1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng mô hình học kết hợp chương di truyền học người sh 9 thcs với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

84 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ THỦY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC KẾT HỢP CHƯƠNG DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (SH 9- THCS) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ THỦY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC KẾT HỢP CHƯƠNG DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (SH 9- THCS) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: LL & PP dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HỒNG Thái Ngun – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thuỷ i Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô tổ môn Phương pháp giảng dạy thuộc khoa Sinh – KTNN, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy giáo tổ Hóa – Sinh bốn trường: Trường PTDTBT THCS Sảng Mộc, trường PTDTBT THCS Thượng Nung, PTDTBT THCS Nghinh Tường, PTDTBT THCS Thần Sa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thủy ii Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng, v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Giới hạn nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT & TT 1.2 Học kết hợp (Blended Learning - BL) 11 1.2.1 Khái niệm học kết hợp 11 1.2.2 Các mức độ dạy học kết hợp 15 1.2.3 Đặc điểm học kết hợp - Blended Learning 16 1.2.4 Lộ trình triển khai 17 1.3 Thực trạng khai thác sử dụng CNTT dạy học số trường THCS thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 19 1.3.1 Mục tiêu điều tra 19 1.3.2 Kết tổng hợp đánh giá 19 iii Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chương XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỌC KẾT HỢP CHƯƠNG " DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI" (SH - THCS) 23 2.1 Khái lược webquest method 23 2.1.1 Giới thiệu webquest 23 2.1.2 Khái niệm webquest 23 2.1.3 Nguyên tắc hướng dẫn tự học WebQuest method 24 2.2 Cấu trúc, nội dung chương "Di truyền học người" (SH – THCS) 26 2.2.1 Mục tiêu 26 2.2.2 Cấu trúc 27 2.2.3 Nội dung 28 2.3 Xây dựng sử dụng mơ hình học kết hợp chương”Di truyền học người”(SH – THCS) 28 2.3.1 Nguyên tắc tiêu chí xây dựng mơ hình học kết hợp 28 2.3.2 Thiết kế mơ hình 30 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm 59 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 59 3.3.2 Phương pháp phân tích kết TN 59 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm (bảng 3.1 3.2) 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN PHỤ LỤC 70 iv Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông E- learning Electronic Learning GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NST Nhiễm sắc thể PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú SH Sinh học THCS Trung học sở TN & ĐC Thực nghiệm đố chứng iv Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mức độ sử dụng mạng Internet học sinh THCS 20 Bảng 1.2: Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet học sinh 20 Bảng 1.3: Các mức độ sử dụng Internet giáo viên THCS 21 Bảng 1.4: Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet giáo viên 21 Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung 29 "Bệnh tật di truyền người" 30 Bảng 2.2 Cấu trúc dạy kết hợp 29: Bệnh tật di truyền người 33 Bảng 2.3: Cấu trúc nội dung 30 "Di truyền học với người" 40 Bảng 2.4: Phương án dạy cho nội dung kiến thức 30 "Di truyền học với người” 42 Bảng 2.5: Cấu trúc nội dung 28 "Di truyền học với người" 47 Bảng 2.6: Phương án dạy cho nội dung kiến thức 28 "Phương pháp nghiên cứu di truyền người” 49 Bảng 2.7: Xác định nội dung phương án dạy học kết hợp chương "Di truyền học người" 55 Bảng 3.1 Tần số điểm kiểm tra sau TN 60 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm kiểm tra 60 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 62 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm trắc nghiệm 63 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 64 v Soá hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình học kết hợp 12 Hình 1.2: Mơ hình lớp học địa http://nicenet.org/ (theo Nguyễn Văn Hiền) 13 Hình 1.3 Những mức độ kết hợp dạy học 15 Hình 1.4 Mơ hình phát triển học kết hợp (theo Bonk, C J & Graham, 2004) 17 Hình 1.5 Sơ đồ mức độ kết hợp E - learning với lớp học truyền thống 18 Hình 2.1 Hệ thống nguyên tắc dạy học 29 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC 61 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC 62 vi Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo cách nói L.E Landon, Ethel Churchill, "Sự ngu dốt, hẳn không, mẹ tất thói xấu Ðịnh mệnh hệ tương lai nằm giáo dục khôn ngoan, giáo dục cần phải phổ cập để có ích lợi" Mục tiêu giáo dục, theo hiệu UNESCO đặt cho giáo dục đào tạo kỷ XXI "Học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho người với trình độ tiếp thu khác nhau" Nhiệm vụ giáo dục phải "giúp cho người học đạt kiến thức kỹ năng", "giúp cho người tiếp tục việc học tập suốt đời" [20] Để làm điều đó, việc học khơng cịn giới hạn nhà trường mà mở rộng không gian, thời gian đa dạng hình thức tổ chức, hỗ trợ cho nhu cầu "tự học" "học suốt đời" người Năm 2013 đặt dấu mốc quan trọng với ngành GD & ÐT Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành T.W (khóa XI) thơng qua Nghị "Về đổi bản, toàn diện GD & ÐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Nghị xác định mục tiêu "Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân" Ngồi ra, Nghị đưa chín nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện GD & ÐT Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Từ số liệu bảng 3.1 bảng 3.2 chúng tơi nhận thấy: - Giá trị trung bình điểm kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC - Giá trị điểm trung bình lớp TN có tịnh tiến tăng dần từ kiểm tra số đến kiểm tra số - Phương sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Từ bảng số liệu ta có biểu đồ tần suất tổng hợp kiểm tra hai khối lớp TN ĐC: 35 30 25 20 fi ĐC 15 Tn 10 5 10 xi Hình 3.1 Biểu đồ tần suất tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC Từ hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm kiểm tra lớp TN là: modTN = 7, lớp ĐC là: modĐC = Từ giá trị mod trở xuống (điểm đến điểm 2), tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngược lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm lớp ĐC Điều cho phép dự đoán kết kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.2, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất đạt điểm xi trở lên lớp TN ĐC 61 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Lần x Phương i kiểm án tra n ĐC 178 100 97.75 92.14 83.71 54.49 28.65 11.24 TN 180 100 100 100 99.44 93.89 71.67 35.56 ĐC 178 100 98.88 94.94 83.15 56.74 34.83 13.48 TN 180 100 100 ĐC 178 100 100 TN 180 100 100 ĐC 534 100 98.88 94.19 84.27 55.24 31.27 12.17 TN 540 100 10 2.81 6.11 0.56 2.81 100 98.89 87.78 71.11 43.59 10.56 1.11 95.51 85.96 54.49 30.34 11.80 2.81 100 100 90.00 75.00 43.33 17.78 2.78 2.81 Tổng 100 100 99.44 90.56 72.59 40.93 11.48 1.48 Từ số liệu bảng 3.3 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm tự luận, hình 3.2: 120 100 80 fi ĐC 60 Tn 40 20 10 xi Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC 62 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Như vậy, kết điểm số kiểm tra tự luận lớp TN cao so với lớp ĐC Để khẳng định điều tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm tự luận lớp TN lớp ĐC Giả thuyết H0 đặt : “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết kiểm định thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm trắc nghiệm Kiểm định X hai mẫu ĐC TN (U-Test: Two Sample for Means) Mean ( X TN X ĐC) 5.8 7.2 Known Variance (Phương sai) 2.1 1.4 Observations (Số quan sát) 534 540 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) Z (Trị số z = U) -16.9 P(Z X ĐC ( X TN = 7.2 ; X ĐC = 5.8) Trị số tuyệt đối U = 16.9 giả thuyết H0 bị bác bỏ giá trị tuyệt đối trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn),với xác xuất (P) 1,64 >0,05 Như vậy, khác biệt