Kinh tế huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 2010 và định hướng đến năm 2020

120 28 0
Kinh tế huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 2010 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGƠ VĂN CHIẾN KINH TẾ HUYỆN HIỆP HỊA TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.0501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngô Văn Chiến Xác nhận trưởng khoa Xác nhận người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nguồn lực ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 13 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi phía Bắc 25 1.2.2 Vài nét phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang 28 1.3 Tiểu kết 31 Chƣơng CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN HIỆP HÒA 32 2.1 Các nguồn lực 32 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 32 2.1.2 Tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.3 Kinh tế- xã hội 40 2.1.4 Đánh giá chung 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế huyện hiệp hòa 52 2.2.1 Khái quát chung 53 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 55 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ huyện Hiệp Hịa 81 2.2.4 Đánh giá chung 83 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN HIỆP HÒA ĐẾN NĂM 2020 86 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 86 3.1.1 Các quan điểm phát triển kinh tế- xã hội huyện Hiệp Hòa đến năm 2020 86 3.1.2 Mục tiêu phát triển 88 3.1.3 Định hướng phát triển 90 3.2 Những giải pháp 93 3.2.1 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 93 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 96 3.2.3 Mở rộng thị trường 97 3.2.4 Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống 98 3.2.5 Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng 100 3.2.6 Phát triển kinh tế huyện gắn với xây dựng Nông thôn huyện khác tỉnh 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp- tiểu thủ công nghiệp CN-XD Công nghiệp- Xây dựng CCN Cụm công nghiệp DV Dịch vụ GTSX Giá trị sản xuất GIS Hệ thống thơng tin địa lí HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học Công nghệ KT- XH Kinh tế - Xã hội KT Kinh tế NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất N-L-TS Nông – Lâm- Thủy sản NTM Nông thôn SX Sản xuất THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM – DV – DL Thương mại- Dịch vụ- Du lịch VH – TT – DL Văn hóa- Thể thao- Du lịch UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng WTO Tổ chức thương mại giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Diện tích loại đất địa bàn huyện năm 2010 35 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Hiệp Hòa năm 2010 37 Bảng 2.4: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 42 Bảng 2.5.GTSX GTSX/người Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 53 Bảng 2.6 GTSX cấu GTSX nơng-lâm-thủy sản huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2006 – 2010 56 Bảng 2.7 GTSX cấu GTSX nôngnghiệp huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 58 Bảng 2.8 Sản xuất lương thực có hạt huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2006 – 2010 59 Bảng 2.9 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 60 Bảng 2.10 Diện tích, suất sản lượng lúa theo xã huyện Hiệp Hòa năm 2010 61 Bảng 2.11 Diện tích, suất , sản lượng mầu lương thực huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 63 Bảng 2.12 Diện tích, suất, sản lượng cơng nghiệp huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 65 Bảng 2.13 Tình hình chăn ni huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2006 – 2010 67 Bảng 2.14 Tình hình sản xuất ngành thủy sản Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 68 Bảng 2.15.GTSXCN – TTCN Hiệp Hòa, giai đoạn 2006 – 2010 74 Bảng 2.16 Vận tải hành khách vận tải hàng hóa huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn lực phát triển kinh tế 14 Hình 1.2 Giá trị sản xuất cấu Gía trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 30 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Hiệp Hòa 33 Hình 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hồ năm 2010 38 Hình 2.2 Quy mơ dân số huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2006 - 2010 41 Hình 2.3 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 44 Hình 2.2 Bản đồ nguồn lực chủ yếu phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 52 Hình 2.4 GTSX GTSX /người huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 2010 54 Hình 2.5 Chuyển dịch cấu GTSX theo ngành huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 55 Hình 2.6 GTSX cấu N-L-TS huyện Hiệp Hòa Giai đoạn 2006 – 2010 57 Hình Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện Hiệp Hịa 71 Hình 2.7 GTSX cơng nghiệp huyện Hiệp Hịa, giai đoạn 2006-2010 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiệp Hòa huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang với diện tích 201 km² Huyện lỵ thị trấn Thắng cách thành phố Bắc Giang 30km cách thủ Hà Nội 50km theo đường Phía Đơng Bắc giáp huyện Tân n, phía Đơng giáp huyện Việt n, phía Nam giáp vùng đồng châu thổ Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, phía Tây Nam giáp huyện Sóc Sơn Hà Nội, phía Tây Bắc giáp huyện Phổ Yên Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Trong năm gần kinh tế Hiệp Hịa có nhiều chuyển biến tích cực chưa tương xứng với tiềm vốn có huyện Giá trị sản xuất địa bàn huyện quản lí cịn mức khiêm tốn, cấu giá trị sản xuất chuyển dịch chậm, thu nhập đời sống nhân dân thấp gặp nhiều khó khăn Trong giai đoạn tới, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược huyện Hiệp Hòa Tuy nhiên để kinh tế Hiệp Hòa phát triển hướng đạt hiệu cần phải có sách giải pháp đồng bộ, dựa nghiên cứu cách khoa học lí luận thực tiễn Chính việc đánh giá đúng, đủ tiềm thực trạng phát triển kinh tế nhằm đưa chiến lược phát triển phù hợp bền vững kinh tế huyện trong giai đoạn tới vấn đề cấp thiết Đây điều kiện sở để kinh tế huyện hịa nhập vào q trình phát triển kinh tế thành phố Bắc Giang nói riêng nước nói chung Với mong muốn góp phần vào việc phát triển bền vững kinh tế Hiệp Hịa thời gian tới, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tế huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 định hƣớng đến năm 2020” Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu phát triển kinh tế cấp huyện, thu hút nhiều nhà khoa học, quan chuyên ngành Dưới góc độ Địa lí học nghiên cứu cấp huyện dành quan tâm nhà khoa học, quan nghiên cứu đề tài nhiều luận văn thạc sĩ Đã có nhiều đề tài nghiên vấn đề này, tiêu biểu là: Các giáo trình “Địa lí kinh tế xã hội đại cương” (2005) Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam”(2011) Lê Thông (chủ biên), cung cấp sở lí luận tăng trưởng phát triển kinh tế, cấu kinh tế, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Trên sở lí luận này, tác giả vận dụng cho đề tài nghiên cứu Ngồi cịn số sách tham khảo khác có giá trị lí luận thực tiễn cho hướng nghiên cứu luận văn như: Bộ kế hoạch Đầu tư, viện chiến lược phát triển (2009), vùng, tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020, NXB Quốc gia Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, NXB Chính trị quốc gia 671 huyện, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê 2005 Cơng trình cung cấp thông tin điều kiện, thực trạng triển vọng phát triển kinh tế- xã hội theo vùng tỉnh đồng thời phân tích số liệu kinh tế - xã hội 671 huyện sở để tác giả đối chiếu, so sánh luận văn Về Bắc Giang, có số báo cáo, cơng trình như: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chu Viết Luân (chủ biên) (2002), Bắc Giang lực kỉ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia Sở VH – TT – DL Bắc Giang Địa chí Bắc Giang Trung tâm UNESCO Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII – 2010 Năm chương trình phát triển KT-XH trọng tâm giai đoạn 2006-2010 - Tỉnh ủy Bắc Giang 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang 2007 2020 Sở kế hoạch đầu đầu tư tỉnh Bắc Giang, 2005 Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1999-2009 Phan Minh Tuân (2011), Đại học Sư phạm Thái Ngun Những cơng trình nói tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang nói chung huyện, thành phố nói riêng, đưa định hướng, giải pháp việc phát triển kinh tế - xã hội Một số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu cấp huyện bảo vệ trường ĐHSP HN, ĐHSP Thái Nguyên, tiêu biểu là: Kinh tế Mỹ Đức thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình, năm 2004, ĐHSP Hà Nội Kinh tế Yên Dũng thời kỳ đổi mới, tác giả Nguyễn Văn Lượng, năm 2006 ĐHSP Hà Nội Kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005-2010 với tầm nhìn đến năm 2020 Nguyễn Xuân Tuấn, năm 2012, ĐHSP Thái Nguyên Phát triển kinh tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 20062010 Hoàng Thị Thắm, ĐHSP Thái Nguyên Đối với Hiệp Hòa vấn đề phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2006 – 2010 chưa có cơng trình nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mưu, tư vấn, cung cấp luận khoa học cho việc đề chủ trương, sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; trọng nghiên cứu, ứng dụng tiến KH&CN tiên tiến, công nghệ cao nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ; gắn kết KH&CN với giáo dục đào tạo, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng Tăng cường nội lực, tiếp thu, lựa chọn, ứng dụng thành tựu KH&CN từ bên Đầu tư ngân sách nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, đột phá để thúc đẩy tham gia xã hội, đặc biệt doanh nghiệp địa bàn huyện đầu tư vào hoạt động phát triển KH&CN, đổi công nghệ Tăng cường quản lý nhà nước KH&CN; có chế khuyến khích, đãi ngộ phù hợp thu hút đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu khoa học, tạo môi trường làm việc thuận lợi để họ cống hiến trí tuệ Coi trọng việc tiếp thu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực hoạt động kinh tế đời sống cần quán triệt cấp ngành từ huyện đến xã người dân Bởi điều kiện ngày nay, tiến khoa học công nghệ tảng phát triển bền vững tăng trưởng với tốc độ cao Để việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống phù hợp với định hướng cấu kinh tế lựa chọn thời kỳ quy hoạch, huyện cần ý số vấn đề sau: - Hướng ưu tiên chuyển giao tiếp thu tiến khoa học công nghệ mới, trước hết cho sản phẩm mũi nhọn hay khâu đột phá - Lựa chọn loại hình cơng nghệ, tùy theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh công nghiệp, nông nghiệp hay thương mại dịch vụ có cách lựa chọn cơng nghệ thích hợp: cơng nghệ thủ công truyền thống, công nghệ kết hợp thủ công với đại hay công nghệ đại Về nguyên tắc việc lựa chọn áp dụng công nghệ cụ thể doanh nghiệp định Ở vai trò huyện tuyên truyền giới thiệu, quảng bá cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghệ, định hướng trình độ cơng nghệ cho lĩnh vực hay ngành, có biện pháp ngăn chặn hay hạn chế áp dụng công nghệ cho lỗi thời hay dễ gây hậu làm hại đến môi trường - Cần có chế sách ổn định cơng khai nhằm khuyến khích việc áp dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực ưu tiên Ví dụ ưu đãi đầu tư cho việc nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới: huyện đứng trung gian pháp lý cho việc ký kết hợp đồng bên chuyển giao công nghệ với bên nhận chuyển giao công nghệ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh địa bàn huyện, trợ giúp phần hay toàn kinh phí cho dự án đặc biệt - Khuyến khích mạnh mẽ tổ chức khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến thương hình thức địa bàn 3.2.5 Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ mơi trƣờng an ninh quốc phịng Phải coi trọng bảo vệ môi trường sản xuất môi trường dân sinh Mỗi bước phát triển kinh tế dân sinh phải gắn với biện pháp bảo vệ môi trường Những biện pháp chủ yếu cần coi trọng để bảo vệ môi trường là: - Khi thực chuyển giao áp dụng tiến khoa học công nghệ mới, cần đặc biệt ý công nghệ sạch, không gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí tiếng ồn Triển khai thực Nghị Trung ương (khóa IX) chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình mới; Nghị số 28-NQ/TW ngày 22/9/2008 Bộ Chính trị, Nghị định 152/NĐ-CP Chính phủ “về tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững tình hình mới” [3] Tăng cường cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hình tệ nạn xã hội, góp phần ổn định an ninh trị trật tự an tồn xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.6 Phát triển kinh tế huyện gắn với xây dựng Nông thôn huyện khác tỉnh Xây dựng nơng thơn mới, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển; cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn sản xuất nông nghiệp với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn dịch vụ đô thị; xã hội nông thôn ổn định, giữ sắc văn hố dân tộc, dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ Xây dựng hệ thống trị nơng thơn vững mạnh ngày phát triển Các xã điểm năm hoàn thành thêm tiêu chí, để đến năm 2015 đạt chuẩn NTM Các xã lại xã phấn đấu hồn thành thêm 01 tiêu chí/năm [29] Tiếp tục đạo thực kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 13/3/2011 UBND huyện triển thực chương trình nâng cao chất lượng hiệu sản xuất hàng hóa gắn xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 Năm 2012 tập chung số nhiệm vụ trọng tâm: Tăng cường thực công tác tuyên truyền sâu rộng cán bộ, Đảng viên chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng vận đơng “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” gắn với xây dựng nơng thơn phong trào thi đua “Hiệp Hịa chung sức xây dựng nông thôn mới” Tập trung đạo ưu tiên hồn thành tiêu chí đăng ký Tập trung cải tạo, nâng cấp hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Ưu tiên thực hạng mục cơng trình theo Nghị số 06/2012/NQ-HDND ngày 12/7/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang, phấn đấu hồn thiện cơng trình văn hóa, cơng trình thu gom xử lý rác thải nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiếp tục đạo việc thực “Phát triển sản xuất hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới” Tập trung đạo làm điểm dồn điền, đổi hai thôn từ rút kinh nghiệm nhân diện rộng - Trồng trọt: Năm 2013 tiếp tục đầu tư kinh phí phát triển sản xuất 3000 lúa lai, lúa chất lượng cao, cánh đồng cho thu nhập cao; đồng thời hỗ trợ sản xuất Lạc giống, rau an toàn Việt GAP xã Hoàng Lương, rau chế biến theo vùng tập trung - Chăn nuôi thuỷ sản: lấy đơn vị hợp tác xã, hộ gia đình, trang trại đối tượng đạo, thơng qua chế: Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành cho việc chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại vườn đồi, nuôi trồng thuỷ sản, trang trại tổng hợp cho hiệu cao Hỗ trợ số loại vac xin, thuốc sát trùng tổ chức phòng bệnh cho gia súc gia cầm sinh sản, triển khai có hiệu đối tượng sách chăn nuôi theo Nghị 08 HĐND tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận tăng trưởng phát triển kinh tế, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế huyện Hiệp Hòa, đề tài làm rõ mạnh hạn chế huyện phát triển kinh tế Huyện Hiệp Hịa có nhiều thuận lợi vị trí địa lý, nguồn lực để phát triển đa dạng ngành kinh tế theo hướng CNH – HĐH sản xuất hàng hóa có sở hạ tầng kỹ thuật giai đoạn đầu tư nên chưa đồng bộ, chất lượng nguồn lao động chưa cao Giá trị sản xuất kinh tế thấp tốc độ thị hóa nhanh, đất nơng nghiệp ngày giảm, số vùng có dấu hiệu nhiễm mơi trường Đó khó khăn, hạn chế lớn phát triển kinh tế huyện Hiệp Hịa.Về quy mơ kinh tế liên tục tăng (năm 2006 đạt 963 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 1496 tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 11%/năm, tốc độ tăng trung bình cơng nghiệp dich vụ cao (18,9% 13,9%) Lĩnh vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản có tốc độ tăng trưởng chậm hẳn (4,2%), phát triển ngành hướng tới nơng nghiệp hàng hóa, bền vững đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Cơ cấu kinh tế huyện Hiệp Hịa có chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH Trong nơng nghiệp có xu hướng tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, trồng trọt có xu hướng giảm chiếm tỉ trọng 45,5% vào năm 2010 Công nghiệp địa bàn huyện có bước tiến đáng kể cịn nhỏ lẻ, thủ cơng, giá trị thấp, chưa có ngành cơng nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, đầu tư lớn Dịch vụ phát triển ngày đa dạng bước đầu có hiệu Đặc biệt trọng phát triển thương mại, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Du lịch quan tâm phát triển Đó phát triển kinh tế hướng, phát huy mạnh, khắc phục hạn chế sở hạ tầng lao động, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sự phân hóa lãnh thổ hình thành với tiểu vùng nơng nghiệp với lợi khác nhau, cần phải khai thác triệt để mạnh vùng Hiệp Hòa huyện kinh tế cịn kếm phát triển, so với yêu cầu phát triển tỉnh trình chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, chưa tạo sức bật để phát triển KT – XH Qua phân tích đánh giá thực trạng kinh tế huyện Hiệp Hịa tiềm sẵn có huyện giai đoạn 2006 – 2010 Đề tài đưa số giải pháp đóng góp vào phát triển kinh tế Hiệp Hịa cách nhanh chóng, ổn định bền vững Trong trình thực đề tài tác giả cố gắng nhiều, song hạn chế thời gian, khả nghiên cứu, nguồn tư liệu, nội dung lại rộng nên không tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ cấp, ngành, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu đề tài sâu hơn, hồn chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 1: Diện tích đất tự nhiên, dân số trung bình mật độ dân số theo xã huyện Hiêp Hòa năm 2010 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đơn vị hành Ngọc Sơn Lương Phong Hoàng Lương Hoàng Thanh Đức Thắng Thường Thắng Danh Thắng Mai Trung Đông Lỗ Bắc Lý Đoan Bái Hương Lâm Hoàng An Thanh Vân Đại Thành Châu Minh Hùng Sơn Xuân Cẩm Đồng Tân Quang Minh Thái Sơn Hịa Sơn Hợp Thịnh Hồng Vân Mai Đình Thị trấn Thắng Diện tích (km2) Mật độ dân số (người/km2) 10,2489 9.320 909 12,6392 14.382 1.137 4,3471 5.466 1.257 4,823 5.088 1.046 10,0985 11.996 1.187 7,8152 8.092 1.035 9,2627 8.743 943 10,5014 12.205 1.162 16,6230 14.125 849 12,4910 11.980 959 11,2065 12.375 1.104 12,0606 12.232 1.014 5,8924 6.095 1.034 4,1622 5.018 1.205 3,0132 3.741 1.241 11,0383 8.507 770 4,3844 3.608 822 8,5941 9.620 1.119 3,8092 3.094 812 4,7637 4.616 968 4,1842 4.929 1.178 4,9715 5.346 1.075 9,3560 10.202 1.090 6,7080 5.325 793 8,7865 11.897 1.354 1,2397 5.356 4.320 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hiệp Hịa) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dân số (người) http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 2: GTSX Nông Nghiệp (theo giá cố định năm 1994) phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh ĐVT: triệu đồng STT Đơn vị Năm 2006 Năm 2010 Toàn tỉnh 3.3.2.234 5.356.739 Thành phố Bắc Giang 51.182 79.471 Huyện Lục Ngạn 668.533 1.097.327 Huyện Lục Nam 456.091 757.914 Huyện Sơn Động 100.603 181.331 Huyện Yên Thế 176.294 601.474 Huyện Hiệp Hòa 425.781 608.364 Huyện Lạng Giang 400.327 570.367 Huyện Tân Yên 413.287 582.908 10 Huyện Việt Yên 324.316 432.371 11 Huyện Yên Dũng 347.820 444.855 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 3: Diện tích, suất lúa, sản lƣợng lúa năm phân theo huyện/thành phố tỉnh Bắc Giang Năm 2006 Stt Đơn vị Toàn tỉnh Năm 2010 Diện Năng Sản Diện Năng Sản tích suất lƣợng tích suất lƣợng (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) 114157 47,77 545351 112288 53,24 597808 Thành phố Bắc Giang 1400 46,69 6536 1260 49,68 6260 Huyện Lục Ngạn 8126 44,36 36047 8570 50,46 43242 Huyện Lục Nam 16212 46,33 75118 16380 54,84 89831 Huyện Sơn Động 4560 40,00 18240 4517 46,80 21141 Huyện Yên Thế 6487 44,74 29023 6588 50,04 32966 Huyện Hiệp Hòa 16921 48,49 82045 16312 53,47 8722 Huyện Lạng Giang 15440 49,76 76829 15224 54,40 82822 Huyện Tân Yên 14155 47,33 66990 13798 51,61 71707 10 Huyện Việt Yên 13304 50,32 66947 13078 65,04 71983 11 Huyện Yên Dũng 17552 49,90 87576 16561 55,03 91134 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 4: GTSX công nghiệp (theo giá cố định năm 1994) phân theo huyện/ thành phố thuộc tỉnh ĐVT: triệu đồng STT Đơn vị Năm 2006 Năm 2010 Toàn tỉnh 1762151 4013366 Thành phố Bắc Giang 856418 1205239 Huyện Lục Ngạn 57534 60493 Huyện Lục Nam 26983 169047 Huyện Sơn Động 12220 229499 Huyện Yên Thế 49997 107599 Huyện Hiệp Hòa 40995 216835 Huyện Lạng Giang 250579 371243 Huyện Tân Yên 21609 158941 10 Huyện Việt Yên 369469 1270592 11 Huyện Yên Dũng 76374 223873 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phụ lục 5: Một số hình ảnh kinh tế - Xà hội huyện Hip Hũa Công ty Bia Vinaken cụm CN Đức Thắng Nhà máy gạch Tuynel cụm CN Hùng Sơn Toàn cảnh CCN Đức Thắng Mô hình trồng cỏ xà L-ơng Phong HTX dt si- xã Mai Trung Đồ mộc xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đường giao thông nông thôn Nhà luyện tập thể thao đa huyện Hiệp Hịa Mơ hình trơng hoa lyly huyện Hiệp Hịa Cơng ty may xuất Hà Phong CCN xã Đoan Bái Xưởng mộc xã Đức Thắng Phối cảnh khu đô thị thị trấn Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ân – Việt Nam (2003), Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945 – 2002), NXB Thơng Tấn, Hà Nội Bộ kế hoạch Đầu tư, viên chiến lược phát triển (2009), Các vùng, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020, NXB Quốc gia Huyện ủy Hiệp Hòa (2010), Báo cáo trị trình Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXI trình đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 Lâm Quang Dốc, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi, Phạm Khắc Lợi (2009), Địa lí Hà Nội, NXB Đại học Sư Phạm Chu Viết Luân (chủ biên) (2002), Bắc Giang lực kỉ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia Cục thống kê Bắc Giang (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Niêm giám thống kê, Bắc Giang Nguyễn Văn Lượng (2006), Kinh tế Yên Dũng thời kỳ đổi mới, luận văn thạc sĩ Địa lí, ĐHSP Hà Nội Dương Quỳnh Phương (chủ biên) (2011), Giáo trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Phúc (2004), cơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB trị quốc gia 10 Phòng thống kê huyện Hiệp Hòa (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), niên giám thống kê, Hiệp Hòa, Bắc Giang 11 Sở VH – TT – DL Bắc Giang Địa chí Bắc Giang Trung tâm UNESCO 2002 - 671 huyện, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê 2005 12 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Hoàng Thị Thắm, Phát triển kinh tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006-2010, luận văn thạc sĩ Địa lí, ĐHSP Thái Nguyên 14 Bùi Tất Thắng (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB KTVN 15 Vũ Đình Thắng (2002), kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê 16 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình Địa Lý kinh tế xã hội Việt Nam tập 1,2, NXB Đại học sư phạm 17 Lê Thông (chủ biên) (2007), Việt Nam- Đất nước người, NXB Giáo dục 18 Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lí vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB trị Quốc Gia 20 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế- xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Phan Minh Tuân (2011), Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1999-2009, luận văn thạc sĩ Địa lí, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 23 Nguyễn Xuân Tuấn (2012), Kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005-2010 với tầm nhìn đến năm 2020, luận văn thạc sĩ Địa lí, ĐHSP Thái Nguyên 24 Nguyễn Thiện Trưởng (Chủ biên), Dân số phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 25 Tổng cục Thống kê, Vụ thống kê tổng hợp (2009), Tư liệu kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê 26 UBND huyện Hiệp Hòa (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, Hiệp Hịa, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bắc Giang 27 UBND huyện Hiệp Hịa, Chương trình xây dựng phát triển huyện Hiệp Hòa đến năm 2025, Hiệp Hòa 28 UBND huyện Hiệp Hòa (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa thời kỳ 2008-2020 29 UBND huyện Hiệp Hòa (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011-2015 huyện UBND huyện Hiệp Hòa 30 UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005- 2010, giai đoạn 2010-2020 31 UBND tỉnh Bắc Giang, Chương trình phát triển KT-XH trọng tâm giai đoạn 2006-2010, 2010- 2020 31 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII – 2010 33 Ngô Doãn Vịnh (chủ biên) (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, NXB Chính trị quốc gia 34 Các trang Web: http://www.mpi.gov.vn/ http://vi.wikipedia.org/ http://www.gso.gov.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... GTSX/người Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 53 Bảng 2.6 GTSX cấu GTSX nông-lâm-thủy sản huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 56 Bảng 2.7 GTSX cấu GTSX nơngnghiệp huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2006. .. triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 52 Hình 2.4 GTSX GTSX /người huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 2010 54 Hình 2.5 Chuyển dịch cấu GTSX theo ngành huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006. .. Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tế huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 định hƣớng đến năm 2020? ?? Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu phát triển kinh tế cấp huyện, thu hút nhiều nhà khoa

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan