1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thuyết minh Quy hoạch điện VIII năm 2021

843 118 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 843
Dung lượng 37,12 MB

Nội dung

Dự thảo quy hoạch điện 8 tại Việt Nam, Thống kê, hiện trạng tình hình lưới điện hiện nay, Tỉ lệ các nguồn năng lượng hiện nay tại Việt Nam. Tất cả về hệ thống điện tại Việt Nam. Draft of electricity planning 8 in Vietnam, Statistics, the current status of the grid, The proportion of current energy sources in Vietnam. All about the electrical system in Vietnam.

BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NĂNG LƯỢNG MÃ CƠNG TRÌNH: E-542 Báo cáo dự thảo Lần ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021-2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 TẬP 1: THUYẾT MINH CHUNG Hà Nội, tháng 2/2021 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NĂNG LƯỢNG MÃ CƠNG TRÌNH: E-542 ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021-2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 TẬP 1: THUYẾT MINH CHUNG BẢN QUYỀN Bản quyền đề án thuộc Viện Năng lượng Cục Điện lực Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương Từng phần hay tồn thơng tin đề án khơng chép, in ấn, dịch thuật sử dụng cho mục đích khác chưa có đồng ý Cục Điện lực Năng lượng tái tạo văn Ghi rõ nguồn trích dẫn sử dụng lại thông tin báo cáo XÁC NHẬN Báo cáo thực Viện Năng Lượng, Bộ Công Thương LIÊN HỆ Cục Điện lực Năng lượng tái tạo Địa chỉ: Số 23 Ngô Quyền - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04 62786184 Fax: 04 62786185 Website: http://www.erea.gov.vn Viện Năng Lượng Địa chỉ: Số 6, phố Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, TP Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 3852 3353 – 3852 9310 – 3852 3730 Fax: (84-4) 3852 3311 – 3852 9302 Website: http://www.ievn.com.vn Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương mở đầu LỜI NĨI ĐẦU Đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam từ trước tới trọng phát triển ngành điện lực, chủ trương điện phải trước bước, làm nguồn động lực cho phát triển kinh tế − xã hội, cải thiện đời sống nhân dân nâng cao tiềm lực an ninh quốc phòng Trong Nghị số 13/NQ-TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, ngày 16/01/2012 xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nêu: "Về hạ tầng cung cấp điện, bảo đảm cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố đất nước; đơi với tiết kiệm, giảm tiêu hao điện năng" Nghị số: 55-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 11/02/2020 định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đánh giá việc phát triển ngành lượng nói chung phân ngành điện nói riêng sau: “Cung cấp lượng, đặc biệt cung cấp điện đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ngày cải thiện;… Đầu tư xây dựng hạ tầng cung cấp điện có phát triển mạnh mẽ, điều kiện quan trọng cho việc bảo đảm an ninh cung ứng điện Đưa điện lưới quốc gia tới hầu hết miền đất nước, kể vùng sâu, vùng xa, biên cương, hải đảo” Ngày 18/3/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 428/ QĐ – TTg phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2030 Trải qua năm thực hiện, gặp nhiều khó khăn, thách thức ngành điện đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng đất nước Tới thời điểm tại, có nhiều biến động lớn phát triển điện lực: Quốc hội định dừng thực nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận; Chính phủ ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ – TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam, Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam, tạo bùng nổ đầu tư dự án điện mặt trời, điện gió (chủ yếu nhà đầu tư tư nhân thực – điểm so với trước hầu hết dự án, cơng trình điện tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước đầu tư); chậm trễ khó khăn đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện (đặc biệt nhà máy điện truyền thống); phát triển công nghệ sản xuất truyền tải điện (đặc biệt công nghệ điện mặt trời, điện gió), dẫn tới khả giảm sâu giá thành sản xuất loại hình nguồn điện này; xuất cách mạng Cơng nghiệp 4.0 có ảnh hưởng to lớn tới trình sản xuất, truyền tải phân phối điện… Những biến động có tác động lớn tới tình hình phát triển điện lực Việt Nam, việc lập Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) nhiệm vụ cấp bách có tính thời cao Viện Năng lượng Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương mở đầu Trong tương lai, phát triển ngành điện Việt Nam ngày gặp nhiều thách thức lớn việc thoả mãn nhu cầu tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Có thể nêu số thách thức lớn ngành điện sau: nhu cầu điện tiếp tục tăng trưởng cao; nguồn lượng sơ cấp dần cạn kiệt khả cung cấp nguồn lượng sơ cấp hạn chế, dẫn đến sớm phải nhập nhiên liệu; xây dựng nhiều nguồn điện không theo sát quy hoạch, phân bố vùng miền cân đối dẫn đến tăng thêm lượng điện truyền tải lãng phí, tổn thất truyền tải cịn cao; phát triển mạnh mẽ nguồn điện sử dụng lượng tái tạo gió, mặt trời dẫn tới khó khăn định vận hành hệ thống điện, yêu cầu ngày khắt khe bảo vệ môi trường hoạt động điện lực…… Để vượt qua khó khăn, thách thức, đảm bảo cung cấp điện ổn định, tin cậy, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước, cần thiết phải xây dựng Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) Quy hoạch định hướng tương lai phát triển ngành điện; định lượng giá trị mục tiêu cung cấp điện; xác định quy mô, tiến độ phân bổ khơng gian cơng trình nguồn điện, lưới điện đề xuất giải pháp thực quy hoạch Với bề dày kinh nghiệm thực quy hoạch điện trước chuyên môn, hiểu biết sâu sắc ngành điện Việt Nam, Viện Năng lượng Bộ Công Thương tin tưởng giao trách nhiệm đơn vị tư vấn lập Quy hoạch điện VIII Quy hoạch điện VIII gồm 19 chương, bao trùm vấn đề phát triển ngành điện tương lai Tại Quy hoạch điện VIII, Viện Năng lượng tập trung vào tính tốn, phân tích, đánh giá phát triển ngành điện lực kỳ quy hoạch trước, tồn học kinh nghiệm; tính tốn, phân tích khả phát triển kinh tế xã hội dự báo phụ tải điện; tính tốn khả sử dụng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; tính tốn chương trình phát triển nguồn điện, lưới điện; tính tốn vốn đầu tư phân tích kinh tế chương trình phát triển điện lực; đề xuất giải pháp chế để thực quy hoạch Báo cáo đánh giá Môi trường chiến lược QHĐ VIII Viện Năng lượng lập song song tương tác chặt chẽ với trình lập quy hoạch điện lực Quy hoạch điện VIII thực bối cảnh số quy hoạch tảng quốc gia quy định Luật Quy hoạch năm 2017 chưa lập như: Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch không gian biển quốc gia; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia , nên có số yếu tố bất định gây khó khăn trình dự báo Để đảm bảo chuẩn xác công tác dự báo, Viện Năng lượng phối hợp với Viện Chiến lược Phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư công tác dự báo phát triển kinh tế xã hội quốc gia dự báo phụ tải điện Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư đơn vị giao thực Quy hoạch Tổng thể quốc gia đơn vị thực dự thảo văn kiện phát triển kinh tế xã hội phục vụ Đại hội 13 Viện Năng lượng Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương mở đầu Đảng Trong Quy hoạch điện VIII, dự báo nhu cầu tiêu thụ điện tính