X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Chúng tiến hành phân tích phương sai, để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết HA là: " Xây dựng sử dụng mơ hình học kết hợp chương ”Di truyền học người” (SH – THCS) với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin” Kết phân tích phương sai thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ANOVA: Single Factor) Tổng hợp (SUMMARY) Trung Phương bình sai Nhóm Số lượng Tổng (Groups) (Count) (Sum) ĐC 534 3087 5.8 2.1 TN 540 3869 7.2 1.4 (Average) (Variance) Phân tích phương sai (ANOVA) Nguồn biến động (Source Xác of Tổng biến Bậc tự Phương động (SS) (df) sai (MS) FA (P-value) crit 497.26 497.26 292.25 1820.6 1070 1.70 Variation) suấtFA F Giữa nhóm (Between Groups) Trong nhóm (Within Groups) 64 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.85 Trong bảng 3.5, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phương sai (Variance) Bảng phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 292.25 > F crit (tiêu chuẩn) = 3,85, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PPDH khác ảnh hưởng khác đến chất lượng học tập HS cụ thể trường hợp vận dụng mơ hình học kết hợp mang lại hiệu dạy học tốt so với học truyền thống Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm cho chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài: Nếu xây dựng sử dụng hợp lí mơ hình học kết hợp góp phần nâng cao kết học tập HS dạy học chương “Di truyền học người” (SH – THCS)” 65 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu nghiên cứu, đối chiếu với nhiệm cụ nghiên cứu, đề tài luận văn giải vấn đề chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài: Hình thức tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT & TT, hình thức học kết hợp - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng CNTT hoạt động dạy học trường phổ thông thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu “phương pháp khám phá mạng” – “webquest method” - Nghiên cứu cấu trúc nội dung xây dựng mơ hình học kết hợp chương “Di truyền học người” (SH – THCS) cho HS THCS trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Chúng đề xuất quy trình xây dựng mơ hình học kết hợp gồm bốn bước, áp dụng vào thiết kế cấu trúc nội dung dạy học chương “Di truyền học người” (SH 9- THCS) bao gồm: (1) Phân tích cấu trúc nội dung bài, chương học phần học muốn dạy kết hợp; (2) Xác định mục tiêu cần đạt tương ứng với nội dung; (3) Đánh giá đặc điểm phương án dạy phù hợp với nội dung kiến thức khâu trình dạy học; (4) Đề xuất cấu trúc dạy học kết hợp) - Thực nghiệm sư phạm Đề nghị Với mức tính chất, mức độ thời gian nghiên cứu có hạn, lại hướng nghiên cứu nên nhiều vấn đề mà tác giả chưa thể làm rõ Qua đây, chúng tơi có số đề nghị sau: Cần có nghiên cứu sâu hình thức tổ chức dạy học theo hướng học kết hợp dạy sinh học nói riêng dạy mơn học khác trường phổ thơng nói chung góp phần đổi nội dung, phương pháp nâng cao hiệu dạy học 66 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Nghiên cứu hồn thiện mơ hình xây dựng để áp dụng dạy chương trình SH chương trình SH THCS nhà trường theo mơ hình học kết hợp, tạo tiền đề hướng tới dạy học hiệu Cần tiếp tục nghiên cứu triển khai bước thứ ba lộ trình triển khai học kết hợp 67 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học, NXB GD 02 Phạm Vũ Quốc Bình (2008),”Một số nội dung quản lý nhà nước cần nghiên cứu áp dụng đào tạo qua mạng lĩnh vực dạy nghề”, Tạp chí khoa học giáo dục số 37 03 Nguyễn Phúc Chỉnh chủ biên (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh học, NXBGD,H 04 “Giáo trình giáo dục học” (1971) (tủ sách ĐH sư phạm Hà Nội II) 05 Trịnh Thanh Hải (2006), Ứng dụng CNTT & TT vào dạy học hình học lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 06 Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức dạy sinh học, Luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học sinh học, ĐHSP Hà Nội 07 Nguyễn Văn Hiền (2008), “Tổ chức "Học tập hỗn hợp" biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng CNTT cho sinh viên dạy học sinh học”, Tạp chí giáo dục số 192 08 Đặng Vũ Hoạt (2006), Lí luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Hà Nội 09 Trần Khánh (2007), “Tổng quan ứng dụng CNTT & TT giáo dục”, Tạp chí giáo dục số 161 10 Nguyễn Danh Nam (2007), “Các mức độ ứng dụng E - learning trường ĐHSP”, Tạp chí giáo dục số 175 11 Nguyễn Danh Nam (2009), “Một số nguyên tắc thiết kế nội dung cho E – learning”, Tạp chí dạy học ngày số 12 Nghị số 29-NQ/TW): “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” 13 Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi giáo dục CNTT & TT, Hội thảo CNTT & TT giáo dục, Hà Nội ngày 28/02 - 01/03/2003 14 Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên (2005), Giáo trình giáo dục học, NXB ĐHSP 68 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 15 Hồng Phê (1993), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB GD 17 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB GD 18 Bonk, C J & Graham, C R (Eds.) (in press) Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11 San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing 19 Victoria L Tinio, ICT in Education http://www.apdip.net/publications/iespprimers/eprimer-edu.pdf 20 Thornburg, David (2000), “Technology in K-12 Education: Envisioning a New Future”; available from http://www.air-dc.org/forum/abthornburg.htm; accessed July 2002 21 US Department of Labor (1999), Quoted in EnGauge, “21st Century Skills,” North Central Regional Educational Laboratory; available from http://www.ncrel.org/engauge/skills/21skills.htm Một số địa website: http://webquest.sdsu.edu http://webquest.org http://edweb.sdsu.edu/people/bdodge/index.htm http://tommarch.com/ozline_story/tmarch.php http://www.globaledu.com.vn/ http://gosoftgo.net/xuanthi http://www.xtvn.net.tf/ http://www.giaovien.net/ http://ict4you.googlepages.com/WebQuest http://WebQuest.org http://edweb.sdsu.edu/people/bdodge/index.htm http://tommarch.com/ozline_story/tmarch.php http://www.vatlysupham.com http://www.bachkim.vn http://www.thegioiweb.vn 69 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò thực trạng sử dụng Internet dạy học Kính xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (+) vào bảng Thầy/Cô đồng ý Ý kiến Thầy/Cơ có đóng góp lớn giúp cho tác giả luận văn hồn chỉnh mơ hình “Học kết hợp”do đề xuất Ghi chú: Quý Thầy/ Cơ (hoặc khơng) ghi rõ họ tên; địa quan công tác; số năm tham gia giảng dạy kí vào tờ phiếu Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/ Cơ ! 1, Thầy, có có thường xun truy cập mạng Internet không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Ngày truy cập 2, Những việc thầy, thường làm truy cập Internet gì? (có thể xếp theo thứ tự mức độ thường xuyên từ → 6) Đọc báo, tán gẫu, xem phim, Tìm kiếm thơng tin dạy Download giáo án, giảng điện Trao đổi thông tin với thầy, cô khác tử học sinh Sử dụng e-mail Các hoạt động khác: 3, Đia diễn đàn giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam gì? http://edunet.vn http://edunet.com.vn http://edu.net.vn http://edu.net.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4, Thầy, có thường xun sử dụng mạng Internet hoạt động dạy học khơng? Khơng Thỉnh thoảng cần Thường xuyên Tùy thuộc vào Bài sử dụng 5, Thầy cô sử dụng Internet dạy học nào? Tìm, download thông tin, tư liệu dạy Trao đổi giáo án, thông tin dạy với thầy, cô khác Bố sung, cập nhật thông tin, kiến Tham gia dạy học trực tuyến thức Phương án khác: 6, Thầy có thường xun tìm kiếm thơng tin, hình ảnh, video, cho dạy mạng Internet khơng? Khơng Thỉnh thoảng Thường xuyên Tùy thuộc vào Bài sử dụng 7, Theo thầy, cô Việc sử dụng mạng Internet dạy học có đem lại hiệu khơng? Khơng đem lại hiệu Có hiệu thấp Rất hiệu Hiệu tùy cách sử dụng 8, Trong dạy học, thầy, cô thường sử dụng phần mềm sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Phần mềm soạn văn MS Word Phần mềm gõ tiếng Việt: Vietkey, Unikey Phần mềm trình chiếu: MS PowerPoint, Violet, Flash, Số hóa Trung tâm Học liệu Phần mềm chỉnh sửa tranh ảnh: Paint, Photoshop, ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phần mềm thiết kế Web: Front Phần mềm mã nguồn mở Page, Dreamware, Phần mềm khác: 9, Khi tìm kiếm sử dụng thông tin mạng Thầy, cô thường gặp phải khó khăn gì? (có thể chọn nhiều phương án) Q nhiều thơng tin khơng liên Ít thơng tin tiếng Việt quan Thơng tin có giá trị sử dụng thấp, phải chế biến lại Thơng tin có quyền, khơng thể download thơng tin Khơng có thông tin phù hợp 10, Theo thầy, cô Đối với giáo viên việc có kỹ sử dụng, khai thác máy tính mạng Internet cách hiệu có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Chưa cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tùy điều kiện hồn cảnh 11, Thầy, đánh kỹ tự học học sinh nay? Kém Trung bình Khá Tốt 12 (Giành cho thầy, dạy mơn sinh học) Thầy, mong muốn điều sử dụng Internet dạy học sinh học? Có nhiều tư liệu cung cấp mạng Internet Có Website giành riêng cho dạy học sinh học Có thêm nhiều thơng tin khoa học Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục 2: Phiếu thăm dị thực trạng sử dụng Internet học tập Xin Em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (+) vào ô bảng Em đồng ý Ý kiến Em có đóng góp lớn giúp cho tác giả luận văn hồn chỉnh mơ hình “Học kết hợp”do chúng tơi đề xuất Ghi chú: Em (hoặc khơng) ghi rõ họ tên; Lớp kí tên vào tờ phiếu Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Em! 1, Em có thường xuyên truy cập mạng Internet (online) không ? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Ngày truy cập 2, Hoạt động mà em giành nhiều thời gian truy cập mạng Internet gì? (có thể chọn nhiều phương án) Chat, tán gẫu, nghe nhạc Đọc báo, xem phim, chơi gamme online Tìm kiếm thông tin liên quan đến học Tham gia khóa học trực tuyến tập Các hoạt động khác: 3, Em nghe đến thuật ngữ e - learning hay học trực tuyến chưa? chưa nghe nghe nhắc đến vài lần tiếp xúc tham gia khóa học trực tuyến 4, Em kể lợi ích theo em lớn sử dụng Internet? a) b) c) Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ d) e) 5, Em có thường xuyên lên mạng Internet để tìm kiến thơng tin cho học khơng? Khơng Thỉnh thoảng Thường xun Chỉ cần thiết 6, Lí sau khiến em gặp khó khăn tìm kiếm thơng tin mạng Internet? (có thể chọn nhiều phương án) Khơng có thời gian Chưa biết cách tìm kiếm Ít thơng tin tiếng Việt Cước phí truy cập Internet cao Q nhiều thơng tin liên quan Lí khác: 7, Em có học mạng Internet cách khai thác mạng Internet không? Chưa học Được học qua hướng dẫn bạn bè Được học cách sử dụng Được học trường học qua tài liệu hướng dẫn 8, Theo em, việc học mạng Internet cách khai thác mạng Internet hiệu có cần thiết với học sinh phổ thông không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tùy địa phương, tùy điều kiện 9, Em có suy nghĩ việc học qua mạng? 10 Theo em, trở ngại lớn để học sinh tiếp cận với dịch vụ dạy học qua mạng là? (có thể chọn nhiều phương án) Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chi phí đầu tư ban đầu lớn Phương pháp học tập chưa phù hợp Khó tham gia khóa học qua Khơng đảm bảo chất lượng mạng 11, Em có thích thầy sử dụng máy tính mạng Internet giảng dạy khơng? Khơng Tùy Thích Rất thích 12, Khi có thắc mắc học, em thường tìm lời giải đáp đâu? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Hỏi thầy Hỏi bạn bè Tìm Internet Hỏi người thân gia đình Tìm sách giáo khoa sách tham Khơng hỏi khảo Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ... vận dụng tự học kết hợp với việc dạy lớp 2.3 Xây dựng sử dụng mô hình học kết hợp chương ? ?Di truyền học người? ?? (SH – THCS) 2.3.1 Nguyên tắc tiêu chí xây dựng mơ hình học kết hợp Để xây dựng mơ hình. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THỦY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC KẾT HỢP CHƯƠNG DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (SH 9- THCS) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành:... mơ hình học kết hợp hình thức lớp học truyền thống giải pháp E - learning [ 19] Mơ hình học kết hợp mơ tả theo hình 1.1 Hình 1.1 Mơ hình học kết hợp Theo hình 1.1, người học tham gia vào trình học

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w