Phát triển nông nghiệp tỉnh phú thọ trong giai đoạn 2000 2009

123 6 0
Phát triển nông nghiệp tỉnh phú thọ trong giai đoạn 2000 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ……  ĐẶNG NGỌC THẮNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ……  ĐẶNG NGỌC THẮNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2009 Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ – ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Trong trình thực đề tài, em nhận đƣợc giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Địa lý, Khoa Sau đại học thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Phú Thọ, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông, Cục thống kê, Sở kế hoạch đầu tƣ, Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Phú Thọ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp ngƣời thân giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng 9/2011 Học viên: Đặng Ngọc Thắng K17 – Chuyên ngành địa lý học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Đặng Ngọc Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN1 : MỞ ĐẦU…………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài…………………………………………… Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu đề tài……………………… Những đóng góp luận văn……………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… PHẦN : NỘI DUNG………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP……………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 1.1.1 Vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp………………… 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp………………………………………………………………… 13 1.1.3 Cơ cấu nông nghiệp……………………………………………… 17 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá…………………………………………… 18 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 21 1.2.1.Vài nét phát triển nông nghiệp Việt Nam…………………… 21 1.2.2 Vài nét phát triển nông nghiệp TDMNBB………………… 25 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ…………………… 29 2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ…………………………………… 29 2.2 Tự nhiên…………………………………………………………… 31 2.3 Kinh tế - xã hội…………………………………………………… 35 2.4 Đánh giá chung…………………………………………………… 42 2.4.1 Thuận lợi………………………………………………………… 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.2 Những khó khăn thách thức bản………………………… 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ…………………………………………… 44 3.1 Khái quát chung…………………………………………………… 44 3.1.1 Vị trí ngành nơng nghiệp cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ 44 3.1.2 Về tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp… 46 3.1.3 GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp……………………… 46 3.2 Các ngành nông nghiệp…………………………………………… 48 3.2.1 Ngành trồng trọt………………………………………………… 48 3.2.2 Ngành chăn nuôi………………………………………………… 67 3.2.3 Dịch vụ nơng nghiệp………………………………………… 72 3.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu…………… 73 3.3.1 Hộ gia đình 73 3.3.2 Trang trại 74 3.3.3 Hợp tác xã 76 3.3.4 Vùng chuyên canh 78 3.3.5.Tiểu vùng nông nghiệp…………………………………………… 79 3.4 Đánh giá chung…………………………………………………… 82 3.4.1 Những thành tựu………………………………………………… 82 3.4.2 Những hạn chế………………………………………………… 82 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ ……………………… 84 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển…………………… 84 4.1.1 Quan điểm phát triển…………………………………………… 84 4.1.2 Mục tiêu phát triển……………………………………………… 85 4.1.3 Định hướng phát triển phân bố nông nghiệp………………… 87 4.2 Các giải pháp……………………………………………………… 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.1 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn…………………… 93 4.2.2 Củng cố hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất phục vụ nông nghiệp…………………………………………………………… 94 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực………………………………………… 95 4.2.4 Triển khai ứng dụng khoa học cơng nghệ…………………… 96 4.2.5 Chính sách phát triển nơng nghiệp……………………………… 97 4.2.6 Thị trường thương hiệu……………………………………… 98 4.2.7 Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường…… 99 PHẦN : KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng sản phẩm GDP ngành nông nghiệp tỉ trọng nơng nghiệp tổng GDP tồn kinh tế (Giá thực tế)…………… 22 Bảng 1.2 : Sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp thời kì 2000 – 2010 ………… ………………… 22 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo đơn vị hành tỉnh Phú Thọ năm 2009………………………………………………… 30 Bảng 3.1: Tổng sản phẩm cấu GDP theo khu vực kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009 ( giá thực tế)…………………….… 44 Bảng 3.2 : Giá trị sản xuất cấu GTSX khu vực nông, lâm, ngƣ nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000- 2009 (giá thực tế) ……………… 45 Bảng 3.3: GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009(giá thực tế) …………………………………… 46 Bảng 3.4: GTSX cấu GTSX ngành trồng trọt giai đoạn 2000 – 2009(giá thực tế) ……………………………………………………… 48 Bảng 3.5: Diện tích cấu diện tích loại trồng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009………………………………………………… 49 Bảng 3.6: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000-2009 ……………………………………………………………… 52 Bảng 3.7: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa tỉnh Phú Thọ phân theo vụ giai đoạn 2000 – 2009 ………………………………………… 54 Bảng 3.8: Diện tích, sản lƣợng lúa tỉnh Phú Thọ phân theo địa phƣơng năm 2000 – 2009……………………………………………… 55 Bảng 3.9: Diện tích, suất, sản lƣợng ngô Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009 …………………………………………………………… 56 Bảng 3.10: Diện tích cấu diện tích cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Bảng 3.11: Diện tích, suất, sản lƣợng chè tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009…………………………………………………………… 60 Bảng 3.12: Diện tích, sản lƣợng sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000- 2009… 61 Bảng 3.13: Diện tích, sản lƣợng số công nghiệp hàng năm tỉnh Phú Thọ thời kì 2000 – 2009 ……………………………………… 62 Bảng 3.14: Diện tích, sản lƣợng cho sản phẩm số ăn lâu năm chủ yếu tỉnh giai đoạn 2000 – 2009 ………………………… 64 Bảng 3.15: Số lƣợng sản lƣợng thịt trâu, bò xuất chuồng phân theo đơn vị hành năm 2009…………………………………………… 69 Bảng 3.16: Chuyển dịch cấu hộ theo ngành sản xuất giai đoạn 2001 – 2007………………………………………………………………… 73 Bảng 3.17: Số lƣợng trang trại nông nghiệp phân theo loại hình tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009 ……………………………………… 75 Bảng 4.1: Chỉ tiêu sản lƣợng số loại trồng tỉnh tới năm 2015 2020 90 Bảng 4.2: Một số tiêu phát triển chăn nuôi tỉnh Phú Thọ tới năm 2020 …………………………………………………………………… 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đổ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009 33 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu GTSX nông – lâm – ngƣ nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009……………………………………………………… 45 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009…………………………………………………………… 47 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu diện tích trồng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009…………………………………………………………………… 49 Biểu đồ 3.4: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009………………………………………………… 51 Biểu đồ 3.5: Diện tích, sản lƣợng chè tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009…………………………………………………………………… 59 Biểu đồ 3.6: Số lƣợng trâu, bò tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009… 67 Biểu đồ 3.7: Số lƣợng sản lƣợng thịt xuất chuồng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009………………………………………………… DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ năm 2009 Bản đồ nguồn lực phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Bản đồ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Bản đồ tiểu vùng nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 94 */ Hướng huy động vốn - Đối với vốn nƣớc: Cần tranh thủ ủng hộ Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng, vận dụng chủ chƣơng sách Đảng Nhà nƣớc để triển khai dự án có quy mơ lớn, dự án thuỷ lợi phát triển nơng nghiệp bền vững Khuyến khích nhà đầu tƣ, đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích nhân dân thành phần kinh tế tham gia vào phát triển nông nghiệp Tiếp tục vay vốn lãi suất thấp để đầu tƣ có trọng điểm Củng cố, mở rộng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, đa dạng hố hình thức huy động vốn, hình thức tạo vốn, mở rộng nguồn thu - Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (ODA, FDI): Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tƣ nƣớc đến với Phú Thọ nhằm khai thác tiềm mạnh tỉnh Xây dựng dự án để tranh thủ nguồn vốn thông qua chƣơng trình Nhà nƣớc tổ chức quốc tế: Chƣơng trình xố đói giảm nghèo; nƣớc sạch; mơi trƣờng… 4.2.2 Củng cố hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất phục vụ nông nghiệp Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật tỉnh góp phần tích cực vào phát triển kinh tế tỉnh Trong giai đoạn tới, việc xây dựng hệ thống sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng hoàn chỉnh, đồng thúc đẩy nông nghiệp tỉnh phát triển - Phát triển hệ thống giao thông: Hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, tuyến đƣờng