tốn, phân tích, đánh giá đến yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng điện như: khả sử dụng điện tiết kiệm hiệu tương lai; khả thâm nhập phương tiện giao thông sử dụng điện năng; tác động chương trình Quản lý nhu cầu điện Điều chỉnh phụ tải Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện cập nhật, đánh giá tác động dịch COVID 19 tới tốc độ tăng trưởng kinh tế qua đến nhu cầu sử dụng điện Với cộng tác Viện Chiến lược Phát triển ứng dụng phương pháp dự báo tiên tiến giới mơ hình TIMES, phương pháp Đa hồi quy, nhiệm vụ dự báo nhu cầu tiêu thụ điện thực khoa học chuẩn xác Chương trình phát triển nguồn điện QHĐ VIII thực theo hàm mục tiêu cực tiểu hóa chi phí sản xuất điện, có xét tới ràng buộc truyền tải, cung cấp nhiên liệu sơ cấp, phân bố tiềm nguồn lượng tái tạo (gió, mặt trời), khả liên kết hệ thống điện với nước láng giềng Các công cụ tính tốn tiếng giới mơ hình quy hoạch Balmorel, mơ hình quy hoạch Plexos Cục Năng lượng Đan Mạch, tổ chức Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ thông qua Cục Điện lực Năng lượng, Bộ Công Thương tái tạo trang bị cho Viện Năng lượng để tính tốn cho QHĐ VIII Có 11 kịch đưa vào tính tốn, xem xét, phân tích để lựa chọn kịch tối ưu phát triển nguồn điện Kịch phát triển nguồn điện tối ưu thỏa mãn tiêu chí bản: (i) đảm bảo an ninh cung cấp điện; (ii) đáp ứng cam kết Việt Nam Quốc tế giảm ô nhiễm môi trường q trình sản xuất điện; (iii) có chi phí sản xuất điện thấp, hài hịa lợi ích nhà nước, nhà đầu tư người sử dụng điện Chương trình phát triển lưới điện truyền tải QHĐ VIII thiết kế để đảm bảo truyền tải an toàn, liên tục công suất nhà máy điện tới trung tâm phụ tải Hệ thống truyền tải điện 500kV tiếp tục xây dựng để truyền tải điện từ trung tâm nguồn điện lớn Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ trung tâm phụ tải lớn Việt Nam TP Hồ Chí Minh đồng Sông Hồng Vấn đề truyền tải điện đường dây chiều đặt nghiên cứu, xem xét QHĐ VIII Với chương trình phát triển này, lưới điện Việt Nam đáp ứng tiêu chí N-1 cung cấp điện cho phụ tải, tiêu chí N-2 phụ tải đặc biệt quan trọng Việc áp dụng lưới điện thông minh, áp dụng công nghệ 4.0 truyền tải điện nghiên cứu, tính tốn đề xuất Quy hoạch điện VIII Với chương trình phát triển điện lực trên, hàng năm Việt Nam cần đầu tư cho ngành điện khoảng 13 tỷ USD/ năm giai đoạn 2021 – 2030 12 tỷ USD/ năm giai đoạn 2031 – 2045 Để thực hiện, Quy hoạch điện VIII đề xuất giải pháp, chế thực quy hoạch như: đề xuất sửa đổi Luật Điện lực theo hướng linh hoạt u cầu đầu tư cơng trình điện, đảm bảo thu hút nguồn lực xã hội phát triển ngành điện; đề xuất chế xây dựng Kế hoạch phát triển Điện lực ngắn hạn, trung hạn dài hạn; đề xuất chế đấu thầu lựa chọn chủ Viện Năng lượng Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương mở đầu đầu tư dự án điện; đề xuất chế xã hội hóa đầu tư lưới điện truyền tải Các đề xuất bước nghiên cứu, hoàn thiện để đảm bảo thực xây dựng, quản lý vận hành cơng trình điện theo quy hoạch, đặc biệt bối cảnh đầu tư từ nguồn vốn tư nhân, nguồn vốn nước chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư phát triển điện lực Quy hoạch điện VIII nghiên cứu, xây dựng chương trình phát triển điện lực Quốc gia với mục tiêu đáp ứng đầy đủ điện tình cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước Quy hoạch điện VIII sở tài liệu để quan quản lý nhà nước, tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước, nhà đầu tư nước nước, tổ chức cá nhân liên quan nghiên cứu, phối hợp triển khai để phát triển ngành điện lực Việt Nam Viện Năng lượng xin trân trọng cảm ơn đạo Chính phủ, Bộ Cơng Thương, giúp đỡ Bộ, Cục, Vụ thuộc