Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HOÀI NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN Thái Nguyên - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tế để từ hình thành lên hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ quy định kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố trước Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan mình! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Vũ Hoài Nam ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Khắc Thái Sơn - Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người định hướng đề tài, cung cấp tài liệu tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình thực luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo Khoa tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp cho em suốt thời gian học tập Trường Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo tạo điều kiện tốt sở vật chất cho chúng em học nghiên cứu Cuối cùng, em xin dành tình cảm biết ơn đến gia đình bạn bè, người bên cạnh, động viên, chia sẻ em suốt thời gian học tập trình thực luận văn thạc sĩ Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Vũ Hoài Nam iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Nguồn gốc trình hình thành than đá 1.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC THAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Hiện trạng khai thác than giới 1.2.2 Hiện trạng khai thác than Việt Nam 1.2.3 Tình hình khai thác than Thái Nguyên 10 1.3 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 16 1.3.1 Ô nhiễm môi trường khai thác than 17 1.3.1.1 Ô nhiễm nước thải 17 1.3.1.2 Ô nhiễm không khí 19 1.3.1.3 Ô nhiễm đất 19 1.3.1.4 Chất thải rắn công nghiệp 20 1.3.2 Các vấn đề môi trường tồn Việt Nam khai thác sử dụng than 21 1.4 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHAI THÁC THAN 22 1.4.1 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường khai thác than Trung Quốc 22 1.4.2 Công tác quản lý, bảo vệ môi trường khai thác than Việt Nam 23 iv CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên; hoàn thành Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 29 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 31 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31 2.4.3 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường 32 2.4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 33 2.4.5 Các tiêu nghiên cứu, phương pháp lấy mẫu bảo quản 33 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa chất 35 3.1.1.3 Khí hậu thủy văn 36 3.1.1.4 Hệ thống sông suối 36 v 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Mỏ than Khán Hòa, tỉnh Thái Nguyên 36 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 36 3.2.1 Thực trạng hệ thống cán quản lí môi trường mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 38 3.2.2 Thực trạng kết quản lí môi trường mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 38 3.2.2.1 Các giải pháp quản lý môi trường thực 38 3.2.2.2 Đánh giá tổng hợp công tác quản lý môi trường mỏ than Khánh Hòa 40 3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN 45 3.3.1 Hiện trạng môi trường không khí Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 45 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 52 3.3.3 Hiện trạng môi trường đất Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 63 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN 65 3.4.1 Ảnh hưởng khai thác than tới việc làm, kinh tế 65 3.4.2 Ảnh hưởng khai thác than tới môi trường nước 67 3.4.3 Ảnh hưởng khai thác than tới môi trường đất 68 3.4.4 Ảnh hưởng khai thác than than tới môi trường không khí 68 3.4.5 Ảnh hưởng khai thác than tới sức khỏe người dân 69 3.4.6 Ảnh hưởng khai thác than tới an ninh trật tự xã hội 71 vi 3.5 KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN 72 3.5.1 Khó khăn, tồn 72 3.5.2 Các giải pháp cải thiện chất lượng môi trường khu vực mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 73 3.5.2.1 Các giải pháp kĩ thuật 73 3.5.2.2 Các giải pháp quản lý 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .78 I KẾT LUẬN 78 II ĐỀ NGHỊ .80 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên kí hiệu BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolve oxygen) Oxy hòa tan EPA (The US Environment Protection Cơ quan bảo vệ môi trường Agency) Hoa Kỳ MPN (Most Probable Number) Số vi khuẩn lớn TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 10 UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng, công suất mỏ than tỉnh Thái Nguyên 11 Bảng 1.2 Lưu lượng nước thải số mỏ than tỉnh Thái Nguyên 14 Bảng 2.1 Số lượng mẫu tiến hành điều tra 31 Bảng 3.1 Đánh giá tổng hợp theo tiêu chí nhóm 41 Bảng 3.2 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 41 Bảng 3.3 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 42 Bảng 3.4 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 43 Bảng 3.5 Kết đánh giá theo tiêu chí nhóm 44 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu môi trường không khí khu vực mỏ than Khánh Hòa 46 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu môi trường không khí khu vực xung quanh mỏ than Khánh Hòa 49 Bảng 3.8 Dự báo nồng độ bụi phát sinh hoạt động mỏ 51 giai đoạn 2012-2029 51 Bảng 3.9 Kết phân tích mẫu nước thải moong 53 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu nước thải moong cửa xả 54 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu cửa xả nước thải sinh hoạt 56 Bảng 3.12 Kết phân tích mẫu nước mặt đợt 1/2010 57 Bảng 3.13 Kết phân tích nước mặt đợt 1/2011 58 Bảng 3.14 Kết phân tích nước mặt đợt 1/2012 59 Bảng 3.15 Kết phân tích nước ngầm đợt 3/2010 60 Bảng 3.16 Kết phân tích mẫu nước ngầm đợt 1/2011 61 Bảng 3.17 Kết phân tích mẫu nước ngầm đợt 3/2012 62 Bảng 3.18 Kết phân tích môi trường đất đợt 3/2010 63 Bảng 3.19 Kết phân tích môi trường đất đợt 1/2011 64 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Biểu đồ sản lượng than khai thác 10 quốc gia đứng đầu giới Hình 1.2 Biểu đồ sản lượng tiêu thụ than 10 nước đứng đầu giới Hình 1.3 Hàm lượng bụi lơ lửng số khu vực khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng tỉnh Thái Nguyên từ 2008 đến 2010 15 Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng bụi số vị trí khu vực mỏ than Khánh Hòa .48 Hình 3.2 Biểu đồ thể nguyên nhân ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp 66 Hình 3.3 Biểu đồ thể nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt 67 Hình 3.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng khai thác than tới môi trường đất 68 Hình 3.5 Ý kiến người dân mức độ ô nhiễm không khí 69 Hình 3.6 Biểu đồ thể bệnh không khí tiếng ồn gây Hình 3.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng tiếng ồn bụi 70 Hình 3.8 Biểu đồ thể bệnh nước gây 71 Hình 3.9 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi dự kiến 73 Hình 3.10 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải mỏ than Khánh Hòa theo phương án đề xuất 75 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Mỏ than Khánh Hòa nằm thực trạng chung mỏ than khai thác nước ta Bên cạnh ý nghĩa kinh tế định, hoạt động khai thác than mỏ than Khánh Hòa năm qua gây tác động không nhỏ đến môi trường địa phương xã Phúc Hà - khu vực phía Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, xã An Khánh - phía Tây Nam huyện Đại Từ, đặc biệt vấn đề bụi vấn đề nước thải Các số liệu phân tích mẫu thời gian qua cho thấy số vị trí khu vực mỏ vị trí khu dân cư xung quanh có biểu ô nhiễm bụi, chất lượng nước thải đầu chưa đạt quy chuẩn theo quy định Cụ thể sau: Về kết công tác quản lý môi trường: có nhóm tiêu chí đạt mức tỷ lệ đánh giá trung bình nhóm tiêu chí thực quy định chung bảo vệ môi trường (66,67%) nghĩa mỏ đơn vị thực tương đối đầy đủ quy định chung môi trường nhóm tiêu chí quản lý rủi ro, cố (80%) nghĩa mỏ thực tốt quy định an toàn mỏ, an toàn môi trường, chưa để xảy cố nghiêm trọng trình hoạt động Kết đánh giá cho thấy có nhóm tiêu chí lại chưa đạt yêu cầu: Tiêu chí biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí bụi (33,3%); tiêu chí biện pháp giảm thiểu xử lý nước thải mỏ (40%) tiêu chí biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng chất thải rắn (29,3%) Về trạng môi trường - Môi trường không khí: Qua kết phân tích cho thấy môi trường không khí phạm vi khu vực khai thác mỏ than Khánh Hòa có dấu hiệu ô nhiễm tiếng ồn bụi, khí độc hại (SO2, NO2, CO) nằm giới hạn tiêu chuẩn cho phép Tiếng ồn vượt ngưỡng cho phép từ 1,02 đến 1,28 lần Chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn cho phép (3733/2002/QĐ-BYT) từ 9,86 đến 35 lần 79 - Môi trường nước: Kết phân tích cho thấy hầu hết tiêu phân tích có giá trị đo nhỏ nằm quy chuẩn cho phép + Nước thải có pH trung tính nên nước thải mỏ tính axit Nước thải mỏ có tiêu TSS (chất rắn lơ lửng) cao, vượt quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/BTNMT) từ 1,13 đến 1,26 lần + Nước mặt:kết phân tích cho thấy hàm lượng cặn lơ lửng mức cao so với sông suối khác (44,5 mg/l) + Nước ngầm Có số tiêu mẫu nước ngầm (pH, Pb) vượt giới hạn cho phép, nhiên cấu tạo địa chất mỏ - Môi trường đất: Hầu hết tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép đất nông nghiệp, pH đất mức trung tính Riêng có tiêu As đất vượt quy chuẩn cho phép từ 1,14 đến 1,82 lần, nhiên cấu tạo địa chất khu vực mỏ Tác động khai thác than tới người dân Hoạt động mỏ năm qua mang lại lợi ích thiết thực đời sống xã hội như: Tạo việc làm thu nhập ổn định cho khoảng 900 lao động có nhiều lao động địa phương Tuy nhiên đại đa số người dân cho môi trường sống có dấu hiệu bị ô nhiễm, ảnh hưởng tới sức khỏe Đặc biệt ô nhiễm bụi tiếng ồn khiến họ mệt mỏi, ngủ mắc số bệnh đường hô hấp Cụ thể: tổng số 225 phiếu tham vấn cộng đồng có 57,3% số hộ thường xuyên bị ngủ, 39,3% thường bị nhức đầu, 32% số hộ cảm thấy mệt mỏi tiếng ồn lớn Do việc thực giải pháp môi trường nhằm cải thiện trạng môi trường mỏ cần thiết Cụ thể giải pháp đề xuất 80 - Đầu tư hệ thống phun sương giảm bụi bố trí khu vực phát sinh bụi lớn phân xưởng sàng tuyển, khu vực đổ thải, tuyến đường vận chuyển Tăng tần suất tưới nước mùa khô - Cải tạo lại hệ thống xử lý nước thải (sử dụng kết hợp xử lý hóa lý) - Phân cấp tầng thải, giám sát nghiêm ngặt trình đổ thải - Phân loại chất thải rắn, cải thiện hệ thống thu gom Bên cạnh giải pháp kĩ thuật cần thiết kết hợp với giải pháp quản lý nhằm nâng cao lực nhận thức môi trường cán công nhân mỏ II ĐỀ NGHỊ Đối với đơn vị khai thác than: Thực nghiêm túc quy trình khai thác quy định bảo vệ môi trường Đầu tư kinh phí xây dựng hạng mục công trình xử lý chất thải khai thác than đảm bảo tiêu chuẩn hành Đối với quyền địa phương: Tăng cường biện pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cường tra, kiểm tra đơn vị khai thác việc thực quy định bảo vệ môi trường Đối với người dân: Nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức việc bảo vệ môi trường 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các đối tác phát triển Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (2010), Báo cáo phát triển Việt Nam 2011, Hà Nội Lê Xuân Cảnh (2006), Báo cáo trạng tài nguyên sinh vật tỉnh Thái Nguyên Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường Than - Khoáng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng hợp tài liệu, tính lại trữ lượng chuyển đổi cấp trữ lượng, cấp tài nguyên mỏ than Khánh Hoà - Thái Nguyên, Hà Nội Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2009), Thuyết minh dự án khai thác nâng cao công suất mỏ than Khánh Hòa, Thái Nguyên Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2010), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý năm 2010, Thái Nguyên Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2010), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý 3/2010, Thái Nguyên Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2010), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý 4/2010, Thái Nguyên Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2011), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý năm 2011, Thái Nguyên Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2011), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý năm 2011, Thái Nguyên 82 10 Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2012), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý năm 2012, Thái Nguyên 11 Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2012), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý năm 2012, Thái Nguyên 12 Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2012), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý năm 2012, Thái Nguyên 13 Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Khánh Hòa - VVMI (2012), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường quý năm 2012, Thái Nguyên 14 Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng (2001), Kỹ thuật môi trường, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 15 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2005), Tài nguyên khoáng sản Thái Nguyên, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011, Thái Nguyên 17 Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường không khí, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 18 Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Bùi Thanh Hải (2010), Đánh giá chất lượng đất trạng sử dụng đất sau khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Lưu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 21 Trần Đức Hạ (2002), Giáo trình quản lý môi trường nước, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Khoa (2012), Điện hạt nhân an ninh lượng, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-taitao/dien-hat-nhan/dien-hat-nhan-va-an-ninh-nang-luong.html), Truy cập ngày 06 tháng năm 2012 23 Lê Tuấn Lộc, Hồ Sĩ Giao (2006), Cẩm nang công nghệ thiết bị mỏ, Quyển - Mỏ khai thác lộ thiên, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 24 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2000), Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 25 Mạnh Quân (2009), Khai thác than ô nhiễm môi trường, Báo Tài nguyên ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường 26 Quyết định số 51/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Công thương việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp, Hà Nội 27 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo Kết thực dự án xây dựng sở liệu tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Tham tán Kinh tế Thương mại Liên minh Châu Âu (2010), Báo cáo 2010 tình hình kinh tế Việt Nam 29 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2003), Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 30 Thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày 04 tháng 02 năm 2009 Bộ Công thương quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toan toàn khai thác mỏ lộ thiên, Hà Nội 31 Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận dự 84 án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, Hà Nội 32 Thông tư số 03/2011/TT-BCT ngày 15 tháng 02 năm 2011 Bộ Công thương ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác than hầm lò, Hà Nội 33 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Cổng thông tin điện tử, Giới thiệu Thái Nguyên, Tài nguyên khoáng sản, http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailctt?WCM_GLOBAL_C ONTEXT=/web+content/sites/home/ct_gttn/ct_gt_dktn/gtc0001&catId= CT_GTTN&comment=GTC0001, Truy cập ngày 20 tháng năm 2012 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Quyết định số 1009/QĐUBND ngày tháng năm 2005 việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2015 dự tính đến năm 2020, Thái Nguyên 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010, Thái Nguyên 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Đề án khắc phục ô nhiễm môi trường khu vực khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên Phần tiếng Anh 39 Dr Horst Hejny (2005), Mining Industry Research Handbook, NESMI coordinator, Europe 40 World Energy Council (2010), 2010 Survey of Energy Resources x PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra môi trường PHIẾU ĐIỀU TRA NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC THAN ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC TẠI MỎ THAN KHÁNH HÒA - THÁI NGUYÊN A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: B ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN I Ảnh hưởng khai thác mỏ than đến việc làm thu nhập người dân khu vực: Hoạt động khai thác than có mang lại việc làm cho anh/chị: Có Không Mức thu nhập hàng tháng: Dưới triệu Từ 2-4 triệu Trên triệu Theo ông/bà việc khai thác than mang lại lợi ích gì: Việc làm Kinh tế Không mang lại lợi Khai thác than có làm đất nông nghiệp ông/bà không? Có Không Hoạt động khai thác than có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ông/bà không? Có Không Nếu có tác nhân gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của ông/bà? Bụi Nước thải Khác Rác thải sinh hoạt xi II Ảnh hưởng khai thác mỏ than đến môi trường nước khu vực: Khai thác than có ảnh hưởng đến nước mặt (ao, hồ, sông suối) không? Có Không Theo anh/chị nước mặt bị ô nhiễm mức độ nào? Nhẹ Hơi bị ô nhiễm Ô nhiễm nặng Khai thác than có ảnh hưởng đến nước ngầm không? Có Không Theo anh/chị nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt? Khai thác Vận chuyển Nước thải Rác thải Ý kiến khác Theo anh/chị nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm? Khai thác Vận chuyển Nước thải Rác thải Ý kiến khác III Ảnh hưởng khai thác mỏ than đến môi trường đất khu vực: Khai thác than có ảnh hưởng đến môi trường đất không? Có Không Khai thác than có gây nguy cho môi trường đất? Ô nhiễm đất Mất đất nông nghiệp Xói mòn đất Sạt lở đất Mất đất rừng Hoạt động khai thác than có làm diện tích đất nông nghiệp anh/chị không? Có Không xii Hoạt động khai thác than có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp anh/chị không? Có Không Nếu có tác nhân gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp anh/chị? Bụi Nước thải Rác thải sinh hoạt Bãi thải than Ý kiến Khác Anh chị có đề nghị để giảm bớt ô nhiễm không? Trồng Phun nước Ô tô chạy chậm Tu sửa đường Ý kiến khác IV Ảnh hưởng khai thác mỏ than đến môi trường không khí khu vực: Theo anh/chị hoạt động khai thác than có gây ô nhiễm không khí không? Có Không Nếu có mức độ nào? Rất ô nhiễm đất Hơi ô nhiễm Bình thường Không ô nhiễm Hoạt động khai thác than gây ô nhiễm? Khoan nổ mìn Động chạy Bốc xúc, vận chuyển Sàng tuyển Chất thải từ dầu mỡ Hoạt động khai thác than gây ô nhiễm không khí góc độ nào? Làm bụi không khí Gây mùi K Khí Gây thiếu ôxy Không khí xung quanh vùng khai thác than nào? Bụi Bẩn Có mùi khó chịu xiii V Ảnh hưởng khai thác mỏ than đến sức khỏe bệnh tật người dân sống khu vực: Nguồn nước có ảnh hưởng đến sức khỏe anh/chị không? Có Không Nước bị ô nhiễm gây bệnh tật cho anh/chị? Mắt Tiếu hóa Hô Hấp Ngoài da Bệnh khác Tim mạch Bụi có ảnh hưởng đến sức khỏe anh/chị không? Có Không Bụi gây bệnh tật cho anh/chị không? Đau mắt Bệnh da Bệnh khác Hô Hấp Tiếng ồn có ảnh hưởng tới anh/chị không? Có Không Tiếng ồn gây bệnh tật cho anh/chị không? Đau đầu Mất ngủ Mệt mỏi Nghe Bệnh khác Anh/chị có đề nghị để giảm bớt ô nhiễm không khí? Trồng Phun nước Ô tô chạy chậm Tu sửa đường Ý kiến khác VI Ảnh hưởng khai thác mỏ than môi trường xã hội (an ninh trật tự tệ nạn xã hội) người dân khu vực? Việc khai thác than có ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội không? Có Không Các tệ nạn xã hội thường gặp? Ma túy Mại dâm Rượu chè Cờ bạc xiv Ảnh hưởng đến an ninh trật tự? Cướp Giết người Đánh Gây đoàn kết Việc khai thác than có ảnh hưởng xung đột lợi ích kinh tế chủ mỏ than với anh/chị? Có Không Chú thích vị trí lấy mẫu: KK1: Tại lòng moong khai thác Tọa độ X: 425798,67; Y: 2390688,05; KK2: Phía Bắc bờ moong khai thác Tọa độ X: 425791,35; Y: 2390936,93; KK3: Phía Đông bờ moong khai thác Tọa độ X: 426289,1; Y: 2390651,45; KK4: Trên đường vận chuyển phía Tây mỏ, sát miệng moong Tọa độ X: 425612,01; Y: 2390739,29; KK5: Tại miệng moong khai thác, phía Nam mỏ Tọa độ X: 426018,26; Y: 2390395,26; KK6: Khu sàng tuyển 1, phía Đông moong khai thác Tọa độ X: 426135,38; Y: 2390633,15; KK7: Trên đường vận chuyển phía Đông Nam moong khai thác Tọa độ X: 425553,46; Y: 2389912,15; KK8: Đỉnh bãi thải phía Nam Tọa độ X: 425202,1; Y: 2389923,13; KK9: Phía Tây bãi thải Nam, ven đường vận chuyển đất đá Tọa độ X: 424817,81; Y: 2390666,09; KK10: Đỉnh bãi thải phía Tây Tọa độ X: 425868,21; Y: 2390409,9; KK11: Mặt cửa hầm lò Tọa độ X: 426029,24; Y: 2390962,55; KK12: Tại khu vực nhà ăn ca 200 suất mỏ (sát đường tiêu thụ than) Tọa độ X: 424647,78; Y: 2390468,08; xv KK13: Tại nhà bà Trần Thị Lý, tổ 12, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên Cách moong khai thác 500m phía Tây Nam (cuối hướng gió) Tọa độ X: 425470,3; Y: 2389459,93; KK14: Tại khu dân cư, chân bãi thải Nam, cách chân bãi thải khoảng 100m, tổ 10, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên Tọa độ X: 426020,58; Y: 2389703,3; KK15: Ven đường bê tông, cách cổng trường tiểu học xã Phúc Hà 70m, cách chân bãi thải Nam 500m phía Nam Tọa độ X: 425036,35; Y: 2389768,48; KK16: Tại khu dân cư xóm 12, xã Phúc Hà, cách bãi thải Nam 800m phía Tây Tọa độ X: 426507,32; Y: 2390823,65; KK17: Khu dân cư phía Bắc, cách trạm biến áp trung gian 1800KVA x khoảng 200m Tọa độ X: 426541,97; Y: 2390746,1; KK18: Khu văn phòng công ty TNHH MTV than Khánh Hoà - VVMI Tọa độ X: 426556,83; Y: 2390638,85; KK19: Ven đường tiêu thụ mỏ, cách nhà cân 100m phía Đông Tọa độ X: 425982,63; Y: 2389602,65; KK20: Tại cổng UBND xã Phúc Hà Tọa độ X: 425160,93; Y: 2389686,8; KK21: Tại nhà ông Mai Công Cảnh, xóm 10, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, cách chân bãi thải Nam 50m phía Tây Tọa độ X: 424553,73; Y: 2390656,18; KK22: Khu dân cư chân bãi thải phía Tây, cách chân bãi thải 300m, thuộc tổ 13, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên Tọa độ X: 426183,93; Y: 2389794,88; KK23: Tại khu vực nhà văn hóa xóm 1, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (cách mỏ than 300m phía Đông) Tọa độ X: 424836,02; Y: 2389204,18; xvi NM-1.24.1-1: Trên suối Tân Long-trước điểm tiếp nhận nước thải mỏ 300m phía thượng lưu NM-1.24.1-2: Trên suối Tân Long-sau điểm tiếp nhận nước thải mỏ 300m phía hạ lưu NM-3.11.1-1: Trên suối Tân Long trước điểm tiếp nhận nước thải mỏ cách 200m phía thượng lưu NM-3.11.1-2: Trên suối Tân Long sau điểm tiếp nhận nước thải mỏ cách 100m phía hạ lưu NM-1.09.1-1: Trên suối Tân Long trước điểm tiếp nhận nước thải mỏ cách 200m phía thượng lưu NM-1.09.1-2: Trên suối Tân Long sau điểm tiếp nhận nước thải mỏ cách 100m phía hạ lưu NN-1.24.3-1: Tại giếng khoan phân xưởng hầm lò NN-1.24.3-2: Tại nhà ông Phạm Ngọc Toàn, xóm 12, xã Phúc Hà, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (giáp phía Tây moong khai thác) NN-1.24.3-3: Tại nhà ông Cao Duy Tân, xóm 13, xã Phúc Hà (giáp chân bãi thải Tây) NN-1.24.3-4: Tại nhà ông Tưởng Hồng Sơn, xóm 1, xã Phúc Hà, cách mỏ than 300m phía Đông NN-3.11.1-1: Tại nhà bà Nguyễn Thị Thu Thủy, xóm Cao Sơn 4, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (cách mỏ 100 m phía Bắc) NN-3.11.1-2: Tại nhà ông Ngô Văn Hữu, tổ 3, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (giáp phía Đông Bắc moong khai thác) NN-3.11.1-3: Tại nhà bà Phan Thị Mai, tổ 10, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (cách mỏ 200m phía Tây Nam) NN-3.11.1-4: Tại nhà ông Lê Minh Tuyên, xóm 12, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (giáp phía Tây miệng moong khai thác) xvii NN-1.09.3-1: Tại giếng khoan nhà ông Nguyễn Trọng Mạnh, tổ xã Phúc Hà, ven suối, sau điểm tiếp nhận nước thải mỏ NN-1.09.3-2: Tại giếng khoan nhà bà Trần Thị Nga, xóm 13, xã Phúc Hà, cách bãi thải Tây khoảng 50 m NN-1.09.3-3: Tại giếng khoan nhà bà Phan Thị Mai, tổ 10, xã Phúc Hà, cách mỏ 200m NN-1.09.3-4: : Tại giếng khoan nhà ông Nguyễn Văn Sơn, xóm Cao Sơn, xã Sơn Cẩm, cách moong khai thác khoảng 100 m phía Bắc MĐ-1.24.3-1: Ven tuyến đường vận chuyển, phía Tây moong khai thác (trong khu vực sản xuất) MĐ-1.24.3-2: Ven suối Tân Long, sau điểm tiếp nhận nước thải mỏ 200m phía hạ lưu MĐ-3.11.1-1: Đất ven đường vận chuyển phía Bắc moong khai thác MĐ-3.11.1-2: Đất ven suối Tân Long, sau điểm tiếp nhận nước thải mỏ cách 100m phía hạ lưu [...]... THÁI NGUYÊN 45 3.3.1 Hiện trạng môi trường không khí tại Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 45 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước tại Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 52 3.3.3 Hiện trạng môi trường đất tại Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 63 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN... Thực trạng hệ thống cán bộ quản lí môi trường tại mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 38 3.2.2 Thực trạng kết quả quản lí môi trường tại mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 38 3.2.2.1 Các giải pháp quản lý môi trường đang thực hiện 38 3.2.2.2 Đánh giá tổng hợp công tác quản lý môi trường mỏ than Khánh Hòa 40 3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI... thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường tại Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường trong khai thác tại mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên nhằm đề xuất biện pháp góp phần giảm thiểu tác động tới môi trường của hoạt động khai thác than ở mỏ này 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng. .. tác quản lý môi trường tại Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá được hiện trạng môi trường đất, nước, không khí tại khu vực Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá được ảnh hưởng của khai thác tại Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên đến việc làm và sức khỏe của người dân trong khu vực - Chỉ ra được những khó khăn, tồn tại và giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường của hoạt... mạnh mẽ đến môi trường, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường đòi hỏi các nhà đầu tư cần phải có các giải pháp quản lý, giải pháp công nghệ và các giải pháp xử lý hợp lý nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến môi trường Thái Nguyên là tỉnh có trữ lượng than lớn, có nhiều mỏ than đang hoạt động khai thác như: Mỏ than Khánh Hòa, mỏ than Phấn Mễ, mỏ than Núi Hồng… Khánh Hòa là một mỏ than lớn nằm... các mỏ than: Phấn Mễ, Làng Cẩm, Âm Hồn [34] - Than đá với tổng trữ lượng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn tập trung ở các mỏ: Bá Sơn, Khánh Hoà, Núi Hồng 1.2.3.1 Thực trạng hoạt động các mỏ than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Các điểm khai thác than tập trung chủ yếu vùng Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên trên địa bàn các huyện Đại Từ, Phú Lương Các mỏ khai thác than lớn của Thái Nguyên như mỏ than Khánh. .. của khai thác than tới an ninh trật tự xã hội 71 vi 3.5 KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN 72 3.5.1 Khó khăn, tồn tại 72 3.5.2 Các giải pháp cải thiện chất lượng môi trường khu vực mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 73 3.5.2.1 Các giải pháp kĩ thuật 73 3.5.2.2 Các giải pháp quản lý ... môi trường không khí, làm bẩn nguồn nước tưới tiêu đang ngày càng gây bức xúc trong nhân dân Do vậy việc đánh giá hiện trạng môi trường trong hoạt động khai thác than trên địa bàn Thái Nguyên là cần thiết, trên cơ sở đó cần đề ra những biện pháp quản lý môi trường nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường tại Thái Nguyên Xuất phát từ thực tế trên, được sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái. .. triệu tấn hiện đang được tập trung nghiên cứu công nghệ khai thác để mở mỏ đầu tiên Các vỉa than thường được phân bố ở độ sâu -100 đến -3500m và có khả năng còn sâu hơn nữa Các mỏ than vùng nội địa: có trữ lượng khoảng 400 triệu tấn, phân bố ở nhiều tỉnh, gồm nhiều chủng loại than: than nâu - lửa dài (mỏ than Na Dương, mỏ than Ðồng Giao); than bán Antraxit (mỏ than Núi Hồng, mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Nông... TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÒA, TỈNH THÁI NGUYÊN 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa chất 35 3.1.1.3 Khí hậu thủy văn 36 3.1.1.4 Hệ thống sông suối 36 v 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Mỏ than Khán Hòa, tỉnh Thái Nguyên