Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NGỌC NGHIÊN CƢ́U MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT SẮN TẠI XÃ KIM LƢ, HUYỆN NA RÌ , TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG VĂN SƠN TS TRẦN ĐĂNG XUÂN Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng với quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học (Nay Phòng quản lý sau Đại học) trực tiếp hướng dẫn 02 giảng viên trường Đại học nông lâm Thái Nguyên: PGS.TS Dương Văn Sơn - Phó trưởng khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TS Trần Đăng Xuân - Giảng viên Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Q trình triển khai nghiên cứu từ tháng 2/2011 đến tháng 2/2012 Tại xã Kim Lư huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn * Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Mọi trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học (Nay Phòng quản lý sau Đại học) thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành thực Đề tài “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất sắn tại xã Kim Lư, huyện Na Rì , tỉnh Bắc Kạn” Đến tơi hồn thành đề tài mình, để có kết vậy, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo hướng dẫn, Ban giám hiệu nhà trường Phòng quản lý sau Đại học, tổ chức cá nhân liên quan tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PGS.TS Dương Văn Sơn - Phó trưởng khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TS Trần Đăng Xuân - Giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sự phối hợp giúp đỡ Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới (CIAT) BQL Dự án FGF Bắc Kạn Đảng ủy - HĐND -UBND ban ngành đồn thể xã Kim Lư huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn * Do cịn hạn chế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để Đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, mục tiêu đề tài 2.1 Mục dích đề tài 2.2 Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế -xã hội tỉnh Bắc kan….………………… 1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu sắn giới 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giống sắn giới 1.3.3 Tình hình nghiên cứu đất trồng sắn, dinh dưỡng kỹ thuật bón phân cho sắn giới 12 1.3.4 Tình hình nghiên cứu thời vụ thu hoạch sắn giới .14 1.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu sắn nước 15 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn nước 15 1.4.2 Tình hình chế biến tiêu thụ sắn Việt Nam 18 1.4.3 Tình hình nghiên cứu giống sắn nước .20 1.4.4 Tình hình nghiên cứu đất trồng sắn, dinh dưỡng kỹ thuật bón phân cho sắn Việt Nam 21 1.4.5 Tình hình nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng sắn giới nước 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian, địa điểm nội dung nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thí nghiệm so sánh số dịng, giớng sắn 25 2.3.2 Thí nghiệm phân bón cho sắn 28 2.3.3 Thí nghiệm mật độ trồng sắn 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết thí nghiệm so sánh số dòng sắn 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm dòng, giống sắn 32 3.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao dòng, giống sắn 34 3.1.3 Tốc độ dòng, giống sắn 37 3.1.4 Tuổi thọ dịng, giống sắn thí nghiệm 39 3.1.5 Một số đặc điểm nông học dịng, giống sắn thí nghiệm 42 3.1.5.1 Chiều cao .42 3.1.5.2 Chiều cao thân 43 3.1.5.3 Sự phân cành dòng, giống sắn 44 3.1.5.4 Tổng số thân 45 3.1.5.5 Đường kính gốc 45 3.1.6 Các yếu tố cấu thành suất 46 3.1.6.1 Chiều dài củ 47 3.1.6.2 Đường kính củ 47 3.1.6.2 Số củ/gốc 47 3.1.6.3 Khối lượng củ/gốc 48 3.1.6.4 Năng suất lý thuyết 48 3.1.6.5 Năng suất thực thu 48 3.2 Kết thí nghiệm phân bón 49 3.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm dòng, giống sắn 49 3.2.1.1 Tỷ lệ nảy mầm 49 3.2.1.2 Thời gian bắt đầu nảy mầm 50 3.2.1.3 Thời gian kết thúc nảy mầm 50 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao 51 3.2.3 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ giống sắn 52 3.2.4 Ảnh hưởng phân bón đến tuổi thọ giống sắn thí nghiệm.52 3.2.5 Ảnh hưởng phân bón đến số đặc điểm nông học giống sắn 54 3.2.6 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất 55 3.3 Kết thí nghiệm mật độ 58 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm 58 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao 59 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ giống sắn 60 3.3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tuổi thọ giống sắn thí nghiệm 61 3.3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số đặc điểm nông học giống sắn thí nghiệm 62 3.3.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 2.Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Chú giải CSTH Chỉ số thu hoạch CIAT Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới NSSVH Năng suất sinh vật học NSCT Năng suất củ tươi NSTB Năng suất tinh bột NSCK Năng suất củ khô NSTL Năng suất thân TLCK Tỷ lệ chất khô TLTB Tỷ lệ tinh bột TB Trung bình TLTH Tỷ lệ thu hoạch IITA Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc KHKT Khoa học kỹ thuật KHKTNN Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp ĐHNLTN Đại học Nông Lâm Thái Nguyên KL Khối lượng NS Năng suất CT Công thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm thời gian từ trồng đến mọc dòng, giống sắn 33 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao dòng, giống sắn thí nghiệm 35 Bảng 3.3: Tốc độ dịng, giống sắn thí nghiệm 38 Bảng 3.4: Tuổi thọ dòng, giống sắn thí nghiệm 40 Bảng 3.5: Đặc điểm nơng học dịng, giống sắn thí nghiệm 42 Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành suất dịng, giống sắn thí nghiệm 46 Bảng 3.7: Tỷ lệ nảy mầm thời gian từ trồng đến mọc công thức phân bón 49 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cơng thức phân bón 51 Bảng 3.9: Tốc độ cơng thức phân bón 52 Bảng 3.10: Tuổi thọ cơng thức phân bón 52 Bảng 3.11: Một số đặc điểm nông học cơng thức phân bón định đến suất sắn 54 Bảng 3.12: Năng suất yếu tố cấu thành suất cơng thức phân bón 55 Bảng 3.13: Hiệu kinh tế công thức phân bón cho sắn 57 Bảng 3.14: Tỷ lệ nảy mầm thời gian từ trồng đến mọc công thức mật độ 58 Bảng 3.15: Tốc độ tăng trưởng chiều cao công thức mật độ 59 Bảng 3.16: Tốc độ công thức mật độ trồng 60 Bảng 3.17: Tuổi thọ công thức mật độ trồng 61 Bảng 3.18: Một số đặc điểm nông học củacác mật độ trồng 63 Bảng 3.19: Năng suất yếu tố cấu thành suất công thức 64 Bảng 3.20: Hiệu kinh tế công thức mật độ trồng sắn 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) có củ, có nguồn gốc hoang dại từ vùng nhiệt đới Châu Mĩ La tinh (Crantz, 1976), trồng cách khoảng 7.000 năm Sắn lương thực quan trọng giới trồng 100 nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La tinh Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) xếp sắn lương thực quan nước phát triển sau lúa gạo, ngơ lúa mì Sắn có giá trị kinh tế lớn, dùng làm lương thực cho người, thức ăn cho gia súc làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Củ sắn dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền dùng để ăn tươi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỉ người giới Từ sắn củ tươi từ sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt sản phẩm công nghiệp bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, gluco, xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm sản xuất màng phủ sinh học, chất giữ ẩm Đặc biệt tương lai sắn ngun liệu cung cấp cho cơng nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) [13] Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng xếp vào hàng thứ sau lúa, ngô, khoai Hiện nay, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa sắn khỏi nhóm lương thực cho sắn xếp vào nhóm cơng nghiệp, trồng chuyển đổi nhanh chóng vai trị từ lương thực thành công nghiệp với tốc độ cao, suất sản lượng sắn tăng nhanh thập kỷ đầu kỷ XXI Hiện tại, sản phẩm sắn ngày thông dụng buôn bán, trao đổi thương mại quốc tế (P.Silvestre, M.Arraudeau, 1991) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sắn dễ trồng, hợp nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, hợp khả kinh tế với nhiều hộ gia đình nơng dân nghèo, thiếu lao động, tận dụng đất để lấy ngắn nuôi dài Cây sắn có khả cạnh tranh cao sử dụng hiệu tiền vốn, đất đai, tận dụng tốt loại đất nghèo dinh dưỡng Sắn đạt suất cao lợi nhuận biết sử dụng giống tốt trồng quy trình canh tác sắn bền vững [2], [10] Tuy nhiên thực tế suất, sản lượng sắn nhiều địa phương Việt Nam huyện Na Rì , tỉnh Bắc Kạn cịn thấp chưa ổn định chưa thực có tính bền vững Vì vậy, muốn nâng cao suất, sản lượng hiệu kinh tế từ trồng sắn cần phải tuyển chọn giống sắn cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái kết hợp với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác có tính ổn định vấn đề cần thiết Để sản xuất bền vững cần đòi hỏi mặt kỹ thuật thị trường tiêu thụ sản phẩm Về mặt kỹ thuật, sản xuất sắn cần phải thực biện pháp đầu tư thâm canh như: Tuyển chọn giống tốt, bón phân, mật độ,… biện pháp quản lí xói mòn Về mặt thị trường tiêu thụ, sản xuất sắn bền vững phải có thị trường tiêu thụ tốt để mua hết sắn bà nơng dân trồng Kim Lư xã miền núi thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Từ năm 2008 địa bàn xã có nhà máy chế biến tinh bột sắn ướt đời – Nhà máy chế biến tinh bột sắn ướt Đồng Tâm Đây hội thị trường tốt để mua hết sản phẩm sắn củ tươi nông dân địa bàn Xuất phát từ sở khoa học nhu cầu thực tế, tiến hành thực Đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất sắn tại xã Kim Lư, huyện Na Rì , tỉnh Bắc Kạn” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục đích, mục tiêu đề tài 2.1 Mục đích đề tài Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác đảm bả o sản xuất bền vững phù hợp với điều kiện thực tế huyện Na Rì – Bắc Kạn nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định cung cấp cho nhà máy biến nông sản 2.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tuyển chọn, xác định giống sắn có suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với điều kiện địa phương - Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón thích hợp để sắn sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao, chất lượng tốt hiệu kinh tế - Nghiên cứu xác định mật độ trồng sắn cho suất cao, phẩm chất tốt có hiệu thích hợp khu vực miền núi Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp học viên củng cố hệ thống toàn kiến thức học áp dụng vào thực tiễn, tạo điều kiện cho học viên học hỏi thêm kinh nghiệm sản xuất, sở học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn giúp học viên nâng cao chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Góp phần tìm biện pháp kỹ thuật cánh tác bền vững với việc tuyển chọn giống sắn có triển vọng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp tình hình sản xuất sắn địa phương để đưa vào sản xuất đại trà nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất người trồng sắn Na Rì – Bắc Kạn nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 chắn mức 95% Các cơng thức cịn lại có suất tương đương với công thức đối chứng Bảng 3.20: Hiệu quả kinh tế các công thức mật độ trồng sắn NSLT (tấn/ha) 32,0 36,1 NSTT (tấn/ha) 26,07 29,25 31,2 25,96 CT Tổng thu (Tr/ha) 31,284 Tổng chi (Tr/ha) 16,681 Lãi (Tr/ha) 14,603 35,100 16,681 18,419 31,152 16,681 14,471 - Lượng phân bón : 60 kg N + 40 P205 + 80 K20 + 10 tấn phân ch̀ng/ha Nhìn vào kết bảng 3.20 ta thấy, công thức mật độ khác ảnh hưởng khác đến yếu tố cấu thành suất sắn cho hiệu kinh tế khác (không tính tiền giống) Ở cơng thức 2, Năng suất lý thuyết đạt 36,1 tấn/ha cao công thức đối chứng 4,1 tấn/ha Năng suất thực thu đạt 29,25 tấn/ha cao công thức đối chứng 3,18 tấn/ha Lãi đạt 18,419 triệu đồng/ha cao so với đối chứng 3,816 triệu đồng /ha Ở công thức 3, Năng suất lý thuyết đạt 31,2 tấn/ha thấp công thức đối chứng 0,8 tấn/ha Năng suất thực thu đạt 25,96 tấn/ha thấp công thức đối chứng 0,11 tấn/ha Lãi đạt 14,471 triệu đồng/ha thấp so vói đối chứng 0,132 triệu đồng/ha Như vậy, cơng thức mật độ cơng thức (12.500 cây/ha) hợp lý đem lại suất cao công thức đối chứng 3,18 tấn/ha trồng sắn Vì thế, nên khuyến cáo người dân nơi trồng theo mật độ thích hợp 12.500 cây/ha để mang lại hiệu kinh tế cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua kết phân tích nghiên cứu so sánh dịng, giống sắn, thí nghiệm phân bón mật độ trồng sắn xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ta thấy: - Về dòng, giống sắn: + Tất dịng, giống sắn tham gia thí nghiệm phân cành có đặc điểm nơng sinh học (chiều cao cây, chiều cao thân chính, chiều dài cấp cành, tổng số lá/cây, đường kính gốc) tương đối khác biệt Trong đó, có dịng, giống sắn KM98-7 KM12-21, DT2 RAYONG9 có đặc điểm nơng sinh học tốt dịng, giống khác + Về suất: Trong dòng, giống tham gia thí nghiệm có giống KM98-7, KM21-12, DT1, DT2, HOAMAN125 RAYONG9 có yếu tố cấu thành suất cao giống đối chứng KM94 dòng, giống khác Như qua kết nghiên cứu dịng, giống sắn, chúng tơi thấy có dòng, giống sắn RAYONG9, KM21-12, DT1 KM98-7 dịng có triển vọng cho tiềm năng suất cao, chất lượng tốt mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng sắn - Về phân bón cho sắn: Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất chất lượng sắn cho thấy: Bón phân mức 60kg N + 40kg P2O5 +100kg K2O + 10 phân chuồng đem lại hiệu cao Ở mức phân bón dịng, giống sắn tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng, phát triển tốt nhất, cho suất cao chất lượng sắn tốt Đồng thời tiết kiệm vốn đầu tư đầu vào nâng cao hiệu kinh tế cho người trồng sắn - Về mật độ trồng sắn: Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng sắn đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng sắn cho thấy: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Trồng sắn mật độ 12.500 cây/ha sắn có khả sinh trưởng phát triển tốt nhất, cho suất cao Do công thức mật độ thích hợp để trồng sắn vùng đất nghiên cứu Đề nghị: dòng, giống sắn RAYONG9, KM21-12, DT1, KM98-7 có khả sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng cao giống đối chứng KM94 cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá dịng, giống có triển vọng qui mơ rộng để nhận xét xác ổn định suất, chất lượng dòng, giống sắn trồng điều kiện huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn nói riêng tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói chung Cần nghiên cứu thêm thời điểm thu hoạch dòng, giống sắn để đưa khuyến cáo cho người trồng sắn chọn thời điểm thích hợp lúc sắn cho suất cao để thu hoạch, tránh thu hoạch vào thời điểm sắn chưa đạt mức suất tối đa thời điểm sắn bắt đầu suy giảm suất Do điều kiện thời gian kinh phí thực đề tài hạn chế nên đề tài dừng việc nghiên cứu dòng, giống sắn chọn lọc, lai tạo nhập nội là: KM94, KM98-7, KM12-21, DT1, DT2, HOAMAN911, HOAMAN125 RAYONG9 Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm dòng, giống sắn để chọn lựa dịng, giống sắn có khả sinh trưởng, phát triển tốt, suất cao ổn định, phẩm chất tốt bổ sung vào giống sắn địa phương nước nhằm mở rộng sản xuất sắn theo hướng hàng hóa, tăng thu nhập nâng cao đời sống người dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Biên (1999), Chín năm trưởng thành Chương trình sắn Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo "Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.9-12 Bộ Công Thương; http://www.moit.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; http//www.agroviet.gov.vn Đường Hồng Dật (2004), Cây sắn từ lương thực chuyển thành công nghiệp, Nxb Lao động - xã hội Nguyễn Thế Hùng (2001), Tính bền vững hệ thống canh tác sắn sử dụng phân bón vơ hợp lý đất dốc Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo "Đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam " , nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 140-147 Nguyễn Viết Hưng: Luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, đất đai biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến suất, chất lượng số dịng, giống sắn” Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Nguyễn Viết Hưng (2005), Bài giảng sắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu bón phân khống cho sắn Bình Long (Bình Phước) năm 1996, Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", 1998, tr215-218 Trần Cơng Khanh, Quy trình KT trồng sắn đạt suất cao, bền vững cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên http://www.orientbiofuels.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 10 Hoàng Kim, Phạm Văn Biên (1997), Cây Sắn, Nhà xuất Nơng nghiệp T.P Hồ Chí Minh 11 Hồng Kim, Kazuo Kawano, Phạm Văn Biên, Diệp Phương Điền, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh ctv (2001), “Kết chọn tạo phát triển giống sắn phục vụ sản xuất nông nghiệp miền Nam” (1996-2000), Trong sách: VNCP-IASCIAT-VEDAN Sắn Việt Nam: “Hiện trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỉ 21” 12 Hồng Kim Anh, Ngơ Kế Sương, Nguyễn Xích Liên (2004), Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội 13 Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (ed), (1999), Sắn Việt Nam:Hiện trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỉ 21, VNCP- IAS- CIAT-VEDAN, NXB Nơng Nghiệp 14 Hồng Kim, Trần Cơng Khanh (2005) “Kết chọn tạo phát triển giống sắn KM98-5", Báo cáo Hội nghị nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học 2001-2005”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam” 15 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Trần Ngọc Ngoạn (1995), Luận án PTS KHNN, Viện khoa học kĩ thuật Việt Nam 17 Đinh Ngọc Lan (1999), Kết xây dựng mơ hình canh tác sắn đạt lợi nhuận kinh tế cao bảo vệ đất vùng đất dốc Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 18 Đỗ Thị Oanh, Hồng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 20 Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh (1998), Quản lý dinh dưỡng đất trồng sắn miền Bắc Việt Nam Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 21 Cơng Dỗn Sắt, Hồng Văn Tám (2000), Quản lý dinh dưỡng độ phì nhiêu đất trồng sắn vùng Đông Nam Bộ Kỷ yếu hội thảo " Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.129- 141 22 Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), "Các giống sắn có suất cao", Báo cáo Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tài liệu tiếng Anh 23 Bandara, W.M.S.M and M Sikurajapathy (1990), Recent progress in cassava varietal and agronomic research in SriLanka In: Howeler, R.H (Ed) Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia Proceeding of the third Regional Workshop held in Malang, Indonesia, Oct 22-27,pp.96-106 24 CIAT (1993), Annual Report S.Cassava program report 1993 Working Document No 92 550p 25 CIAT (2004), Sustainable cassava production in Asia http://www.Ciat.cgiar.org/asia cassava 26 FAOSTAT ( 2011): http://faostat.fao.org/ 27 Duangpatra, D (1987), Soil and climatic characterization of major cassava growing areas in Thailand In: Howeler, RH and K Kawano (Ed) Cassava Breding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand Oct 26-28, 1987.pp.157-184 28 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 29 Hoang Kim, Pham Van Bien, Reinhardt Howeler, Joel J Wang, Tran Ngoc Ngoan, Kazuo Kawano, Hernan Ceballos (2005), The history Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 and Recent developments of the cassava sector in Vietnam”, International Society for Horticultural Science with cooperation of Food Biopolymer Research Group, University Sains Malaysia pp 30 MARD (2004) http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn 31 Nair et al (1992), Gentic Resources of Cassava in India Report of the Meeting of the Internatinal Network for Cassava Genetic Resources held at CIAT 32 Lian, TS (1996), Cassava varietal improvement and agronomy research in Malaysia In: Howeler, R.H (ed) Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Paticipatory Research in Asia Proceeding of the Fifth Regional Workshop held in Danzhou, hainan, China.pp 33 Ociano, E.L (1980), The yield of performance of cassava planted different spacing and different number of nodes per cutting, 1980 BS Thesis SSSAC Pili, Camarines sur, Philippines, 62p 34 Tongglum, A.; C Tiraporn and S Sinthuprama (1987) Cassava cultural practices research in Thailand In: Howeler, R.H and K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Dec 26-28, 1987.pp.131-145 35 Weite, Z.; W Shunuan and C Weihong (1987), Research of cassava cultvation techniques in China In: Howeler, R.H.; K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Oct 26-28, 1987 pp 297-309 36 I I TA.Food market, (2009): www 37 Roger Appan, 1973 38 http://cassavaviet.blogspot.com/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SO SÁNH GIỐNG SẮN SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NVNGOC 24/ 9/** 10:36 PAGE Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 94.626 0.92376 16 102.44 0.000 NSTT 64.794 0.71787 16 90.26 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NLAI -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 3.4288 31.919 21 0.11 0.898 NSTT 2.1139 21.943 21 0.10 0.908 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CDAICU -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 45.853 12 11.539 11 3.97 0.015 NSTT 27.896 12 11.844 11 2.36 0.083 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - DKCU -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 1.8320 30.697 22 0.06 0.804 NSTT 0.80348 21.102 22 0.04 0.841 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - SCU/GOC -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 53.479 24.381 19 2.19 0.108 NSTT 30.555 18.043 19 1.69 0.192 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - KLCU/GOC -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 47.819 27.692 21 1.73 0.201 NSTT 58.940 16.531 21 3.57 0.046 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NVNGOC 24/ 9/** 10:36 PAGE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NOS NSLT NSTT KM94 25.0000 22.4700 KM98-7 32.0000 26.0700 KM21-12 36.3000 30.8300 DT1 29.1000 26.7700 DT2 33.0000 23.3700 HOAMAN911 25.8000 20.4000 HOAMAN125 25.1000 23.9300 RAYONG9 40.3000 34.5000 SE(N= 3) 0.554906 0.489173 5%LSD 16DF 1.66362 1.46655 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS NSLT NSTT 31.4000 26.2350 30.9625 25.4600 30.1125 26.4325 SE(N= 8) 1.99748 1.65618 5%LSD 21DF 5.87454 4.87079 MEANS FOR EFFECT CDAICU CDAICU NOS NSLT NSTT 31 29.5000 26.9200 32 27.7500 24.7500 33 27.5000 22.7300 34 25.5667 21.3533 36 24.0333 23.6067 37 31.7000 27.4550 38 34.8333 29.3500 39 31.4000 25.8500 40 37.6000 31.5467 41 39.9000 34.7000 42 34.1000 23.7700 43 32.5000 22.6300 44 32.4000 23.7100 SE(N= 2) 2.40194 2.43351 5%LSD 11DF 7.47647 7.57474 MEANS FOR EFFECT DKCU DKCU NOS NSLT NSTT 29.5000 26.9200 23 30.8826 26.0043 SE(N= 12) 1.59940 1.32607 5%LSD 22DF 4.69079 3.88917 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 MEANS FOR EFFECT SCU/GOC SCU/GOC NOS NSLT NSTT 26.5000 21.8700 29.0333 24.5189 9 29.9667 25.7956 10 36.6750 29.7100 11 35.6000 31.4800 SE(N= 5%LSD 5) 19DF 2.20823 6.53629 1.89964 5.62288 MEANS FOR EFFECT KLCU/GOC KLCU/GOC NOS NSLT NSTT 26.9500 22.1325 15 30.9733 25.9633 33.4800 29.4080 SE(N= 8) 1.86050 1.43751 5%LSD 21DF 5.47170 4.22768 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NVNGOC 24/ 9/** 10:36 PAGE Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE |KLCU/GOC| | GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 24) DEVIATION C OF V |GIONG$ |NLAI |CDAICU |DKCU |SCU/GOC | | | | | | | | | | | | | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | NSLT 0.2008 NSTT 0.0456 24 30.825 5.4260 5.2623 17.1 0.0000 0.8983 0.0151 0.8044 0.1079 24 26.043 4.4966 4.0659 15.6 0.0000 0.9081 0.0834 0.8414 0.1923 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT SẮN SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NVNGOC4 24/ 9/** 11:14 PAGE Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CTHUC -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 24.788 1.5125 16.39 0.001 NSTT 47.648 1.7750 26.84 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NLAI -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 1.9075 9.1831 0.21 0.817 NSTT 5.5975 16.216 0.35 0.720 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CDAICU -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 14.015 2.7311 5.13 0.036 NSTT 28.217 2.6761 10.54 0.007 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - DKCU -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 61.622 2.4840 10 24.81 0.001 NSTT 126.56 3.0580 10 41.39 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - SCU/GOC -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 20.349 5.0850 4.00 0.057 NSTT 41.177 8.3099 4.96 0.035 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - KLCU/GOC -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 33.135 5.3328 10 6.21 0.031 NSTT 56.734 10.041 10 5.65 0.037 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NVNGOC4 24/ 9/** 11:14 PAGE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS NSLT NSTT 32.0000 26.1000 28.4000 20.2000 3 34.8000 29.4000 34.1000 27.6000 SE(N= 3) 0.710044 0.769199 5%LSD 8DF 2.31538 2.50828 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS NSLT NSTT 33.1000 27.1500 31.7750 24.8750 32.1000 25.4500 SE(N= 4) 1.51518 2.01348 5%LSD 9DF 4.84714 6.44124 MEANS FOR EFFECT CDAICU CDAICU NOS NSLT NSTT 37 33.1000 25.8000 38 29.6000 22.4000 39 27.8000 19.1000 40 32.9000 27.3500 42 35.3000 29.1000 43 34.2333 28.3333 SE(N= 2) 1.16857 1.15674 5%LSD 6DF 4.04226 4.00136 MEANS FOR EFFECT DKCU DKCU NOS NSLT NSTT 3 28.4000 20.2000 33.6333 27.7000 SE(N= 6) 0.643429 0.713908 5%LSD 10DF 2.02747 2.24955 MEANS FOR EFFECT SCU/GOC SCU/GOC NOS NSLT NSTT 28.9000 20.8500 8 32.4500 26.0625 35.2500 29.8500 SE(N= 4) 1.12750 1.44134 5%LSD 9DF 3.60693 4.61094 MEANS FOR EFFECT KLCU/GOC KLCU/GOC NOS NSLT NSTT 31.1500 24.2875 34.6750 28.9000 SE(N= 6) 0.942758 1.29363 5%LSD 10DF 2.97066 4.07628 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NVNGOC4 24/ 9/** 11:14 PAGE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE |KLCU/GOC| | | | | | | NSLT 0.0307 NSTT 0.0374 GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CTHUC % |NLAI |CDAICU |DKCU |SCU/GOC | | | | | | | | | | | | | | 12 32.325 2.8036 2.3093 7.1 0.0011 0.8174 0.0364 0.0006 0.0566 12 25.825 3.7796 3.1687 12.3 0.0002 0.7203 0.0071 0.0001 0.0352 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT SẮN BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NVNGOC36 24/ 9/** 15:54 PAGE Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF LN DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 41.4600 20.7300 31.89 0.005 NLAI 15.2600 7.63001 11.74 0.023 * RESIDUAL 2.60000 650000 * TOTAL (CORRECTED) 59.3200 7.41500 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NVNGOC36 24/ 9/** 15:54 PAGE Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 NSTT SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 20.9486 10.4743 31.18 0.005 NLAI 14.4554 7.22770 21.51 0.009 * RESIDUAL 1.34380 335950 * TOTAL (CORRECTED) 36.7478 4.59347 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NVNGOC36 24/ 9/** 15:54 PAGE Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS NSLT NSTT 32.0000 26.0700 36.1000 29.2500 3 31.2000 25.9600 SE(N= 3) 0.465475 0.334639 5%LSD 4DF 1.82456 1.31171 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS NSLT NSTT 34.9333 28.8767 32.3333 26.0467 3 32.0333 26.3567 SE(N= 3) 0.465475 0.334639 5%LSD 4DF 1.82456 1.31171 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NVNGOC36 24/ 9/** 15:54 PAGE Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT NSTT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 33.100 27.093 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.7230 0.80623 2.4 0.0050 2.1432 0.57961 2.1 0.0052 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |NLAI | | | 0.0231 0.0091 http://www.lrc-tnu.edu.vn | | | | 79 Ghi đơn giá phương pháp hạch toán kinh tế: + Lượng phân bón Urê x 9.500đ/kg (1) + Lượng phân supe lân x 3.400đ/kg(2) + Lượng phân Kali clorua x 12.000đ/kg (3) + Lượng phân chuồng x 300đ/kg(4) + Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2011 1.200đ/kg Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) +(5) Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg + Khơng tính tiền giống sắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Thời gian, địa điểm nội dung nghiên cứu - Thời gian: 2/2011 - 2/2012 - Địa điểm: Xã Kim Lư huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật vấn đề rộng, bao trùm... tế - xã hội xã Kim Lư: Xã Kim Lư xã Nằm phía Đơng Bắc Huyện Na Rì phía tây giáp Thị trấn Yến Lạc, phía Nam giáp Cư Lễ, phía Đơng Giáp xã Vĩnh n, huyện Bình Gia xã Tân Yên, huyện Trành Định tỉnh. .. sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu sắn giới 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giống sắn giới 1.3.3 Tình hình nghiên cứu đất trồng sắn, dinh dưỡng kỹ