Bộ Cơng Thương Bộ, ngành có liên quan, Tập đồn, tổng cơng ty, tổ chức Quốc tế đông đảo chuyên gia, học giả quan tâm giúp đỡ Viện Năng lượng trình lập quy hoạch Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Viện Năng lượng, số phố Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam Trân trọng VIỆN NĂNG LƯỢNG Viện Năng lượng Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương mở đầu CƠ SỞ PHÁP LÝ, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA QUY HOẠCH I CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP QUY HOẠCH Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) lập dựa sở pháp lý sau đây: - Luật Quy hoạch số 21/17/QH14 Quốc hội ban hành ngày 26/12/2017 - Nghị Quyết số 11/NQ-CP Chính phủ ngày 5/2/2018 triển khai thi hành Luật Quy hoạch - Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành Quy định nội dung, trình tự thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực - Quyết định số 79/ QĐ-BXD ngày 15/2/2017 Bộ Xây dựng công bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng - Quyết định số: 995/ QĐ – TTg ngày 9/8/2018 Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho tổ chức lập quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Nghị định số 37/2019/ NĐ-CP ngày 7/5/2019 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quy hoạch - Nghị số 23-NQ/ TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Quyết định số 1264/ QĐ-TTg ngày 1/10/2019, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Nghị số: 55/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 11/02/2020 định hướng Chiến lược phát triển Năng lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 II.1 Quan điểm phát triển a) Phát triển điện trước bước nhằm cung cấp đủ điện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu điện cho sinh hoạt nhân dân b) Ưu tiên phát triển nguồn điện sử dụng lượng tái tạo (chủ yếu điện gió đất liền, điện gió biển; điện mặt trời, thủy điện nhỏ), tạo đột phá việc đảm bảo an ninh lượng quốc gia, góp phần bảo tồn tài nguyên lượng, giảm Viện Năng lượng Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương mở đầu thiểu tác động tiêu cực tới môi trường sản xuất điện Chú trọng phát triển nguồn điện nhỏ sử dụng lượng tái tạo đấu nối với lưới điện phân phối, góp phần giảm tổn thất điện c) Sử dụng có hiệu nguồn lượng sơ cấp nước, kết hợp với nhập điện từ nước láng giềng, nhập nhiên liệu (than, LNG) hợp lý nhằm đa dạng hóa nguồn lượng sơ cấp cho sản xuất điện d) Phát triển đồng nguồn lưới điện sở nguồn lực nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội; thực đầu tư cân đối phát triển nguồn điện nhu cầu điện vùng, miền sở sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên lượng sơ cấp vùng, miền đ) Tạo lập liên kết lưới điện với nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia) để tận dụng tốt tiềm lượng nước, tối ưu hóa vận hành hệ thống điện liên kết e) Từng bước xây dựng lưới điện thông minh; nâng cao chất lượng điện độ tin cậy cung cấp điện để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngày cao Thực giá bán điện theo chế thị trường nhằm khuyến khích đầu tư phát triển ngành điện; đẩy mạnh chương trình sử dụng điện tiết kiệm hiệu f) Phát triển thị trường điện lực cạnh tranh theo lộ trình nhằm đa dạng hố phương thức đầu tư kinh doanh điện g) Phát triển điện lực phải thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển bền vững phù hợp với Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh II.2 Quan điểm lập Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 a) Quy hoạch điện đảm bảo tính kế thừa tính tương tác với quy hoạch tổng thể quốc gia; quy