trục thị đƣờng vành đai Nhất hệ thống giao thông nông thôn, phấn đấu 100% mặt đƣờng vật liệu cứng; nâng cấp 4.700km, 10% đƣờng nhựa, 30% bê tông xi măng 60% đƣờng cấp phối đá dăm - Nâng cấp cơng trình thuỷ lợi có Kiên cố hệ thống hoá kênh mƣơng, giải nƣớc tƣới cho vùng gị đồi, vùng cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 nƣớc tƣới cho nhu cầu khác Củng cố hệ thống hồ, đập, hệ thống tự chảy, bờ bao, hệ thống đê sông bảo đảm an tồn mùa mƣa lũ, chủ động phịng chống thiên tai - Phát triển nâng cao mạng lƣới điện vùng nơng thơn Điện khí hố nơng thơn có ý nghĩa quan trọng việc rút ngắn khoảng cách thành thị với nông thôn, đƣa cơng nghệ vào nơng nghiệp, giải phóng sức lao động, thực CNH nông thôn - Phát triển hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tiêu thụ nông sản sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ nhân dân - Thực khí hố nơng nghiệp nơng thơn thơng qua việc hỗ trợ nơng dân máy móc, thiết bị khí vào sản xuất nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động cho ngƣời nông dân - Phát triển nâng cao lực sở chế biến nông sản Cải tạo, xây dựng số nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu - Phát triển hệ thống khuyến nông sở cách tồn diện xã có trạm khuyến nông 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực Muốn nâng cao mức sống, giảm chênh lệch GDP/ngƣời Phú Thọ với nƣớc, phải phấn đấu tăng trƣởng kinh tế nhanh có quy mơ dân số hợp lý Muốn vậy, trƣớc hết Phú Thọ phải thực tốt chƣơng trình dân số - gia đình trẻ em, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đủ số lƣợng, chất lƣợng nhằm thực nhiệm vụ phát triển KT – XH nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng, việc làm cần trƣớc bƣớc đƣợc coi động lực thúc đẩy KT – XH tỉnh phát triển Nhiệm vụ CNH – HĐH nông nghiệp, nơng thơn cần có sách nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố mở rộng loại hình đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với định hƣớng phát triển ngành nghề sản xuất, khuyến khích ngƣời lao động phát huy sức lực, trí tuệ nhằm nâng cao hiệu lao động - Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia đầu ngành có khả ứng dụng chuyển giao tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp - Tăng cƣờng mở lớp đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn, lớp bồi dƣỡng kĩ thuật , nghiệp vụ trồng trọt chăn nuôi Phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi - Có chế, sách thu hút cán KHKT nông nghiệp đƣợc đào tạo, đội ngũ cán xã phải có chun mơn nghiệp vụ 4.2.4 Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ - Ƣu tiên đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, trƣớc hết khâu cung cấp giống nhằm tạo đột phá suất, chất lƣợng khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa - Trên sở tăng cƣờng lực hoạt động trung tâm sản xuất giống, tỉnh cần đầu tƣ xây dựng, mở rộng hệ thống sản xuất cung ứng giống đến tận cấp huyện có hỗ trợ, kiểm sốt nhà nƣớc nhằm nâng cao suất chất lƣợng nông sản phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Tăng cƣờng xã hội hoá việc sản xuất, cung ứng giống - Đẩy nhanh tiến kĩ thuật khâu sau thu hoạch ( phơi sấy, chế biến, bảo quản nông sản) nhằm nâng cao tăng giá trị nông phẩm - Ứng dụng công nghệ tiên tiến canh tác, giới hoá khâu làm đất, chăm sóc Nâng cao khả phịng chống dịch bệnh cho trồng, vật nuôi, áp dụng tiêu chuẩn VietGap, BMP, CoC,… sản xuất nông nghiệp - Cần tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho việc thực chƣơng trình, đề tài nghiên cứu ứng dụng sản xuất nông nghiệp song song với ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 4.2.5 Chính sách phát triển nơng nghiệp Đƣờng lối sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nhân tố có tác động lớn tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Trong trình phát triển nơng nghiệp tỉnh cần tập trung vào sách sau: Chính sách đất đai: Khuyến khích cho thuê chuyển nhƣợng để thúc đẩy trình tích tụ đất đai Có sách giải tốt vấn đề đất ở, nhà ở, việc làm cho ngƣời bị thu hồi đất; có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa, kiểm soát chặt chẽ đất sản xuất nơng nghiệp Chính sách thuế: Có sách miễn, giảm thuế để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp phát triển nơng thơn Chính sách thu hút đầu tư: Có sách khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào dự án phát triển hạ tầng dịch vụ, du lịch; hạ tầng cụm công nghiệp, thị tứ, trung tâm cụm xã, vệ sinh môi trƣờng; lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa thể thao v.v Các ngân hàng tiếp tục