Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập

83 19 0
Nghiên cứu mối tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi tại một số trại chăn nuôi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƢNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƢNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC HÙNG PGS.TS TRẦN VĂN PHÙNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ việc thực đề tài đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả Đặng Văn Nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Sau thời gian tham gia học tập trƣờng, đồng thời tiến hành đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan độ dày mỡ lưng với tiêu sinh lý sinh dục sức sản xuất lợn nái ngoại nuôi số trại chăn nuôi tập trung tỉnh Thái Nguyên”, đến tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập thực đề tài, tơi đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhà trƣờng, Khoa sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y - trƣờng Đại học Nông Lâm thầy cơ, quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu giúp tơi hồn thành chƣơng trình học tập thuận lợi Đặc biệt, xin cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Đức Hùng, Thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp tơi suốt q trình thực đề tài để hồn thành luận văn Một lần xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hƣớng dẫn toàn thể thầy giáo, bạn bè, gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Đặng Văn Nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tính trạng số lƣợng di truyền tính trạng số lƣợng 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính trạng số lƣợng 1.1.3 Hệ số di truyền số tính trạng lợn (Heritability coeficient - h2) 1.1.4 Ƣu lai 1.1.5 Hoạt động sinh lý sinh dục lợn 10 1.1.6 Các tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 16 1.1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh sản lợn nái 17 1.1.8 Mối quan hệ thể trạng khả sinh sản lợn nái 27 1.1.9 Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới thể trạng lợn 28 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 29 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 29 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 30 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu cấu đàn lợn nái sở chăn nuôi 33 2.4.2 Phƣơng pháp xác định độ dày mỡ lƣng lợn 33 2.4.3 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn nái 36 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Cơ cấu đàn nái nuôi trại chăn nuôi Hùng Chi Trung tâm chăn nuôi Thắng Lợi 39 3.2 Kết theo dõi độ dày mỡ lƣng đàn nái sinh sản 41 3.3 Kết đo độ dày mỡ lƣng lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 44 3.4 Ảnh hƣởng độ dầy mỡ lƣng đến hoạt động sinh lý sinh dục lợn nái sinh sản 47 3.4.1 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng đến thời gian động dục trở lại sau đẻ lợn nái 47 3.4.2 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng tới tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái 49 3.5 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng đến khả sản xuất lợn nái sinh sản 51 3.5.1 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng đến số lợn 51 3.5.2 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng đến khối lƣợng lợn 53 3.6 Tƣơng quan độ dày mỡ lƣng số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 55 3.7 Tƣơng quan độ dày mỡ lƣng số lƣợng lợn đẻ ra/lứa lợn nái sinh sản 58 3.8 Mối tƣơng quan độ dày mỡ lƣng tiêu khối lƣợng lợn 60 3.9 Kết theo dõi nguyên nhân ảnh hƣởng đến độ dày mỡ lƣng lợn nái hậu bị nái sinh sản 61 3.10 Giải pháp để cải thiện khả sản xuất lợn nái sở chăn nuôi tập trung Thái Nguyên 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.10.1 Ảnh hƣởng việc can thiệp chế độ dinh dƣỡng đến độ dày mỡ lƣngcủa đàn nái 63 3.10.2 Ảnh hƣởng việc can thiệp chế độ dinh dƣỡng đến sinh lý sinh dục lợn nái 65 3.10.3 Ảnh hƣởng việc can thiệp chế độ dinh dƣỡng đến số đẻ ra/lứa 66 3.10.4 Ảnh hƣởng việc can thiệp chế độ dinh dƣỡng đến khối lƣợng lợn nái gày béo 67 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.2 Tồn 70 4.3 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 I Tài liệu tiếng Việt 71 II Tài liệu tiếng Anh 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1 Cơ chế điều hoà hoạt động sinh dục lợn dƣới điều tiết thần kinh thể dịch (Schmitten CS, 1989) [41] 12 Bảng 3.1 Cơ cấu đàn nái sở chăn nuôi 40 Bảng 3.2 Độ dày mỡ lƣng lợn nái sinh sản 42 Bảng 3.3 Độ dày mỡ lƣng lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 45 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng đến thời gian động dục lợn nái 47 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng tới kết phối giống loại thải lợn nái 50 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng đến số lợn con/lứa 51 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng đến khối lƣợng lợn 54 Bảng 3.8 Mối tƣơng quan độ dày mỡ lƣng số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị 56 Bảng 3.9 Mối tƣơng quan độ dày mỡ lƣng số tiêu sản xuất lợn nái 58 Bảng 3.10 Tƣơng quan độ dày mỡ lƣng lợn mẹ khối lƣợng lợn 60 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng can thiệp dinh dƣỡng đến độ dày mỡ lƣng 64 Bảng 3.12 Một số tiêu sinh lý sinh dục nhóm lợn nái đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng 65 Bảng 3.13 Số lƣợng lợn con/lứa nhóm lợn nái đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng 66 Bảng 3.14 Khối lƣợng lợn nhóm lợn nái đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu, chăn nuôi ngành cung cấp thực phẩm chủ yếu phục vụ đời sống ngƣời Cùng với nhu cầu thực phẩm ngƣời ngày cao, chăn nuôi đạt nhiều thành tựu nhằm đáp ứng nhu cầu Trong ngành chăn ni, nghề ni lợn chiếm vị trí quan trọng Theo thống kê FAO (2008), tổng sản lƣợng thịt toàn giới 232,1 triệu tấn, thịt lợn 103 triệu tấn, chiếm gần 44%; thịt bò 52,9 triệu tấn, chiếm 22,79%, thịt gà 48,6 triệu tấn, chiếm 20,93% Ở nƣớc ta, nghề chăn ni lợn có từ lâu đời, ngày phát triển, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng hầu hết lĩnh vực nhƣ: chọn tạo giống, dinh dƣỡng, kỹ thuật chăn nuôi, quy trình vệ sinh thú y… Do vậy, suất chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi lợn không ngừng đƣợc nâng cao Số lƣợng đầu lợn tăng với tốc độ ngày nhanh Theo số liệu Cục thống kê (năm 2007), tổng đàn lợn Việt Nam năm 2005 đạt 27,434 triệu con, năm 2006 đạt 26,85 triệu con, sớm đạt vƣợt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt 25 triệu Nâng cao suất, chất lƣợng hiệu chăn nuôi nhu cầu nhà sản xuất đòi hỏi nhà nƣớc với nhà khoa học Nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lƣợng đàn lợn nạc hoá đàn lợn nhƣ chuyển sang hƣớng chăn nuôi tập trung, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều dự án, chƣơng trình nhằm cải tạo đàn lợn, tăng dần tỷ lệ đàn nái ngoại nái lai cấu đàn nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm có chất lƣợng cao nƣớc nhƣ xuất Cùng với xu nƣớc, tỉnh Thái Nguyên thực dự án nạc hoá đàn lợn, đƣa nái ngoại vào chăn nuôi nông hộ từ năm 90 kỷ XX Đến nay, có nhiều sở chăn nuôi lợn nái ngoại quy mô từ 50 - 100 - 150 nái/trại Đây thực bƣớc tiến chăn ni lợn tỉnh, góp phần cung cấp thực phẩm với tỷ lệ nạc cao cho ngƣời tiêu dùng Hiệu chăn nuôi lợn nái phụ thuộc nhiều vào tiêu kinh tế kỹ thuật nhƣ: tỷ lệ phối giống, số đẻ lứa, số cai sữa lứa, trọng lƣợng sơ sinh toàn ổ, khối lƣợng cai sữa toàn ổ Tuy nhiên, nhiều sở chăn nuôi, khả sinh sản đàn nái có xu hƣớng giảm, mà ngun nhân việc chăm sóc ni dƣỡng chƣa hợp lý, đàn lợn nái thƣờng bị béo sớm, có tƣợng chậm động dục, tỷ lệ phối giống đạt yêu cầu thấp, đẻ con, phải loại thải sớm, tỷ lệ viêm nhiễm đƣờng sinh dục nhiều béo … Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu chăn nuôi trang trại Vì vậy, nghiên cứu yếu tố thể trạng ảnh hƣởng đến khả sinh sản đàn lợn nái ngoại cần thiết Thông qua việc nghiên cứu yếu tố thể trạng đề xuất biện pháp ni dƣỡng thích hợp nhằm cải thiện thể trạng góp phần nâng cao khả sinh sản lợn nái Từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan độ dày mỡ lưng với tiêu sinh lý sinh dục sức sản xuất lợn nái ngoại nuôi số trại chăn nuôi tập trung tỉnh Thái Nguyên” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá ảnh hƣởng độ dày mỡ lƣng tới khả sinh sản lợn nái ngoại nuôi tỉnh Thái Nguyên - Xác định mối tƣơng quan độ dày mỡ lƣng với tiêu sinh sản nái ngoại - Đề xuất giải pháp chăm sóc ni dƣỡng hợp lý để nâng cao khả sinh sản đàn nái ngoại Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Cung cấp cho sở chăn nuôi hiểu đầy đủ mối tƣơng quan độ dày mỡ lƣng đến suất sinh sản lợn nái - Góp phần cải thiện nâng cao sức sinh sản nái ngoại nuôi địa phƣơng - Nghiên cứu mối tƣơng quan độ dày mỡ lƣng tiêu sinh sản nái ngoại 61 lƣợng cai sữa lợn nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng lớn có liên quan tới khả tích mỡ lợn nái béo béo Những lợn nái béo béo thƣờng có hệ thống bao tuyến sữa phát triển bị tổ chức mô chèn ép, đồng thời, lợn béo q béo có khả đồng hố, tích luỹ dinh dƣỡng nuôi thể nhiều cho tiết sữa Hệ trình dẫn đến giảm tiết sữa nuôi làm cho lợn nái có khối lƣợng cai sữa nhỏ Trái lại, nái không gày (độ dày mỡ lƣng từ 12 - 15mm) lợn nái trạng trung bình, hệ thống bao tuyến sữa phát triển, phân bổ thức ăn nuôi dƣỡng thể mẹ không lớn, dẫn đến sản lƣợng sữa cao với nhóm nái béo béo Hệ trình làm cho lợn thu nhận đƣợc nhiều sữa cho khối lƣợng lợn cai sữa lớn so với nhóm nái béo béo 3.9 Kết theo dõi nguyên nhân ảnh hƣởng đến độ dày mỡ lƣng lợn nái hậu bị nái sinh sản Sau thời gian theo dõi nghiên cứu đàn nái sinh sản hai sở, rút số nguyên nhân ảnh hƣởng tới thể trạng khả sinh sản lợn nái, nhƣ sau: - Do hiểu biết hạn chế ngƣời chăn nuôi nhu cầu dinh dƣỡng lợn nái giai đoạn, nên đàn nái có xu hƣớng béo nên ảnh hƣởng tới khả sinh sản đàn nái - Các giống khác có nhu cầu dinh dƣỡng khả lợi dụng thức ăn khác nhau, nhƣng việc xây dựng phần cho đàn nái trại không dựa nhu cầu sản xuất đàn nái cá thể - Lứa tuổi khác có nhu cầu dinh dƣỡng khác nhau, nhƣng việc chăm sóc, ni dƣỡng quản lý chƣa theo nhóm nái đẻ, dẫn đến thể trạng nhóm nái chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn 62 - Mùa vụ khác nhu cầu dinh dƣỡng cho nái khác nhau, nhƣng sở chăn nuôi chƣa xây dựng thực chế độ riêng biệt theo mùa để tránh tình trạng thiếu dinh dƣỡng nhƣ thừa dinh dƣỡng cho đàn nái - Việc thực chế độ vận động, nhƣ thiết kế chuồng trại phù hợp cho đàn nái chƣa đƣợc quan tâm mức, dẫn đến thể trạng đàn nái chƣa đạt yêu cầu phẩm giống (số lợn nái gày, béo béo chiếm tỷ lệ cao đàn) 3.10 Giải pháp để cải thiện khả sản xuất lợn nái sở chăn nuôi tập trung Thái Nguyên Sau nghiên cứu ảnh hƣởng thể trạng (độ dày mỡ lƣng) tới khả sinh sản lợn nái tìm hiểu tình trạng chăm sóc, ni dƣỡng lợn nái sở chăn nuôi địa bàn Thành phố Thái Nguyên, áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao khả sinh sản đàn lợn nái nhƣ sau: - Phân nhóm thể trạng đàn nái theo độ dày mỡ lƣng để có biện pháp chăm sóc ni dƣỡng thích hợp + Đối với nhóm nái trạng gày (độ dày mỡ lƣng dƣới 15 mm): Áp dụng chế độ chăm sóc, ni dƣỡng nhƣ sau: Tăng số lƣợng thức ăn; thực chế độ chăm sóc cá thể đặc biệt (bổ sung thêm chế phẩm thay sữa nái đơng trạng gầy, tiến hành cai sữa sớm lợn con); tăng cƣờng công tác vệ sinh thú y (tẩy giun sán, ký sinh trùng …), phòng điều trị bệnh phát sinh + Đối với nhóm nái thể trạng béo béo (độ dày mỡ lƣng từ 20,10 mm trở lên) đƣợc áp dụng biện pháp: Giảm phần ăn với tỷ lệ thích hợp; trƣờng hợp béo, thực chế độ vận động tăng cƣờng bắt buộc, cho ăn thức ăn có tỷ lệ xơ cao, giảm lƣợng phần 63 - Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho nhóm lợn nái theo giống, tuổi, mùa vụ, sức sản xuất… để đảm bảo trì thể trạng đàn nái đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, nhằm nâng cao suất sinh sản lợn nái - Cải tạo, nâng cấp chuồng nuôi đảm bảo phù hợp với sinh lý lợn nái Chuồng nuôi cho lợn nái u cầu phải thống mát, tránh gió lùa, có diện tích sân chơi để lợn nái vận động, đặc biệt nái hậu bị - Đẩy mạnh ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản lợn nái, nhƣ: sử dụng hormone sinh dục kích thích lợn nái động dục chữa bệnh chậm động dục; tăng cƣờng cơng tác vệ sinh, phịng chữa bệnh liên quan đến hoạt động sinh dục lợn cái, nhƣ: bệnh viêm tử cung, âm đạo… 3.10.1 Ảnh hưởng việc can thiệp chế độ dinh dưỡng đến độ dày mỡ lưng đàn nái Sau có kết theo dõi độ dày mỡ lƣng lứa tuổi lợn đánh giá ảnh hƣởng số tiêu sản xuất lợn nái, chúng tơi tiến hành phân nhóm với quản lý kỹ thuật trang trại thống biện pháp can thiệp dinh dƣỡng tăng 20% phần ăn với nái gày giảm 20% lƣợng thức ăn nái trọng béo béo thời gian năm Kết theo dõi thể trạng lợn nái trƣớc sau can thiệp chế độ dinh dƣỡng đƣợc đƣợc trình bày bảng 3.11 64 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng can thiệp dinh dƣỡng đến độ dày mỡ lƣng STT Chỉ tiêu ĐVT 25mm Lứa đẻ 1-2 I Trƣớc can thiệp 33 Sau can thiệp Số lợn đƣợc khắc phục thể trạng sau can thiệp Tỷ lệ lợn đƣợc khắc phục thể trạng % 100,00 54,54 33,33 Lứa đẻ 3-6 II Trƣớc can thiệp 25 55 17 Sau can thiệp 32 12 Số lợn đƣợc khắc phục thể trạng sau can thiệp 19 23 Tỷ lệ lợn đƣợc khắc phục thể trạng % 76,00 41,82 29,41 Số liệu bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ nái đƣợc khắc phục thể trạng sau can thiệp dinh dƣỡng lợn nái đẻ lứa 1-2 cao so với nái đẻ lứa 3-6 Cụ thể là, có 100% số nái có độ dày mỡ lƣng < 15mm (3/3), 54,54% số nái có độ dày mỡ lƣng từ 20,1 - 25mm (6/11) 33,33% số nái có độ dày mỡ lƣng 25mm (2/6) lứa đẻ 1-2 đƣợc khắc phục thể trạng; đó, số liệu tƣơng tự nái đẻ - lứa lần lƣợt 76,00% (19/25 con); 41,82% (23/55 con) 29,41% (5/17 con) Việc khắc phục thể trạng lợn nái đẻ lứa 1-2 dinh dƣỡng cho kết cao so với lợn nái đẻ lứa 3-6 liên quan tới trạng thái sinh lý, hàm lƣợng hoocmon sinh dục lợn theo lứa tuổi Ở lứa đẻ 1-2, tuổi lợn thấp, hàm lƣợng hoocmon sinh dục, đặc biệt Estrogen có nồng độ cao Sự tăng cao hàm lƣợng hoocmon sinh dục, đặc biệt Estrogen, 65 có tác dụng hạn chế việc tích luỹ mỡ lợn béo béo đồng thời tăng cƣờng trao đổi chất hấp thu lợn gày Trái lại, lứa đẻ 3-6, hàm lƣợng hoocmon sinh dục, đặc biệt Estrogen có xu hƣớng giảm, khả tích luỹ mỡ lợn tăng nên việc can thiệp dinh dƣỡng cho hiệu thấp so với lợn lứa đẻ 1-2 3.10.2 Ảnh hưởng việc can thiệp chế độ dinh dưỡng đến sinh lý sinh dục lợn nái Sau can thiệp chế độ dinh dƣỡng , tiến hành theo dõi tiêu sinh lý sinh dục nhóm lợn đƣợc can thiệp Kết theo dõi tiêu sinh lý sinh dục lợn nái sau can thiệp đƣợc trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Một số tiêu sinh lý sinh dục nhóm lợn nái đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng STT Chỉ tiêu Số lƣợng lợn nái theo dõi Thời gian động dục trở lại sau cai sữa Tỷ lệ nái chậm động dục Tỷ lệ nái không động dục trở lại ĐVT < 15mm 20,1-25mm >25mm 28 66 23 Ngày 5,01a±0,25 5,55a ±0,15 6,31a±0,30 % 0,00 0,00 12,50 % 0,00 0,00 4,34 (Theo hàng ngang, số mang chữ khác khác với p < 0,05) Kết bảng 3.12 cho thấy, thời gian động dục trở lại sau cai sữa nhóm lợn nái có độ dày mỡ lƣng khác sau đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng đƣợc cải thiện so với nhóm nái có độ dày mỡ lƣng tƣơng ứng khơng đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng Cụ thể là, nhóm lợn nái có độ dày mỡ lƣng 25mm đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng thấp so với nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng tƣơng ứng khơng đƣợc can thiệp dinh dƣỡng (4,34 so với 11,11%) (xem bảng 3.4) Điều cho thấy, việc can thiệp chế độ dinh dƣỡng rút ngắn thời gian động dục trở lại sau cai sữa giảm số lợn không động dục Tuy nhiên, tỷ lệ lợn nái nái chậm động dục nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng >25mm đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng lại cao nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng tƣơng ứng không đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng (12,5 so với 0,0%) (xem bảng 3.4) 3.10.3 Ảnh hưởng việc can thiệp chế độ dinh dưỡng đến số đẻ ra/lứa Để xác định ảnh hƣởng can thiệp chế độ dinh dƣỡng tới số lƣợng lợn đẻ ra/lứa, tiến hành theo dõi số lợn đẻ ra/lứa, số lợn sống sau 24h/lứa số lợn cai sữa/lứa nhóm lợn nái có độ dày mỡ lƣng khác đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng Kết theo dõi số lợn con/lứa thời điểm khác đƣợc trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Số lƣợng lợn con/lứa nhóm lợn nái đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng STT Chỉ tiêu ĐVT < 15mm 20,1-25mm >25mm 28 66 22 Số nái theo dõi Số đẻ ra/lứa 13,23a ± 0,25 11,78ab ± 0,35 10,86b ± 0,19 Số sống h sau 24 /lứa Số lợn cai 12,38a± 0,31 10,55 bd± 0,27 10.05cd ± 0,15 10,86a± 0,15 9,6b ± 0,23 9,25c ± 0,33 sữa/lứa (Theo hàng ngang, số mang chữ khác khác với p< 0,05) 67 Số liệu bảng 3.13 cho thấy, tiêu số lợn sinh ra/lứa, số lợn sống sau 24h/lứa số lợn cai sữa /lứa có xu hƣớng giảm dần với tăng lên độ dày mỡ lƣng Tuy nhiên, tiêu nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng khác sau can thiệp dinh dƣỡng đƣợc cải thiện so với nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng tƣơng ứng nhƣng không đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng Cụ thể là, số lợn đẻ ra/lứa, số lợn sống sau 24h/lứa số lợn cai sữa/lứa nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng < 15mm; 20,1-25mm 25mm đƣợc can thiệp dinh dƣỡng lần lƣợt 13,23 - 11,78 10,86; 12,38 - 10,55 10,05; 10,86 - 9,60 9,25, đó, số liệu tƣơng ứng nhóm lợn không đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng lần lƣơt 13,07 - 11,55 10,68; 12,01 - 10,86 9,96 10,62 - 9,55 9,02 (xem bảng 3.6) Sự cải thiện khả sản xuất nhóm lợn nái đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng có liên quan tới cải thiện thể trạng lợn sau áp dụng biện pháp can thiệp dinh dƣỡng (xem bảng 3.11) 3.10.4 Ảnh hưởng việc can thiệp chế độ dinh dưỡng đến khối lượng lợn nái gày béo Để xác định ảnh hƣởng can thiệp chế độ dinh dƣỡng tới khối lƣợng lợn con, tiến hành theo dõi khối lƣợng lợn thời điểm sơ sinh, cai sữa 50 ngày tuổi Kết theo dõi khối lƣợng lợn nhóm lợn đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng đƣợc trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Khối lƣợng lợn nhóm lợn nái đƣợc can thiệp chế độ dinh dƣỡng STT Chỉ tiêu < 15mm 20,1-25mm >25mm Số lợn theo dõi (con) 347 696 221 Khối lƣợng sơ sinh (kg) 1,55a ± 0,27 1,52ab ± 0,15 1,55a ± 0,22 Khối lƣợng cai sữa (kg) 6,45a ± 0,35 6,25a ± 0,07 Khối lƣợng 50 ngày (kg) 16,08a± 0,25 16,59a ± 0,22 16,38a±0,17 6,45a ± 0,08 (Theo hàng ngang, số mang chữ khác khác với p < 0,05) 68 Số liệu bảng 3.14 cho thấy, khối lƣợng sơ sinh, khối lƣợng cai sữa khối lƣợng lúc 50 ngày tuổi lợn không bị ảnh hƣởng rõ rệt độ dày mỡ lƣng (P>0,05) Tuy nhiên, khối lƣợng lợn thời điểm sơ sinh, cai sữa 50 ngày tuổi nhóm lợn nái có độ dày mỡ lƣng 0,05 r = 0,1754) - Can thiệp chế độ dinh dƣỡng có tác dụng cải thiện thể trạng lợn nái (35,71% số lợn nái đƣợc khắc thể trạng gày, béo béo) cải thiện số tiêu sinh lý sinh dục, sức sản xuất lợn nái 70 4.2 Tồn Do điều kiện thời gian, đề tài thực đƣợc phạm vi trại chăn nuôi Thành phố Thái Nguyên với số lƣợng lợn nái không nhiều, số lƣợng giống, dòng lợn hạn chế, nên kết thu đƣợc dừng lại số liệu ban đầu, tính đại diện chƣa cao Do điều kiện kinh phí hạn hẹp, số tiêu nghiên cứu sâu ảnh hƣởng thể trạng tới phân tiết hormone sinh dục chƣa thực đƣơc Điều phần làm hạn chế đến kết nghiên cứu đề tài 4.3 Đề nghị - Tiếp tục thực nghiên cứu nhiều mơ hình chăn nuôi khác với số lƣợng lợn nái chủng loại giống, dịng lợn lớn - Cần có nghiên cứu chuyên sâu để xác định nguyên nhân bên ảnh hƣởng tới khả sinh sản lợn nái - Xây dựng phần hợp lý cho nhóm nái để khai thác đàn nái đạt hiệu cao 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, (1995), Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, tr.112-121 Lê Xuân Cƣơng cs (1986), Năng suất sinh sản lợn nái Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Xuân Cƣơng (1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến di truyền giống lợn Tạp chí chăn ni số 6, tr.4 Phạm Hữu Doanh (1998), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Đức (2001), Phương pháp xác định tỷ lệ nạc thông qua độ dày mỡ lưng lợn nội MC, lai F1 (Pi x MC) lợn ngoại LR LW DIEHL J H , James R Damon.(2001) Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Nxb đồ Hà Nội,Tr (165-168) Trƣơng Hữu Dũng (2003), Ảnh hưởng chế độ nuôi dưỡng lợn giai đoạn hậu bị tới khả sinh sản chúng, tr 3-14,19-22 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật ni Nxb Nông nghiệp, tr 143-144 Lasley J.F., (1972), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc NXB khoa học kỹ thuật ( Nguyễn Phúc Hải dịch) 10 Nguyễn Nghi, Trần Quốc Việt, Bùi Thị Ngợi, Nguyễn Thị Mai, PhạnVăn Lời, CTV (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng lượng protein phần đến suất số giống lợn miền Bắc Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969-1995, Nxb Nông Nghiệp 72 11 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực, (1975), Chọn giống nhân giống vật ni Giáo Trình giảng dạy trƣờng Đại học Nông nghiệp, Nxb nông nghiệp 12 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, (1995), Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn nội Việt Nam Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 14-21 13 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng,ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, Giáo trình chăn ni lợn Nxb Nơng nghiệp, tr 40 - 45, 55, 132, 144, 145148, 150, 162, 167, 186, 220-221, 237, 15 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển (1995), Giáo trình chăn ni lợn Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 1-8 16 Vũ Hồng Sâm (2003), Đánh giá khả sinh sản lợn nái Yorshire nuôi số nông hộ tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ 17 Driox M., (1994), Di truyền lợn Pháp France Porc ACTIM với cộng tác Bộ Nông Nghiệp PTNT Việt Nam 18 Perrocheau M, (1994), Sự cải thiện tính di truyền CBI Porc ACTIM với cộng tác Bộ Nông nghiệp PTNN Việt Nam 19 Phùng Thị Vân (1882), Tóm tắt luận án tiến sỹ Đặc điểm kiểu hình kiểu di truyền số tính trạng suất giống lợn DE ni cộng hồ dân chủ Bungari 20 Phùng Thị Vân cs (1998), Kết chăn nuôi lợn ngoại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Nxb nông Nghiệp 21 Trần Huê Viên (2004), Giáo trình di truyền học Nxb nơng nghiệp, tr 105-113 73 22 Nguyễn Thị Viễn, Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đức, Phùng Thị Vân, Chế Quang Tuyến, Nguyễn Văn Đồng, Phan Bùi Ngọc Thảo, Trịnh Công Thành, Đinh Văn Chính, Phùng Văn Long CTV (2007), Nghiên cứu chọn lọc nhóm lợn cao sản xác định tổ hợp lai thích hợp hệ thống giống Trang II Tài liệu tiếng Anh 24 Adlovic S ,Dervisevu A., jasaravicM, hanzirevic M., (1983), The effect of age of gilt at farrowing on litter size and wight Vet, Yugoslavia 32:2, pp.249-256 25 Barker J.N CS (1969), Some factors affecting litter size and fetal ưight in purebred and reciprocal cross mating of Chester White and Poland, China, Swine, joural of animal science, vol.17, pp 612-621 26 Books P.H , Cole D.J.A ,(1969), The effect of boar precence onage at puberty of gilts, Rep.Sci.Agri.Vui.Nottingham, pp.74-77 27 Burger J.P, (1952), Sex physiology of pigs Onderstepoort, Journal Vet Res.Suppl, 2,, pp.218 28 Caton J.S, Jese, G.Ƣ Day B.N, Ellersiek, M.R (1986), The effect ofconffinement on day to puberty in gilt Joural of animal science 62(5), pp.1203-1209 29 Deligeorgis S, Lunney D.C, England P.A.(1989), Note on efficacy of complate partial boar expossure on puberty attounment in the gilt Animal production, 39, pp.145-147 30 Despresp, Martinal - Bottef, Lagan T.H, Terqui M and Legauite, (1992), Comparicion, of reproductive performace of free genetictypes of sows, large White (HCW) MĐihan (MS) Journecs dela recherche porcine in France 24, pp.25-30 74 31 Duc.N.V, (1997), Genetic charaterisation of indigenous nd exotic pig breed and crosses in Viet Nam A thesis submitted for the degree of docter of philosophy, The University of New england, Australia, 32 Etiên M , Legault C ,(1974), Journee’dela recherche porcine en France, Paris, L’institut techniqe du Porc pp.43-47 33 Holness D H ,(1991), Pig - London, Macmillan Education Ltd, 150 the Tropical Agriculturist, 34 Legaultc, (1985), Selection,for breeds, straits And inđiuualpdgs, for profilcaly Journal of, reproduction and fertility 33, 1985, supply 156-166 35 Rosthehild M.F and Bidanel J.P, (2001), Biologic and geneties of reproduction, the gentic of the pig, Roths Child, M.F and Ruvinsky, A (eds) CAB international, pp.313-345 36 Maier E.A.,(1990), Some experiences with artificial insemination in pigs Zootekhniya Np.1, pp.63-65 37 Maier E.A.,(1990), Some experiences with artificial insemination in pigs Zootekhniya Np.1, pp.63-65 38 Redhmer L., Lundêhim N and Johansson K, (1995), Genetic parameters for reproduction traits in sows and relation to performance tét measerentsJournal Anim Breed Genet.112, pp.33-42 39 Hughes P.E., M.varky, (1980), , Butter worth and co (publis hers) ltd, pp.2-3 40 Self H L , Grummer R.H., Casida L E, (1955), The effects of various sequernces of full limited feeding one the reproductive phenomena in Chester white and plated China gilt’s Journal of animal, n.14, pp.572-592 41 Schmitten F , Burgstaller G ,Hammer K., Matzke P., Mittrach B , Schmid W.,(1989) Handbuch Schweineproduction, DLG Verlag Frankfurt (Main) s.52 75 42 Heider Ƣ, Reinherdt L, Huhn L.,(1981), Oestrus and ovulation in gilts following the induction of puberty by gonadotropins Zeitschrift de Wiheim pieck Universita, 43 Scofield A.M.,(1972), Pig prroduction Ed by D.J.A cole London, pp 367-378 44 Omtvedl J T, Stanislan C.H,Whatley J.A.(1965), Relationshipn of gestation length, age and wight of confined gilts at puberty, and some related breeding phenomena Anim Rep.sci., pp 69-74 45 Vandesteen H.A.Ƣ.,(1986), Prenatal of future value of sow productivity commission on pigs production Session free Communication, 46 Veterinary I.S.,(1960), From pig reproduction by P.A.hughes, pp.87 47 Thomas W.J.K Buurnsink E.,(1973), Pig production of a study in south west England in 1972-973 University of xeter, pp.118-123 48 Phung Thi Vân and Ivan Venes,(1982), Animal science Vol XIX, No.5, pp 41- 47 49 Pery J.S (1954), Pecundity andembryonic mortality in pig J Embryos Exp Morph.2 pp.308-322 50 Hillyer (1978), Pig farming, 26, 2, pp 68-72 51 Wrathall A.E.,(1971), Prenatal survival in pigs Slough, England, Common Health Agricuturre Bureau, pp.8-65 ... khả sinh sản lợn nái Từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu mối tương quan độ dày mỡ lưng với tiêu sinh lý sinh dục sức sản xuất lợn nái ngoại nuôi số trại chăn nuôi tập. .. –––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐỘ DÀY MỠ LƢNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN... gian tham gia học tập trƣờng, đồng thời tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu mối tương quan độ dày mỡ lưng với tiêu sinh lý sinh dục sức sản xuất lợn nái ngoại nuôi số trại chăn nuôi tập trung tỉnh Thái

Ngày đăng: 25/03/2021, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan