1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ô nhiễm của thịt lợn tươi bởi một số chỉ tiêu vi khuẩn trên địa bàn thành phố thái nguyên

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THUỲ DUNG NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM CỦA THỊT LỢN TƢƠI BỞI MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI KHUẨN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THUỲ DUNG NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM CỦA THỊT LỢN TƢƠI BỞI MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI KHUẨN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Một số kết công bố TS Đặng Xn Bình, phần cịn lại chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn ghi tên tác giả tên tài liệu trích dẫn phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Dƣơng Thuỳ Dung LỜI CẢM ƠN Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đặng Xuân Bình tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Khoa học Sự sống – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa SĐH, Khoa Sinh-KTNN - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên, tồn thể bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quan địa bàn thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Để góp phần thực thành công luận văn, nhận khích lệ, động viên gia đình người thân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Dƣơng Thùy Dung MỤC LỤC Trang Phần Mở Đầu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngộ độc thực phẩm 1.2 Thịt tƣơi dạng hƣ hỏng thịt 1.3 Ô nhiễm thực phẩm nguồn gốc động vật 1.4 Ô nhiễm thực phẩm vi sinh vật 1.5 Ô nhiễm thịt tƣơi vi khuẩn 10 1.6 Các chủng vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm thịt 12 1.7 Tình hình nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm nƣớc giới 27 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Khảo sát tình hình giết mổ tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 3.2 Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm thịt lợn tƣơi 42 3.3 So sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E coli, Salmonella, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus Clostridium perfringens mẫu thịt lợn tƣơi 48 3.4 Giám định đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 3.5 Xác định độc lực chủng vi khuẩn E coli, Salmonella, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 49 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bacillus cereus, Staphylococcus aureus Clostridium perfringens phân lập đƣợc 3.6 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dƣợc chủng vi khuẩn E coli, Salmonella, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus Clostridium perfringens phân lập đƣợc 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC ẢNH BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn B cereus: Bacillus cereus Cl perfringens: Clostridium perfringens cs: Cộng E coli: Escherichia coli NĐTP: Ngộ độc thực phẩm Staph aureus: Staphylococus aureus VSATTP: Vệ sinh an tồn thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Đánh giá kết cảm quan thịt Bảng 1.2: Tiêu chuẩn đánh giá thịt tƣơi phản ứng sinh hóa học Bảng 1.3: Độc lực chủng E coli 15 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn vi sinh vật thịt tƣơi 38 Bảng 3.1: Kết khảo sát tình hình giết mổ tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 Bảng 3.2: Kết xác định tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí nhiểm thịt tƣơi 42 Bảng 3.3: Kết xác định vi khuẩn E coli nhiễm thịt lợn tƣơi 43 Bảng 3.4: Kết xác định vi khuẩn Salmonella nhiễm thịt lợn tƣơi 44 Bảng 3.5: Kết xác định vi khuẩn Bacillus cereus nhiễm thịt lợn tƣơi 45 Bảng 3.6: Kết xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus nhiễm thịt lợn tƣơi 46 Bảng 3.7: Kết xác định vi khuẩn Clostridium perfringens nhiễm thịt tƣơi 47 Bảng 3.8: Kết so sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E coli, Salmonella, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus Clostridium perfringens thịt 48 Bảng 3.9: Kết quả giám đị nh một số đặc tí nh sinh vật hóa học của vi khuẩn E coli phân lập đƣợc 50 Bảng 3.10: Kết quả giám đị nh một số đặc tí nh sinh vật hóa học của vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc 51 Bảng 3.11 Kết quả giám đị nh một số đặc tí nh sinh vật hóa học của vi khuẩn Bacillus cereus phân lập đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.12: Kết quả giám đị nh một số đặc tí nh sinh vật hóa học của vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập đƣợc 53 Bảng 3.13 Kết quả giám đị nh một số đặc tí nh sinh vật hóa học của vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập đƣợc 54 Bảng 3.14: Kết thử độc lực chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 55 Bảng 3.15 Kết quả thƣ̉ tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dƣợc của vi khuẩn E coli phân lập đƣợc 56 Bảng 3.16 Kết quả thƣ̉ tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dƣ ợc vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc 57 Bảng 3.17 Kết quả thƣ̉ tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dƣợc của vi khuẩn Bacillus cereus phân lập đƣợc 58 Bảng 3.18: Kết quả thƣ̉ tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dƣợc củ a vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập đƣợc 59 Bảng 3.19: Kết quả thƣ̉ tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dƣợc của vi khuẩn Clostridim perfringens phân lập đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, chất lượng sống người dân ngày nâng cao, yêu cầu vệ sinh thực phẩm trở thành vấn đề quan tâm Thực phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn tươi, sạch, giàu dinh dưỡng an toàn cho người sử dụng Trong thịt lợn loại thực phẩm thông dụng thường xuyên sử dụng để chế biến loại ăn thực đơn hàng ngày gia đình Tuy nhiên, trình chế biến người thường quan tâm tới lợi nhuận trước mắt mà sẵn sàng bỏ qua quy chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), nguồn thực phẩm tươi sống nói chung thịt lợn tươi nói riêng bị nhiễm ngày lớn đe dọa sức khỏe người Theo đánh giá tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm có khoảng 1.300 triệu lượt người giới bị tiêu chảy ngun nhân ăn phải thực phẩm bị nhiễm Mỗi năm Việt Nam có triệu người (chiếm xấp xỉ 1/10 tổng dân số) bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) ngộ độc liên quan đến thực phẩm Vấn đề an toàn thực phẩm trở thành vấn đề quan trọng sức khoẻ cộng đồng hầu phát triển nước phát triển Theo số liệu thống kê trung tâm phòng chống dịch bệnh hàng năm có khoảng 76 triệu người bị bệnh lây truyền qua thực phẩm Mỹ, gây thiệt hại khoảng - tỷ USD Nguy gây nhiễm thực phẩm q trình giết mổ, chế biến bảo quản thịt lợn bao gồm nhiều yếu tố vi sinh vật, vật lý hoá học Trong đó, vi khuẩn gây bệnh có vai trị đặc biệt quan trọng gây nhiễm thực phẩm, tác động gây bệnh nhiều yếu tố khác nhiễm trùng huyết, sản sinh độc tố gây NĐTP, rối loạn tiêu hóa hấp thu Nếu bệnh xảy khơng điều trị gây chết Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12,5%-37,5% Từ kết thử nghiệm, thấy E coli phản ứng tiêu cực với loại kháng sinh chúng kháng thuốc với tỷ lệ 37,5% chủng thử nghiệm Kết phù hợp với kết nghiên cứu [40] 3.6.2 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dƣợc chủng vi khuẩn Salmonella Chúng tiến hành thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn Salmonella phân lập được, kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết quả thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn Salmonella phân lập được Stt Tên kháng sinh Sớ & chủng hóa dược thử Đánh giá mức độ mẫn cảm Rất Mẫn cảm Kháng mẫn cảm trung bì nh thuốc + % + % + % Ceftazidime 66,6 33,3 0 Colistin 33,3 50,0 16,6 Gentamicin 16,6 50,0 33,3 Kanamicin 0 66,6 33,3 Neomicin 33,3 50,0 16,6 Norfloxacin 50,0 33,3 16,6 Enroflxacin 50,0 50,0 0 Spectinomycin 33,3 50,0 16,6 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 33,3 66,6 0 10 Tetracycline 16,6 50,0 33,3 +: Dương tính %: Tỷ lệ Từ bảng 3.16, kết thu cho thấy: Salmonella mẫn cảm với Ceftazidime, Norfloxacin, Enroflxacin tỷ lệ 50,0%- 66,6% chủng phân lập thử nghiệm với loại kháng sinh hóa dược Các loại kháng sinh Colistin, Gentamicin, Kanamicin, Neomicin, Enroflxacin, Spectinomycin, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trimethoprim/Sulfamethoxazole, Tetracycline mẫn cảm trung bình với Salmonella tỷ lệ 50,0%-66,6% Điều chứng tỏ, Salmonella vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm song bệnh vi khuẩn gây điều trị hiệu tận gốc bệnh Salmonella kháng kháng thuốc Qua bảng kết thử nghiệm, nhận thấy tỷ lệ Salmonella kháng thuốc thấp tỷ lệ 16,6%-33,3% Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu [57] 3.6.3 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dƣợc chủng vi khuẩn Bacillus cereus Chúng tiến hành thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn B cereus phân lập được, kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Kết quả thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh hóa dược vi khuẩn Bacillus cereus phân lập được Tên kháng sinh Sớ & chủng hóa dược thử Stt Đánh giá mức độ mẫn cảm Rất Mẫn cảm Kháng mẫn cảm trung bì nh thuốc + % + % + % Ceftazidime 0 25,0 75,0 Colistin 0 37,5 62,5 Gentamicin 12,5 62,5 25,0 Kanamicin 62,5 37,5 0 Neomicin 37,5 50,0 12,5 Norfloxacin 25,0 62,5 12,5 Enroflxacin 0 75,0 25,0 Spectinomycin 37,5 50,0 12,5 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 0 12,5 87,5 10 Tetracycline 0 50,0 50,0 +: Dương tính %: Tỷ lệ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ bảng 3.17, kết thu cho thấy: B cereus mẫn cảm với Kanamicin tới 62,5% chủng thử nghiệm Phần lớn B cereus mẫn cảm trung bình với Gentamicin, Neomicin, Norfloxacin, Enroflxacin, Spectinomycin, Tetracycline tỷ lệ 50,0%-75% chủng thử nghiệm Đặc biệt, B cereus tỏ kháng thuốc với Ceftazidime, Colistin, Trimethoprim/Sulfamethoxazole tỷ lệ 50,0%-87,5% chủng đem thử nghiệm Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu [38] [49] 3.6.4 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dƣợc chủng vi khuẩn khuẩn Staphylococcus aureus Chúng tiến hành thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn Staph aureus phân lập được, kết trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18: Kết quả thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập được Stt Tên kháng sinh Sớ & chủng hóa dược thử Đánh giá mức độ mẫn cảm Rất Mẫn cảm Kháng mẫn cảm trung bì nh thuốc + % + % + % Ceftazidime 0 60,0 40,0 Colistin 40,0 60,0 0 Gentamicin 60,0 20,0 20,0 Kanamicin 20,0 80,0 0 Neomicin 80,0 20,0 0 Norfloxacin 0 40,0 60,0 Enroflxacin 20,0 60,0 20,0 Spectinomycin 20,0 40,0 40,0 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 40,0 40,0 20,0 10 Tetracycline 0 60,0 40,0 +: Dương tính %: Tỷ lệ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ bảng 3.18, kết thu cho thấy: Staph aureus mẫn cảm với Gentamicin, Neomicin tỷ lệ 60,0%-80,0% Hầu hết loại kháng sinh Ceftazidime, Colistin, Kanamicin, Enroflxacin, Tetracycline mẫn cảm trung bìnhvới Staph aureus tỷ lệ 60,0%-80,0% Tuy nhiên, Staph aureus lại kháng Norfloxacin mạnh tới 60,0%; loại kháng sinh khác kháng thuốc với tỷ lệ thấp 20,0%-40,0% chủng thử nghiệm Qua đó, chúng tơi thấy việc điều trị bệnh vi khuẩn Staph aureus phức tạp, phải có kết hợp nhiều loại kháng sinh với liều lượng phác đồ điều trị phù hợp Kết phù hợp với kết nghiên cứu [32] 3.6.5 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh hóa dƣợc chủng vi khuẩn khuẩn Clostridium perfringens Chúng tiến hành thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn Cl perfringens phân lập được, kết trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19: Kết quả thử tí nh mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn Clostridim perfringens phân lập được Tên kháng sinh Sớ & chủng hóa dược thử Clindamycin Đánh giá mức độ mẫn cảm Rất Mẫn cảm Kháng mẫn cảm trung bì nh thuốc + % + % + % 60,0 40,0 0 Enrthromycin 20,0 40,0 20,0 Gentamicin 0 80,0 20,0 Nalidixic acid 40,0 60,0 0 Vancomycin 60,0 40,0 0 Lincomycin 20,0 60,0 20,0 Ciprofloxacin 40,0 60,0 0 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 20,0 60,0 20,0 0 60,0 40,0 Stt +: Dương tính %: Tỷ lệ Tetracycline Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ bảng 3.19, kết thu cho thấy: Cl perfringens mẫn cảm với Clindamycin, Vancomycin tỷ lệ 60,0%; mẫn cảm trung bình với Gentamicin, Nalidixic acid, Lincomycin, Ciprofloxacin, Trimethoprim/Sulfamethoxazole, Tetracycline tỷ lệ 60,0%-80,0% Cl perfringens kháng thuốc việc điều trị bệnh Cl perfringens gây dễ dàng đa số Cl perfringens mẫn cảm với loại kháng sinh thông thường Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu [41] [51] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Có 14 đến 29 quầy kinh doanh thịt lợn tươi địa điểm lấy mẫu; 100% kiểm soát giết mổ, kiểm dịch chợ; số lượng lợn giết mổ trung bình 17,36 ± 1,25 đến 55,05 ± 1,86 (con/ngày); khối lượng thịt tiêu thụ trung bình 0,75 ± 0,11 đến 2,81 ± 0,19 (tấn/ngày) Các mẫu thịt bị ô nhiễm chủng vi khuẩn khác có sai khác định cụ thể: Có 50,0% đến 56,0% số mẫu không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí; cường độ nhiễm trung bình từ 1,3x107CFU/g -5,2x107CFU/g; Có 47,8% đến 52,6% mẫu thịt nhiễm E coli không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; cường độ nhiễm trung bình từ 3,7x102CFU/g đến 8,9x102CFU/g; Có 10,0% đến 19,5% mẫu thịt nhiễm Salmonella không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; cường độ nhiễm trung bình từ 3,2CFU/25g đến 4,2CFU/25g; Có 27,5% đến 31,7% mẫu thịt nhiễm Bacillus cereus khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; cường độ nhiễm trung bình từ 1,2x102CFU/g đến 2,0x102CFU/g; Có 31,0% đến 38,8% mẫu thịt nhiễm Staphylococcus aureus không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; cường độ nhiễm trung bình từ 2,2x102CFU/g đến 3,8x102CFU/g; Có 10,0% đến 14,6% mẫu thịt nhiễm Clostridium perfringens không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; cường độ nhiễm trung bình từ 18CFU/g đến 29,2CFU/g Các tháng nóng (tháng 5, 7) thịt lợn tươi chợ có tỷ lệ nhiễm khuẩn cao năm Các chủng E coli, Salmonella, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens phân lập thể đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng Các vi khuẩn phân lập có độc lực mạnh, sau 48h kể từ công cường độc gây chết từ 75% đến 85% chuột thí nghiệm Các chủng vi khuẩn nghiên cứu mẫn cảm với loại kháng sinh khác với tỷ lệ khác Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam”, Tạp chí KHKT Thú y, 13(2), trang 37 - 42 Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2009) Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2009) Nguyễn Lân Dũng, Đồn Xn Mƣợn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục Đặng Thị Hạnh, Trần Thị Tố Nga, Trần Thị Thu Hằng (1999), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn thịt heo số chợ thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, trang 152 - 159 Trần Thị Hạnh, Lƣu Thị Quỳnh Hƣơng, Võ Thị Bích Thuỷ (2004), “Tình trạng nhiễm E.coli Salmonella thực phẩm có nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội kết phân lập vi khuẩn”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển, trang 407 – 419 Nguyễn Thị Hiền, Phan Thị Kim, Trƣơng Thi Hoà, Lê Thị Lan Chi (2003), Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2002), Thống kê sinh học, Nxb ĐHQG HN 10 Lƣơng Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an tồn vệ sinh thực phẩm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Cù Hữu Phú (2005), “Kit chẩn đoán bệnh Salmonella gà công nghệ vi sinh”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.04.16.03, trang 85-90 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1970), Vi sinh vật thú y tập2, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 13 Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1976), Vi sinh vật thú y tập3, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 14 Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1977), Vi sinh vật học thú y tập1 Nxb ĐH THCN, Hà Nội 15 Phương pháp lấy mẫu thịt lợn tươi theo TCVN 4833-1:2002 TCVN 48332:2002, Hà Nội 16 Phương pháp xác định tiêu tổng số VKHK thịt tươi TCVN 5667:1992, Hà Nội 17 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn E coli thịt tươi TCVN 5155:1990, Hà Nội 18 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Salmonella thịt tươi TCVN 5153:1990, Hà Nội 19 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Bacillus cereus thịt lợn tươi TCVN 4992:1989, Hà Nội 20 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt tươi TCVN 5156:1990, Hà Nội 21 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Clostridium perfringens thịt lợn tươi TCVN 4991:1989, Hà Nội 22 Quy định kỹ thuật áp dụng tiêu vi sinh vật thịt lợn tươi TCVN 7046:2002, Hà Nội 23 Lê Minh Sơn (2002), “Kết phân lập xác định số độc tố độc lực vi khuẩn Staphylococcus aureus thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng”, Tạp chí KHKT Thú y, 9(3) 24 Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Nguyễn Nhƣ Thanh (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, trang 5-10 26 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng nhiễm số vi khuẩn vào thịt sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Đỗ Ngọc Thúy cs (2006), “Đánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, 13(3) 29 Hồng Thu Thuỷ (1991): E coli, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nxb Văn hóa, trang 88 - 90 30 Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh cs (2002), “Kết xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng Salmonella phân lập thực phẩm nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, 9(4) 31 Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I - Cục thú y (1998), Tài liệu tập huấn kiểm tra vệ sinh thú y thịt sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc tỷ lệ thịt, Hà Nội Tiếng nƣớc 32 Avery S.M (1991), A very comperision of two cultural methods for Esolating Staphylococcus aureus for use the New Zealand meat industry, Meat Ind, Res, Inst, N.z Published No 686 33 Bergey’s (1957), Manual of Determinative Bacteriology, 7th edition, London Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Bertschinger H.U, Fairbrother J.M, Nielsen N.O, Pohlenz J (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine IOWA State University press/AMES, 7th edition, IOWA USA 35 F Nili, SM Saleh Tabib, E Amini, F Nayeri, M Aligholi M Emaneini (2008), Prevalence of Anaerobic and Aerobic Bacteria in Early Onset Neonatal Sepsis, Dept of Pediatrics, Division of Neonatology, Vali-E-Asr hospital, Tehran-Iran 36 Gram F.H (1986), Advances in meat reseach Vol Meat and poultry microbiology (Ed AM Pearson and T R Dutson) AVI pudlishing Co, connoeticut, USA, pp - 48 37 Grant, I.R C.R Mixon and M.F Patterson (1993), Effect of low dose irradiation on growth and toxin production by Staph aureus and Bacillus cereus in roast beef and gravy, Int J Food Microbiol, 18:25-36 38 Hauge, S (1950), Bacillus cereus as a cause of food poisoning, Nordisk Hyg Tidskr, 31:189-206 39 Herbert R.A (1991), Prychosotrophic Microorganisms in Spoilage and pathogenicity, Published by Academic Press, New York, pp - 16 40 Husein HS (2007), Prevalence and pathogenicity of Shiga toxin-producing Escherichia coli in beef cattle and their products, J Anim Sci 85: E63E72, Doi: 10.2527/jas.2006-421 41 Herbert E Hall, Robert Angelotti (1965), Clostridium perfringens in meat and meat products, American Society for Microbiology, Vol 13, No 42 Ingram., M and Simonsen., B (1980), Microbial Ecology on Food, Published by Academie Press, New York, pp 425 - 427 43 Kim, H.U., and J.M Geopfert (1971), Enumeration and Identification of Bacillus cereus in foods, Food Research Institute and Department of Bacteriology, University of Wiscosin, Mandison, Wisconson 53706 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Kim, H.U., J.M Geopfert (1971), Occurrence of Bacillus cereus in selected dry food products, J Milk Food Technol, 34:12-15 45 Mervat A.M Abostate (1996), Study of genetic back-ground and effect of radiation on toxin production by Bacillus cereus, Ph.D Thesis, Faculty Science, Cairo University, Giza Egypt 46 Mervat AM Abostate et al (2006), Incidence of Bacillus cereus in some meat products and the effect of Gamma radiation on its toxin, International Journal of Agriculture and Biology 47 Mpamugo, Donovan and M.M Brett (1995), Entrotoxigenic Clostridium perfringens as a cause of sporadic case of diarrhea, J Med Microbiological, pp 442 - 445 48 Noordhuizen, K.Frankena, E.A.M Gratt, K.H (1977), Animal health care and publis health issues, World congress on food hygiene, pp - 49 Nortje et al (1999), Occurrence of Bacillus cereus and Yersinia enterocolitica in South African retail meats, Food Microbiol, 16, pp 213217 50 Quinn.P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R (1994), Clinical Veterinary Microbiology Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited 51 Qiyi Wen, Bruce A McClane (2004), Detection of Enterotoxigenic Clostridium perfringens type A isolates in America retail foods, Environmental Microbiology, pp 2685 – 2691 52 Reid C M (1991), Evaluation of rapid methods for the detection of Salmonella meat and products, Food Microbiol, New Zealand, p 864-881 53 Standley, Wall, Jone (1996), The Seasonelity of thermophilic Campylobacteria in beff and dairy cattly, New York, pp.163 - 172 54 Sussman M (1985), The Virulence of Escherichia coli Published for the society for general microbiology by Academic press, London Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Varhagen, Cooke, Avery (1991), Comperation of media isolated Clostridium perfringens, meat, Ind.Res Inst No2 No 860, pp 585 - 590 56 Wall and Aclark G D Roos, S Lebaigue, C Douglas (1998), Comprehensive outbreak survellence, The key to understanding the changing epidemiology of foodborne disease, pp 212- 224 57 Zhao Cuiwei et al (2001), Prevalence of Campylobacter spp, E.coli and Salmonella serovars in retail chicken, turkey, pork and beef from the Greater Washington, D.C, Area, Environmental Microbiology, pp 5431 – 5436 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ẢNH Hình1: Hình ảnh kiểm tra tổng số vi khuẩn Hình 2: Hình thái tính chất bắt màu Gram âm hiếu khí mơi trƣờng Plate Count Agar Hình 3: Hình thái tính chất màu Salmonella E coli Hình 4: Hình thái tính chất bắt màu Gram dƣơng Bacillus cereus Hình 5:Hình thái tính chất bắt màu Staphylococcus aureus Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Hình 6: Hình thái tính chất bắt màu Clostridium perfringens http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 7: Bacillus cereus dung huyết máu bị Hình 9: E coli thạch MacConkey Hình 11: Phản ứng thử khả sinh Indole Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Hình 8: Bacillus cereus dung huyết máu cừu Hình 10: Phân biệt E coli Salmonella Hình 12: Chuột thí nghiệm trƣớc thử độc lực http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 13: Thử kháng sinh đồ Hình 14: Thử kháng sinh đồ Hình 15: Mổ khám chuột thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THUỲ DUNG NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM CỦA THỊT LỢN TƢƠI BỞI MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI KHUẨN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: SINH... ? ?Nghiên cứu ô nhiễm thịt lợn tươi số tiêu vi khuẩn địa bàn Thành phố Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình trạng ô nhiễm thịt lợn tươi số tiêu vi khuẩn gây bệnh như: Escherichia coli... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Khảo sát tình hình giết mổ tiêu thụ thịt lợn địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 3.2 Xác định tiêu vi khuẩn nhiễm thịt lợn tƣơi 42 3.3 So sánh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w