Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Chun ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Phương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Luận văn có tên: “Nghiên cứu biến động tài ngun rừng tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2000 - 2010” đƣợc hoàn thành khoa Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, dƣới hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Hồng - ngƣời thƣờng xuyên hƣớng dẫn, khuyến khích, động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận đƣợc đạo, động viên, đóng góp ý kiến thầy cơ, nhà khoa học khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình, Cục thống kê tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa địa phƣơng Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, lãnh đạo khoa Địa lý, phòng Sau đại học bạn học viên lớp Cao học Địa lí k21 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên,tháng 04 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Khái quát phân loại rừng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu biến động tài nguyên rừng 25 1.2.1 Xu hƣớng biến động rừng giới 25 1.2.2 Xu hƣớng biến động rừng Việt Nam 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng HIỆN TRẠNG VỀ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 28 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tài ngun rừng tỉnh Hịa Bình 28 2.1.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 28 2.1.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 34 2.2 Hiện trạng thảm thực vật rừng tỉnh Hịa Bình năm 2000 năm 2010 40 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1 Hiện trạng thảm thực vật rừng tỉnh Hịa Bình năm 2000 40 2.2.2 Hiện trạng thảm thực vật rừng năm 2010 48 2.3 Biến động rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 55 2.3.1 Biến động diện tích 55 2.3.2 Biến động chất lƣợng 65 2.3.3 Một số đánh giá chung 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 Chƣơng NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG TÀI NGUN RỪNGTỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 69 3.1 Nguyên nhân gây biến động thảm thực vật rừng tỉnh Hịa Bình 69 3.1.1 Những ngun nhân dẫn đến biến động thảm thực vật rừng theo hƣớng tích cực 69 3.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến biến động thảm thực vật rừng theo hƣớng tiêu cực 73 3.2 Một số giải pháp bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hịa Bình 77 3.2.1 Giải pháp dân sinh thực thi pháp luật 77 3.2.2 Giải pháp hệ thống sách 78 3.2.3 Giải pháp lâm sinh 79 3.2.4 Giải pháp tổ chức quản lí 80 3.3 Định hƣớng phát triển rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 - 2020 80 3.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ 80 3.3.2 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình 82 3.3.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 83 3.3.4 Các giải pháp thực 85 3.3.5 Danh mục dự án ƣu tiên liên quan đến tài nguyên rừng 88 3.3.6 Phƣơng hƣớng phát triển lâm nghiệp 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số tỉnh Hịa Bình từ năm 2000-2010 35 Bảng 2.2 Đơn vị hành chính, diện tích, dân số trung bình mật độ dân số ỉnh Hồ Bình Năm 2010 38 Bảng 2.3 Cơ cấu theo ngành kinh tế 39 Bảng 2.4 Hiện trạng rừng sử dụng đất tỉnh Hịa Bình năm 2000 41 Bảng 2.5 Hiện trạng phân bố rừng theo huyện tỉnh năm 2000 43 Bảng 2.6 Cơ cấu trữ lƣợng loại rừng tỉnh Hịa Bình năm 2000 45 Bảng 2.7 Hiện trạng rừng sử dụng đất tỉnh Hịa Bình năm 2010 48 Bảng 2.8 Hiện trạng phân bố rừng theo huyện tỉnh năm 2010 51 Bảng 2.9 Cơ cấu trữ lƣợng loại rừng tỉnh Hịa Bình năm 2010 53 Bảng 2.10 Diện tích rừng qua năm từ 2000 - 2010 55 Bảng 2.11 Biến động diện tích độ che phủ rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 55 Bảng 2.12 Biến động diện tích độ che phủ rừng tỉnh Hịa Bình qua năm 57 Bảng 2.13 Biến động diện tích rừng theo huyện, thị thời kì 2000 - 2010 59 Bảng 2.14 Biến động diện tích loại rừng tỉnh Hịa Bình thời kì 2000 - 2010 61 Bảng 2.15 Biến động diện tích rừng theo mục đích sử dụng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 64 Bảng 2.16 Biến động trữ lƣợng rừng tỉnh Hịa Bình thời kì 2000 - 2010 67 Bảng 3.1 Số vụ vi phạm luật bảo vệ rừng khai thác gỗ trái phép 74 Bảng 3.2 Số lƣợng lâm sản bị tịch thu 74 Bảng 3.3: Diện tích rừng bị cháy chặt phá qua năm 76 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nhóm nhân tố sinh thái phát sinh (địa lý - địa hình) 19 Hình 1.2 Sơ đồ phân bố địa lý tổng hợp khu hệ thực vật địa đệ tam Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa luồng di cƣ từ khu hệ thực vật lân cận 21 Hình 1.3 Biểu đồ trắc diện chiếu tán kiểu rừng kín, rừng thƣa quần hệ khô lạnh vùng cao Việt Nam 23 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 29 Hình 2.2 Biểu đồ sinh khí hậu số trạm khí tƣợng tỉnh Hịa Bình 31 Hình 2.3 Biểu đồ phát triển quy mơ dân số tỉnh Hịa Bình qua năm từ 2000 - 2010 36 Hình 2.4 Cơ cấu trạng rừng sử dụng đất tỉnh Hịa Bình năm 2000 41 Hình 2.5 Biểu đồ cấu diện tích rừng phân theo huyện tỉnh Hịa Bình năm 2000 44 Hình 2.6 Bản đồ trạng rừng tỉnh Hịa Bình năm 2000 47 Hình 2.7 Biểu đồ cấu trạng rừng sử dụng đất tỉnh Hịa Bình năm 2010 49 Hình 2.8 Cơ cấu diện tích rừng phân theo huyện tỉnh Hịa Bình năm 2010 52 Hình 2.9 Bản đồ biến động diện tích rừng tỉnh Hịa Bình năm 2010 54 Hình 2.10 Biến động diện tích rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 2010 56 Hình 2.11 Sự thay đổi độ che phủ rừng tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000 - 1010 58 Hình 2.12 Biểu đồ biến động rừng theo huyện thị thời kì 2000 - 2010 59 Hình 2.13 Bản đồ biến động diện tích rừng huyện tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2000 - 2010 60 Hình 2.14 Biểu đồ biến động diện tích loại rừng tỉnh Hịa Bình thời kì 2000 - 2010 61 Hình 2.15 Biến động diện tích rừng theo mục đích sử dụng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 1010 62 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng thành phần tự nhiên quan trọng cấu tạo nên sinh Các hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng đối ngƣời, đặc biệt môi trƣờng sống Từ thuở sơ khai, ngƣời sống dựa vào rừng Rừng cung cấp nơi cƣ trú, lƣơng thực, thực phẩm, nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội lồi ngƣời Bên cạnh khơng thể kể đến lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trƣờng sống ngƣời, nhƣ điều hồ khí hậu, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ bờ biển, hạn chế lũ lụt sạt lở đất Nhƣ rừng khơng có chức phát triển kinh tế mà cịn có chức bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Tuy nhiên q trình phát triển kinh tế - khoa học kĩ thuật, nhu cầu ngƣời tăng cao gây sức ép lớn tài nguyên rừng Việc khai thác rừng mức làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp cách nhanh chóng, đa dạng sinh vật bị giảm sút Đây nguyên ảnh hƣởng trực tiếp đến biến đổi khí hậu suy thối mơi trƣờng sinh thái phạm vi tồn cầu, mà biểu rõ nét tƣợng ấm lên toàn cầu, gia tăng cƣờng độ bão có mức độ tàn phá lớn, tƣợng sa mạc hóa, lũ lụt Và cuối ngƣời lại nạn nhân phải hứng chịu toàn hậu tác động tiêu cực đến từ tài nguyên Việt Nam nƣớc nhiệt đới, nguồn tài nguyên rừng vô phong phú đa dạng, lợi ích đem lại từ tài ngun rừng khơng phải nhỏ Tuy nhu cầu phát triển kinh tế nguyên nhân hàng đầu khiến cho diện tích rừng bị giảm cách đáng kể chất lƣợng số lƣợng Nạn khai thác rừng bừa bãi diễn tràn lan, cánh rừng nguyên sinh bị thay vào khoảng đất trống, đồi núi trọc Sự suy giảm gây hậu vô to lớn môi trƣờng sống ảnh lƣởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội Hịa Bình tỉnh nằm cửa ngõ Tây Bắc Việt Nam Là nơi có nguồn tài ngun thiên nhiên vơ phong phú, đặc biệt tài nguyên rừng Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố quan trọng cấu thành cân tự nhiên tỉnh Hịa Bình Khơng thế, rừng cịn nơi cƣ trú, sinh sống nguồn lợi kinh tế chủ yếu số dân tộc tỉnh Hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú, có giá trị lớn kinh tế Ngồi rừng cịn có chức phịng hộ trực tiếp cho sơng Đà hồ thủy điện Hịa Bình Trong năm trƣớc diện tích rừng tỉnh bị giảm sút nghiêm trọng chất lƣợng số lƣợng chiến tranh phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế nhân dân sau