hoạch không gian biển Quốc gia; quy hoạch sử dụng đất Quốc gia, quy hoạch rừng quy hoạch chuyên ngành liên quan b) Đảm bảo cho thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành điện theo chế thị trường c) Đảm bảo phát triển hạ tầng điện lực cân đối vùng, miền, cân đối nguồn phụ tải d) Quy hoạch có tính mở, xác định danh mục nguồn điện lớn, quan trọng cấp quốc gia, danh mục lưới điện truyền tải quan trọng cấp điện áp ≥ 220kV giai đoạn 2021 – 2030, định hướng phát triển nguồn điện theo miền, theo vùng theo cấu công suất giai đoạn 2031 – 2045, định hướng phát triển lưới điện truyền tải cấp điện áp ≥ 220kV giai đoạn 2031 – 2045 Viện Năng lượng Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương mở đầu đ) Quy hoạch điện VIII phải phù hợp với nội dung liên quan Quy hoạch tổng thể Quốc gia, Quy hoạch sử dụng đất Quốc gia, quy hoạch vùng III MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI LẬP QUY HOẠCH III.1 Mục tiêu quy hoạch a Mục tiêu tổng quát Huy động nguồn lực nước quốc tế cho phát triển điện lực để bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày cao, giá điện hợp lý cho phát triển kinh tế xã hội đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu nguồn lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo cho sản xuất điện, bước nâng cao tỷ trọng nguồn điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo nhằm giảm nhẹ phụ thuộc vào nguồn điện sản xuất từ nhiên liệu nhập khẩu, góp phần đảm bảo an ninh lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững; hình thành phát triển hệ thống điện thơng minh, có khả tích hợp với nguồn lượng tái tạo tỷ lệ cao b Mục tiêu cụ thể Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2045 lập với mục tiêu: Trên sở xem xét, đánh giá tổng hợp trình phát triển điện lực giai đoạn 2016 – 2020, thực tế triển khai nội dung Điều chỉnh Quy hoạch điện VII, trạng kịch phát triển kinh tế xã hội, đánh giá nhu cầu tiêu thụ điện năm qua, rà soát dự báo nhu cầu điện năm 2016-2018, đưa phương án nhu cầu điện giai đoạn 2021-2030 giai đoạn 2031 – 2045 Nghiên cứu phương án phát triển nguồn lưới điện, lựa chọn số phương án có tiêu kinh tế kỹ thuật tốt có tính khả thi cao, đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục cho phát triển kinh tế xã hội, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên lượng, xem xét tới việc phát triển mạnh mẽ nguồn lượng tái tạo; có xét đến trao đổi xuất nhập điện với nước khu vực, đề xuất phương án phát triển hệ thống điện tồn quốc giai đoạn 2021-2030 có xét đến năm 2045; Phân tích tính khả thi phương án phát triển hệ thống điện mặt: tiến độ xây dựng nguồn lưới điện đồng bộ; nguồn vốn khả huy động vốn; Đánh giá tác động môi trường lập Báo cáo môi trường chiến lược (ĐMC) phát triển điện lực; Nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ yếu chế sách phát triển ngành điện, tổ chức thực quy hoạch, đảm bảo phát triển bền vững ngành điện Viện Năng lượng 10 ... ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021-2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 TẬP 1: THUYẾT MINH CHUNG BẢN QUYỀN Bản quyền đề án thuộc Viện Năng lượng Cục Điện lực Năng lượng tái tạo, Bộ Cơng... nguồn điện lớn Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ trung tâm phụ tải lớn Việt Nam TP Hồ Chí Minh đồng Sông Hồng Vấn đề truyền tải điện đường dây chiều đặt nghiên cứu, xem xét QHĐ VIII Với... cung cấp điện cho phụ tải, tiêu chí N-2 phụ tải đặc biệt quan trọng Việc áp dụng lưới điện thông minh, áp dụng công nghệ 4.0 truyền tải điện nghiên cứu, tính tốn đề xuất Quy hoạch điện VIII Với

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w