1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh thái nhân văn một số xã thuộc vùng đệm vườn quốc gia kon ka kinh tỉnh gia lai

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 775,63 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU SINH THÁI NHÂN VĂN MỘT SỐ XÃ THUỘC VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 62.42.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2014 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng ĐHSP Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hồng Trí Phản biện 1: GS.TS Lê Trọng Cúc, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Hồ Thanh Hải, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Phản biện 3: PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp trƣờng họp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vào hồi … giờ… ngày … tháng … năm … Có thể tìm luận án tại: - Thƣ viện trƣờng ĐHSP Hà Nội; - Thƣ viện Quốc gia MỞ ĐẦU Vùng đệm VQG KKK có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ vùng lõi, trì hiệu bảo tồn ĐDSH, bảo vệ HST rừng, bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật quý Dân cư vùng đệm chủ yếu đồng bào DTTS gắn bó lâu đời với rừng, sinh kế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn TNTN, tạo áp lực lớn VQG Trong năm 0gần đây, VQG đứng trước nguy bị giảm sút diện tích ĐDSH Nghiên cứu mối quan hệ người với tài nguyên rừng làm sở để tìm giải pháp hợp lý cho phát triển hài hòa bảo tồn tài nguyên rừng cải thiện đời sống người dân vùng đệm VQG KKK, tỉnh Gia Lai cần thiết Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu sinh thái nhân văn số xã thuộc vùng đệm vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai” Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lí luận thực tiễn mối quan hệ người với tự nhiên điều kiện vùng đệm vườn quốc gia có cư dân địa đồng bào dân tộc thiểu số, cư dân đến đa dạng thành phần dân tộc nguồn gốc sinh sống, tỷ lệ đói nghèo cao dân trí thấp, từ đề xuất số giải pháp thích hợp sách chế để nâng cao hiệu bảo tồn cải thiện sinh kế cho người dân địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu bao gồm: hệ tự nhiên, hệ xã hội, tác động qua lại hai hệ vùng đệm, tác động hệ xã hội (người dân) vùng đệm với tài nguyên rừng VQG KKK - Thời gian: Từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2013 - Địa điểm: 13 thôn, làng thuộc xã huyện vùng đệm VQG KKK, tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề cập đến việc phân tích, làm rõ thành phần thuộc hệ tự nhiên hệ xã hội, tương tác thành phần hệ thống hai hệ thống với hệ STNV nhằm tìm mối quan hệ hài hịa người (người dân vùng đệm) thiên nhiên (tài nguyên rừng) vùng VQG KKK, tỉnh Gia Lai Câu hỏi nghiên cứu điểm luận án 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu thực chất tìm chứng (lí luận thực tế) để trả lời cho câu hỏi sau đây: (1) Thành phần mối quan hệ hệ sinh thái nhân văn vùng đệm VQG KKK thể nào? (2) Trong mối quan hệ quan hệ nhất, có tác động có thay đổi nhiều nhất? (3) Trong mối quan hệ hài hòa người thiên nhiên, TTBĐ người dân địa phương đóng vai trị nào? Quan trọng sao? (4) Các chủ trương sách thực thi có góp phần tạo nên hài hịa bảo tồn rừng cải thiện sinh kế cho người dân? (5) Có thể đề xuất số giải pháp sử dụng tài nguyên rừng bền vững dựa tiếp cận STNV? 4.2 Những điểm luận án (1) Cung cấp số liệu thành phần hệ STNV vùng đệm VQG KKK để xác định vùng đệm VQG hệ thống gồm hệ tự nhiên hệ xã hội tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên hài hòa người thiên nhiên, nâng cao hiệu bảo tồn cho vùng lõi VQG (2) Xác định mối quan hệ thành phần STNV, đồng thời lượng hóa mối quan hệ thơng qua xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính bội (3) Xác định nhóm tri thức địa thể mối quan hệ người dân vùng đệm tài nguyên rừng VQG KKK (4) Phân tích, đánh giá hiệu sách liên quan đến đời sống người dân vùng đệm quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng (5) Đề xuất nhóm giải pháp nhằm góp phần quản lý tài nguyên rừng đồng thời nâng cao đời sống người dân vùng đệm dựa kết nghiên cứu STNV Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận STNV vùng đệm VQG nói chung VQG KKK nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng việc phân tích chế, sách hành đề xuất sách phù hợp sở khoa học STNV thực tiễn địa phương Bố cục luận án Luận án gồm 120 trang, chia làm phần: Mở đầu (4 tr), Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (9 tr), Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu (8 tr), Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (97 