chiến tranh Tuy nhiên năm gần đây, với quan tâm cấp lãnh đạo ý thức ngƣời dân đƣợc nâng cao nên diện tích rừng có cải thiên đáng kể Các chƣơng trình trồng rừng cải tạo chất lƣợng rừng đƣợc thực diện rộng mang lại hiệu cao Từ thực tiễn địa phƣơng, tác giả thấy việc nghiên cứu trạng, phân tích biến động nhƣ tìm hiểu nguyên nhân, đƣa giải pháp để phát triển thảm thực vật rừng tƣơng lai hữu ích cần thiết Trên tinh thần đó, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu biến động rừng tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2000 - 2010” Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Trên sở lý luận thực tiễn trạng rừng tỉnh Hịa Bình qua năm, xác định biến động rừng tỉnh giai đoạn 2000 - 2010 nguyên nhân gây biến động - Kiến nghị số giải pháp góp phần bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng tỉnh Hịa Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, đề tài thực nhiệm vụ sau: vùng xa để bƣớc tạo cho ngƣời dân làm nghề rừng có sống ổn định, góp phần xố đói giảm nghèo giữ vững an ninh quốc phòng; nâng số lao động lâm nghiệp đƣợc đào tạo nghề [20] Mục tiêu môi trƣờng: ổn định độ che phủ rừng Giảm thiểu đến mức thấp vụ vi phạm vào rừng; hạn chế canh tác nƣơng rẫy đất lâm nghiệp [20] 3.3.1.2 Nhiệm vụ Trong trình phát triển kinh tế, tỉnh Hịa Bình cần phải đầu tƣ để trồng mới, bảo vệ, khoanh ni, tái sinh, trì độ che phủ rừng Cụ thể: Nội dung Chỉ tiêu đề Trồng (ha) + Rừng phòng hộ (ha) + Rừng sản xuất (ha) Bảo vệ rừng (ha) Khoanh nuôi tái sinh (ha) Độ che phủ rừng (%) 000 550 540 89 000 500 49,41 Các dự án lâm nghiệp đƣợc triển khai nhiều cụ thể Ví dụ: hồn thành cơng tác lập Quy hoạch bảo tồn, phát triển bền vững 04 khu bảo tồn thiên nhiên; Dự án đầu tƣ trồng rừng, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn lƣu vực hồ Hịa Bình giai đoạn 2015 - 2020; Quy hoạch trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn tỉnh giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030…[20] Bên cạnh đó, công tác trồng rừng phải quan tâm đến công tác quản lý chất lƣợng giống lâm nghiệp Tổ chức thực hành động tái cấu ngành Lâm nghiệp theo tiến độ đƣợc phê duyệt Rà soát trồng rừng thay diện tích chuyển mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác theo quy định Tỉnh Hịa Bình lên kế hoạch tiếp tục thực rà soát, điều chỉnh loại rừng phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong đó, 81 trồng 000 rà sốt, bố trí lại 122.261 rừng phòng hộ Tiếp tục xây dựng củng cố khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích 41.987,8 Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triẻn kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái khu bảo tồn theo quy định Đến năm 2020 diện tích quy hoạch rừng sản xuất trì mức 155 nghìn ha, bao gồm 100 nghìn diện tích có rừng, 53 nghìn diện tích chƣa có rừng, năm trồng khoảng nghìn ha/năm Đồng thời, tỉnh Hịa Bình đầu tƣ xây dựng hệ thống vƣờn ƣơm, sở nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống chất lƣợng cao, phục vụ nhu cầu trồng rừng, nâng cao chất lƣợng rừng trồng, đƣa tỷ lệ gỗ lớn sản phẩm khai thác bình quân từ 25 - 30% lên 50% vào năm 2020 trở Từng bƣớc nâng cao giá trị rừng trồng kinh tế, đáp ứng nhu cầu gỗ sản xuất đồ gia dụng cho tiêu dùng nƣớc xuất [23] 3.3.2 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình Trong giai đoạn tới, định hƣớng khai thác sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình phải phù hợp với phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện đặc thù tỉnh miền núi, nơi cƣ trú đồng bào nhiều dân tộc thiểu số, tập trung rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng Duy trì, phát triển, bảo vệ tài ngun rừng mơi trƣờng sinh thái Phối hợp chặt chẽ ngành kinh tế nông lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch trình khai thác sử dụng đất nhằm bảo vệ khoanh nuôi rừng tự nhiên, mở rộng diện tích rừng trồng khuyến khích ngƣời dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng Chú trọng phát triển du lịch sinh thái gắn với công tác trồng rừng Tổng diện tích đất quy hoạch cho phát triển Lâm nghiệp: 299 585 Trong đó: Rừng phịng hộ: 119 050 ha; chiếm 39,73% diện tích đất lâm nghiệp So với trạng diện tích rừng phịng hộ tăng 18 472,3 [21] Rừng đặc dụng: 40 220 ha; chiếm 13,42% diện tích đất lâm nghiệp So với trạng diện tích rừng đặc dụng tăng 087,8 [21] Rừng sản xuất: 140 315 ha; chiếm 46,83% diện tích đất lâm nghiệp So với trạng diện tích rừng sản xuất tăng 51 269,8 [21] 82 3.3.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 3.3.3.1 Quy hoạch bảo vệ rừng Toàn tỉnh phấn đấu đến năm 2015 diện tích có rừng 245 802 đến năm 2020 27 890 [20] Tuy nhiên để có đƣợc kết cần phải có nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ vốn rừng phát triển đƣợc diện tích rừng trồng, xóa bỏ đất trống đồi núi trọc * Biện pháp kỹ thuật Xác định diện tích, chất lƣợng rừng, lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng, đóng bảng nội quy bảo vệ rừng trục đƣờng giao thông qua khu rừng nơi dân cƣ tập trung gần rừng Tổ chức tuần tra, canh gác, ngăn chặn tƣợng tác động tiêu cực đến rừng nhƣ khai thác gỗ, củi trái phép, phát nƣơng làm rẫy Bảo vệ nghiêm ngặt khu hệ thực vật tự nhiên núi đá huyện Đề phòng, ngăn chặn lửa rừng sâu bệnh hại Đối với khu rừng dễ cháy cần phải xây dựng hệ thống đƣờng băng cản lửa Tuyên truyền, giáo dục Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trƣờng đến khu dân cƣ * Tổ chức thực Huy động tổ chức xã hội, thành phần kinh tế tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng; thƣờng xuyên kiểm tra giám sát (đặc biệt cấp huyện, cấp xã); tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực Xử lý nghiêm kịp thời vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng, ñồng thời có hình thức khen thƣởng tổ chức cá nhân có thành tích việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kiện toàn máy quản lý bảo vệ rừng từ tỉnh xuống sở thơng qua việc bố trí xếp lại lực lƣợng kiểm lâm, tổ chức thực tốt việc đƣa cán kiểm lâm xuống địa bàn xã cụm xã 83 Tồn tình thực tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thực quy định nhà nƣớc quản lý chất lƣợng giống trồng, quy trình kỹ thuật sản xuất, thực luật bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy rừng nhƣ hoạt động khác nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp Đối với xã có diện tích đất lâm nghiệp từ 300 trở lên thành lập Ban lâm nghiệp xã có cán lâm nghiệp chuyên trách Ban lâm nghiệp xã cán lâm nghiệp chuyên trách phối hợp với cán kiểm lâm địa bàn tham mƣu cho UBND xã tổ chức thực bảo vệ rừng - Những diện tích rừng phịng hộ, đặc dụng xung yếu gần dân, dễ bị tác động cần tổ chức giao, khốn cho hộ gia đình Những diện tích có vị trí phức tạp, xa khu dân cƣ giao, khoán cho tổ chức xã hội, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng quản lý bảo vệ - Cần có phối hợp chặt chẽ chủ rừng với lực lƣợng kiểm lâm địa bàn quyền cấp xã công tác bảo vệ rừng - Đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật, phƣơng tiện cho lực lƣợng kiểm lâm trạm, hạt nhằm nâng cao lực bảo vệ rừng - Phòng chống cháy rừng xây dựng hệ thống đƣờng băng cản lửa từ thiết kế trồng rừng ñối với rừng trồng Đối với rừng trồng rừng tự nhiên phải phân chia khu rừng thành lô, khoảnh riêng biệt đƣờng băng cản lửa (đƣờng băng trắng đƣờng băng xanh), hồ đập chứa nƣớc Lập Ban phòng chữa cháy rừng cấp tỉnh, huyện, xã phó Chủ tịch cấp trực tiếp làm trƣởng ban, ngành Kiểm lâm làm phó ban, cán ngành hữu quan làm uỷ viên Mỗi thôn, tổ chức đội bảo vệ rừng tình nguyện từ 15 - 20 ngƣời, đƣợc trang bị dụng cụ chữa cháy trang bị bảo hộ phục vụ cho việc chữa cháy Ở vùng trọng điểm dễ cháy cần xây dựng đồ phòng cháy, chữa cháy rừng thể loại rừng dễ cháy theo cấp tuổi; hệ thống đƣờng băng, chòi canh; hệ thống liên lạc; hồ nguồn nƣớc khác; trạm dự báo cháy rừng; vị trí bố trí lực lƣợng, phƣơng tiện tuần tra, phát cháy dập tắt cháy; vùng dân cƣ phân bố ven rừng rừng 84 3.3.3.2 Quy hoạch phát triển diện tích rừng Tỉnh Hịa Bình lên kế hoạch thực đến năm 2020 Cụ thể: tăng diện tích trồng rừng đến năm 2020 35 000ha (trong đó: rừng đặc dụng 740 ha, rừng phòng hộ 14 000 ha, rừng sản xuất 19 260 ha) Trồng thay diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng đến năm 2020 000 Đồng thời trọng cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt: diện tích rừng đến năm 2020 800 Đối tƣợng rừng sản xuất có trữ lƣợng thấp, chất lƣợng kém, khả tăng trƣởng suất thấp để trồng lại rừng khôi phục thành rừng có suất, chất lƣợng, hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng cao [21] 3.3.4 Các giải pháp thực 3.3.4.1 Về quy hoạch đất lâm nghiệp Tỉnh Hịa Bình thực tổ chức quản lý ổn định diện tích loại rừng điều chỉnh bất hợp lý sở thiết lập lâm phận theo hệ thống tiểu khu, khoảng, lô đồ cắm mốc ranh giới loại rừng thực địa Đồng thời, tăng cƣờng công tác quản lý sau quy hoạch cấp ngành, thực phân cấp mạnh cho sở quản lý thực quy hoạch 3.3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý Tồn tỉnh thực rà sốt xếp hệ thống tổ chức quản lý Nhà nƣớc từ tỉnh đến sở, sở xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo hƣớng gắn trách nhiệm cụ thể nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc theo sát với tình hình địa phƣơng Khuyến khích liên doanh, liên kết chủ rừng sở, nhà máy chế biến lâm sản địa bàn, tạo mối liên kết bền vững phát triển kinh tế lâm nghiệp 3.3.4.3 Giải pháp giao đất, giao rừng lâm nghiệp Tỉnh Hòa Bình lên kế hoạnh thực rà sốt lại kết giao đất, giao rừng, kết hợp với rà soát, bố trí quỹ đất để giao cho chủ đầu tƣ dự án phải trồng bù diện tích rừng chuyển sang mục đích khác để phát 85 triển kinh tế xã hội Đồng thời, đẩy mạnh giao, cho thuê, khoán rừng gắn với giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế Hồn thiện chế, sách đồng đất đai, nguồn vốn đầu tƣ, khuyến khích thu hút nguồn lực đầu tƣ từ thành phần kinh tế, chế hƣởng lợi, tiêu thụ lâm sản 3.3.4.4 Các giải pháp hỗ trợ * Giải pháp khoa học công nghệ Trong công tác trồng rừng, cần trọng việc đầu tƣ cho việc tuyển chọn giống đầu dòng cung cấp cho trồng rừng Tăng cƣờng áp dụng công nghệ chế biến để nâng cao lực chế biến hiệu sử dụng gỗ rừng trồng Đẩy mạnh việc tinh chế sản phẩm sản xuất đồ gỗ chất lƣợng cao Xây dựng định hƣớng hoạch định kế hoạch phát triển khoa học công nghệ theo chƣơng trình cụ thể; đầu tƣ thích đáng cho cơng tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân đầu tƣ ứng dụng cơng nghệ mới; đầu tƣ thử nghiệm mơ hình điểm Bên cạnh đó, quan cấp cần phải tăng cƣờng cơng tác khuyến lâm, khuyến khích việc gắn kết quan nghiên cứu khoa học với chủ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để nhận đƣợc hỗ trợ dịch vụ khoa học * Giải pháp thực sách Trong cơng tác phát triển rừng, để thu hút nguồn nhân lực cần phải thực sách ƣu đãi thuế tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào trồng rừng phát triển lâm nghiệp Thực sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào kinh doanh rừng chế biến lâm sản, khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết nhà máy, sở chế biến với ngƣời trồng rừng, khuyến khích khu vực tƣ nhân phi Chính phủ tham gia vào hoạt động nghiên cứu, đào tạo khuyến lâm hình thức đấu thầu cơng khai 86 Kết hợp sách thuế vốn, tăng cƣờng đầu tƣ Nhà nƣớc nguồn vốn ngân sách cho phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng; hỗ trợ phần vốn cho hộ gia đình trồng rừng sản xuất diện tích đất trống đồi núi trọc chu kỳ đầu Hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ cho trồng rừng sản xuất, chế biến lâm sản từ nguồn vốn tự có, vốn tín dụng cơng lao động Đồng thời việc vay vốn tín dụng nên áp dụng thủ tục đơn giản, lãi suất ƣu đãi, thu hồi vốn lãi kết thúc chu kỳ kinh doanh theo lồi Có chế ƣu tiên tạo điều kiện thuận lợi ngƣời dân trồng rừng xã vùng sâu, vùng xa, điều kiện sản xuất lƣu thơng khó khăn * Giải pháp vốn Thực huy động lồng ghép nguồn vốn để bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển rừng; tạo điều kiện để doanh nghiệp ngƣời dân đƣợc tiếp cận với nguồn vốn vay tín dụng đầu tƣ nguồn vốn hỗ trợ nhà nƣớc, tranh thủ nguồn vốn Trung ƣơng để đầu tƣ cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hỗ trợ rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10 tháng năm 2007 Quyết định số 66/2011/QĐ - TTg ngày tháng 12 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ [21] * Phát triển nguồn nhân lực Huy động thu hút lực lƣợng lao động chỗ địa phƣơng vào công tác xây dựng phát triển rừng Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý khoa học kỹ thuật, đặc biệt em dân tộc địa phƣơng Tổ chức có hiệu chƣơng trình đào tạo nghề nông thôn theo Quyết định số 1956 /QĐ - TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ; thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý giỏi để bổ sung cho quan ngành kiểm lâm tỉnh [24] 87 * Quản lý việc thực quy hoạch Các Sở ngành theo chức nhiệm vụ đƣợc phân cơng UBND huyện, thành phố có trách nhiệm quản lý tốt việc thực quy hoạch đồng thời xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 đến 2020 Nhìn chung, để thực giải pháp địi hỏi cần có quan tâm tất cấp, ngành đặc biệt cộng đồng dân cƣ tỉnh, nâng cao sinh kế nhận thức cộng đồng, có nhƣ cơng tác bảo tồn đa dạng tài nguyên rừng mang lại hiệu cao 3.3.5 Danh mục dự án ưu tiên liên quan đến tài nguyên rừng Dự án xây dựng quy hoạch phục hồi rừng đầu nguồn thuộc lƣu vực hồ Hịa Bình, sơng Bơi, sơng Bƣởi Tăng độ che phủ lên 51% vào năm 2015 55% vào năm 2025, chất lƣợng rừng khu vực đầu nguồn lƣu vực sơng, hồ nằm tỉnh Hịa Bình, khu du lịch sinh thái cảnh quan (hồ Hịa Bình) đƣợc nâng cao 50% hệ sinh thái bị suy thoái đƣợc phục hồi; tác động làm suy thối hệ sinh thái có tầm quan trọng bảo tồn đƣợc ngăn chặn; Các chức dịch vụ hệ sinh thái rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, khu bảo tồn, hệ sinh thái nông nghiệp đƣợc trì tăng cƣờng [23] Dự án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2010 - 2020 Dự án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2010-2020 Dự án trồng rừng ngun liệu Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình Dự án quy hoạch bảo tồn, phát triển bền vững 04 khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Thƣợng Tiến, Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Phu Canh Dự án đầu tƣ trồng rừng, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn lƣu vực hồ Hịa Bình giai đoạn 2015 - 2020 Dự án quy hoạch trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 88 Dự án kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 - 2020 Các dự án bảo vệ phát triển rừng đem lại hội lớn cho tỉnh Hịa Bình cơng tác quản lý tài nguyên rừng Một số dự án đã, tiếp tục đƣợc triển khai thời gian nhiều năm tới Hàng năm thu hút khoảng 15.700 lao động vào làm nghề rừng, góp phần xố đói giảm nghèo ổn định đời sống ngƣời dân nông thôn miền núi Phối hợp với ngành kinh tế khác ñể xây dựng sở hạ tầng kinh tế, Văn hoá - xã hội, nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc miền núi Kinh tế phát triển, đủ việc làm, chất lƣợng sống tăng lên, hạn chế tệ nạn xã hội, góp phần giữ gìn trật tự xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn phạm vi chung toàn tỉnh, vùng Quốc gia 3.3.6 Phương hướng phát triển lâm nghiệp Hịa Bình tỉnh miền núi, với hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú Diện tích rừng tỉnh Hịa Bình tƣơng đối lớn Tuy nhiên để gìn giữ đƣợc vốn rừng nhu cầu trình phát triển kinh tế xã hội cần phải có định hƣớng rõ ràng cho giai đoạn cụ thể Đồng thời phải tuyên truyền lợi ích tài nguyên rừng môi trƣờng sống cho phận ngƣời dân vùng sâu, vùng xa nơi trình độ dân trí cịn thấp Trên phƣơng diện khách quan, tác giả đƣa số phƣơng hƣớng giúp cho việc quản lý phát triển rừng thời điểm tƣơng lai nhƣ sau: Phát triển phải lấy quản lý tài nguyên rừng bền vững làm tảng Kết hợp hài hoà quản lý bảo vệ, xây dựng phát triển rừng với khai thác rừng hợp lý Phát huy lợi điều kiện tự nhiên; thu hút nguồn vốn đầu tƣ thành phần kinh tế tham gia Đẩy mạnh trồng rừng gắn với chế biến lâm sản thị trƣờng tiêu thụ 89 Đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế; khai thác hợp lý lợi ích tổng hợp; trọng suất, chất lƣợng, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị mơi trƣờng Góp phần tích cực vào Chƣơng trình xố đói giảm nghèo cho nhân dân miền núi Phát triển lâm nghiệp gắn với Chƣơng trình phát triển du lịch với mục tiêu quảng bá tiềm giá trị lịch sử, nhân văn cảnh quan thiên nhiên Phát triển rừng sở xã hội hoá hoạt động lâm nghiệp, thu hút nguồn lực xã hội huy động tối đa thành phần kinh tế tham gia Bảo vệ phát triển rừng cách toàn diện, đảm bảo vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, cung cấp dịch vụ môi trƣờng rừng bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng; đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế, đem lại nguồn thu nhập đáng kể từ rừng cho ngƣời dân, đặc biệt nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng tái định cƣ thủy điện Hịa Bình; đảm bảo hài hịa quyền lợi trách nhiệm ngƣời giữ rừng với thành phần kinh tế hƣởng lợi từ rừng Góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho nhân dân, đảm bảo cho ngƣời dân có thu nhập bƣớc tiến tới sống đƣợc từ nghề rừng, thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bảo vệ phát triển rừng nghề đặc thù, cần có hỗ trợ đắc lực từ phía Nhà nƣớc nhƣ huy động xã hội hóa từ thành phần kinh tế, cần có sách hỗ trợ chuyển đổi trồng, sách hỗ trợ lƣơng thực ngƣời trồng rừng, bảo vệ rừng, kinh doanh rừng để bù đắp lại phần khó khăn thời gian rừng chƣa phát huy hiệu kinh tế Quản lý bền vững tài nguyên rừng, tập trung xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện Hòa Bình, cơng trình thủy lợi vừa nhỏ, đồng thời bảo tồn phát triển khu rừng đặc dụng Đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, khoanh ni kết hợp hợp có trồng bổ sung; khuyến khích phát triển hệ thống rừng sản xuất, trọng tâm rừng nguyên liệu, đồng thời xây dựng hệ thống sở chế biến nguyên liệu lâm sản 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG Sự biến động diện tích rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 tác động nhiều nguyên nhân khác Trong đó, có tác động đồng thời nguyên nhân tích cực nguyên nhân tiêu cực Tuy nhiên, tác động nhân tố tiêu cực đến biến động tài nguyên rừng nhiều tác động nhân tố tích cực Con ngƣời nhân tố chủ yếu trình biến động tài rừng Vì muốn bảo vệ đƣợc nguồn tài ngn vơ q giá việc làm tác động vào nhận thức ngƣời, giúp họ hiểu đƣợc giá trị rừng, từ điều chỉnh hành vi ngƣời trình khai thác rừng Trong tƣơng lai, để bảo vệ phát triển đƣợc rừng, tỉnh Hịa Bình cần phải có biện pháp hành động cụ thể từ cấp quản lý cấp sở, tuyên truyền lợi ích thiết thực rừng ngƣời dân, đặc biệt dân tộc thiểu số 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nhiều thập kỉ qua, nhận thức rõ nguyên nhân gây rừng, suy thoái tài nguyên rừng có nhiều nỗ lực để giải vấn đề Tuy nhiên, đầu tƣ Nhà nƣớc khơng phải vơ hạn Do cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc bảo vệ phát triển rừng thông qua việc thiết lập chế tài bền vững dựa vào sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Hịa Bình tỉnh miền núi có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng, đặc biệt tài nguyên rừng Qua trình nhiên cứu biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2000 -2010, tác giả nhận thấy suy giảm đáng kể nguồn tài nguyên Dó đó, vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng tỉnh vấn đề cấp thiết, nhiệm vụ quan trọng thời gian dài Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cần phải đƣợc tiếp cận tiến hành gắn liền với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội để ngƣời dân vừa sống dựa vào rừng, nhƣng có biện pháp bảo vệ phát triển rừng có hiệu Việc quy hoạch, sản xuất, khai thác tài nguyên rừng phải đôi với bảo vệ, bồi đắp tài nguyên rừng Đối với tỉnh Hịa Bình, tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn mặt, cần có giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế thích hợp, giảm sức ép rừng từ hoạt động khai thác mức, mang tính hủy hoại Tỉnh Hịa Bình cần phải quan tâm giải tình trạng nghèo khu vực rừng núi hay cận rừng Việc bảo vệ tài nguyên rừng thực có hiệu có biện pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn đời sống ngƣời dân, kết hợp với công tác tuyên truyền giáo dục xử lý nghiêm hành vi vi Luật bảo vệ rừng 92 Kiến nghị Diện tích rừng Hịa Bình có xu hƣớng tăng lên, nhƣng chất lƣợng lại bị giảm sút Để bảo vệ rừng có hiệu quả, phƣơng diện khách quan, tác giả đƣa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi biến động thảm thực vật rừng thời gian làm sở cho việc bảo vệ phát triển rừng - Nên tiến hành buổi tuyên truyền tác hại việc phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy bà nhân dân vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số Nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời dân giá trị rừng sống họ để họ tích cực tham gia vào việc bảo vệ rừng trồng rừng - Các quan quản lý rừng phải kiên trình xử lý vi phạm Luật bảo vệ rừng, không đƣợc nhân nhƣợng vụ tàn phá rừng, dù với lý gì, vi phạm luật phải xử lý - Các dự án trồng rừng phải đƣợc thực kiện có kế hoạch hiệu quả, tránh việc có thực nhƣng khơng đến nơi đến chốn, dẫn đến việc đất bị bỏ hoang, hay tạo thêm điều kiện cho lâm tặc tàn phá rừng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2002), Tài nguyên rừng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình, Báo cáo cơng tác kiểm kê rừng năm 2000 2010 Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình, Báo cáo diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình, Báo cáo diện tích rừng trồng qua năm Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Việt Nam Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê năm 2000 tỉnh Hịa Bình, Nxb Thống Kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê năm 2010 tỉnh Hịa Bình, Nxb Thống Kê, Hà Nội Hoàng Sĩ Động (2006), Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng nhiệt đới, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 10 GS Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 GS Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 TS Nguyễn Thị Hồng (2011), Giáo trình Sinh thái học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Vũ Tự Lập (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm 14 Vũ Văn Thông (2008), Bài giảng Điều tra rừng, Bài giảng khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông lâm, Thái nguyên 15 Nguyễn Vạn Thƣờng Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1968), “Điều tra ĐDSH rừng núi đá vôi số khu vực thuộc tỉnh Hà Giang, Tun Quang, Hồ Bình, Cao Bằng, Quảng Ninh”, Hà Nội 94 16 Nguyễn Thanh Tiến (2008), Bài giảng Điều tra phân loại rừng, Bài giảng khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông lâm, Thái Nguyên 17 Đỗ Anh Tuân, Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Đức Mạnh (2008), Báo cáo điều tra thảm thực vật rừng tỉnh Hịa Bình, Chi cục kiểm lâm Hịa Bình 18 Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nxb Khoa học & kĩ thuật, Hà Nội 20 UBND tỉnh Hịa Bình (2011), Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hịa Bình đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hòa Bình 21 UBND tỉnh Hịa Bình (2011), Quyết định điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình 22 UBND tỉnh Hịa Bình (2011), Quyết định Về việc duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 2015) tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình 23 UBND tỉnh Hịa Bình (2012), Quyết định Về việc duyệt Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020, Hịa Bình 24 Website Cục kiểm lâm (http://www.kiemlam.org.vn/) 25 Website Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (http://www.hoabinh.gov.vn/) 26 Website Sở cơng thƣơng tỉnh Hịa Bình (http://www.socongthuonghoabinh.gov.vn/) 27 Website Sở nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình (http://sonongnghiep.hoabinh.gov.vn/) 95 ... việc nghiên cứu biến động tài nguyên rừng Chƣơng Hiện trạng biến động tài nguyên rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 Chƣơng Ngun nhân biến động rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 định... biến động tài nguyên rừng từ năm 2000 đến năm 2010 Nhìn chung tài liệu nghiên cứu tài nguyên rừng tỉnh Hòa Bình cịn tản mạn, chƣa có đề tài nghiên cứu trạng tài nguyên rừng biến động tài ngun rừng. .. cho việc nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2010 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu biến động tài nguyên rừng 1.2.1 Xu hướng biến động rừng giới Rừng có vai