau .69 Bảng 3.17: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ bật mầm phương pháp ghép nêm .70 vi 95 Bảng 3.18: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ bật mầm phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ 71 Bảng 3.19: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ bật mầm phương pháp ghép cành chẻ bên 72 Bảng 3.20: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến sinh trưởng mắt ghép theo phương pháp ghép nêm .73 Bảng 3.21: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến sinh trưởng mắt ghép theo phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ 74 Bảng 3.22: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến sinh trưởng mắt ghép theo phương pháp ghép cành chẻ bên 75 Bảng 3.23: Ảnh hưởng số thời vụ ghép phương pháp ghép đến tỷ lệ sống lê 76 Bảng 3.24: Tỷ lệ xuất vườn lê số thời vụ ghép phương pháp ghép khác .77 96vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ diện tích sản lượng lê Cao Bằng giai đoạn 2006-2010 .45 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh diện tích lê với số loại ăn khác Cao Bằng năm 2010 47 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống phương pháp ghép thời vụ khác .76 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ xuất vườn phương pháp ghép thời vụ khác 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lê ăn ôn đới quan trọng, thường trồng vùng ơn đới có khí hậu lạnh Quả lê có giá trị cao thịt chứa nhiều chất dinh dưỡng, kết phân tích lê chín có chứa 9,44% đường tổng số; 0,4% axit nitric; 14,9mg/100g vitamin C; phần ăn chiếm 89,88%, theo (Võ Văn Chi, 1997) [4; 668] cơng dụng lê ăn quả, khơ dùng làm thuốc trị lỵ, tiêu thử, kiện vị, thu liễm, ngồi lê cịn có số đặc điểm tác dụng sau: lê có vị ngọt, tính mát, có cơng dụng nhiệt, nhuận táo, sinh tân khát Nhà học giả Lê Quý Đôn từ kỷ 18 [7] viết: “đi đường khát nước mỏi mệt, ăn lê thấy đỡ ngay, lúc nghĩ uống nước Quỳnh tương, Ngọc dịch khơng gì, mía chuối so với lê hạng đầy tớ, tay gọt vỏ lê suốt ngày thấy hương thơm’’ Tại số nước Châu Âu lê dùng chủ yếu để ăn tươi, sấy khô, làm nước Ở nước ta lê chủ yếu dùng để ăn tươi, ngồi số nơi cịn phơi khơ ngâm rượu, muối chua sử dụng làm thực phẩm thay rau xanh lúc giáp vụ Quả lê chín kỹ thịt màu trắng, ăn giịn vị mát đặc biệt có mùi thơm hấp dẫn, nhân dân gọi lê "quả vị mùi" Trên giới có khoảng 78 nước trồng lê, trồng nhiều châu Âu, châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương Trên giới Nga, Braxin, Đức, Pháp, Trung Quốc nước vùng Địa Trung Hải trọng tới việc trồng lê, nơi trồng chủ yếu giống lê ngon có giá trị kinh tế Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều tiềm đất đai khí hậu thích hợp với nhiều loại ăn có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới như: hạt dẻ, lê, mơ, mận, đào, cam, quýt… có lê loại ăn đặc sản, mang lại hiệu kinh tế cao, ăn gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên Cao Bằng lê 76 Với phương pháp ghép theo dõi tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vườn kết thu sau: Bảng 3.23: Ảnh hưởng số thời vụ ghép phương pháp ghép đến tỷ lệ sống lê Đơn vị tính:(%) Công thức Ghép nêm CV (%) LSD (0.05) 90,2 93,5 94,6 99,5 98,9 97,6 89,5 3,2 5,48 Phương pháp ghép Ghép cành Ghép mắt nhỏ chẻ bên có gỗ 91,4 90,9 90,9 92,8 94,8 97,8 