1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ tăng trưởng giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến việt nam

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 751,6 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÍ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG HỒNG HƯƠNG GIANG QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG GIỮA HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mà SỐ: 62.31.05.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XN TRÌNH TS VÕ TRÍ THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, kết chưa công bố nơi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .xiii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 13 1.1 KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN .13 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến, quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 13 1.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 13 1.1.1.2 Tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 14 1.1.1.3 Quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 15 1.1.2 Đo lường tăng trưởng khu vực nông nghiệp khu vực công nghiệp chế biến 16 1.1.2.1 Đo lường tăng trưởng tuyệt đối 16 1.1.2.2 Đo lường tăng trưởng tương đối 17 1.1.2.3 Đo lường quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 18 1.2 VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ MỐI QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN .20 iv 1.2.1 Vai trị tăng trưởng khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến kinh tế 20 1.2.1.1 Vai trị tăng trưởng nơng nghiệp kinh tế 20 1.2.1.2 Vai trò tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến kinh tế 22 1.2.2 Vai trò mối quan hệ tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến kinh tế 25 1.2.3 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 27 1.2.3.1 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng khu vực nông nghiệp 28 1.2.3.2 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến30 1.2.4 Các nhân tố tác động tới quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 33 1.2.4.1 Định hướng phân bổ nguồn lực đầu tư cho khu vực kinh tế 33 1.2.4.2 Chính sách tài tín dụng 34 1.2.4.3 Chính sách thương mại 35 1.2.4.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 35 1.2.4.5 Chính sách trợ giá nông nghiệp 35 1.2.6.6 Chính sách phát triển cơng nghệ quốc gia 36 1.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 37 1.3.1 Mơ hình Ricacdo: nơng nghiệp yếu tố giới hạn tăng trưởng 38 1.3.2 Mơ hình Arthur Lewis: cơng nghiệp hố gắn với dịch chuyển lao động 40 1.3.3 Mơ hình Ranis Fei: cơng nghiệp hoá gắn với đầu tư tổng thể 42 v 1.3.4 Mơ hình Oshima Harry q trình cơng nghiệp hố nước châu Á 44 1.3.5 Mơ hình cơng nghiệp hố Liên Bang Xô Viết 47 1.3.6 Mô hình Mundle: tác động cầu nơng nghiệp tới cơng nghiệp hố 49 1.4 CÁC MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 51 1.4.1 Mơ hình cân đối liên ngành I-O vận dụng đánh giá mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 51 1.4.1.1 Mơ hình cân đối liên ngành I-O 51 1.4.1.2 Vận dụng mô hình I-O đánh giá mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 52 1.4.2 Mơ hình Ranis - Fei đo lường quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp 55 1.4.2.1 Các yếu tố cấu thành mơ hình Ranis - Fei 55 1.4.2.2 Ý nghĩa tính ứng dụng mơ hình đo lường quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp Ranis - Fei 57 1.4.2.3 Nhược điểm mơ hình Ranis - Fei đánh giá mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 58 1.4.3 Những mơ hình ứng dụng phân tích quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam 59 CHƯƠNG CẢI CÁCH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2007 61 2.1 CẢI CÁCH VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2007 61 2.1.1 Giai đoạn 1986-1990: chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước 62 vi 2.1.2 Giai đoạn 1991-1995: vượt qua khó khăn, ổn định phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng[6] 64 2.1.3 Giai đoạn 1996-2000: tăng trưởng cao, bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao sau năm 2000 [9] 65 2.1.4 Giai đoạn 2001-2005: tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế [10] 68 2.1.5 Giai đoạn 2006-2007: đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo bước đột phá chuyển dịch cấu kinh tế [11] 70 2.2 TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM 73 2.2.1 Tăng trưởng cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Việt Nam 74 2.2.1.1 Tăng trưởng khu vực nông nghiệp 74 2.3.1.2 Cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp 79 2.2.1.3 Một số đánh giá tăng trưởng thay đổi cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Việt Nam 83 2.2.2 Tăng trưởng cấu kinh tế khu vực công nghiệp chế biến Việt Nam 86 2.2.2.1 Tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến 86 2.2.2.2 Cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp chế biến 91 2.2.2.3 Một số đánh giá tăng trưởng cấu kinh tế khu vực công nghiệp chế biến 95 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM 99 3.1 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM 99 3.1.1 Đóng góp khu vực nơng nghiệp tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến 100 vii 3.1.2 Đóng góp khu vực cơng nghiệp chế biến khu vực nông nghiệp 102 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19902007 .106 3.2.1 Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến dựa mơ hình I-O Việt Nam năm 2000 năm 2005 106 3.2.2 Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn 1990 - 2007 dựa mơ hình quan hệ tăng trưởng hai khu vực Ranis - Fei 121 3.2.2.1 Số liệu tính tốn số liệu sử dụng mơ hình tăng trưởng hai khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn 1990-2007 122 3.2.2.2 Tính tốn quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn 1990-2007 125 3.2.2.3 Kết thực nghiệm mơ hình quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn 19902007 132 3.2.2.4 Kết luận quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn 1990-2007 dựa kết mơ hình Ranis - Fei 135 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 143 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20112020 .144 viii 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 145 4.2.1 Định hướng phát triển khu vực nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 146 4.2.2 Định hướng phát triển khu vực công nghiệp chế biến giai đoạn 2011-2020 147 4.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 148 4.3.1 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng khu vực nông nghiệp 149 4.3.1.1 Huy động vốn cho tăng trưởng khu vực nông nghiệp 149 4.3.1.2 Phát triển thị trường cho nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 151 4.3.1.3 Tạo việc làm cho lao động khu vực nông nghiệp 154 4.3.1.4 Khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất phục vụ sản xuất nông nghiệp 157 4.3.1.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 159 4.3.2 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến 160 4.3.2.1 Huy động vốn phục vụ tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều thành phần 161 4.3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường nhằm thúc đẩy tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến 164 4.3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến 166 4.3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất 168 4.4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 170 4.4.1 Tăng cường công tác qui hoạch, phân bổ vốn đầu tư khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần 170 ix 4.4.2 Giải pháp thị trường 174 4.4.3 Tăng cường liên kết xây dựng sách phát triển hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến 176 4.4.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 177 4.4.5 Xây dựng sách hỗ trợ nơng nghiệp hợp lí 178 4.4.6 Đẩy mạnh phát triển công nghệ quốc gia phục vụ sản xuất 179 KẾT LUẬN CHUNG 181 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ bảo hộ thực tế thuế quan danh nghĩa khu vực kinh tế giai đoạn 1997-2006 (%) 67 Bảng 2.2: Một số tiêu tăng trưởng khu vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn1990-2007 77 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1991- 2007 80 Bảng 2.4: Một số tiêu tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn1990-2007 90 Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp chế biến (%) 94 Bảng 3.6: Một số tiêu lương thực, thực phẩm bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1991-2007 100 Bảng 3.7: Một số sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp sản xuất nước giai đoạn 1991-2007 103 Bảng 3.8: Một số sản phẩm công nghệ cao sản xuất nước giai đoạn 1991-2007 104 Bảng 3.9: Cơ cấu tiêu dùng sản phẩm công nghiệp chế biến khu vực nông nghiệp theo cách phân ngành 107 Bảng 3.10: Cơ cấu tiêu dùng sản phẩm công nghiệp chế biến khu vực nông nghiệp theo cách phân loại hoạt động sản xuất 110 Bảng 3.11: Cơ cấu tiêu dùng khu vực công nghiệp chế biến cho sản phẩm nông nghiệp 114 Bảng 3.12: Cơ cấu đóng góp yếu tố cầu cho tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến giai đoạn 2000-2005 119 Bảng 3.13: Một số giá trị thống kê tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến giai đoạn 1990-2007 124 Bảng 3.14: Kiểm định mối quan hệ nhân hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam 125 56 Phương trình (1.21) đánh giá tăng trưởng khu vực nông nghiệp viết lại dạng phương trình tuyến tính sau: AY*i,t = β0 + β1ALi,t + β2ANi,t + β3Li,t + β4TDi,t + β5IYi,t + ei,t (1.23) AYi,t - AYi,t-1 = λ1(AY*i,t - AYi,t-1) (1.24) - β0 , β1, β2, β3, β4, β5 hệ số tự do, hệ số phụ thuộc thu nhập (GDP) khu vực nơng nghiệp vào lao động, vốn tích luỹ khu vực nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp, thương mại quốc tế thu nhập khu vực công nghiệp - AY* thu nhập GDP kì vọng (desired) khu vực nông nghiệp - ở1: hệ số điều chỉnh tính động nằm khoảng (0,1) - i số tỉnh (vùng) kinh tế nước - t số thời gian thường tính theo năm - ei,t: phần dư (sai số mơ hình lý thuyết thực tế) Do vậy, phương trình tăng trưởng khu vực nơng nghiệp viết lại là: AYi,t = λ1β0 + λ1β1ALi,t + λ1β2ANi,t + λ1β3Li,t + λ1β4TDi,t + λ1β5IYi,t + (1 - λ1) AYi,t-1 + λ1 ei,t (1.25) Tương tự vậy, phương trình cho khu vực công nghiệp là: IY*i,t = α0 + α1ILi,t + α2INi,t + α3TDi,t + α4AYi,t + ui,t (1.26) IYi,t - IYi,t-1 = λ2(IY*i,t - IYi,t-1) (1.27) Phương trình tăng trưởng cho khu vực công nghiệp : IYi,t = λ2α0 + λ2α1ILi,t + λ2α2INi,t + λ2α3TDi,t + λ2α4AYi,t + (1- λ2) IYi,t-1 + λ2ei,t (1.28) - IY*i,t thu nhập GDP kì vọng (desired) khu vực cơng nghiệp - λ2 hệ số điều chỉnh tính động nằm khoảng (0,1) - α0, α1, α2, α3, α4 hệ số tự do, hệ số phụ thuộc thu nhập GDP khu vực công nghiệp vào lao động, vốn tích luỹ khu vực cơng nghiệp, thương mại quốc tế thu nhập khu vực nông nghiệp - ui,t: phần dư (sai số mơ hình lý thuyết thực tế) 57 Đất đai có mơ hình tăng trưởng khu vực nông nghiệp để đánh giá tác động diện tích đất (tăng giảm) tới tăng trưởng khu vực Yếu tố thương mại quốc tế (tổng giá trị xuất nhập hai khu vực) hai mơ hình tăng trưởng đo lường tác động thương mại tới tăng trưởng khu vực Tổng tài sản khu vực AN, IN đánh giá mức độ ảnh hưởng vốn tích lũy tới tăng trưởng hai khu vực Hai biến nội sinh AY IY đo lường tăng trưởng khu vực sở tác động biến tác động ngoại sinh cịn lại Các biến mơ hình thể tương tác hai khu vực thị trường vốn, yếu tố lao động, thị trường hàng hố Mơ hình hai quan hệ khu vực Ranis - Fei cịn cho thấy đóng góp khu vực vào tăng trưởng khu vực kia, liên hệ khu vực kinh tế Do đó, mơ hình có ý nghĩa hoạch định sách phát triển kinh tế Hai phương trình (1.25), (1.28) đo lường mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp 1.4.2.2 Ý nghĩa tính ứng dụng mơ hình đo lường quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp cơng nghiệp Ranis - Fei - Phương trình (1.25) (1.28) kiểm tra quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp với giả thiết hai khu vực có tác động qua lại với trình tăng trưởng kinh tế Đồng thời, giả thiết biến độc lập phương trình ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế khu vực khu vực lại Quan hệ tăng trưởng hai khu vực phụ thuộc vào tăng trưởng khu vực - Biến TD đo lường mức độ mở cửa hai mơ hình tăng trưởng cơng nghiệp nơng nghiệp cho thấy tác động sách thương mại quốc tế tới tăng trưởng hai khu vực Hai biến AY IY hai biến nội sinh với giả định hai khu vực có tác động với trình tăng trưởng kinh tế, biến khác coi biến ngoại sinh Mỗi nước chia thành vùng để đánh giá, so sánh mối quan hệ khu vực vùng tương quan với mối quan hệ hai khu vực chung kinh tế 58 Mơ hình Ranis - Fei đánh giá mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp nước phát triển điều kiện giả thiết đặt mơ hình phù hợp với đặc điểm cấu kinh tế quốc gia Thực tiễn mơ hình Won W Koo Jianquang Lou ứng dụng phân tích mối quan hệ nơng nghiệp công nghiệp Trung Quốc giai đoạn 1988-1992 30 tỉnh thành [104] Kết tính tốn cho thấy mối quan tích cực, có ý nghĩa mặt kinh tế giải thích tương đối tốt thực tế quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến sau Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế 1.4.2.3 Nhược điểm mơ hình Ranis – Fei đánh giá mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Mơ hình thực nghiệm Ranis - Fei đánh giá có khả ứng dụng cao, nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình đánh giá mối quan hệ tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp [104] Tuy nhiên, ứng dụng mơ hình để đánh giá mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực số tồn tại: Thứ nhất, việc tìm số liệu phục vụ cho phân tích mặt thời gian không gian nước phát triển khó, vấn đề với trường hợp Việt Nam Để khắc phục vấn đề này, luận án tập trung đánh giá mặt thời gian, không đánh giá mặt không gian Thứ hai, mơ hình chưa thấy vai trị biến sách cơng nghệ Thứ ba, vai trị thị trường dịch vụ khác thị trường vốn quan hệ tăng trưởng hai khu vực khơng tính đến Trên thực tế, vai trò dịch vụ bổ trợ tăng trưởng hai khu vực phủ nhận Thứ tư, tác động tăng trưởng kinh tế chung tới mối quan hệ hai khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế Tuy nhiên, nhược điểm khắc phục phân tích cấu tiêu dùng mơ hình I-O Qua đó, tác động yếu tố cơng nghệ lượng hóa Tác động khu vực khác tới tăng trưởng khu vực tính tốn thơng qua tiêu dùng trung gian tiêu dùng cuối mơ hình I-O 59 1.4.3 Những mơ hình ứng dụng phân tích quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam Luận án nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam dựa vào mơ hình I-O tính mức độ phụ thuộc q trình tiêu dùng khu vực vào khu vực Với giả thiết mơ hình Ranis - Fei đặt lao động yếu tố dư thừa, vốn yếu tố khan hiếm, khu vực có quan hệ tích cực tới tăng trưởng khu vực lại phù hợp với thực tiễn tăng trưởng Việt Nam sau cải cách kinh tế năm 1986 Mặt khác, số liệu phục vụ phân tích cơng bố thức đầy đủ nên luận án lựa chọn mơ hình Ranis -Fei để đánh giá mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam Mức độ phụ thuộc khu vực vào khu vực lại trình tăng trưởng thể tương tác yếu tố thúc đẩy tăng trưởng khu vực (vốn, lao động, đất đai) mối quan hệ với nhân tố bên (thương mại quốc tế) Qua đó, luận án đánh giá ảnh hưởng sách thương mại, đầu tư sách ngành tới mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực Đồng thời, phân tích mối quan hệ tăng trưởng kết hợp với lí thuyết quan hệ tăng trưởng hai khu vực vì: Thứ nhất, tăng trưởng khu vực lượng hoá tác động yếu tố, để nhận biết mức độ tác động yếu tố tới phát triển khu vực thời kì nghiên cứu Đây sở hoạch định sách phát triển thời kì để đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững Thứ hai, quốc gia phát triển nên Việt Nam thiếu vốn, công nghệ, kĩ quản lí, nên đầu tư cần phải chia thành giai đoạn với lộ trình cụ thể lý thuyết Oshima đề cập Vai trò Nhà nước định hướng đầu tư hỗ trợ tín dụng khu vực có vai trị quan trọng Thứ ba, khu vực nông nghiệp tập trung khoảng 70% dân số có nhu cầu lớn hàng chế biến nên vai trò thị trường nội địa quan trọng 60 Nghiên cứu Mundle vai trò thị trường nước mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực vận dụng xây dựng mối quan hệ tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương lý thuyết hệ thống hố, làm rõ vai trị, yếu tố mang tính sách ảnh hưởng tới tăng trưởng khu vực mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Trong đó, vai trị sách thương mại, tài chính, đầu tư, sách ngành quan trọng phát triển khu vực qua tác động tới mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực Đây sở lý thuyết đánh giá tác động thay đổi sách phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2007 tới tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến chương 2, quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến chương Mặc dù đứng góc độ tiếp cận khác nhau, mơ hình quan hệ tăng trưởng hai khu vực có chung đánh giá mối quan hệ có vai trị quan trọng tăng trưởng bền vững Điểm bật lý thuyết đưa mối quan hệ hai khu vực hình thành qua ba thị trường hàng hóa, lao động thị trường vốn Để tăng cường mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực mặt lý thuyết cần xây dựng sách phát triển thị trường hàng hóa nước, tăng cường đầu tư hai khu vực đặc biệt khu vực công nghiệp chế biến, tăng cường chuyển đổi lao động nông nghiệp sang khu vực để tăng suất lao động chung kinh tế Tất vấn đề lý thuyết chương sở để xây dựng giải pháp tăng cường quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam chương 61 CHƯƠNG CẢI CÁCH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2007 Chương tập trung đánh giá thay đổi tư quản lý cụ thể hố sách phát triển kinh tế từ năm 1986 đến năm 2007 Thay đổi sách thương mại, tài tiền tệ, sách đầu tư, phát triển kinh tế nhiều thành phần, sách phát triển khu vực nơng nghiệp, công nghiệp chế biến sở để ổn định kinh tế vĩ mô, bước đưa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Những thay đổi ảnh hưởng tới tăng trưởng khu vực qua ảnh hưởng tới mối quan hệ tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Trên sở thay đổi sách, chương tập trung phân tích tăng trưởng cấu kinh tế hai khu vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến Theo mơ hình lý thuyết Ranis - Fei, tăng trưởng khu vực tác động tới mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Mặt khác, cấu kinh tế khu vực định nhu cầu sản phẩm khu vực cịn lại q trình sản xuất tiêu dùng Do vậy, phân tích tăng trưởng cấu kinh tế khu vực sở quan trọng để tiến hành đánh giá mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến chương Đánh giá thay đổi mặt sách, tăng trưởng cấu khu vực chia thành giai đoạn xây dựng kế hoạch năm Đảng nhà nước 2.1 CẢI CÁCH VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2007 Đến năm 1986 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, chế quản lý tập trung, bao cấp thời gian dài khơng khơng tạo động lực phát triển mà cịn làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, kìm hãm sản xuất 62 Đứng trước tình hình đó, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đặt trọng tâm vào đổi chế quản lý kinh tế [8] Các thị, nghị ban hành bước xác lập chế quản lý 2.1.1 Giai đoạn 1986-1990: chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Đến năm 1986, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn bắt nguồn từ chế bao cấp kéo dài dẫn tới nhiều cân đối lớn nước không đạt kế hoạch đề ra, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố Yêu cầu cải cách đặt để khắc phục khó khăn nội kinh tế vững bước lên [8] Cải cách có ý nghĩa giai đoạn tự hoá giá cả, thương mại hoá tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng năm 1987 Tự hoá giá sở để giá phản ánh tín hiệu thị trường, khả cạnh tranh doanh nghiệp Nguyên nhân chế tập trung bao cấp phương thức định giá hành chính, phân phối hàng hóa nhà nước qui định nên chưa phản ánh xác quan hệ cung cầu hàng hóa Năm 1989 biểu thuế hải quan lần ban hành; nhóm hàng quản lý hạn ngạch xuống 12 mặt hàng chủ yếu Cấp giấy phép xuất theo chuyến chuyển cho địa phương ngành quản lý Những thay đổi quản lý thương mại bước đầu tạo hội cho hàng hoá Việt Nam tiếp cận với thị trường giới thuận lợi so với năm trước Để thu hút nguồn lực phục vụ tăng trưởng kinh tế bối cảnh mới, Nhà nước chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành kinh doanh Việt Nam Phương thức quản lí doanh nghiệp nhà nước chuyển từ phương quản lí kế hoạch hố tập trung sang phương thức doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động động kinh doanh Năm 1988, ngân hàng thương mại thành lập hoạt động hạch toán độc lập, phân định rõ ràng chức ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại Đây thay đổi quan trọng sách tài tiền tệ 63 Đối với khu vực nơng nghiệp, lương thực- thực phẩm chương trình cốt lõi nhiệm vụ kinh tế xã hội giai đoạn 1986-1990, khơng có ý nghĩa tình hình thời đất nước mà cịn có ý nghĩa cơng cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam Nghị 10 Ban chấp hành trung ương Đảng năm 1988 đưa mơ hình tổ chức quản lí nơng nghiệp [3] Hộ gia đình quyền tự chủ kinh doanh tồn diện, giá nông sản định đoạt theo qui luật thị trường Phát triển công nghiệp nông thôn, khôi phục làng nghề truyền thống chủ trương quan trọng giai đoạn Hàng tiêu dùng hàng xuất hai chương trình trọng tâm giai đoạn 1986-1990 làm thay đổi sách phát triển khu vực công nghiệp chế biến Để thực hai chương trình mục tiêu đề ra, nhà nước khuyến khích phát triển khu vực kinh tế ngồi quốc doanh với nhiều hình thức, bao gồm kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh, kinh tế tập thể, kinh tế hộ gia đình Hoạt động sản xuất ngồi quốc doanh mơi trường kinh doanh có bước khởi sắc ban đầu Các sách kinh tế thực vài năm cuối kế hoạch giai đoạn 1986-1990 nên thành tựu kinh tế năm chủ yếu năm 1988 Tổng sản phẩm quốc nội GDP tính theo giá năm 1989 bình quân hàng năm tăng 3,9% Lạm phát bước kiềm chế, tỉ lệ lạm pháp giảm từ ba chữ số xuống hai chữ số mức 67,1% năm 1990 Sản xuất nước phục hồi; ba chương trình sản xuất lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất đạt kết định Từ chỗ phải nhập lương thực Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo lớn thị trường giới Các sở sản xuất chế biến thành lập khắp nước, với qui mơ khác có khn khổ pháp lý rõ ràng Sản xuất hai khu vực nông nghiệp cơng nghiệp chế biến bước đầu có thay đổi so với thời kì trước Tuy nhiên, mức độ ổn định sản xuất kinh doanh thấp kinh tế giai đoạn đầu q trình chuyển đổi Do đó, cải cách bước đầu 64 cần tiếp tục hoàn thiện để môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, tạo điều kiện cho tăng trưởng cao giai đoạn 2.1.2 Giai đoạn 1991-1995: vượt qua khó khăn, ổn định phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng [6] Với mục tiêu tiếp tục vượt qua khó khăn nội tại, tạo mơi trường ổn định để phát triển kinh tế, cải cách giai đoạn tập trung nhiều mặt thể chế phát triển kinh tế định hướng thị trường Nguyên nhân bắt nguồn từ quản lý vĩ mơ cịn nhiều non yếu, chưa thực quán chức định hướng, điều tiết kiểm soát thành phần kinh tế Trong giai đoạn 1991-1995, vấn đề phát triển thành phần kinh tế mối quan tâm hàng đầu Chính sách tài chính, tiền tệ có thay đổi mạnh để tạo môi trường ổn định cho đầu tư tư nhân cơng cộng Q trình tự hoá thương mại quốc tế tiếp tục diễn mạnh mẽ Đến năm 1991 đối tượng tham gia thương mại quốc tế mở rộng, gồm doanh nghiệp tư nhân Giấy phép xuất theo chuyến, giấy phép nhập (trừ 15 nhóm mặt hàng) rỡ bỏ vào năm 1994 để thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập Năm 1995, Việt Nam thành viên ASEAN thức đánh dấu q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Khu vực nông nghiệp tiếp tục đường lối đổi sản xuất, mục tiêu phát triển khu vực phát triển sản xuất theo hướng kinh tế hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu nước xuất Sản xuất khu vực nông nghiệp vào chuyên canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích đất canh tác Phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất mục tiêu trọng tâm khu vực công nghiệp chế biến giai đoạn 1991-1995 Để đạt mục tiêu đề ra, hoạt động nhập trang thiết bị, nguyên liệu nước chưa sản xuất phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất đẩy mạnh Nhóm ngành cơng nghiệp