Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ******************** TRIỆU ĐÌNH HUY RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ******************** TRIỆU ĐÌNH HUY RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO Chuyên ngành:LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Mã số: 60-14-10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Tơ Văn Bình Thái Ngun – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Tơ Văn Bình tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy, thầy cô giáo khoa Vật lý, khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ngô Quyền, trường THPT Gang Thép, trường THPT Dương Tự Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ ủng hộ thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả Triệu Đình Huy Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài……………………………………………………………1 II Mục đích nghiên cứu………………………………………………………2 III Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………….2 IV Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… V Giả thuyết khoa học……………………………………………………….3 VI Giới hạn đề tài…… …………………… ………………………….3 VII Phƣơng pháp nghiên cứu ……………… … …………………………3 VIII Đóng góp đề tài………… …………………………………… IX Cấu trúc luận văn……………………………………………… .4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH……………… 1.1 Tính tích cực, tự lực…………… …………………………………… 1.1.1 Tính tích cực 1.1.1.1 Tính tích cực nhận thức ? 1.1.1.2 Một vài đặc điểm tính tích cực học sinh 1.1.1.3 Biểu tính tích cực hoạt động nhận thức 1.1.1.4 Tính tích cực bên ngồi tính tích cực bên .7 1.1.1.5 Nguyên nhân tính tích cực hoạt động nhận thức 1.1.1.6 Phân loại tính tích cực hoạt động nhận thức 1.1.2 Tính tự lực học tập……………………………….……………………10 1.1.2.1 Tính tự lực ? 10 1.1.2.2 Biểu tính tự lực học tập…………………….…………… 12 1.1.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tính TLTHT học sinh ……… 12 1.1.2.4 Các yếu tố hợp thành tính tự lực học tập…………………14 1.1.3 Mối quan hệ tính tích cực, tính tự lực 15 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.4 Các biện pháp rèn luyện TTC TTL học sinh học tập… 16 1.2 Quan điểm hoạt động dạy học 18 1.2.1 Qúa trình dạy học 18 1.2.2 Hoạt động học học sinh .18 1.2.3 Hoạt động dạy giáo viên 19 1.2.4 Quan hệ hoạt động dạy hoạt động học 20 1.3 Bài tập vật lý…………………………………………………………….20 1.3.1 Một số quan niệm tập vật lý… ……………………………….20 1.3.2 Tác dụng tập vật lý…………………………………………….21 1.3.3 Bài tập vật lý đƣợc sử dụng trƣờng hợp…………………….22 1.3.4 Vị trí tập vật lý dạy học vật lý…………………… 23 1.3.5 Phân loại tập vật lý……………………………………………… 24 1.3.5.1 Phân loại theo nội dung:…………………………………………… 24 1.3.5.2 Phân loại theo đặc điểm yêu cầu nghiên cứu vấn đề tập……………………………………………………………………………25 1.3.5.3 Phân loại theo phƣơng thức cho điều kiện phƣơng thức giải….25 1.3.5.4 Phân loại theo mức độ phức tạp hoạt động tƣ học sinh tìm lời giải ………………………………………………………………… 26 1.4 Tình hình dạy học vật lý tập vật lý học sinh trƣờng trung học phổ thông …………………………………………………………… 27 1.4.1 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học………………………………………28 1.4.2 Tình hình học tập học sinh……………………………………….28 1.4.3 Tình hình dạy giáo viên………………………………… … 29 1.4.4 Phân tích thực trạng……………………………………………… 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I…………………………………………… … 31 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG II:CÁC GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO ……… ………32 2.1 Lựa chọn hệ thống tập…………………………………………… 32 2.2 Hƣớng dẫn giải tập theo hƣớng rèn luyện tính tích cực, tự lực…… 34 2.2.1 Các bƣớc giải tập………………………………………………….34 2.2.1.1 Tìm hiểu đầu 35 2.2.1.2 Phân tích tƣợng, q trình vật lý lập kế hoạch giải 35 2.2.1.3 Trình bày lời giải: 38 2.2.1.4 Kiểm tra biện luận kết quả………………………………………39 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh thƣ̣c hiện bƣớc hai : phân tích tƣợng lập kế hoạch giải .39 2.2.2.1 Hƣớng dẫn theo mẫu (Hƣớng dẫn angơrit) .40 2.2.2.2 Hƣớng dẫn tìm tòi (hƣớng dẫn ơristic): 41 2.2.2.3 Định hƣớng khái qt chƣơng trình hố: 42 2.3 Tổ chức luyện tập giải tập vật lý: 44 2.4 Xây dựng số giáo án……………………………………………… 46 2.4.1 Đặc điểm chƣơng dòng điện xoay chiều (Vật lý lớp 12 nâng cao)……46 2.4.2 Các giáo án…………………………………………………………….47 KẾT LUẬN CHƯƠNG II………………………………………………….78 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………….79 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP):………………………… 79 3.2 Nhiệm vụ TNSP:…………………………………………………….79 3.3 Đối tƣợng sở TNSP:………………………………………… …79 3.4 Phƣơng pháp TNSP: .80 3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết quả: .80 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5.1 Dựa quan sát biểu tính tích cực kết học tập học sinh 81 3.5.2 Kết định lƣợng kiểm tra: 81 3.6 Tiến hành TNSP: 82 3.7 Kết xử lý kết TNSP: .82 3.7.1 Kết quan sát biểu tính tích cực: 82 3.7.2 Kết kiểm tra: 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III……………………………………………… 89 KẾT LUẬN CHUNG………………………………… ………………….90 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ……………….92 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ……… …………95 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH……………………… …….98 Phụ lục 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐƢỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG.….101 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVT: Bài tập vật lý DH: dạy học DHVL: Dạy học vật lý ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh LH: Lĩnh hội MT: Mục tiêu PP: Phƣơng pháp TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm TTC: Tính tích cực TC: Tích cực TTL: Tính tự lực TTLHT: Tính tự lực học tập Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế nguồn lực người Để nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao việc giáo dục Điều 27.1 Luật giáo dục ghi mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Một biện pháp để đạt mục tiêu đổi phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thông nêu rõ, giáo dục phổ thơng “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, điều kiện lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong dạy học vật lý, tập vật lý đóng vai trị quan trọng Bài tập vật lý khơng có tác dụng giúp học sinh ôn tập củng cố, nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo mà cịn phát triển tính tính cực, tự lực, sáng tạo học sinh Trong lĩnh vực nghiên cứu vấn đề tập vật lý từ trước đến có nhiều cơng trình tác giả nước nước đề cập tới Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 nội dung như: phân loại tập vật lý, soạn thảo tập vật lý nhằm củng cố vận dụng kiến thức học đề xuất phương án giải tập… Vấn đề phát huy tính tích cực có số tác giả đề cập cơng trình nghiên cứu như: Đào Quang Thành- Tích cực hố hoạt động học tập Vật lí HS PTTH miền núi sở tổ chức định hướng rèn kỹ giải tập Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 1997), Đồng Thị Vân ThoaMột số biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức HS THPT miền núi giảng dạy BT Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2001), Nguyễn Thị Mai Anh- phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh lớp 10 THPT qua giải tập phương pháp véc tơ (luận văn thạc sỹ - Năm 2002- ĐHSPTN), Nguyễn Thị Nga- Lựa chọn phối hợp phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập HS THPT giải BT Vật lí (Luận văn thạc sỹĐHSPTN- Năm 2004), Nguyễn Thế Chung- Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi dạy học tập vật lý (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2009) chưa có đề tài đề cập tới vấn đề rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh dạy tập vật lý Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh dạy tập chƣơng: “Dòng điện xoay chiều ” Vật lý lớp 12 nâng cao II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp giảng dạy vật lý tập vật lý phổ thơng III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm giải pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh THPT dạy tập vật lý Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau) Nơi công tác……………………………………………… Nam [] Nữ Dân tộc ………………… [] Số năm giảng dạy vật lý trường PT ……………………… Đồng chí thường dùng phương pháp dạy học trong lên lớp; thường xuyên (+), sử dụng (-), không sử dụng (0) - Phương pháp giảng giải [] - Phương pháp thuyết trình [] - Phương pháp đàm thoại [] - Phương pháp thực nghiệm [] - Phương pháp dạy học nêu vấn đề [] - Dạy học chương trình hố [] - Tham quan, ngoại khố [] - Sử dụng công nghệ thông tin [] Việc sử dụng câu hỏi gợi mở , chi tiết để gợi ý HS HS bị bế tắc Thường xuyên ; Đôi ; Không Việc rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho HS giảng dạy Thường xuyên ; Đôi ; Không Xin đồng chí cho biết yếu tố sau điều kiện chủ yếu để nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT - Bản thân HS - Nội dung dạy học - Phương pháp dạy học - Phương tiện dạy học - Các yếu tố khác Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Theo đồng chí yếu tố sau kích thích hứng thú HS trình dạy học vật lý ? - Nội dung kiến thức - Phương pháp dạy học GV - Hình thành kiến thức quan sát thực nghiệm - Môi trường học tập - Động cơ, mục đích học tập - Khả ngôn ngữ vật lý - Kiến thức, lực thân Để hướng dẫn HS giải tập có hiệu đồng chí có biện pháp gì? (có thể nêu phương pháp hướng dẫn mà đồng chí sử dụng) 10 Theo đồng chí lớp đồng chí dạy học thì: - Số HS có khả tự lực vận dụng kiến thức để giải tâp: Ngay lớp…………………………………% Ở nhà…………………………………………% - Số HS có khả phải có giúp đỡ GV Ngay lớp………………………………….% Ở nhà…………………………………………% - Số HS có hướng dẫn GV khơng có khả vận dụng kiến thức để giải tập……………………… % 11 Theo đồng chí ảnh hưởng đến việc vận dụng kiến thức để giải BTVL HS do: Đồng ý (+), (-), không (0) - HS chưa nắm vững lý thuyết [] - Do kỹ vận dụng kiến thức yếu [] - Do thày chưa có phương pháp hướng dẫn hợp lý [ ] - Do yêu cầu chương trình Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 + Quá nhẹ [] + Quá nặng [] - Do HS tư chậm, khả phân tích tổng hợp, biện luận - Các yếu tố khác: + Yếu tố xã hội [] + Yếu tố gia đình [] 12 Những ý kiến đồng chí với cấp quản lý …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí.(Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV ) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau ) Họ tên :…………………………………………… Lớp 12…… Kết học tập mơn vật lý học kì vừa qua Em có hứng thú học tập môn vật lý không Em thường học vật lý theo cách ? (Thường xuyên ; ; không 0 - Học theo SGK - Học theo ghi - Học hiểu , kết hợp tham khảo tài liệu - Học thông qua giải tập - Học kết hợp ghi với SGK - Học thuộc lòng - Học theo cách riêng Trong học vật lý, em thường (Thường xuyên ; Đơi ) : - Khơng có ý kiến dù hiểu hay khơng hiểu - Tập trung nghe giảng, không giơ tay phát biểu - Tích cực tham gia xây dựng - Thường không tập trung nghe giảng Khi làm tập vật lý, Em thường (đồng ý(+); không đồng ý (-)) - Học lý thuyết xong làm tập [] - Vừa làm tập vừa xem lý thuyết [] - Làm hết [] - Chỉ giải tập dễ [] - Giải thêm tập ngồi tập giao [] Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Khi làm tập vật lý em có nắm phương pháp chung để giải tập vật lý không ? - Nắm biết vận dụng [ ] - Nắm [ ] - không nắm [ ] Khi giải tập vật lý, Em thấy khó khăn điểm nào? (đồng ý (+)) - Khơng tóm tắt đầu [] - Không nhớ lý thuyết [ ] - Nhớ lý thuyết vận dụng [] - Không biết cách giải [] Nếu tập có cách tiến hành sau, Em chọn cách ? (đánh dấu +) - Thày giáo giải, em việc chép lời giải [] - Một bạn chữa, thày giáo nhận xét, sau em chép [ ] - Thày giáo hướng dẫn cách giải cho lớp, sau gọi bạn lên bảng trình bày lời giải, bạn khác tự trình bày lời giải mình, sau lớp kiểm tra [] 10 Em có thích luyện tập giải BTVL khơng? sao? 11 Em có tài liệu học tập phục vụ môn vật lý 12 Những yếu tố làm ảnh hưởng đến trình nhận thức vật lý em ? - Mục đích hứng thú học tập Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 - Phương pháp giảng dạy GV - Hình thành kiến thức phương pháp thực nghiệm - Nội dung kiến thức Những kiến nghị em với thày giáo, nhà trường gia đình Ngày Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên tháng năm 2010 http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Phụ lục 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐƢỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG Bài tập cách tạo dòng điện xoay chiều: Bài Một khung dây có diện tích S = 60cm2 quay với vận tốc 20 vòng giây Khung đặt từ trường B = 2.10-2T Trục quay khung vng góc với đường cảm ứng từ, lúc t = pháp tuyến khung dây n có hướng B a Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây b Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất khung dây Bài Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có tiết diện S = 54 cm2 gồm 500 vịng dây, điện trở khơng đáng kể, quay với tốc độ 50 vòng/s quanh trục qua tâm song song với cạnh Cuộn dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T vng góc với trục quay Tại thời điểm ban đầu mặt phẳng khung dây vng góc với B a, Viết biểu thức từ thông b, Viết biểu thức suất điện động cuộn dây Bài Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích vịng dây S = 60cm2 Khung dây quay với tần số 20 vòng/s, từ trường có cảm ứng từ B = 2.10-2T Trục quay khung vng góc với B a Lập biểu thức suất điện động cảm ứng tức thời b Vẽ đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng tức thời theo thời gian Bài Một khung dây dẫn có N = 100 vịng dây quấn nối tiếp, vịng có diện tích S = 50cm2 Khung dây đặt từ trường B = 0,5T Lúc t = 0, vectơ pháp tuyến khung dây hợp với B góc Cho khung dây quay quanh trục (trục qua tâm song song với cạnh khung) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 vng góc với B với tần số 20 vịng/s Chứng tỏ khung xuất suất điện động cảm ứng e tìm biểu thức e theo t Bài tập viết biểu thức cƣờng độ dòng điện điện áp: Bài Đặt vào hai đầu điện trở R = 80 điện áp xoay chiều có biểu thức u 100 cos100 t (V ) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua R Bài Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L ( H ) điện áp xoay chiều có biểu thức u 120 cos100 t (V ) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm Bài Đặt vào hai tụ điện có điện dung C 104 ( F ) điện áp xoay chiều có biểu thức u 170 cos(100 t )(V ) Viết biểu thức cường độ dòng điện mạch Bài Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 10 3 , cuộn cảm 103 có hệ số tự cảm L ( H ) tụ điện có điện dung C ( F ) mắc nối tiếp 10 2 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U 100(V ) , tần số dòng điện f 50( Hz) Hãy tính: e) Tổng trở đoạn mạch f) Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch g) Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, tụ điện cuộn cảm h) Công suất tiêu thụ mạch Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Bài Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp R = 40 ; L = C= H; 10 10 3 F Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện có biểu thức u = 120 cos100 t 4 (V) Viết biểu thức dòng điện i chạy mạch Bài Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100, cuộn dây cảm có L = 0,318H, tụ điện có C = chạy qua mạch là:i = 100 F Biểu thức biểu thức cường độ dòng điện 2 cos(100t+ / ) A Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch Bài Cuộn dây có điện trở 40 có độ tự cảm 0,4 H Hai đầu cuộn dây có điện áp xoay chiều u = 120 cos(100t )V Viết biểu thức dòng điện chạy qua cuộn dây Bài Cho mạch điện không phân nhánh RLC Biết R = 80, cuộn dây có điện trở 20, có độ tự cảm L = 0,636H, tụ điện có điện dung C = 31,8F Điện áp hai đầu mạch u = 200cos(100t ) V a) Tính cảm kháng, dung kháng tổng trở mạch b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch điện Bài Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25Ω, cuộn dây cảm có L = H Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 a) Tính cảm kháng đoạn mạch b) Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dịng điện điện dung tụ điện bao nhiêu? Bài 10 Cho cuộn dây có điện trở 30 độ tự cảm điện có C = H mắc nối tiếp với tụ 5 10 3 F Khi điện áp hai đầu mạch là: 60 cos100tV 8 a) Tính tổng trở mạch b) Tính điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cuộn dây Bài 11 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40, cuộn cảm có hệ số tự cảm L 0,8 H tụ điện có điện dung C 2.104 F mắc nối tiếp Biết dòng điện qua mạch có dạng i 3cos100 t (A) a Tính cảm kháng cuộn cảm, dung kháng tụ điện tổng trở toàn mạch b Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện, hai đầu mạch điện Bài 12 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 80 , cuộn cảm có hệ số tự cảm L 103 ( H ) tụ điện có điện dung C ( F ) mắc nối tiếp 5 8 c) Tổng trở đoạn mạch Biết tần số dòng điện f 50( Hz) d) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u 200 cos100 t (V ) Lập biểu thức cường độ tức thời dòng điện mạch Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Bài 13 Cho mạch điện hình vẽ Biết L C H, 10 103 F đèn ghi (40V- 40W) Đặt vào điểm A 4 N hiệu điện u AN 120 cos100 t (V) Các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện a Tìm số dụng cụ đo b Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tồn mạch Bài 14 Sơ đồ mạch điện có dạng hình vẽ, điện trở R = 40, cuộn cảm L H, tụ điện 10 103 F Điện áp u AF 120cos100 t (V) Hãy lập C 7 biểu thức của: a Cường độ dòng điện qua mạch b Điện áp hai đầu mạch AB Bài 15 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ, R = 100, L độ tự cảm cuộn dây cảm, 104 C F, 3 RA Điện áp u AB 50 cos100 t (V) Khi K đóng hay K mở, số ampe kế khơng đổi a Tính độ tự cảm L cuộn dây số không đổi ampe kế b Lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch K đóng K mở Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Bài tập cộng hƣởng điện: Bài Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Biết R = 50, L H Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u 220 cos100 t (V) Biết tụ điện C thay đổi a Định C để điện áp đồng pha với cường độ dòng điện b Viết biểu thức dòng điện qua mạch Bài Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Biết R = 200, L H, C 104 F Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều u 100cos100 t (V) a Tính số ampe kế b Khi R, L, C không đổi để số ampe kế lớn nhất, tần số dịng điện phải bao nhiêu? Tính số ampe kế lúc (Biết dây nối dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện) Bài Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hệ số tự cảm cuộn dây L = 0,1H ; tụ điện có điện dung C = 1F, tần số dòng điện f = 50Hz a Hỏi dòng điện đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch ? b Cần phải thay tụ điện nói tụ điện có điện dung C’ để đoạn mạch xảy tượng cộng hưởng điện? Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Bài Cho mạch điện xoay chiều có u AB 120 cos100 t (V) ổn định Điện trở R = 24, cuộn cảm L H, tụ điện 5 102 F, vơn kế có điện trở lớn C1 2 a Tìm tổng trở mạch số vôn kế b Ghép thêm với tụ điện C1 tụ điện có điện dung C2 cho vơn kế có số lớn Hãy cho biết cách ghép tính C2 Tìm số vơn kế lúc Bài tập cơng suất đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Bài Điện áp hai đầu đoạn mạch u 120 cos 100 t (V), 4 cường độ dòng điện qua mạch i cos 100 t (A) Tính cơng suất 12 đoạn mạch Bài Cho mạch điện hình vẽ Cuộn dây cảm, có L = 0,159H Tụ điện có điện dung C 104 F Điện trở R = 50 Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AB 100 cos 2 ft (V) Tần số dịng điện thay đổi Tìm f để cơng suất mạch đạt cực đại tính giá trị cực đại Bài Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, L, C Cuộn dây có L H, tụ điện có điện dung C thay đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 u 200cos100 t (V) Biết C = 0,159.10-4F cường độ dịng điện i mạch nhanh pha điện áp u hai đầu đoạn mạch góc a Tìm biểu thức giá trị tức thời i b Tìm công suất P mạch Khi cho điện dung C tăng dần cơng suất P thay đổi nào? Bài tập máy phát điện động điện: Bài Máy phát điện xoay chiều pha mà phần cảm gồm hai cặp cực phần ứng gồm cuộn dây giống hệt mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 120V tần số 50Hz, Hãy tính số vịng cuộn dây, biết từ thơng cực đại qua vịng 5.10-3Wb Bài Động điện xoay chiều pha mắc vào mạng xoay chiều pha hạ áp với U = 110V Động sinh công suất học P i = 60W Biết hiệu suất 0,95 dịng điện qua động I = 0,6A Hãy tính điện trở động hệ số công suất động Bài Một động điện ba pha mắc vào mạng điện ba pha có điện áp dây Ud = 220V Biết cường độ dòng điện dây Id = 10A hệ số công suất cos = 0,8 Tính cơng suất tiêu thụ động Bài Mạng điện ba pha có điện áp pha Up = 120V có tải tiêu thụ mắc thành hình Tính cường độ dịng điện dây pha dây trung hòa tải tiêu thụ A, B, C điện trở RA = RB = 12 ; RC = 24 Bài tập máy biến truyền tải điện năng: Bài Biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vịng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp cường độ mạch sơ cấp 120V, 0,8A Tính điện áp cơng suất cuộn thứ cấp Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Bài Một đường dây tải điện xoay chiều pha đến nơi tiêu thụ xa km Giả thiết dây dẫn làm nhơm có điện trở suất = 2,5.10-8 m có tiết diện 0,5cm2 Điện áp công suất truyền trạm phát điện U = kV, P = 540 kW Hệ số công suất mạch điện cos = 0,9 Hãy tìm cơng suất hao phí đường dây hiệu suất truyền tải điện Bài Một đường dây có điện trở 4 dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nguồn điện đến nơi tiêu thụ Điện áp hiệu dụng hai cực nguồn U = kV, công suất nguồn cung cấp 510 kW Hệ số công suất mạch truyền tải điện 0,85 Tính cơng suất hao phí đường dây tải điện Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 ... huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học Góp phần làm sáng tỏ lý luận tập dạy học vật lý Tìm giải pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh dạy tập chương ? ?Dòng điện xoay chiều ” Vật. .. Cơ sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh Tính tích cực, tự lực Lý luận dạy học Bài tập dạy học vật lý Tình hình dạy học tập vật lý trường THPT học sinh Chương. .. pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh dạy tập vật lý chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? Vật lý 12 nâng cao Lựa chọn hệ thống tập Hướng dẫn giải tập vật lý Tổ chức luyện giải tập vật lý