tr), Kết luận đề nghị (2 tr) Luận án có 35 bảng; 25 biểu đồ, sơ đồ, đồ, ảnh; phụ lục; 137 tài liệu tham khảo, có 86 tài liệu tiếng Việt, 51 tài liệu tiếng Anh) Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu sinh thái nhân văn giới Các cơng trình nghiên cứu STNV giới tập trung làm sáng tỏ sở, nội dung, phương pháp, vai trò STNV, cách tiếp cận, khác STNV sinh thái học Từ cơng trình nghiên cứu ta thấy: Mặc dù sinh thái nhân văn đời từ khởi xướng nhà khoa học Xã hội nhanh chóng thừa nhận phận sinh thái học 1.2 Nghiên cứu sinh thái nhân văn Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu STNV nước tập trung nghiên cứu vấn đề bản: (1) Các dịng lượng, vật chất thơng tin chuyển từ hệ tự nhiên đến hệ xã hội từ hệ xã hội đến hệ tự nhiên nào? (2) Hệ xã hội thích nghi phản ứng trước thay đổi hệ tự nhiên ? (3) Những hoạt động người gây nên tác động hệ tự nhiên? Đồng thời khẳng định hoạt động sinh kế, tri thức địa, phân tích sách nội dung thiếu nghiên cứu STNV Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu i) Phân tích cấu trúc, thành phần hệ tự nhiên, thành phần hệ xã hội ii) Mối quan hệ TNR người dân vùng đệm iii) Mối quan hệ nhóm kinh tế hộ (nghèo, nghèo) nhóm dân cư (bản địa, đến) TNR iv) TTBĐ người dân vùng đệm vấn đề khai thác, sử dụng quản lý TNR v) Phân tích số sách tác động đến quản lý, bảo tồn TNR cải thiện đời sống người dân vùng đệm vi) Mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người mức độ khai thác TNR vii) Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững vùng đệm VQG KKK 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa quan điểm STNV, tiếp cận hệ thống phát triển bền vững Hệ STNV khơng phải hệ thống kín mà ln có mối quan hệ với hệ thống kế cận Vì vậy, nghiên cứu STNV vùng đệm VQG KKK sâu nghiên cứu cấu trúc, vận động hệ thống, mối tác động qua lại hai hệ thống với mà nghiên cứu mối quan hệ qua lại người dân vùng đệm với tài nguyên rừng VQG KKK 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.2.1 Phương pháp thu thập phân tích số liệu thứ cấp 2.2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa (i) Cỡ mẫu: 380 hộ thuộc 13 thôn làng xã, huyện vùng đệm (ii) Chọn mẫu: Dựa đặc điểm cụ thể địa phương điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, trình độ phát triển kinh tế hộ (iii) Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) - Phỏng vấn bán cấu trúc 380 hộ gia đình thơng tin hộ, hoạt động sinh kế, thu nhập, TTBĐ, nhận thức sách thông qua bảng hỏi - Phỏng vấn sâu 11 già làng, 29 cán cấp xã, cán cấp huyện, 18 cán VQG thông tin sở hạ tầng, hoạt động khai thác, quản lý, tình hình vi phạm pháp luật BV PTR… thông qua bảng hỏi - Phỏng vấn 36 chuyên gia TTBĐ khai thác sử dụng gỗ, LSNG, động vật, thuốc, canh tác nương rẫy, nuôi ong rừng … thông qua bảng hỏi (iv) Khảo sát phân tích TTBĐ theo phương pháp tác giả Hoàng Xuân Tý (2001) (v) Phương pháp thu thập mẫu vật: Cùng với chuyên gia người dân địa tiến hành thu thập 525 mẫu vật vào 13 đợt thực địa: tháng 5, 10/2010; tháng 3, 5, 7, 10/2011; tháng 3, 5, 8, 11/2012; tháng 3, 5, 8/2013 Xử lý bảo quản mẫu vật thu theo phương pháp tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) 2.2.2.3 Phương pháp định danh loài động, thực vật - Các tiêu thực vật phân tích dựa phương pháp hình thái so sánh dựa vào khóa định loại, mô tả tài liệu: Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 1997), Thực vật chí Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 2000), Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hồng Hộ, 2000), Từ điển Thực vật thơng dụng (Võ Văn Chi, 2003, 2004), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam (Võ Văn Chi, 2007) để định danh loài gỗ, làm thuốc, lâm sản gỗ có nguồn gốc thực vật, gỗ đục tổ ni ong - Thu thập thơng tin lồi động vật thông qua quan sát vấn người dân mẫu động vật Xác định tên khoa học loài động vật quan sát thu thập thông qua bảng hỏi điều tra, khảo sát - Giám định lại tên khoa học loài chưa chắn: Sau định loại sơ bộ, kết gửi đến chuyên gia chuyên ngành nhằm khẳng định giám định lại tên khoa học loài (nếu cần thiết) 2.2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập tổng hợp phân tích dựa phần mềm Excel 2003 SPSS 13.0 Cụ thể: - Mã hóa, khai báo biến số nhập liệu: + Đối với biến định lượng: Sử dụng thang đo Scale, nhập số liệu điều tra thực tế + Đối với biến định tính: sử dụng thang đo Nominal để chuyển liệu “chữ” thành liệu “số”, có phân cấp cột “values” - Sử dụng tiêu chuẩn t, mức ý nghĩa thông kê

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w