tư liệu sản xuất, số ngành phục vụ sản xuất 65 khu vực nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất phát triển có chọn lọc sở tranh thủ tối đa vốn kĩ thuật nước So với giai đoạn trước, giải pháp đề sách phát triển khu vực công nghiệp chế biến với thay đổi sách phát triển kinh tế chung tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất Vấn đề cịn tiếp tục phân tích phần sau Sự quản lý điều hành kinh tế vĩ mơ, chống lạm phát tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm sát dẫn tới giá ổn định Tính bình qn, tăng trưởng kinh tế đạt 6,97%/năm giai đoạn 1991-1995, năm 1991 đạt tốc độ thấp 5,8% năm 1995 kinh tế tăng trưởng cao 9,5%, giá dần ổn định Hoạt động thương mại quốc tế đạt thành tựu rực rỡ thị trường mở rộng, cấu hàng xuất nhập bước cải thiện đáng kể1 Tăng trưởng bình quân xuất kì đạt 17,8%/năm, nhập 24,3%/năm với nhiều mặt hàng xuất chủ lực có vị trí quan trọng thị trường giới [52] Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển chế quản lý phát huy hiệu tích cực, an ninh lương thực đảm bảo Sản lượng lương thực tăng bình quân hàng năm 1,2 triệu Do môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, vốn lao động khu vực công nghiệp chế biến huy động với khối lượng lớn, qui mô sản xuất mở rộng từ ngành chế biến thực phẩm sang ngành thay nhập ngành sản xuất sản phẩm Mối quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp cơng nghiệp chế biến hình thành rõ nét so với giai đoạn trước 2.1.3 Giai đoạn 1996-2000: tăng trưởng cao, bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao sau năm 2000 [9] Tăng cường tính hiệu khu vực kinh tế quốc doanh, bước hội nhập vào kinh tế quốc tế mục tiêu Việt Nam giai đoạn Do vậy, tiến trình cải cách giai đoạn 1996-2000 tập trung sâu vào ba vấn đề: tiếp tục Phụ lục Phụ lục 66 hồn thiện sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thực số cải cách sách thương mại xây dựng hệ thống tài lành mạnh Phát triển kinh tế nhiều thành phần đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nội dung xuyên suốt tiến trình cải cách kinh tế Việt Nam Những nội dung có ý nghĩa quan trọng việc khơi dậy nội lực phục vụ tăng trưởng nguồn vốn FDI suy giảm kinh tế chịu nhiều tác động bất lợi khủng hoảng tài khu vực Trong lĩnh vực tài tiền tệ, Nhà nước thực tự hoá lãi suất năm 1999 Các tổ chức tài sở cân đối nguồn vốn khả cho vay tự đưa mức lãi suất phù hợp với đối tượng khách hàng Sự thay đổi giúp tài phát triển phù hợp với quan hệ cung cầu thị trường vốn, đồng thời giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận với nguồn vốn thức Lĩnh vực thương mại giai đoạn có nhiều thay đổi lớn Luật Thương mại năm 1997 nghị định 57/NĐ-CP thực thi Luật Thương mại xố bỏ hồn tồn chế độ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép doanh nghiệp tự xuất nhập hàng hố giấy phép đăng kí kinh doanh [22] Đặc biệt, từ năm 1998 doanh nghiệp có vốn FDI phép xuất trực tiếp, hạn chế thị trường tháo gỡ Khu vực công nghiệp chế biến giai đoạn đặt mục tiêu tập trung phát triển ngành chế biến thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng Đẩy mạnh xuất với ưu tiên cho ngành có lợi cạnh tranh hiệu cao mục tiêu khu vực giai đoạn 1996-2000 Như vậy, so với hai giai đoạn trước, giai đoạn vấn đề kết nối với khu vực nông nghiệp sản xuất công nghiệp quan tâm điểm khác biệt lớn sách phát triển khu vực công nghiệp chế biến giai đoạn 1996-2000 Để thực mục tiêu đặt ra, khu vực công nghiệp chế biến nhà nước bảo hộ mạnh dẫn tới thuế quan trung bình khu vực cao nhiều so với khu vực nông nghiệp kinh tế Đặc biệt, ngành có hàm lượng công nghệ cao nhà 67 nước bảo hộ thuế quan hàng rào phi thuế Mức độ bảo hộ khu vực công nghiệp chế biến thể bảng 2.1 Bảng 2.1: Mức độ bảo hộ thực tế thuế quan danh nghĩa khu vực kinh tế giai đoạn 1997-2006 (%) 1997 2001 2003 2006 NRP ERP NRP ERP NRP ERP NRP ERP Nông nghiệp 8,1 7,7 6,3 7,4 11,1 12,5 5,37 6,42 Khai khoáng 9,4 6,1 8,9 16,4 3,6 3,84 4,33 CNCB 30,6 121,5 25,3 96 29,2 43,9 18,69 38,93 Cả KT 23,3 59,5 54,1 20 26,2 10,53 20,43 20,1 Nguồn: Institute of Economics- IDRC/CIDA Project Điểm sách phát triển khu vực nông nghiệp giai đoạn 1996-2000 tập trung điều kiện cần thiết để phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo phát triển đồng vùng miền Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, tăng nhanh sản lượng hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến nhập khẩu, tăng thu nhập cho nông dân mục tiêu quan trọng giai đoạn Mặc dù cải cách diễn nhiều lĩnh vực tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 1995-2000 đạt 5,06%/năm, thấp kế hoạch đề tác động khủng hoảng tài khu vực khó khăn nội kinh tế (Phụ lục 2) Tình trạng thiểu phát năm 2000 -0,6% ảnh hưởng xấu tới sản xuất nước Những thay đổi sách thương mại dẫn tới chế xuất nhập thông thống khơng chặn đà suy giảm xuất nhập khẩu: tăng trưởng xuất giảm từ 33,2% năm 1996 xuống 1,9% năm 1998, nhập tương ứng 36,6% 0,8% sức mua giới giảm Đặc biệt, dòng vốn FDI giảm mạnh, vốn đăng kí năm 1999 khoảng 30% năm 1995 nước khu vực tiến hành đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, Việt Nam tương đối chậm tìm biện pháp phục hồi 68 dòng vốn FDI Tuy nhiên, cải cách kinh tế giai đoạn mang tính quán tạo động lực phát triển, có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng dài hạn [78] Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng tương đối đồng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Hình thức trang trại hợp tác kiểu hình thành nhân tố tích cực để phát triển khu vực nông nghiệp Chủ trương phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm, nông nghiệp gắn với chế biến giúp cho khu vực công nghiệp chế biến trì tăng trưởng cao giai đoạn Sự phát triển đồng ngành hai khu vực làm cho mối quan hệ tăng trưởng có xu hướng ngày bền chặt so với giai đoạn trước 2.1.4 Giai đoạn 2001-2005: tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế [10] Mục tiêu đặt giai đoạn tăng trưởng nhanh bền vững, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Một giải pháp cần thực để đạt mục tiêu đặt tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2005 tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho thành phần kinh tế Tăng cường tính minh bạch sách thương mại để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế điểm bật cải cách lĩnh vực thương mại Cuối năm 2001, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì kí kết mở hội cho hàng hố Việt Nam tiếp cận thức với thị trường lớn giới, kể từ năm 2002 hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường tăng cao [21] Trong giai đoạn này, vấn đề cải cách sách giá tiếp tục thực để giá tất loại hàng hóa phản ánh tín hiệu thị trường Cải cách giá nội dung quan trọng cam kết gia nhập WTO Việt Nam giai đoạn 2001-2005 [23] 69 Mục tiêu đặt khu vực công nghiệp chế biến phát triển ngành chế biến công nghệ cao Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ kích thích sản xuất nước kèm với hình thức bảo hộ dẫn tới nhiều ngành chế biến có hàm lượng cơng nghệ cao phát triển tương đối mạnh so với giai đoạn trước Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn vấn đề trọng tâm khu vực nông nghiệp giai đoạn 2001-2005 [10] Đây giai đoạn nông nghiệp bắt đầu phát triển theo chiều sâu, sản xuất nông nghiệp gắn với hoạt động chế biến, thị trường tiêu thụ 500000 450000 400000 350000 tØ ®ång 300000 250000 200000 150000 100000 50000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP c¶ n−íc GDP NN GDP CNCB GDP d ERROR: syntaxerror OFFENDING COMMAND: %ztokenexec_continue STACK: -filestream-mark/sfnts ... TĂNG TRƯỞNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến, quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến. .. lượng nông nghiệp, công nghiệp chế biến thời điểm so sánh 1.1.1.3 Quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến. .. QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG HAI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM 99 3.1 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VIỆT NAM 99 3.1.1 Đóng góp khu

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w