Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒI NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG TẠI MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nhân tố để thúc đẩy kinh tế quốc dân quốc gia giới Nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam đa dạng phong phú, nhƣng khai thác sử dụng nhiều bất cập Tại Việt Nam việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ không hiệu quả, dẫn đến thất lãng phí tài ngun Trong xu hội nhập phát triển, ngành công nghiệp nƣớc ta đƣợc quan tâm đầu tƣ đẩy mạnh Trong số phải kể đến hoạt động cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản Khai thác than hoạt động đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển từ lâu Sự tăng trƣởng ngành kinh tế nhƣ điện, xi măng tỉ lệ thuận với nhu cầu sử dụng than Trên sở nhu cầu than ngày tăng thị trƣờng, hoạt động khai thác chế biến than liên tục gia tăng Bên cạnh lợi ích kinh tế mà ngành khai thác than mang lại, hoạt động can thiệp mạnh mẽ đến môi trƣờng, gây tác động tiêu cực đến mơi trƣờng địi hỏi nhà đầu tƣ cần phải có giải pháp quản lý, giải pháp công nghệ giải pháp xử lý hợp lý nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Thái Nguyên tỉnh có trữ lƣợng than lớn, có nhiều mỏ than hoạt động khai thác nhƣ: Mỏ than Khánh Hòa, mỏ than Phấn Mễ, mỏ than Núi Hồng… Khánh Hòa mỏ than lớn nằm Bắc thành phố Thái Nguyên, hoạt động khai than nơi đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trƣờng phát triển Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác than gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng xung quanh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ngồi lợi ích ngành cơng nghiệp khai thác chế biến than mang lại cho địa phƣơng Thái Ngun tác động đến mơi trƣờng không nhỏ: Vấn đề sạt lở bãi thải, hạ thấp mực nƣớc ngầm, ô nhiễm môi trƣờng không khí, làm bẩn nguồn nƣớc tƣới tiêu ngày gây xúc nhân dân Do việc đánh giá trạng môi trƣờng hoạt động khai thác than địa bàn Thái Nguyên cần thiết, sở cần đề biện pháp quản lý môi trƣờng nhằm nâng cao hiệu bảo vệ môi trƣờng Thái Nguyên Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc hƣớng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng mơi trường Mỏ than Khánh Hịa, tỉnh Thái Nguyên” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - thực trạng công tác quản lý môi trƣờng M Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá đƣợc trạng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí khu vực Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên - M , tỉnh Thái Nguyên - Mỏ than Khánh Hịa, tỉnh Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 Nguồn gốc trình hình thành than đá Than đá có nguồn gốc sinh hóa hình thành q trình trầm tích thực vật điều kiện đầm lầy cổ cách hàng trăm triệu năm Khi lớp trầm tích bị chơn vùi, gia tăng nhiệt độ, áp suất, cộng với điều kiện thiếu oxy nên sinh khối (chứa lƣợng lớn cellulose, hợp chất chứa C, H, O) bị phân hủy phần Dần dần, hydro oxy tách dƣới dạng khí, để lại khối chất giàu cacbon than Thành phần chủ yếu than đá cacbon Sự hình thành than trình lâu dài phải trải qua hàng chuỗi bƣớc Ở giai đoạn tùy thuộc điều kiện (nhiệt độ, áp suất, thời gian, ) mà hình thành dạng than khác tùy thuộc vào hàm lƣợng cacbon tích lũy Có thể tóm tắt giai đoạn hình thành than nhƣ sau: - Bƣớc đầu tạo nên than bùn (peat), chất màu nâu, ƣớt, mềm, xốp Chất đƣợc làm khơ đốt nhƣng cho nhiệt lƣợng thấp Than bùn chủ yếu đƣợc dùng làm phân - Sau triệu năm hay nữa, than bùn chuyển thành dạng than nâu (lignite), dạng than mềm có bề ngồi giống gỗ, màu nâu hay đen nâu Hàm lƣợng ẩm cao (45%) Than đốt cho nhiệt lƣợng thấp nhƣng dễ khai thác chứa hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp[20] - Hàng triệu năm sau đó, than bitum (than “nhựa đƣờng” - butimious coal) đƣợc hình thành Đây dạng than phổ biến nhất, đƣợc gọi than mềm (sofl coal), cịn cứng lignite Hàm lƣợng ẩm khoảng - 15% Than bitum chứa nhiều lƣu huỳnh (2 - 3%), tạp chất (nhựa đƣờng, hắc ín, ), đốt thƣờng gây nhiễm khơng khí Tuy than bitum Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đƣợc sử dụng rộng rãi, làm nhiên liệu cho nhà máy điện sinh nhiệt lƣợng cao - Sau vài triệu năm hay lâu nữa, than bitum bắt đầu chuyển thành anthracite, hay gọi than đá Đây dạng than đƣợc ƣa chuộng cứng, đặc, chứa hàm lƣợng cacbon cao loại than Do đó, đốt anthracite cho nhiệt lƣợng cao Ngồi ra, hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp nên than cứng cịn dạng than gây nhiễm Nhƣ thấy than đƣợc phân làm ba loại chính: - Than nâu - lignite - Than chứa dầu - bituminuos coal - Than đá - anthracite 1.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài - Luật Bảo vệ môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Luật Khống sản đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 - Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 - Luật Tài nguyên nƣớc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày0 tháng 03 năm 2010 Chính Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn chất lƣợng khơng khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn chất độc hại khơng khí xung quanh - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp - QCVN 03:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất - QCVN 08:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt - QCVN 09:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm - QCVN 14:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt 1.2 1.2.1 Hiện trạng khai thác than giới Theo số liệu tổng quan nguồn nhiên liệu hóa thạch (WEC) Hội đồng lƣợng toàn cầu năm 2010 [40] trữ lƣợng than đá 860938 Mt, số lƣợng khai thác 9739 Mt, theo tính tốn WEC số năm khai thác than lại với tốc độ khai thác 128 năm Toàn giới tiêu thụ khoảng tỷ than hàng năm, số ngành sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào nhƣ: sản điện, thép kim loại, xi măng loại chất đốt hóa lỏng Than đóng vai trị sản xuất điện (than đá than non), sản phẩm thép kim loại (than cốc) Khai thác than: hàng năm có khoảng 4.030 triệu than đƣợc khai thác, số tăng 38% vịng 20 năm qua Sản lƣợng khai Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thác tăng nhanh châu Á, châu Âu khai thác với tốc độ giảm dần Các nƣớc khai thác nhiều không tập trung châu lục mà nằm rải rác giới, nƣớc khai thác lớn là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Öc Nam Phi, hầu hết nƣớc khai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, có khoảng 18% than cứng dành cho thị trƣờng xuất Lƣợng than khai thác đƣợc dự báo tới năm 2030 vào khoảng tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng nửa sản lƣợng Thống kê từ năm 2003 đến hết năm 2007, sản lƣợng khai thác than bình quân giới tăng khoảng 3,33%/năm, nhƣng nhu cầu sử dụng than tăng khoảng 4,46%/năm, đặc biệt khu vực châu Á Australia có tốc độ tăng nhu cầu sử dụng than tới 7,03%/năm Điều chứng tỏ, nhu cầu sử dụng than ngày tăng lên, trữ lƣợng khai thác giảm dần năm vừa qua (bình quân 6,77%/năm giai đoạn 2003 - 2007) Hình 1.1 Biểu đồ sản lƣợng than khai thác 10 quốc gia đứng đầu giới Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn: [22] Hình 1.2 Biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ than 10 nƣớc đứng đầu giới Nguồn: [22] Theo IEO2009 mức độ tiêu thụ than đá giới tăng khoảng 49% từ năm 2006 đến năm 2030, đóng góp than đá vào mức độ tiêu thụ lƣợng toàn giới tăng từ 27% năm 2006 lên đến 28% vào năm 2030 Tổng nguồn dự trữ than đá giới đƣợc xác định vào khoảng 929 tỷ tấn, đƣợc phân bố rộng khắp 80% trữ lƣợng than đƣợc xác định tập trung: Mỹ chiếm 28%, Nga chiếm 19%, Trung quốc chiếm 14%, Australia New Zealand 9% [22] 1.2.2 Hiện trạng khai thác than Việt Nam Số liệu tổng quan trữ lƣợng than Việt Nam theo WEC 1500 Mt, số lƣợng khai thác 39,8 Mt, với tốc độ khai thác số năm khai thác theo tính tốn cịn 37,6 năm [40] Than nguồn lƣợng dự trữ Việt Nam, với trữ lƣợng khoảng 1500 triệu tấn, phần lớn than antharacite, tập trung phía Bắc, đặc biệt Quảng Ninh Sản lƣợng khai thác than tăng đáng kể năm qua, tăng từ 15 triệu năm 1995 lên 44 triệu năm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2010 Xu hƣớng tăng mạnh dự kiến cịn tiếp diễn cơng nghệ khai thác than đƣợc đại hóa [1] Đa số nƣớc giới sản xuất than cho nhu cầu nƣớc, chủ yếu để sản xuất điện, Việt Nam phần lớn than đƣợc xuất lại dùng làm chất đốt gia dụng sử dụng nhà máy nhiệt điện Than xuất chủ yếu sang thị trƣờng Nhật Bản Trung Quốc, có mức tăng đột biến từ 5,9 triệu năm 2002 lên 20 triệu năm 2008 Tuy nhiên nhu cầu nƣớc cao nên dự kiến vài năm tới phải nhập tới hàng chục triệu Việt Nam dự kiến bƣớc cắt giảm xuất than để đáp ứng nhu cầu nƣớc ngày cao [28] Cơ cấu ngành khai thác than Việt Nam trải qua thay đổi đáng kể từ năm 2000 Trong suốt thời kỳ thuộc địa năm 1995, khai thác than độc quyền nhà nƣớc Năm 1995, tổng công ty Than Việt Nam đƣợc thành lập, đến Tập đồn than khống sản Việt Nam - tập đoàn nhà nƣớc chủ sở hữu Bên cạnh Vinacomin, cịn có đơn vị khác tham gia khai thác than nhƣ Indovina Coal hoạt động ng Bí, Qn khu I Cẩm Phả, công ty khai thác than Thái Nguyên, Điện Biên, mỏ Quảng Nam nhiều nơi khác [33] Trên lãnh thổ Việt Nam, than đƣợc phân bố theo khu vực: Bể than Antraxit Quảng Ninh: Nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, kéo dài từ Phả Lại qua Đơng Triều đến Hịn Gai - Cẩm Phả - Mông Dƣơng - Cái Bầu - Vạn Hoa dài khoảng 130 km, rộng từ 10 đến 30 km, có tổng trữ lƣợng khoảng 10,5 tỉ tấn, đó: tính đến mức cao - 300m 3,5 tỉ đƣợc tìm kiếm thăm dị tƣơng đối chi tiết, đối tƣợng cho thiết kế khai thác nay, tính đến mức cao - 1000m có trữ lƣợng dự báo khoảng tỉ đƣợc đầu tƣ tìm kiếm thăm dị Than Antraxit Quảng Ninh có chất lƣợng tốt, phân bố gần cảng biển, đầu mối giao thông Rất thuận lợi cho khai thác tiêu thụ sản phẩm Than Antraxit Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 Quảng Ninh đƣợc triều đình nhà Nguyễn khai thác từ năm 1820 ngƣời Pháp khai thác từ năm 1888 - 1955 Từ năm 1955 đến Chính phủ Việt Nam quản lý khai thác Bể than đồng sông Hồng: nằm trọn vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có đỉnh Việt Trì cạnh đáy đƣờng bờ biển kéo dài từ Ninh Bình đến Hải Phịng, thuộc tỉnh thành phố: Thái Bình, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Sơ n Tây, Hà Nam, Phúc Yên, Vĩnh Yên dự kiến kéo dài vùng thềm lục địa biển Đông Việt Nam Với diện tích khoảng 3500 km 2, tổng trữ lƣợng dự báo khoảng 210 tỷ Khu vực Khối Châu với diện tích 80 km2 đƣợc tìm kiếm thăm dò với trữ lƣợng khoảng 1,5 tỷ tấn, tro ng khu vực Bình Minh, với diện tích 25 km2 đƣợc thăm dò sơ với trữ lƣợng 500 triệu đƣợc tập trung nghiên cứu công nghệ khai thác để mở mỏ Các vỉa than thƣờng đƣợc phân bố độ sâu -100 đến -3500m có khả cịn sâu Các mỏ than vùng nội địa: có trữ lƣợng khoảng 400 triệu tấn, phân bố nhiều tỉnh, gồm nhiều chủng loại than: than nâu - lửa dài (mỏ than Na Dƣơng, mỏ than Ðồng Giao); than bán Antraxit (mỏ than Núi Hồng, mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Nông Sơn); than mỡ (mỏ than Làng Cẩm, mỏ than Phấn Mễ, mỏ than Khe Bố) , có nhiều mỏ than đƣợc khai thác Các mỏ than bùn: phân bố hầu khắp miền: Bắc, Trung, Nam Việt Nam, nhƣng chủ yếu tập trung miền Nam Việt Nam, loại than có độ tro cao, nhiệt lƣợng thấp, số khu vực khai thác làm nhiên liệu, lại chủ yếu đƣợc sử dụng làm phân bón phục vụ nơng nghiệp Tổng trữ lƣợng than bùn nƣớc dự kiến có khoảng tỉ m3 (Nguồn: Tập đồn than Khống sản Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nguồn gốc trình hình thành than đá 1.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài NAM 1.2.1 Hiện trạng khai thác than giới 1.2.2 Hiện trạng khai thác than Việt Nam 11 17 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng khai thác than 18 1.3.1.1 Ô nhiễm nƣớc thải 18 1.3.1.2 Ơ nhiễm khơng khí 20 1.3.1.3 Ô nhiễm đất 20 1.3.1.4 Chất thải rắn công nghiệp 21 1.3.2 Các vấn đề môi trƣờng tồn Việt Nam khai thác sử dụng than 22 23 1.4.1 Kinh nghiệm bảo vệ môi trƣờng khai thác than Trung Quốc 23 24 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv CHƢƠNG 30 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 30 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 30 năm 2013 30 30 30 32 32 32 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng 33 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 34 , phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản 34 CHƢƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 36 3.1.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa chất 36 3.1.1.3 Khí hậu thủy văn 37 3.1.1.4 Hệ thống sông suối 37 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Mỏ than Khán Hòa, tỉnh Thái Nguyên 37 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 37 39 39 3.2.2.1 Các giải pháp quản lý môi trƣờng thực 39 3.2.2.2 Đánh giá tổng hợp công tác quản lý mơi trƣờng mỏ than Khánh Hịa 41 3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN 46 3.3.1 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 46 3.3.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 53 3.3.3 Hiện trạng mơi trƣờng đất Mỏ than Khánh Hịa, tỉnh Thái Nguyên 64 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN 66 3.4.1 Ảnh hƣởng khai thác than tới việc làm, kinh tế 66 3.4.2 Ảnh hƣởng khai thác than tới môi trƣờng nƣớc 68 3.4.3 Ảnh hƣởng khai thác than tới môi trƣờng đất 69 3.4.4 Ảnh hƣởng khai thác than than tới mơi trƣờng khơng khí 69 3.4.5 Ảnh hƣởng khai thác than tới sức khỏe ngƣời dân 70 3.4.6 Ảnh hƣởng khai thác than tới an ninh trật tự xã hội 72 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.5 KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÕA, TỈNH THÁI NGUYÊN 73 3.5.1 Khó khăn, tồn 73 3.5.2 Các giải pháp cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng khu vực mỏ than Khánh Hịa, tỉnh Thái Nguyên 74 3.5.2.1 Các giải pháp kĩ thuật 74 3.5.2.2 Các giải pháp quản lý 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 I KẾT LUẬN 79 II ĐỀ NGHỊ 81 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên kí hiệu BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolve oxygen) Oxy hòa tan EPA (The US Environment Protection Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Agency) Hoa Kỳ MPN (Most Probable Number) Số vi khuẩn lớn TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 10 UBND Số hóa Trung tâm Học liệu Ủy ban nhân dân http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lƣợng, công suất mỏ than tỉnh Thái Nguyên 12 Bảng 1.2 Lƣu lƣợng nƣớc thải số mỏ than tỉnh Thái Nguyên 14 Bảng 2.1 Số lƣợng mẫu tiến hành điều tra 31 Bảng 3.1 Đánh giá tổng hợp theo tiêu chí nhóm 42 Bảng 3.2 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 42 Bảng 3.3 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 43 Bảng 3.4 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 44 Bảng 3.5 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 45 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu mơi trƣờng khơng khí khu vực mỏ than Khánh Hòa 47 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu mơi trƣờng khơng khí khu vực xung quanh mỏ than Khánh Hòa 50 Bảng 3.8 Dự báo nồng độ bụi phát sinh hoạt động mỏ 52 giai đoạn 2012-2029 52 Bảng 3.9 Kết phân tích mẫu nƣớc thải moong 54 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu nƣớc thải moong cửa xả 55 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu cửa xả nƣớc thải sinh hoạt 57 Bảng 3.12 Kết phân tích mẫu nƣớc mặt đợt 1/2010 58 Bảng 3.13 Kết phân tích nƣớc mặt đợt 1/2011 59 Bảng 3.14 Kết phân tích nƣớc mặt đợt 1/2012 60 Bảng 3.15 Kết phân tích nƣớc ngầm đợt 3/2010 61 Bảng 3.16 Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm đợt 1/2011 62 Bảng 3.17 Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm đợt 3/2012 63 Bảng 3.18 Kết phân tích môi trƣờng đất đợt 3/2010 64 Bảng 3.19 Kết phân tích mơi trƣờng đất đợt 1/2011 65 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Biểu đồ sản lƣợng than khai thác 10 quốc gia đứng đầu giới Hình 1.2 Biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ than 10 nƣớc đứng đầu giới Hình 1.3 Hàm lƣợng bụi lơ lửng số khu vực khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng tỉnh Thái Nguyên từ 2008 đến 2010 16 Hình 3.1 Biểu đồ hàm lƣợng bụi số vị trí khu vực mỏ than Khánh Hòa 49 Hình 3.2 Biểu đồ thể nguyên nhân ảnh hƣởng sản xuất nơng nghiệp 67 Hình 3.3 Biểu đồ thể nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt 68 Hình 3.4 Biểu đồ thể ảnh hƣởng khai thác than tới môi trƣờng đất 69 Hình 3.5 Ý kiến ngƣời dân mức độ nhiễm khơng khí 70 Hình 3.6 Biểu đồ thể bệnh khơng khí tiếng ồn gây Hình 3.7 Biểu đồ thể ảnh hƣởng tiếng ồn bụi 71 Hình 3.8 Biểu đồ thể bệnh nƣớc gây 72 Hình 3.9 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi dự kiến 74 Hình 3.10 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải mỏ than Khánh Hòa theo phƣơng án đề xuất 76 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra môi trƣờng PHIẾU ĐIỀU TRA NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TRONG KHU VỰC TẠI MỎ THAN KHÁNH HỊA - THÁI NGUN A THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: B ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN I Ảnh hƣởng khai thác mỏ than đến việc làm thu nhập ngƣời dân khu vực: Hoạt động khai thác than có mang lại việc làm cho anh/chị: Có Khơng Mức thu nhập hàng tháng: Dƣới triệu Từ 2-4 triệu Trên triệu Theo ông/bà việc khai thác than mang lại lợi ích gì: Việc làm Kinh tế Không mang lại lợi Khai thác than có làm đất nơng nghiệp ơng/bà khơng? Có Khơng Hoạt động khai thác than có ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp ơng/bà khơng? Có Khơng Nếu có tác nhân gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của ông/bà? Bụi Nƣớc thải Khác Rác thải sinh hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xi II Ảnh hƣởng khai thác mỏ than đến môi trƣờng nƣớc khu vực: Khai thác than có ảnh hƣởng đến nƣớc mặt (ao, hồ, sơng suối) khơng? Có Khơng Theo anh/chị nƣớc mặt bị ô nhiễm mức độ nào? Nhẹ Hơi bị nhiễm Ơ nhiễm nặng Khai thác than có ảnh hƣởng đến nƣớc ngầm khơng? Có Khơng Theo anh/chị ngun nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt? Khai thác Vận chuyển Nƣớc thải Rác thải Ý kiến khác Theo anh/chị nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ngầm? Khai thác Vận chuyển Nƣớc thải Rác thải Ý kiến khác III Ảnh hƣởng khai thác mỏ than đến môi trƣờng đất khu vực: Khai thác than có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đất khơng? Có Khơng Khai thác than có gây nguy cho mơi trƣờng đất? Ơ nhiễm đất Mất đất nơng nghiệp Xói mịn đất Sạt lở đất Mất đất rừng Hoạt động khai thác than có làm diện tích đất nơng nghiệp anh/chị khơng? Có Số hóa Trung tâm Học liệu Khơng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xii Hoạt động khai thác than có ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp anh/chị khơng? Có Khơng Nếu có tác nhân gây ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp anh/chị? Bụi Nƣớc thải Rác thải sinh hoạt Bãi thải than Ý kiến Khác Anh chị có đề nghị để giảm bớt nhiễm khơng? Trồng Phun nƣớc Ơ tơ chạy chậm Tu sửa đƣờng Ý kiến khác IV Ảnh hƣởng khai thác mỏ than đến mơi trƣờng khơng khí khu vực: Theo anh/chị hoạt động khai thác than có gây nhiễm khơng khí khơng? Có Khơng Nếu có mức độ nào? Rất ô nhiễm đất Hơi ô nhiễm Bình thƣờng Khơng nhiễm Hoạt động khai thác than gây nhiễm? Khoan nổ mìn Động chạy Bốc xúc, vận chuyển Sàng tuyển Chất thải từ dầu mỡ Hoạt động khai thác than gây nhiễm khơng khí góc độ nào? Làm bụi khơng khí Gây mùi K Khí Gây thiếu ơxy Khơng khí xung quanh vùng khai thác than nào? Bụi Có mùi khó chịu Bẩn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xiii V Ảnh hƣởng khai thác mỏ than đến sức khỏe bệnh tật ngƣời dân sống khu vực: Nguồn nƣớc có ảnh hƣởng đến sức khỏe anh/chị khơng? Có Khơng Nƣớc bị nhiễm gây bệnh tật cho anh/chị? Mắt Hơ Hấp Tiếu hóa Ngồi da Bệnh khác Bụi có ảnh hƣởng đến sức khỏe anh/chị khơng? Tim mạch Có Bụi gây bệnh tật cho anh/chị khơng? Đau mắt Khơng Bệnh khác Bệnh ngồi da Hơ Hấp Tiếng ồn có ảnh hƣởng tới anh/chị khơng? Có Khơng Tiếng ồn gây bệnh tật cho anh/chị khơng? Đau đầu Mất ngủ Mệt mỏi Nghe Bệnh khác Anh/chị có đề nghị để giảm bớt nhiễm khơng khí? Trồng Phun nƣớc Ơ tơ chạy chậm Tu sửa đƣờng Ý kiến khác VI ? Việc khai thác than có ảnh hƣởng đến an ninh trật tự xã hội khơng? Có Khơng Các tệ nạn xã hội thƣờng gặp? Ma túy Rƣợu chè Số hóa Trung tâm Học liệu Mại dâm Cờ bạc http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xiv Ảnh hƣởng đến an ninh trật tự? Cƣớp Giết ngƣời Đánh Gây đoàn kết Việc khai thác than có ảnh hƣởng xung đột lợi ích kinh tế chủ mỏ than với anh/chị? Có Khơng Chú thích vị trí lấy mẫu: KK1: Tại lòng moong khai thác Tọa độ X: 425798,67; Y: 2390688,05; KK2: Phía Bắc bờ moong khai thác Tọa độ X: 425791,35; Y: 2390936,93; KK3: Phía Đơng bờ moong khai thác Tọa độ X: 426289,1; Y: 2390651,45; KK4: Trên đƣờng vận chuyển phía Tây mỏ, sát miệng moong Tọa độ X: 425612,01; Y: 2390739,29; KK5: Tại miệng moong khai thác, phía Nam mỏ Tọa độ X: 426018,26; Y: 2390395,26; KK6: Khu sàng tuyển 1, phía Đơng moong khai thác Tọa độ X: 426135,38; Y: 2390633,15; KK7: Trên đƣờng vận chuyển phía Đơng Nam moong khai thác Tọa độ X: 425553,46; Y: 2389912,15; KK8: Đỉnh bãi thải phía Nam Tọa độ X: 425202,1; Y: 2389923,13; KK9: Phía Tây bãi thải Nam, ven đƣờng vận chuyển đất đá Tọa độ X: 424817,81; Y: 2390666,09; KK10: Đỉnh bãi thải phía Tây Tọa độ X: 425868,21; Y: 2390409,9; KK11: Mặt cửa hầm lò Tọa độ X: 426029,24; Y: 2390962,55; KK12: Tại khu vực nhà ăn ca 200 suất mỏ (sát đƣờng tiêu thụ than) Tọa độ X: 424647,78; Y: 2390468,08; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xv KK13: Tại nhà bà Trần Thị Lý, tổ 12, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên Cách moong khai thác 500m phía Tây Nam (cuối hƣớng gió) Tọa độ X: 425470,3; Y: 2389459,93; KK14: Tại khu dân cƣ, chân bãi thải Nam, cách chân bãi thải khoảng 100m, tổ 10, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên Tọa độ X: 426020,58; Y: 2389703,3; KK15: Ven đƣờng bê tông, cách cổng trƣờng tiểu học xã Phúc Hà 70m, cách chân bãi thải Nam 500m phía Nam Tọa độ X: 425036,35; Y: 2389768,48; KK16: Tại khu dân cƣ xóm 12, xã Phúc Hà, cách bãi thải Nam 800m phía Tây Tọa độ X: 426507,32; Y: 2390823,65; KK17: Khu dân cƣ phía Bắc, cách trạm biến áp trung gian 1800KVA x khoảng 200m Tọa độ X: 426541,97; Y: 2390746,1; KK18: Khu văn phịng cơng ty TNHH MTV than Khánh Hồ - VVMI Tọa độ X: 426556,83; Y: 2390638,85; KK19: Ven đƣờng tiêu thụ mỏ, cách nhà cân 100m phía Đông Tọa độ X: 425982,63; Y: 2389602,65; KK20: Tại cổng UBND xã Phúc Hà Tọa độ X: 425160,93; Y: 2389686,8; KK21: Tại nhà ơng Mai Cơng Cảnh, xóm 10, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, cách chân bãi thải Nam 50m phía Tây Tọa độ X: 424553,73; Y: 2390656,18; KK22: Khu dân cƣ chân bãi thải phía Tây, cách chân bãi thải 300m, thuộc tổ 13, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên Tọa độ X: 426183,93; Y: 2389794,88; KK23: Tại khu vực nhà văn hóa xóm 1, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (cách mỏ than 300m phía Đơng) Tọa độ X: 424836,02; Y: 2389204,18; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xvi NM-1.24.1-1: Trên suối Tân Long-trƣớc điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ 300m phía thƣợng lƣu NM-1.24.1-2: Trên suối Tân Long-sau điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ 300m phía hạ lƣu NM-3.11.1-1: Trên suối Tân Long trƣớc điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ cách 200m phía thƣợng lƣu NM-3.11.1-2: Trên suối Tân Long sau điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ cách 100m phía hạ lƣu NM-1.09.1-1: Trên suối Tân Long trƣớc điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ cách 200m phía thƣợng lƣu NM-1.09.1-2: Trên suối Tân Long sau điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ cách 100m phía hạ lƣu NN-1.24.3-1: Tại giếng khoan phân xƣởng hầm lò NN-1.24.3-2: Tại nhà ơng Phạm Ngọc Tồn, xóm 12, xã Phúc Hà, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên (giáp phía Tây moong khai thác) NN-1.24.3-3: Tại nhà ơng Cao Duy Tân, xóm 13, xã Phúc Hà (giáp chân bãi thải Tây) NN-1.24.3-4: Tại nhà ơng Tƣởng Hồng Sơn, xóm 1, xã Phúc Hà, cách mỏ than 300m phía Đơng NN-3.11.1-1: Tại nhà bà Nguyễn Thị Thu Thủy, xóm Cao Sơn 4, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên (cách mỏ 100 m phía Bắc) NN-3.11.1-2: Tại nhà ơng Ngô Văn Hữu, tổ 3, xã Phúc Hà, thành phố Thái Ngun (giáp phía Đơng Bắc moong khai thác) NN-3.11.1-3: Tại nhà bà Phan Thị Mai, tổ 10, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (cách mỏ 200m phía Tây Nam) NN-3.11.1-4: Tại nhà ơng Lê Minh Tun, xóm 12, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (giáp phía Tây miệng moong khai thác) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xvii NN-1.09.3-1: Tại giếng khoan nhà ông Nguyễn Trọng Mạnh, tổ xã Phúc Hà, ven suối, sau điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ NN-1.09.3-2: Tại giếng khoan nhà bà Trần Thị Nga, xóm 13, xã Phúc Hà, cách bãi thải Tây khoảng 50 m NN-1.09.3-3: Tại giếng khoan nhà bà Phan Thị Mai, tổ 10, xã Phúc Hà, cách mỏ 200m NN-1.09.3-4: : Tại giếng khoan nhà ơng Nguyễn Văn Sơn, xóm Cao Sơn, xã Sơn Cẩm, cách moong khai thác khoảng 100 m phía Bắc MĐ-1.24.3-1: Ven tuyến đƣờng vận chuyển, phía Tây moong khai thác (trong khu vực sản xuất) MĐ-1.24.3-2: Ven suối Tân Long, sau điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ 200m phía hạ lƣu MĐ-3.11.1-1: Đất ven đƣờng vận chuyển phía Bắc moong khai thác MĐ-3.11.1-2: Đất ven suối Tân Long, sau điểm tiếp nhận nƣớc thải mỏ cách 100m phía hạ lƣu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... M Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá đƣợc trạng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí khu vực Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên - M , tỉnh Thái Nguyên - Mỏ than Khánh Hịa, tỉnh Thái Ngun Số... dài (mỏ than Na Dƣơng, mỏ than Ðồng Giao); than bán Antraxit (mỏ than Núi Hồng, mỏ than Khánh Hồ, mỏ than Nơng Sơn); than mỡ (mỏ than Làng Cẩm, mỏ than Phấn Mễ, mỏ than Khe Bố) , có nhiều mỏ than. .. thải số mỏ than tỉnh Thái Nguyên TT Tên mỏ Vị trí Mỏ than Núi Hồng Xã Yên Lãng, huyện Đại Từ Mỏ than Khánh Hòa Mỏ than Bá Sơn Mỏ than An Khánh Cù Vân Mỏ than Phấn Mễ Xã Phúc Hà, TP Thái Nguyên