98,9 97,3 99,0 98,6 97,9 94,9 90,0 95,0 3,8 3,8 6,47 6,54 % 102 100 98 96 94 92 90 88 86 Thời vụ 84 Tháng Tháng Ghép nêm Tháng Tháng Ghép cành chẻ bên Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Ghép mắt nhỏ có gỗ Hình 3.3: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống phương pháp ghép thời vụ khác 77 Số liệu cho thấy có ba phương pháp ghép: Ghép nêm, ghép cành chẻ bên, ghép mắt nhỏ có gỗ có tỷ lệ sống cao, cao công thức đạt từ 98,9 % - 99,5% cơng thức cịn lại có tỷ lệ sống thấp Để xác định kết cuối phương pháp ghép thời vụ khác nhau, theo dõi sau ghép đủ tiêu chuẩn xuất vườn, có chiều cao từ 40-60cm đường kính thân từ 0,550,70cm, kết cụ thể sau: Bảng 3.24: Tỷ lệ xuất vườn lê số thời vụ ghép phương pháp ghép khác Đơn vị tính:(%) Phương pháp ghép Cơng thức Ghép nêm Ghép mắt nhỏ có gỗ Ghép cành chẻ bên 90,2 91,4 90,9 93,5 90,9 92,8 94,6 94,8 95,8 98,5 97,5 97,3 98,9 98,0 99,0 97,8 95,7 92,1 89,0 86,3 87,0 CV (%) 3,7 3,6 2,2 LSD (0.05) 6,31 6,15 3,80 % 100 95 90 85 80 Thời vụ 75 Tháng Tháng Ghép nêm Tháng Tháng Ghép cành chẻ bên Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Ghép mắt nhỏ có gỗ Hình 3.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ xuất vườn phương pháp ghép thời vụ khác 78 Nhìn chung thời vụ ghép phương pháp ghép (ghép nêm, mắt nhỏ có gỗ cành chẻ bên) lê có tỷ lệ xuất vườn cao Tuy nhiên công thức công thức có tỷ lệ xuất vườn cao hẳn cơng thức khác, nhìn chung qua trình theo dõi chúng tơi thấy có khả bật mầm sống sau ghép gần có khả sinh trưởng tốt đủ tiêu chuẩn xuât vườn 3.4 Đề xuất kỹ thuật nhân giống lê phương pháp ghép 3.4.1 Kỹ thuật nhân giống mác coọt làm gốc ghép lê 3.4.1.1.Thu hạt giống bảo quản hạt Hiện hạt mác coọt(Pyrus pashia Buch Ham ExD Don) sử dụng phổ biến làm gốc ghép cho lê Vào khoảng cuối tháng đầu tháng 10 mác coọt chín, thu hoạch đem bổ lấy hạt(trung bình có từ 4-10 hạt), rửa sạch, phơi khô nắng nhẹ đến hạt khô bảo quản túi nilon lọ thuỷ tinh 3.4.1.2 Thiết lập vườn ươm Vườn ươm phải chọn nơi đất có địa hình phẳng, thống mát, kín gió, dễ nước có hệ thống cung cấp nước tưới đầy đủ Đất cần có tầng dày từ 30 - 40cm trở lên, tơi xốp không nên nhẹ quá, độ màu mỡ cao Hiện việc gieo hạt trực tiếp luống đất, cịn gieo hạt ngơi vào túi bầu PE(kích thước loại túi bầu PE thường có φ x h là: x 12cm; 10 x 15cm; 13 x 15cm; 30 x 25cm tuỳ loại mà có lỗ thủng đáy nhiều hay ít)) Thơng thường vườn ươm chia làm khu: khu gieo hạt khu ngơi ( khu gieo hạt có diện tích nhỏ khu ngơi) * Kỹ thuật làm đất - Đối với đất gieo hạt đất Đất phải cày sâu khoảng 18 - 20cm, nhặt cỏ dại tàn dư khác, bừa kỹ cho đường kính viên đất nhỏ 5mm chiếm khoảng 60 - 70%; 79 - 10mm chiếm 20 - 25%; 10mm 15% Tuỳ loại đất tốt xấu mà ta bón phân lót cho phù hợp, thơng thường 1ha bón khoảng 50 phân chuồng hoai mục; 1000kg lân supe; 500kg kali sunphat; 600 - 1000kg vôi bột(vôi bột thường rắc lên mặt đất trước cày vỡ) Sau bón lót tồn loại phân, tiến hành bừa lại Tiến hành lên luống, luống thường rộng khoảng 1m; cao 20cm; dài khơng q 15m để dễ nước thuận tiện cho việc chăm sóc; rộng rãnh luống khoảng 30cm - Đối với đất túi bầu Mỗi bầu chứa 1,5kg đất mặt(yêu cầu đất phải tạp chất, tơi xốp) + 0,20kg phân chuồng hoai mục + 8g lân supe Căn vào tỷ lệ số lượng bầu cần làm để chuẩn bị đất, phân sau trộn 3.4.1.3 Phương pháp gieo hạt, chăm sóc gốc ghép Trước gieo hạt cần xử lý, hạt mác coọt ngâm nước nóng 35 - 400C khoảng - 10 sau vớt rửa sạch, để nước sau đem gieo Thời vụ gieo hạt mác coọt tốt vào tháng 2,3,4 có nhiều cách gieo: - Gieo thẳng vườn ươm chờ ghép: Phương pháp gieo với mật độ thưa so với vườn gieo hạt dày ngôi, gieo xong tiến hành phủ lớp đất mặt dày khoảng 0,5cm, sau tủ lớp rơm cỏ khơ mỏng tưới ẩm thường xuyên ô doa, đến hạt bắt đầu mọc ta bỏ lớp rơm cỏ khô để dễ mọc Với cách gieo đỡ tốn công nhược điểm tốn công chăm sóc diện tích rộng - Gieo thẳng vào túi bầu PE: Đây phương pháp tốt, áp dụng rộng rãi Đất phân bón(đã trình bày phần chuẩn bị đất bầu) trộn cho vào túi, lắc vừa phải cho đất bám sát căng đầy túi Xếp túi bầu thành luống dài, bề ngang luống từ - 1,2m, luống cách 40 - 45cm để thuận tiện cho việc chăm sóc Mỗi túi bầu gieo 1-2hạt, lấp lớp 80 đất bột mỏng 0,5cm, phủ lớp rơm, rạ cỏ khô lên tưới ẩm thường xuyên ô doa, hạt nảy mầm ta tiến hành dỡ bỏ lớp rơm, rạ cỏ khô để mọc dễ dàng - Gieo vãi dày mặt luống để ươm: gieo với lượng từ - 2,5g/m2, vãi hạt mặt luống, gieo xong lấp lớp đất bột mỏng 0,5cm, phủ lớp rơm, rạ cỏ khô lên tưới ẩm thường xuyên ô doa, hạt bắt đầu nảy mầm ta dỡ bỏ lớp rơm, rạ cỏ khô để mọc dễ dàng - Ra con: Hiện có phương pháp ngơi con( luống vườn ươm chờ ghép túi bầu PE) + Ra luống vườn chờ ghép: đạt từ - thật ta tiến hành với khoảng cách 20 x 20cm 20 x 25cm luống đất chuẩn bị sẵn Dùng dụng cụ cuốc hố nhỏ bứng đặt hố, lấp đất đến cổ rễ, dùng tay nén đất nhẹ nhàng để rễ tiếp xúc với đất + Ra túi bầu PE: túi bầu đất chuẩn bị sẵn xếp luống đất, mác cọt đạt từ – thật ta tiến hành Dùng bay làm đất loại nhỏ bới đất túi PE hố vừa đủ đặt con, lấp đất dung tay nén nhẹ nhàng để rễ tiếp xúc với đất - Chăm sóc gốc ghép: Sau cần dùng ô doa tưới nước để giữ ẩm thường xuyên cho cây, che ánh sáng trực xạ, chống nóng cho Sau ngơi từ 20 - 30 ngày bắt đầu tưới thúc cho dung dịch phân chuồng ủ mục có bổ sung thêm phân đạm, lân, kali Bể chứa 100 120lít cho xuống 1/3 thể tích phân chuồng ủ mục(3 - tháng) + 5kg lân supe, ngâm phơi nắng khơng đậy bể khoảng ngày Khi bón dùng phần dung dịch phân chuồng ngâm + phần nước lã + 50g ure + 50g kali sunfat cho thùng 20lít khuấy đều, lần tưới khoảng 50 - 100ml cho Cứ 10 ngày tưới thúc lần, lớn 20 - 25 ngày tưới lần, lần tưới thúc sau ngày phải tiến hành phá váng mặt túi 81 mặt luống(có nơi dùng rơm, rạ bèo tây phủ mặt luống túi bầu vừa có tác dụng giữ ẩm đồng thời tưới đất khơng bị gí chặt) 3.4.2 Kỹ thuật ghép lê Đối với lê áp dụng nhiều phương pháp ghép như: Ghép nối ngọn, ghép cành chẻ bên, ghép áp, ghép nêm, ghép chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép cửa sổ Nhưng phương pháp ghép có ưu nhược điểm khác nhau, sản xuất thường sử dụng phương pháp ghép nêm ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép cành chẻ bên Cành ghép lấy mẹ vườn nhân cành ghép lê ưu tú tuyển chọn sản xuất.Những ưu tú sinh trưởng khoẻ có đặc điểm hình thái đặc trưng cho giống suất ổn định năm Cành ghép cành bánh tẻ có tuổi khoảng năm tuổi, có đường kính từ 0,5 - 1cm, xấp xỉ đường kính vị trí gốc ghép Cành ghép lấy vị trí lưng chừng tán, ý khơng nên lấy cành bị sâu bệnh hại *Phương pháp ghép nêm Phương pháp thường áp dụng gốc ghép có đường kính lớn 1cm Thực chất phương gần giống phương pháp ghép cành chẻ bên, khác vết cắt vát cành ghép hai bên chẻ phần gốc ghép không lệch mà tiến hành chẻ gốc Các bước tiến hành tương tự phương pháp ghép chẻ bên * Phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ - Phương pháp thường áp dụng với cành ghép mắt ghép khó dóc vỏ Cây lê thuộc loại dóc vỏ kém, phương pháp áp dụng phổ biến nhân giống lê, giống lê ngon có cành ghép, phương pháp có ưu điểm tận dụng nhiều mắt ghép 82 - Chọn cành ghép mập khoẻ(tốt cành bánh tẻ), đường kính gốc cành từ - 10mm, cành có từ - mầm ngủ nách to, chọn cành ngồi bìa tán sâu bệnh - Dùng dao cắt vát lát hình lưỡi gà từ xuống, cách mặt đất từ 15 - 20cm, có độ dày gỗ 1/5 đường kính gốc ghép Nếu cành ghép có đường kính nhỏ gốc ghép vết ghép cắt mỏng Chiều dài miệng ghép từ 1,5 - 1,8cm - Cắt miếng tương tự, có mầm ngủ đặt nhanh vào miệng ghép(ở gốc ghép) Buộc chặt kín dây nilon dẻo - Sau ghép 18 - 30 ngày mở dây buộc kiểm tra phần tiếp hợp tốt tươi nguyên bắt đầu bật mầm, ta mở dây buộc sau - ngày tiến hành cắt gốc ghép, vết cắt gốc ghép cách vết ghép từ 1,5 - 2cm Với phương pháp ta cần ý: sau 18 - 30 ngày mở dây buộc để hở mầm ghép phát triển tiến hành cắt ngọn, sau 15 - 20 ngày bỏ hẳn dây buộc, phương pháp lâu liền mắt ghép dễ bị rời so với phương pháp khác Ngoài thử nghiệm thêm hai phương pháp ghép chữ T ghép *Phương pháp ghép cành chẻ bên Cành ghép cắt bỏ hết lá, có độ dài từ - 8cm, đường kính từ 0,5 1cm có từ đến mắt, phía cắt vát bên, vết cắt lệch đối diện(một bên vát dài từ 2,0 - 2,5cm, bên khoảng 0,5cm) Yêu cầu vết cắt phải phẳng, thẳng để tạo điều kiện tiếp hợp dễ dàng cành ghép gốc ghép Dùng kéo cắt ngang thân gốc ghép cách mặt đất 15 - 20cm, dùng dao sắc chẻ thẳng bên phần thân sâu khoảng 1/5 - 1/7 đường kính gốc, chẻ dài - 3cm, yêu cầu đường chẻ phải phẳng Đưa cành ghép vào gốc ghép chẻ sẵn cho cành ghép gốc ghép tiếp xúc hai bên tốt Trường hợp phần chẻ gốc ghép phần vát cành ghép lệch phần vỏ phần cành ghép 83 gốc ghép phải tiếp xúc với bên, dùng dây ghép quấn chặt chỗ ghép cành ghép Yêu cầu quấn khít chặt chỗ ghép phần ghép(tại vị trí có mắt quấn lượt nilon mỏng để tránh nước cành ghép, giúp mầm nhú dễ dàng), yêu cầu thao tác phải nhanh, dứt khốt xác Sau ghép - tuần cành ghép gốc ghép tiếp hợp tốt cành có màu xanh tươi chuẩn bị bật mầm, trường hợp tiếp hợp không tốt cành ghép chết có màu nâu đen Tiến hành mở dây buộc để mầm ghép phát triển, mầm ghép cao 30cm tiến hành bấm ngọn, tỉa cành, tạo tán cho Thường xuyên cắt bỏ mầm dại mọc từ phần gốc ghép để dồn dinh dưỡng cho thân ghép Khi cao 50 - 60cm, có - cành phân bố phía đem trồng 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đến năm 2010 tồn tỉnh Cao Bằng có 203 lê, có 176 cho thu hoạch 27 chưa thu hoạch, trồng tập trung chủ yếu Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thạch An, Nguyên Bình, Hạ Lang Trong q trình điều tra, khảo sát chúng tơi thấy Cao Bằng có dạng lê: Lê Nâu trịn, lê Nâu bầu dục, lê Nâu đỏ, lê Xanh tròn, lê Xanh bầu dục lê Xanh trồng rải rác vườn hộ gia đình phần lớn khơng chăm sóc - Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dạng lê có dạng: lê Nâu trịn, lê Xanh bầu dục, lê Xanh vàng tỏ có ưu hẳn dạng khác, cụ thể suất cao với trị số tương ứng (259,22 : 208,91 : 264,06kg) có phẩm chất tốt, hàm lượng đường tổng số từ 7,55 – 9,03%, mẫu mã đẹp đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng - Nghiên cứu khả nhân giống lê phương pháp ghép Cao Bằng cho thấy: việc gieo hạt mác cọot làm gốc ghép cho lê tốt thời vụ tháng tháng có tỷ lệ mọc cao từ 90,5 – 91,0%, số ngày từ gieo đến đạt tiêu chuẩn ghép thấp từ 243 – 250 ngày tỷ lệ đạt tiêu chuẩn ghép từ 90,0 – 90,2% Các phương pháp ghép (ghép nêm, mắt nhỏ có gỗ, ghép cành chẻ bên) áp dụng dạng lê Nâu tròn cho kết cao, tốt ghép vào thời vụ tháng 9, 10 có tỷ lệ xuất vườn cao từ 97,3 – 99% 85 Đề nghị - Cần phải có nghiên cứu cụ thể dạng lê, khả thích ứng dạng vùng cụ thể, ngồi cần có kết nghiên cứu tính chất loại đất trồng lê để phân vùng xác - Triển khai thí nghiệm kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật canh tác khác để phục vụ cho việc trồng lê đạt hiệu cao, tăng sản phẩm mang tính hàng hóa, tăng thu nhập cho người dân - Tăng cường sách hỗ trợ cần thiết để tạo điều kiện cho việc phát triển lê có hiệu cao 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bành Kính Ba (1991), Cây ăn dùng cho chuyên ngành ăn quả, NXBNN Hoa Nam.Trung Quốc Tài liệu dịch Lê Phương Bắc (2003), Lê xanh trở thành xố đói giảm nghèo cho vùng Simacai?, Báo Nông nghiệp Việt nam, số 153, tr.10 ngày 1/8/2003 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, NXBĐại học Trung học chuyên nghiệp, tr.158 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXBYH Hà Nội, tr.668 Chương trình 327- Hội KHKT lâm nghiệp Việt Nam (1994), Cây trồng vật nuôi, NXBNN Hà nội, tr.117- 118 Lưu Chí Dân (1998), Kỹ thuật trồng lê sản lượng cao, chất lượng cao, hiệu cao, NXB Nông Nghiệp Trung Quốc năm 1998 (tài liệu biên dịch) Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ tập II, NXB Văn học Hoàng Ngọc Đường, Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thị Phương Oanh (1996), Nghiên cứu chọn giống ứng dụng tiến kỹ thuật để phát triển ăn đặc sản vùng núi Đông Bắc- Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B94-13-19-1996, tr.18-23 Vũ Mạnh Hải (2006), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê, Báo cáo khoa học, nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống kỹ thuật thâm canh số ăn miền Bắc: Vải, nhãn, chuối, xồi, long ruột đỏ, có múi số ăn ôn đới Viện KHNN Việt Nam, tr.135138 87 10 Vũ Công Hậu (1982), Trồng ăn vườn, NXBNN Hà Nội, tr.81-82 11 Trần Hoàn (2001), Ngân Sơn khắc phục lại lê, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 151, tr.10 ngày 20/9/2001 12 Lê Đức Khánh (2005), “Thực trạng sản xuất ăn ơn đới tỉnh miền núi phía Bắc giải pháp cải tạo, nâng cao chất lượng quả”, Báo cáo hội thảo ứng dụng TBKHCN cải tạo vườn tạp nâng cao chất lượng vườn ăn quả, Hà Nội- 2005 13 Nguyên Khê (2004), Sâu hại trái lê, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số ngày 31/8/2004, tr.11 14 Hoàng Chúng Lằm (2009), Báo cáo tổng kết, Điều tra tuyển chọn lê ưu tú, xây dựng mơ hình nhân giống thâm canh lê huyện Tràng Định - tỉnh Lạng sơn, tr 50-58 15 Lục Thu Nông (1999), Trung Quốc bách khoa nông nghiệp ăn quả, tr.41-41.(tài liệu dịch) 16 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn minh (1999), Hệ thống nông nghiệp, NXBNN Hà nội năm 1999 17 Nguyễn Văn Phú, Trần Thế Tục (1969), Kết điều tra ăn Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNNI Hà Nội, tr.110 18 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Cao Bằng, số liệu thống kê từ năm 20062010 19 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật, NXBNN Hà Nội, tr 132 20 Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phương pháp điều tra bệnh hại trồng nông nghiệp, phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, 1, NXBNN Hà Nội, tr.46-57 21 Trần Kiết Trung (2003), Cây ăn quả, In lần thứ 3, NXBNNTQ Nam Xương, tr.110-202 Tài liệu dịch 88 22 Trung tâm giống Nông lâm nghiệp tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo kết ban đầu nghiên cứu khảo nghiệm giống lê Tai Nung Lào Cai 23 Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đoán giám định bệnh hại trồng, NXBNN Hà Nội 24 Trần Thế Tục (1993), Sổ tay người trồng vườn, NXBNN Hà Nội, tr.19 25 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1995), Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, NXBNN Hà Nội, tr.108 26 Trường Đại học Nông nghiệp I (1994), Điều tra, thu thập, bảo tồn đánh giá số ăn đặc sản số vùng sinh thái đặc trưng Biên soạn năm 1994 Tài liệu tiếng nước 27 Aysal.T, Kivan.M (2008), Development and population growth of Stephanitis pyri(F.) Heteroptera: Tingidae at five temperatures, Springer, Journal of pest Science, volume 81, number 3, september 2008, pp.135-142 28 Bouma.J, Sedo.V.EN (1988), Breeding new pear varietics at the fruit breeding stationn Techobuzie, Uluchshenie sortimanta progressivnye priemy vozdelyvniya,pp.27-32 29 Chattopadhyay.T.K (2003), A textbook on pomology, Kalyani publisher, pp.53 30 Chevalier A (1992), Les possibilites de Llndochine du Nord en cultures fruitiere, Rev Bot-Appl-er Agric, trop22, pp.373-375 31 Djukovxki P M (1975), Cây trồng tổ tiên hoang dại chúng, NXB Bông lúa – Leningrat, 1971 tr.448 – 462 (tài liệu dịch) 32 Elkins R.B, DeJong T.M (2002), Effect of training system and rootstock on growth and productivity of golden russet boscs pear treess, Acta Horticulture 596, pp 603-607 89 33 Gil- Albert.F, Perez-de-Oteyza.A, Lissarrague J.R (1989), Topgrafting early pear varieties with passa crassana Compatibility problems, Acta – Horticulturae, No 256, pp 77-84 34 Langride.D.F, Jenkins.P.T (2003), A study on pollination of Packham's Triumph pear, Australian Jour of Experimental Agriculture and Animal Husbandry 35 Mann.S.S, Singh.H, Singh.R (2001), Effect of chilling period and temperature on ripening of baghuosha and patharnakh pear fruit HIS Acta – Horticulturae.2001, pp 30-33 36 Richard P (2002), Requirements for growing pear, Virginia State University 37 Rubtsov G (1994), Gaographical distribution of the genus Pyrus and trends and factor in its evolution Amer Natural Vol.78, N:777, 1994 38 Willett I (1994), Effect use of watervin fruit production on the north China Plain, China Agricultural University, China 39 Шепелький А.Иновые сорма плоровых и ягорных, Культир Уkраины Киев 1996 97 KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ GIỐNG LÊ THU THẬP TẠI TRÀ LĨNH CAO BẰNG - Ngày nhận mẫu: 2/9/2005 - Kết phân tích số tiêu: Kết TT Giống Đường Độ Tổng số Brix (%) (%) Axit VitaminC Ta nin (%) (mg%) (%) Nâu tròn 7,55 11,5 0,29 1,80 0,084 Nâu bầu dục 6,00 9,8 0,96 2,60 0,102 Nâu đỏ 7,55 11,3 0,54 2,30 0,093 Xanh tròn 7,00 10,5 0,84 2,10 0,100 Xanh bầu dục 7,63 11,8 0,54 2,30 0,086 Xanh vàng 9,03 12,0 0,29 1,80 0,077 Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2005 Xác nhận môn Người phân tích P.Trưởng mơn Nguyễn Thị Lân Trần Văn Định ... dạng lê, biện pháp kỹ thuật canh tác, thu hoạch, tiêu thụ sâu bệnh hại lê tỉnh Cao Bằng 33 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dạng lê Cao Bằng .34 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÊ TẠI TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số:... vùng tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê số thời vụ 2.2 Yêu cầu - Điều tra, đánh giá thực trạng xác định yếu tố hạn chế sản xuất lê tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bành Kính Ba (1991), Cây ăn quả dùng cho chuyên ngành cây ăn quả, NXBNN Hoa Nam.Trung Quốc. Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ăn quả dùng cho chuyên ngành cây ăn quả
Tác giả: Bành Kính Ba
Nhà XB: NXBNN Hoa Nam.Trung Quốc. Tài liệu dịch
Năm: 1991
2. Lê Phương Bắc (2003), Lê xanh có thể trở thành cây xoá đói giảm nghèo cho vùng Simacai?, Báo Nông nghiệp Việt nam, số 153, tr.10 ra ngày 1/8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê xanh có thể trở thành cây xoá đói giảm nghèo cho vùng Simacai
Tác giả: Lê Phương Bắc
Năm: 2003
3. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, NXBĐại học và Trung học chuyên nghiệp, tr.158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXBĐại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
6. Lưu Chí Dân (1998), Kỹ thuật trồng lê sản lượng cao, chất lượng cao, hiệu quả cao, NXB Nông Nghiệp Trung Quốc năm 1998 (tài liệu biên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng lê sản lượng cao, chất lượng cao, hiệu quả cao
Tác giả: Lưu Chí Dân
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Trung Quốc năm 1998 (tài liệu biên dịch)
Năm: 1998
8. Hoàng Ngọc Đường, Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thị Phương Oanh (1996), Nghiên cứu chọn giống và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển cây ăn quả đặc sản ở vùng núi Đông Bắc- Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B94-13-19-1996, tr.18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển cây ăn quả đặc sản ở vùng núi Đông Bắc- Việt Nam
Tác giả: Hoàng Ngọc Đường, Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thị Phương Oanh
Năm: 1996
10. Vũ Công Hậu (1982), Trồng cây ăn quả trong vườn, NXBNN. Hà Nội, tr.81-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả trong vườn
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
Năm: 1982
11. Trần Hoàn (2001), Ngân Sơn khắc phục lại cây lê, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 151, tr.10 ra ngày 20/9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân Sơn khắc phục lại cây lê
Tác giả: Trần Hoàn
Năm: 2001
12. Lê Đức Khánh (2005), “Thực trạng sản xuất cây ăn quả ôn đới ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các giải pháp cải tạo, nâng cao chất lượng quả”, Báo cáo tại hội thảo ứng dụng các TBKHCN cải tạo vườn tạp và nâng cao chất lượng vườn cây ăn quả, Hà Nội- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sản xuất cây ăn quả ôn đới ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các giải pháp cải tạo, nâng cao chất lượng quả”, "Báo cáo tại hội thảo ứng dụng các TBKHCN cải tạo vườn tạp và nâng cao chất lượng vườn cây ăn quả
Tác giả: Lê Đức Khánh
Năm: 2005
13. Nguyên Khê (2004), Sâu hại trái lê, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số ra ngày 31/8/2004, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại trái lê
Tác giả: Nguyên Khê
Năm: 2004
15. Lục Thu Nông (1999), Trung Quốc bách khoa nông nghiệp cây ăn quả, tr.41-41.(tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc bách khoa nông nghiệp cây ăn quả
Tác giả: Lục Thu Nông
Năm: 1999
16. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn minh (1999), Hệ thống nông nghiệp, NXBNN. Hà nội năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn minh
Nhà XB: NXBNN. Hà nội năm 1999
Năm: 1999
17. Nguyễn Văn Phú, Trần Thế Tục (1969), Kết quả điều tra cây ăn quả tại Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNNI Hà Nội, tr.110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra cây ăn quả tại Cao Bằng
Tác giả: Nguyễn Văn Phú, Trần Thế Tục
Năm: 1969
20. Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp, phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, quyển 1, NXBNN. Hà Nội, tr.46-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp
Tác giả: Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
Năm: 1997
21. Trần Kiết Trung (2003), Cây ăn quả, In lần thứ 3, NXBNNTQ. Nam Xương, tr.110-202. Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: ây ăn quả
Tác giả: Trần Kiết Trung
Nhà XB: NXBNNTQ. Nam Xương
Năm: 2003
23. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây trồng, NXBNN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Tuất
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
Năm: 2002
24. Trần Thế Tục (1993), Sổ tay người trồng vườn, NXBNN. Hà Nội, tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay người trồng vườn
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXBNN. Hà Nội
Năm: 1993
25. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1995), Chiết ghép, giâm cành, tách chồi cây ăn quả, NXBNN. Hà Nội, tr.108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết ghép, giâm cành, tách chồi cây ăn quả, N
Tác giả: Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận
Năm: 1995
26. Trường Đại học Nông nghiệp I (1994), Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số cây ăn quả đặc sản ở một số vùng sinh thái đặc trưng. Biên soạn năm 1994.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số cây ăn quả đặc sản ở một số vùng sinh thái đặc trưng
Tác giả: Trường Đại học Nông nghiệp I
Năm: 1994
27. Aysal.T, Kivan.M (2008), Development and population growth of Stephanitis pyri(F.) Heteroptera: Tingidae at five temperatures, Springer, Journal of pest Science, volume 81, number 3, september 2008, pp.135-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and population growth of Stephanitis pyri(F.) Heteroptera: Tingidae at five temperatures
Tác giả: Aysal.T, Kivan.M
Năm: 2008
28. Bouma.J, Sedo.V.EN (1988), Breeding new pear varietics at the fruit breeding stationn Techobuzie, Uluchshenie sortimanta progressivnye priemy vozdelyvniya,pp.27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breeding new pear varietics at the fruit breeding stationn Techobuzie
Tác giả: Bouma.J, Sedo.V.EN
Năm: 1988

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w