tăng cƣờng vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán tín dụng, mở rộng hình thức cho vay Chính sách phát triển ứng dụng tiến KHKT cơng nghệ mới: Có sách đầu tƣ thoả đáng cho việc lai tạo giống công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh để đƣa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Hƣớng tập trung chủ yếu giải chƣơng trình trọng điểm ngành nơng nghiệp, trƣớc hết nâng cao chất lƣợng nông sản, suất, giảm giá thành để cạnh tranh thị trƣờng - Có sách đầu tƣ thỏa đáng cho việc nghiên cứu đƣa công nghệ chế biến đại, công nghệ gen, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Có sách ƣu tiên đầu tƣ cho đề tài, dự án khoa học kỹ thuật, sở nghiên cứu khoa học xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật giỏi để có đủ trình độ giải u cầu sản xuất nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa trang trại, tổ hợp tác hợp tác xã: Nhà nƣớc hỗ trợ cho quy hoạch hạ tầng cho trang trại tập trung hỗ trợ phần kinh phí cho xây dựng hạ tầng Hỗ trợ phòng chống dịch bệnh cho trang trại; hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo kiến thức cho chủ trang trại Có quy định cụ thể miễn thuế thu nhập, doanh thu cho hoạt động sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp tổ hợp tác hợp tác xã; hỗ trợ cho đào tạo cán hợp tác xã Ngồi sách trên, để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp cần phải tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc, phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn 4.2.6 Thị trường thương hiệu Thị trƣờng yếu tố then chốt định đến quy mô cấu sản xuất nông nghiệp Để thực mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố cần thiết phải trọng yếu tố thị trƣờng Trong kinh tế mở, hƣớng xuất khẩu, số nông sản tỉnh tìm đƣợc chỗ đứng thị trƣờng tỉnh - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại để quảng bá thƣơng hiệu cho loại hàng hố nơng sản tỉnh Coi trọng thị trƣờng nội tỉnh thị trƣờng lân cận, đặc biệt thị trƣờng Hà Nội tỉnh, thành lân cận, đồng thời hƣớng mạnh tới thị trƣờng xuất nƣớc khu vực giới - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại để quảng bá thƣơng hiệu cho loại hàng hoá nơng sản tỉnh - Khuyến khích ngƣời dân tham gia hoạt động hữu hiệu hiệp hội sản xuất kinh doanh, HTX, liên kết với doanh nghiệp để gắn kết sản xuất tiêu thụ nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu bền vững - Đầu tƣ, nâng cấp mở rộng chợ , chợ đầu mối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 - Làm tốt công tác thông tin kinh tế, thị trƣờng, giá Cần có sách trợ giá linh hoạt, chủ động, nhạy bén để giúp nông dân ổn định sản xuất trƣớc biến động bất lợi giá nông sản 4.2.7 Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Các hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp, thƣờng xuyên liên tục vào môi trƣờng tự nhiên Do vậy, phát triển nông nghiệp cần phải gắn với mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững - Trong trình khai thác, sử dụng tài nguyên vào phát triển nông nghiệp cần xem xét việc đảm bảo cân sinh thái, lấy sinh thái làm tảng vững cho phát triển, mơ hình nhƣ VAC, VACR, mơ hình nơng – lâm kết hợp - Xây dựng cánh đồng sản xuất sạch, khu nông nghiệp công nghệ cao, khu chăn ni trang trại có quy mơ lớn, áp dụng hệ thống xử lí nƣớc thải đạt tiêu chuẩn - Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp thích nghi với vùng sinh thái, mơ hình ln canh, xen canh cách hợp lí nhằm ngăn chặn suy giảm nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững - Tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân hiểu nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng TNTN phát triển kinh tế đời sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 PHẦN : KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ nhằm đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh hƣớng đắn cần thiết Bởi lẽ, Phú Thọ tỉnh có nhiều mạnh để phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng, song việc khai thác chƣa tƣơng xứng với tiềm sẵn có Qua q trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Sự phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ dựa nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên KT-XH Đó là: Địa hình, đất đai, khí hậu đa dạng có phân hoa theo tiểu vùng, nguồn nƣớc dồi cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng sản phẩm Nguồn lao động đơng đảo có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp ngày đƣợc nâng cao trình độ Hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp bƣớc đƣợc hồn thiện Các sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp ln đƣợc quan tâm ƣu tiên thực hiện… Trong trình phát triển, ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ đạt đƣợc thành tựu đáng kể khẳng định vị trí quan trọng cấu kinh tế GTSX ngành nông nghiệp năm 2009 đạt 6.729,5 tỉ đồng chiếm 88,2% GTSX khu vực I Sự phát triển nông nghiệp có chuyển dịch hƣớng, bƣớc đầu phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hố, tập trung, quy mơ lớn, nhƣ thâm canh lúa, chè, ăn quả, chăn ni Ngành nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ có chuyển dịch hƣớng, giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn ni Sự chuyển dịch góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy trình CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tồn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Sự phân bố ngành nông nghiệp ngày hợp lí theo hƣớng khai thác tối đa lợi so sánh tiểu vùng việc sản xuất sản phẩm chun mơn hố Trong phân ngành cụ thể bƣớc đầu hình thành vùng chuyên canh nhằm khắc phục hạn chế tính chất nhỏ lẻ sản xuất nơng nghiệp Các mơ hình liên kết, tổ hợp tác, HTX ngày đƣợc nhân rộng góp phần huy động tốt nguồn lực tăng cƣờng tính kế hoạch sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với nhu cầu thị trƣờng Bên cạnh kết đạt đƣợc, ngành nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đó diễn biến bất thƣờng thời tiết, khí hậu; trình độ lao động nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp; sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật thiếu chƣa đồng bộ; tính tự phát, manh mún sản xuất nơng nghiệp cịn phổ biến nhân dân; thị trƣờng tiêu thụ thiếu ổn định dẫn đến bấp bênh giá hàng hố nơng phẩm… Dựa kết nghiên cứu phân tích tiềm đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ, đề tài tìm hiểu định hƣớng phát triển phân bố nông nghiệp tới năm 2020 đề xuất giải pháp nhằm thực mục tiêu, định hƣớng nêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (31/1/2007): dangcongsan@.cpv.org.vn Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Viện chiến lƣợc phát triển, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển KT – XH vùng TDMNBB đến năm 2020, 2006 Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Phát triển nơng nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, 1999 Chính phủ, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Quyết định số 99/2008/QĐ – TTg Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2003, NXB Thống kê, năm 2004 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2006, NXB Thống kê, năm 2007 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009, NXB Thống kê, năm 2010 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2010, NXB Thống kê, năm 2011 Hoàng Thị Việt Hà Địa lý nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, ĐHSP HN, năm 2009 10 Trần Thị Thanh Hà Địa lý nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, ĐHSP HN, 2010 11 Đinh Phi Hổ Kinh tế học nông nghiệp bền vững NXB Phƣơng Đông, 2008 12 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống Kê, 2002 13 Ngô Văn Nhuận Địa lý tỉnh Phú Thọ UBND tỉnh Phú Thọ, 2008 14 Đặng Văn Phan (chủ biên) Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 15 Lê Hƣng Quốc Xây dựng cấu sản xuất tiên tiến nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 16 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ, Báo cáo kết phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 17 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, 2008 18 Đặng Kim Sơn Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 19 Đặng Kim Sơn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm ngày mai NXB CTQG, 2008 20 Lê Quốc Sử Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức” NXB Thống kê, 2001 21 Lê Bá Thảo Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý NXB Thế giới, 2002 22 Nguyễn Xn Thảo Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam NXB CTQG, 2004 23 Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định Giáo trình phát triển kinh tế nơng thơn NXB Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2002 24 Lê Thơng(chủ biên) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (phần đại cương) NXB ĐHSP, 2004 25 Lê Thông (chủ biên) Địa lý tỉnh thành phố NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010 26 Tỉnh ủy Phú Thọ, Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kì 2011 – 2015 27 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2009, NXB Thống kê, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 28.Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, NXB Thống kê, 2011 29 Thời báo tài (2004), Phát triển cơng nghiệp nơng thơn 30 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 31 Nguyễn Từ Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững NXB CTQG, 2004 32 Nguyễn Từ Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam NXB CTGQ, 2008 33 UBND tỉnh Phú Thọ, Báo cáo kết phát triển KT – XH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 34 UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 35 Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, 2000 36 Các trang WEB: http://baophutho.org.vn http://dostephutho.gov.vn http://phutho.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng ngành nồng nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009(Giá so sánh) Đơn vị % Năm 2000 2005 2007 2008 2009 Ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp 11,6 5,0 4,4 3,6 5,1 Trồng trọt 11,0 1,0 3,98 2,61 1,04 Chăn nuôi 3,6 10,13 16,26 10,44 7,97 Dịch vụ nông nghiệp 2,5 4,32 6,04 5,72 6,41 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009 Bảng 2: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt tỉnh Phú Thọ phân theo địa phƣơng giai đoạn 2000 – 2009 (Đơn vị: Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)) Năm Tổng số 1.TP Việt Trì 2.TX Phú Thọ 3.Đoan Hùng 4.Hạ Hoà 5.Thanh Ba 6.Phù Ninh 7.Yên Lập 8.Cẩm Khê 9.Tam Nông 10.Lâm Thao 11.Thanh Sơn 12.Thanh Thuỷ 13.Tân Sơn 2000 2009 Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng 87.904,9 325.043,0 87.718,1 426.169,4 5.039,8 20.792,6 3.803,6 17.876,7 2.561,8 9.932,1 2.735,4 13.872,8 8.846,5 33.044,7 9.170,6 44.626,2 8.496,7 31.855,0 8.673,7 41.400,0 8.565,4 31,249,5 7.555,1 37.455,4 6.149,9 20.942,5 319,8 30.967,1 7.115,1 23.388,4 7.618,5 34.400,9 8.986,3 32.459,6 8.883,6 41.997,5 5.726,2 19.915,2 5.378,1 26.834,4 8.427,7 37.710,6 7.846,0 42.161,8 8.345,1 27.799,7 9.081,6 42.846,8 5.636,2 21.929, 5.085,9 26.493,6 4.008,2 14.024.2 5.563,4 25.236,2 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3: Diện tích, sản lƣợng chè tỉnh Phú Thọ phân theo địa phƣơng năm 2009 Địa phƣơng Diện tích(ha) Tổng diện tích Tồn tỉnh 1.TP Việt Trì 2.TX Phú Thọ 3.Đoan Hùng 4.Hạ Hồ 5.Thanh Ba 6.Phù Ninh 7.Yên Lập 8.Cẩm Khê 9.Tam Nông 10.Lâm Thao 11.Thanh Sơn 12.Thanh Thuỷ 13.Tân Sơn Diện tích cho sản phẩm Sản lƣợng(tấn) 15.226,6 13.194,3 103.756,5 14,4 13.4 54,0 241,0 209,3 1.590,7 2.602,0 2.358,6 19.774,5 1.665,6 1.415,6 9.852,5 1.935,2 1.800,0 14.512,4 948,3 764,0 3.835,0 1.747,9 1.508,2 140.089,1 863,9 761,9 3.710,3 96,4 83,6 341,6 8,9 8,7 36,7 1.950,2 1.590,0 15.808,5 244,1 187,5 1.156,6 2.908,8 2.493,5 22.994,6 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009 Bảng 4: Diện tích, sản lƣợng cho sản phẩm số ăn lâu năm chủ yếu tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009 Đơn vị: Diện tích(ha), sản lượng(tấn) Cam, chanh, Bƣởi Nhãn, vải, hồng quýt Năm Diện Sản Diện Sản Diện Sản tích lƣợng tích lƣợng tích lƣợng 2000 971,8 5.056,9 502,1 5.043,6 1.164,2 7.499,9 Dứa Diện Sản tích lƣợng 345,6 1.159,0 2005 813,6 4.470,7 746,4 6.157,7 2.170,1 37.599,7 399,8 1.855,0 2007 677,7 3.781,0 778,0 4.503,4 2.078,2 37.184,4 351,0 1.567,2 2008 683,5 3.741,1 959,7 4.518,3 2.135,8 39.828,9 362,6 1.917,8 2009 651,2 3.563,8 969,9 4.657,9 2.117,8 44.351,5 421,0 2.134,5 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Đồi chè Phú Thọ Cánh đồng lúa lâm Thao Đồi sơn Tam Nông Trồng ngô vụ đông Phú Thọ Đặc sản bƣởi Đoan Hùng hồng không hạt Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trồng rau vụ đông sản xuất rau an toàn HTX Thạch Vỹ huyện Lâm Thao Gà cựa Tân Sơn Nuôi lợn rừng hƣớng Tân Sơn Trang trại lợn Phù Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Ni bị Hạ Hịa http://www.lrc-tnu.edu.vn ... triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Đề tài ? ?Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 2009? ??, kế thừa, bổ sung cập nhật vấn đề phát triển nơng nghiệp có tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp. .. Phú Thọ năm 2009 Bản đồ nguồn lực phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Bản đồ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Bản đồ tiểu vùng nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu –... tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009 33 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu GTSX nông – lâm – ngƣ nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009? ??…………………………………………………… 45 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tỉnh

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan