1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hóa tài chính ở việt nam thực trạng và giải pháp

244 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ************** BÙI THỊ THANH TÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ****************** BÙI THỊ THANH TÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ KIM NGỌC TS ĐÀO MINH TÚ Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng trung thực Tác giả Bùi Thị Thanh Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH 1.1 NỘI DUNG VÀ NGUN TẮC TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm tự hóa tài 1.1.2 Nội dung tự hóa tài 1.1.3 Đo lường mức độ tự hóa tài 26 1.1.4 Nguyên tắc trình tự tự hóa tài 32 1.1.5 Tác động tự hóa tài đến kinh tế 42 1.2 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 58 1.2.1 Nhân tố tác động tới q trình tự hóa tài 58 1.2.2 Điều kiện cần thiết để thực tự hóa tài 60 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH 66 1.3.1 Tổng quan q trình tự hóa tài tồn cầu 66 1.3.2 Kinh nghiệm tự hóa tài số quốc gia 68 1.3.3 Bài học cho Việt Nam từ việc nghiên cứu kinh nghiệm tự hóa tài quốc gia 85 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 94 2.2 THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 95 2.2.1 Tự hóa lãi suất 96 2.2.2 Tự hóa tỷ giá hối đoái 101 2.2.3 Tự hoá hoạt động tổ chức tín dụng định chế tài khác thị trường tài 104 2.2.4 Tự hóa giao dịch vốn 118 2.2.5 Đo lường mức độ tự hóa tài Việt Nam 133 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ Q TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 138 2.3.1 Thành tựu đạt 138 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 146 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 160 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở 160 VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 160 3.1.1.Quan điểm tự hóa tài 160 3.1.2 Định hướng lộ trình tự hóa tài Việt Nam 161 3.2 LỘ TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 162 3.3 GIẢI PHÁP ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 175 3.3.1 Tăng cường lành mạnh khn khổ sách kinh tế vĩ mô tạo điều kiện cho thành cơng tự hóa tài 175 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống thể chế luật pháp 179 3.3.3 Tăng cường khả bền vững nợ nước 181 3.3.4 Phát triển hoàn thiện thị trường tài 181 3.3.5 Thiết lập khuôn khổ quản lý giám sát phòng ngừa 183 3.3.6 Tái cấu trúc hệ thống tài nhằm củng cố, nâng cấp đồng hệ thống ngân hàng định chế khác thị trường tài nội địa 191 3.3.7 Cơng tác thu thập, phân tích cung cấp thông tin cần cải tiến nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin 196 3.3.8 Cải thiện hiệu sử dụng vốn kinh tế 198 KẾT LUẬN 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TDHTC: Tự hóa tài TTTC: Thị trường tài TCTD : Tổ chức tín dụng NHTW : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP: Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMNN: Ngân hàng Thương mại Nhà nước CSTT: Chính sách tiền tệ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế ADB: Ngân hàng phát triển châu Á OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế DNNN: Doanh nghiệp nhà nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi UBCKNN: Ủy ban chứng khốn nhà nước LCSB: Lãi suất NVTTM: Nghiệp vụ thị trường mở WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ tín dụng tư nhân/GDP trước sau tự hóa tài 45 Bảng 1.2: Tỷ lệ tiết kiệm nội địa/GDP trước sau tự hóa tài 46 Bảng 1.3 Tự hóa tài khủng hoảng tài 54 Bảng 1.4: Q trình tự hóa lĩnh vực tài Trung Quốc 78 Bảng 2.1: Những thay đổi chế điều hành tỷ giá Việt Nam 103 Bảng 2.2 Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 109 Bảng 2.3 Thị phần dư nợ tín dụng nhóm ngân hàng 110 Bảng 2.4 Quy mơ tài sản có TCTD 111 Bảng 2.4 Quy mơ tài sản có TCTD 112 Bảng 2.5 Một số hoạt động mua lại cổ phần ngân hàng nước ngân hàng nước 114 Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép giai đoạn 1989 – 2011 120 Bảng 2.7: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1989 – 2011 121 Bảng 2.8 : Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (lũy kế dự án hiệu lực đến 31/12/2011) 123 Bảng 2.9: Tổng hợp giao dịch nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán 126 Bảng 2.10: Tài khoản nhà đầu tư qua năm 127 Bảng 2.11: Dư nợ nước Chính phủ doanh nghiệp 129 Bảng 2.12 Biến động dòng vốn vào – Việt Nam giai đoạn 2008-2011 132 Bảng 2.13: Quá trình tự hóa lĩnh vực tài Việt Nam 134 Bảng 2.14 Mức độ tự hóa lĩnh vực Việt Nam so với 135 số nước 135 Bảng 2.15 : Chỉ số Schindler số quốc gia 137 Bảng 2.16: Chỉ số luồng vốn vào luồng vốn số quốc gia 138 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hình thức biểu chế điều hành lãi suất trực tiếp 10 Sơ đồ 1.2: Trình tự tự hóa tài theo lý thuyết Mckinnon - Shaw 34 Sơ đồ 1.3 Lộ trình mở cửa tài IMF 40 Sơ đồ 1.4 Cách tiếp cận tự hóa tài ADB 42 Biểu đồ 2.1 Diễn biến lãi suất huy động cho vay VND bình quân 99 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống TCTD 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Qua nhiều thập niên kiềm chế tài nặng nề, quốc gia nhận thức rõ giá phải trả, đồng thời, với điều kiện môi trường tồn cầu, nước cố gắng chọn cho giải pháp tự hóa tài để làm tăng tính cạnh tranh hệ thống tài chính, từ cải thiện hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực Các nước có khác biệt định như: yếu tố kinh tế vĩ mơ; trình độ phát triển hệ thống tài chính; mức độ hoàn thiện hệ thống pháp lý; lực điều hành, quản trị v.v vấn đề cần quan tâm lựa chọn biện pháp trình tự tự hóa tài Mục đích tối đa hóa lợi ích tự hóa tài đồng thời giảm thiểu thiệt hại mà tự hóa tài mang theo Tự hóa tài giúp tạo mơi trường minh bạch, linh hoạt hiệu cho hệ thống tài chính, thu hút đầu tư, kích thích cạnh tranh lành mạnh, mang lại động lực phát triển hội sử dụng dịch vụ tài đa dạng, chất lượng cao Những lợi ích tiềm tự hố tài lớn, bên cạnh có mặt trái cho nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ, khủng hoảng tài Đầu kỷ 20 q trình tự hóa tài xuất thực trở thành sóng mạnh mẽ từ sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc Các kinh tế phát triển khu vực Bắc Mỹ Châu Âu tiến hành tự hóa tài mạnh vào năm 1960 - 1970, kinh tế khu vực Mỹ Latinh Nhật Bản thực mạnh vào năm 1980 kinh tế phát triển Châu Á đẩy mạnh tiến trình vào năm 1990 Tuy nhiên, kể từ tự hóa tài trở nên phổ biến giới, người ta lại thấy có nhiều khủng hoảng tài xảy nhiều quốc gia khu vực Mỹ Latinh thập niên 1980 hay khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ nước Mỹ năm 2008 Trong bối cảnh kinh tế giới đầy biến động nay, khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ năm 2008 lan sang quốc gia, kinh tế giới chưa có dấu hiệu phục hồi với vấn đề nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu (EUROZONE), khiến cho chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu nhìn nhận lại vấn đề tự hóa tài Khi quốc gia ngày có mối quan hệ chặt chẽ với biến động hệ thống tài quốc gia tác động mạnh tới quốc gia khác Mức độ tự hóa tài với quốc gia phù hợp cho giai đoạn cụ thể? Đó câu hỏi cần xem xét Có quan điểm cho q trình tự hóa tài mà khủng hoảng tài có hội xảy Lại có lập luận khác cho rằng, tự hóa tài tốt cách thức điều kiện tiến hành tự hóa thủ phạm gây khủng hoảng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mình, việc tự hóa nên tài không thực hiện, đặc biệt sau Việt Nam nhập WTO năm 2007 Việc có hiểu biết sâu sắc q trình tự hóa tài điều cần thiết để góp phần tiến hành cách thành cơng q trình tự hóa tài Việt Nam nói riêng hội nhập kinh tế vào hệ thống kinh tế tồn cầu nói chung Việc nghiên cứu vấn đề trở nên có ý nghĩa điều kiện hệ thống tài non trẻ Việt Nam, với bối cảnh kinh tế quốc tế tại, để tận dụng lợi ích to lớn tự hố tài đồng thời hạn chế tác động tiêu cực đến kinh tế Vấn đề quan trọng lựa chọn lộ trình tự hóa tài với mức độ phù hợp giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn đề tài “Tự hố tài Việt Nam - thực trạng giải pháp” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ... TRẠNG TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 94 2.2 THỰC TRẠNG TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 95 2.2.1 Tự hóa lãi suất ... số giải pháp điều kiện cho q trình tự hóa tài để tự hóa tài có hiệu cao với Việt Nam 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án tự hóa tài chính, điều kiện thực tự hóa tài chính, ... Giải pháp thúc đẩy tự hóa tài Việt Nam 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH 1.1 NỘI DUNG VÀ NGUN TẮC TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm tự hóa tài Theo IMF, tự hố tài (Financial Liberalization)

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN