Đề Kiểm tra Học kỳ I_Giáo dục Công dân 9_Lẻ

3 471 0
Đề Kiểm tra Học kỳ I_Giáo dục Công dân 9_Lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Thời gian: 90 phút(không kể giao ĐỀ) Đề chẵn A. MA TRẬN Mức độ cần đạt NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL TN TL 1. Chí công vô tư 1 (0,25) 1 (0,25) 2 (0,5) 2. Tự chủ 1 (0,25) 1 (3) 2 (3,25) 3. Dân chủ và kỉ luật 1 (0,25) 1 0,25) 1 (1,5) 3 (2) 4. Bảo vệ hòa bình 1 (0,25) 1 (0,25) 5. Hợp tác cùng phát triển 1 (0,25) 1 (0,25) 6. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 1 (1) 1 (1,5) 2 (2,5) 7. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 1 (0,5) 1 (0,5) 8. Năng động, sáng tạo 1 (0,25) 1 (0,25) 2 (0,5) 9. Lí tưởng sống của thanh niên 1 (0,25) 1 (0,25) TỔNG 7 (1,75) 5 (2,25) 3 (6) 15 (10) B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm(4 điểm) 1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất(3 điểm) 1.1 Hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư. a. Làm việc vì lợi ích chung. b. Chỉ chăm lo lợi ích cho mình. c. Giải quyết công việc công bằng. d. Không thiên vị. 1.2 Câu ca dao sau thể hiện đức tính gì? “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” a. Chí công vô tư b. Dân chủ c. Kỉ luật. d. Tự chủ. 1.3 Hành vi nào sau đây trái với tính tự chủ? a. Xa lánh cám dỗ, tránh làm việc xấu. b. Suy nghĩ trước và sau khi hành động. c. Nói tục, chửi bậy, xử sự thiếu văn hóa. d. Biết rèn luyện kĩ năng và sửa chữa khuyết điểm. 1.4 Hòa bình là gì? a. Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. b. Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia. c. Là khát vọng của toàn nhân loại. d. Cả a, b, c đều đúng. 1.5 Em hiểu thế nào là quan hệ “đa phương”?. a. Là một bên bàn bạc. b. Là 2 bên cùng bàn bạc. c. Là nhiều nước cùng bàn bạc. d. Cả a, b, c đều sai. 1.6 “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” có tên viết tắt là? a. ASEAN. b. WHO. c. FAO d. UNESCO. 2) Hãy nối tiêu đề ở cột A với ca dao – tục ngữ ở cột B sao cho phù hợp (1 điểm) Cột A (Tiêu đề) Nối A-B Cột B (Ca dao, tục ngữ) 1. Chí công vô tư 1 – a. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài 2. Dân chủ và kỉ luật 2 – b. Quân pháp bất vị thân 3.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 3 – c. Miệng nói, tay làm 4. Năng động, sáng tạo 4 – d. Trăm ơn, ngàn nghĩa, vạn tình Tinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời II. Tự luận(6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Thế nào là dân chủ? Nêu ví dụ? Câu 2 (1,5 điểm). Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Nêu ví dụ. Câu 3 (3 điểm). Tình huống “ Hằng đi học về nhà vừa đói và vừa mệt người. Hằng xuống bếp định ăn cơm, thấy cơm chưa có vì mẹ Hằng lo buôn bán chưa kịp nấu. Hằng dùng dằng, nhăn nhó và nói: “Giờ này mà chưa có cơm ăn nữa, chán quá đi”. ? Hỏi: a. Em có nhận xét gì về thái độ của Hằng. b. Nếu em là Hằng em sẽ xử sự như thế nào? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (ĐỀ LẺ) I. Trắc nghiệm(4 điểm) 1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất(3 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b d c d c a 2. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp(1 điểm) *Mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm: 1 – b 2 – a 3 – d 4 – c II. Tự luận(6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). -Dân chủ: là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. (1 đ) -Ví dụ: Yêu cầu HS nêu được 1 ví dụ đúng. (0,5 đ) Câu 2 (1,5 điểm). -Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (1 đ) -Ví dụ: Yêu cầu HS nêu được 1 ví dụ đúng. (0,5 đ) Câu 3 (3 điểm). a. Nhận xét: Hằng không tự chủ, không biết kiềm chế bản thân, không suy nghĩ chính chắn. (1,5 đ) b. Nếu em là Hằng: khi đi học về em chưa thấy có có cơm, em sẽ xuống bếp cùng mẹ dọn dẹp và giúp mẹ nấu cơm. (1,5 đ) . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Th i gian: 90 phút(không kể giao ĐỀ) Đề chẵn A. MA TRẬN Mức độ cần đạt NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG. i m). -Dân chủ: là m i ngư i được làm chủ công việc của tập thể và xã h i, m i ngư i ph i được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám

Ngày đăng: 10/11/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan