1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại yên bái giai đoạn 2012 2020

214 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ––––––––––––––––– BÙI NỮ HOÀNG ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ––––––––––––––––– BÙI NỮ HOÀNG ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUYÊN, 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu sơ cấp kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế thuộc trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Chí Thiện, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian định hướng bảo tơi q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Yên Bái, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái, Chi cục Thống kê tỉnh Yên Bái, Uỷ ban nhân dân huyện Yên Bình, Uỷ Ban nhân dân huyện Văn Chấn, Uỷ ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, Phịng Nơng nghiệp Phịng Tài ngun huyện: Yên Bình, Văn Chấn, Mù Cang Chải giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán Dự án giảm nghèo huyện Mù Cang Chải giúp đỡ tơi q trình triển khai điều tra thu thập số liệu thực địa phục vụ cho nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới ThS Lê Khắc Bộ, giảng viên Khoa Kinh tế & PTNT thuộc trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới Gia đình tơi, Gia đình thực nguồn động viên lớn lao người truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận án Tác giả Bùi Nữ Hoàng Anh iv MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………… 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 3.2.1 Phạm vi không gian ………………………………………… 3.2.2 Phạm vi thời gian……………………………………………… 3.2.3 Phạm vi nội dung……………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu Đóng góp luận án……………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 1.1.1.Cơ sở lý luận đất nông nghiệp………………………………… 1.1.1.1 Khái niệm phân loại đất nông nghiệp……………………… 1.1.1.2 Vai trị ý nghĩa đất nơng nghiệp……………………… 1.1.1.3 Đặc điểm kinh tế đất nông nghiệp………………………… 1.1.1.4 Sử dụng đất nông nghiệp……………………………………… 10 1.1.1.5 Quan điểm sử dụng đất bền vững…………………………… 11 1.1.1.6 Loại hình sử dụng đất………………………………………… 12 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.2.1 Khái quát hiệu ……………………………………… 13 1.1.2.2 Các quan điểm hiệu kinh tế ………………………… 17 iv Nội dung Trang 1.1.2.3 Nội dung chất hiệu kinh tế 18 1.1.2.4 Khái niệm cần thiết phải đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 19 1.1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp…………………………………………………… 21 1.1.2.6 Đặc điểm tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 25 1.2.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới………………… 25 1.2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam…… 28 1.2.2.1 Diện tích đất nông nghiệp 28 1.2.2.2 Tình trạng đất nơng nghiệp 29 1.2.2.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 33 1.2.3.4 Thách thức an ninh lương thực 36 1.2.3 Chính sách đất nông nghiệp Việt Nam……………………… 37 1.2.3.1 Thực trạng…………………………………………………… 37 1.2.3.2 Tác động sách đất đai đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp đời sống nông dân 41 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 45 2.1 Những nghiên cứu hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp 45 2.1.1 Nghiên cứu nước ngồi 45 2.1.1.1 Những nghiên cứu phân tích xu hướng suy giảm đất nơng nghiệp vấn đề phát triển bền vững………………………… 45 2.1.1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp…………………………………………………… 47 2.1.1.3 Những phương pháp khác để phân tích hiệu sử dụng đất nông nghiệp …………………………………………………… 50 2.1.2 Nghiên cứu nước 53 2.1.2.1 Nghiên cứu phạm vi nước…………………………… 53 2.1.2.2 Nghiên cứu Yên Bái………………………………………… 58 iv Nội dung Trang 2.2 Bài học kinh nghiệm 58 2.3 Kết luận……………………………………………………………… 60 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 3.1 Thu thập thông tin…………………………………………………… 61 3.1.1 Thông tin thứ cấp…………………………………………… …… 61 3.1.2 Thông tin sơ cấp…………………………………………………… 61 3.1.2.1 Lý chọn phương pháp Điều tra chọn mẫu 61 3.1.2.2 Mô tả phương pháp 62 3.2 Tổng hợp thông tin 65 3.2.1 Phân tổ thống kê 65 3.2.2 Bảng thống kê 65 3.2.3 Đồ thị thống kê 66 3.3 Phân tích thơng tin 66 3.3.1 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 66 3.3.2 Phương pháp phân tích xu phát triển tượng 68 3.3.3 Phương pháp số 68 3.3.4 Phương pháp phân tích tài 68 3.3.5 Phương pháp phân tích SWOT 69 3.3.6 Phương pháp xây dựng “Cây vấn đề” 69 3.3.7 Phương pháp dự báo 69 3.3.7.1 Phương pháp Categories…………………………………… 69 3.3.7.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo tính quán bên 69 3.3.7.3 Mơ hình số liệu hỗn hợp (dữ liệu bảng) 70 3.4 Phương pháp có tham gia 71 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 71 3.5.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 71 3.5.2 Nhóm tiêu phản ánh kết kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 72 iv Nội dung Trang 3.5.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp 73 3.5.4 Nhóm tiêu phản ánh hiệu tài LUT trồng lâu năm (theo chu kỳ sản xuất) 74 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76 4.1 Khái quát tỉnh Yên Bái 76 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 76 4.1.1.1 Vị trí địa lý 76 4.1.1.2 Địa hình, khí hậu 76 4.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 77 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 79 4.1.2.1 Dân số lao động 79 4.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 80 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 80 4.1.2.4 Đời sống - xã hội 82 4.1.3 Đặc điểm huyện điều tra 83 4.1.3.1 Huyện Yên Bình 83 4.1.3.2 Huyện Văn Chấn 85 4.1.3.3 Huyện Mù Cang Chải 86 4.1.4 Đánh giá chung 86 4.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 87 4.2.1 Tình hình biến động đất đai 87 4.2.2 Đặc điểm đất nông nghiệp Yên Bái 88 4.2.3 Tình hình biến động đất nơng nghiệp……………………………… 89 4.2.3.1 Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp 90 4.2.3.2 Biến động diện tích đất lâm nghiệp 93 4.2.3.3 Biến động diện tích đất ni trồng thuỷ sản………………… 95 4.2.3.4 Đất nông nghiệp khác………………………………………… 95 iv Nội dung Trang 4.2.4 Các trồng vật ni chính…………………………………… 95 4.2.4.1 Cơ cấu mùa vụ………………………………………………… 95 4.2.4.2 Diện tích, suất, sản lượng……………………………… 96 4.2.5 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu…………………… 104 4.2.5.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu vùng thấp 104 4.2.5.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu vùng 108 4.2.5.3 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu vùng cao 109 4.2.6 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 109 4.2.6.1 Tại vùng thấp………………………………………………… 111 4.2.6.2 Tại vùng giữa………………………………………………… 111 4.2.6.3 Tại vùng cao…………………………………………………… 112 4.2.6.4 Hiệu kinh tế số lâu năm……………………… 116 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp………………………………………………………………… 117 4.3.1 Kết tổng hợp kiểm định biến…………………………… 117 4.3.2 Kết phân tích mơ hình số liệu hỗn hợp………………………… 118 4.4 Các kết nghiên cứu khác………………………………………… 121 4.4.1 Kết phân tích SWOT………………………………………… 121 4.4.1.1 Kết phân tích SWOT cho vùng thấp……………………… 123 4.4.1.2 Kết phân tích SWOT cho vùng giữa……………………… 124 4.4.1.3 Kết phân tích SWOT cho vùng cao……………………… 125 4.4.2 “Cây vấn đề”……………………………………………………… 127 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 127 4.5.1 Căn đề xuất giải pháp………………………………………… 127 4.5.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh………………… 127 4.5.1.2 Những chủ trương, sách áp dụng địa bàn tỉnh 128 iv Nội dung Trang 4.5.1.3 Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020 128 4.5.1.4 Các dự báo liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp………… 130 4.5.1.5 Các tiến khoa học công nghệ 133 4.5.1.6 Kết nghiên cứu luận án 133 4.5.2 Giải pháp theo vùng…………………………… 133 4.5.2.1 “Cây giải pháp” 133 4.5.2.2 Nội dung chi tiết nhóm giải pháp…………………… 134 4.5.2.3 Đảm bảo tính khả thi cho giải pháp……………………… 140 4.5.3 Giải pháp cho toàn tỉnh…………………………………………… 141 4.5.3.1 Giải pháp theo độ dốc đất nông nghiệp 142 4.5.3.2 Giải pháp cho loại đất nông nghiệp 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 149 Kết luận………………………………………………………………… 149 Kiến nghị………………………………………………………………… 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 151 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 158 Phụ lục Giá bán số nông sản…………………………………… 158 Phụ lục Các bảng biểu…………………………………………………… 160 Phụ lục Biểu đồ sơ đồ………………………………………………… 184 Phụ lục Minh họa kết xử lý biến mơ hình………………… 185 184 14 15 16 2013 2014 2015 2.64 2.64 2.64 18.00 18.00 18.00 47.52 47.52 47.52 20.72 20.72 20.72 33.50 19.50 2.00 67.00 33.50 19.50 2.00 67.00 33.50 19.50 2.00 67.00 Nguồn: Tính toán tác giả từ số liệu điều tra 185 Bảng 4.37 Quy hoạch diện tích loại trồng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020 (ĐVT: ha) STT I CHỈ TIÊU Nhóm lương thực có hạt Lúa Ngơ 2011 - 2015 2016 - 2020 40.090 25.000 40.090 25.000 13.000 3.000 13.000 3.000 7.600 10.000 II Nhóm lấy bột có củ Sắn Khoai loại III Nhóm thực phẩm (rau, đậu, đỗ ) IV 10 Nhóm cơng nghiệp Chè Cao su Đậu tương Lạc Mía Đao riềng 13.000 7.600 4.000 2.000 900 500 13.000 15.000 4.000 2.000 1.000 700 V 11 12 13 Nhóm ăn Bưởi, cam, quýt Nhãn, vải Cây ăn khác 10.520 2.000 2.000 4.000 11.550 2.000 2.000 4.500 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái Bảng 4.38 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020 Chỉ tiêu ĐVT Diện tích nuôi trồng thủy sản 2011- 2015 2016 - 2020 21.850 21.900 8.820 12.600 - Sản lượng nuôi trồng 7.144 10.238 - Sản lượng đánh bắt 1.676 2.362 (Tính hồ Thác Bà) Tổng sản lượng thủy sản Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái 186 Bảng 4.39 Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm chất đốt giai đoạn 2015 - 2020 TT Hạng mục I Nhu cầu lương thực Cho người Thức ăn chăn ni Làm giống - Thóc - Ngô II Nhu cầu thực phẩm Thịt loại Rau xanh loại III Nhu cầu gỗ, củi Gỗ Củi ĐVT Năm 2015 Năm 2020 tấn 208.560 95.000 224.400 130.000 tấn 1.200 500 1.200 500 tấn 28.835 86.900 31.025 93.500 m3 m3 150.000 - 200.000 1.500.000 200.000 - 250.000 1.600.000 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái Bảng 4.40 Thời gian nhiệt độ bảo quản số sản phẩm vùng TDMNBB STT Loại Nhiệt độ Nhiệt độ Độ ẩm Thời gian vận chuyển bảo quản bảo quản bảo quản ( 0C) ( 0C) (%) (tuần) Cam quýt - 10 -1 đến-7 85-90 4- 24 Dứa xanh 10 -11 10 85-90 2-4 Dứa chín 10 -11 4,5 -10 85-90 2-6 Hồng 10 -11 -1 -0 85-90 1-2 Lê 10 -11 -15 -1,5 85-90 1-7 Mận -3 -0,5 -1,0 85-90 2-8 Nhãn, vải -3 -1,5 85-90 5-11 Xoài -3 -10 85-90 4-7 Nguồn: Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, 2002 187 Bảng 4.41 Điều kiện cần lưu ý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp có độ dốc > 15O Loại hình sử dụng đất STT Điều kiện - Có nguồn nước tự chảy ổn định Tầng Ruộng bậc thang trồng lúa nước đất dày > 70 cm đủ để kiến tạo bậc thang Không bị ảnh hưởng lũ quét Trồng chè - Nằm vùng chuyên canh phát triển chè tập trung, tầng dày > 50 cm Trồng ăn - Trong vùng chuyên canh phát triển ăn quả, phát huy mạnh ăn ôn đới, nhiệt đới, tầng dày > 20cm Trồng cỏ trồng chăn nuôi - Đất nương rẫy sản xuất hàng năm hiệu - Đất dốc, địa hình chia cắt phức tạp, sản xuất hiệu quả; Rừng sản xuất khoanh nuôi - Xa khu dân cư Nguồn: Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, 2002 Bảng 4.42 Mật độ thích hợp số ăn đất dốc vùng TD MNBB (ĐVT: cây/ha) STT Loại ăn Mật độ Mật độ theo PP cải tiến - Vải 120 150 - Nhãn 150 150 - Xoài 180 180 - Cam, quýt 400 600 - Bưởi 200 270 - Hồng 100 200 - Mận, đào 300 400 - Lê đường 120 150 Nguồn: Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, 2002 188 Phụ lục BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Kinh Tày Dao H'mông Thái Cao Lan Dân tộc khỏc S-ờn dốc 1: Nông-lâm kết hợp (Cây ăn quả/chè+băng xanh) S-ờn dốc 2: Cây ăn Chè/cây ăn Băng xanh S-ờn dốc Đỉnh dốc: Cây lâm nghiệp phòng hộ §Ønha dèc Biểu đồ 4.3 Các dân tộc tỉnh Yên Bái năm 2010 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Yên Bái) Cây hàng năm/cỏ Chân dốc: Cây hàng năm Sơ đồ 4.1: Tổng quát sử dụng hợp lý đất dốc Ngun: Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên nhiên nhiên, Viện khoa học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, 1998 Ch©nn dèc quả/chè+cây hàng năm/cỏ 189 Ph lc MINH HA KT QUẢ XỬ LÝ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CATEGORIES VÀ HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA I KẾT QUẢ XỬ LÝ CÁC BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CATEGORIES Độ phì đất Đặt biến X11 + X12+ X13 + X14 = Do_phi_dat (Độ phì đất canh tác hộ)  Cần tính tỉ lệ độ phì đất theo mức phân tổ (1: Cao, 2: Trung bình, 3: Thấp) X11 pH đất (để đánh giá độ màu mỡ đất) X12 Chất hữu (để đánh giá độ màu mỡ đất Được xác định theo phương pháp Wallkely - Black) X13 Lân hữu dụng (để đánh giá độ màu mỡ đất Được xác định theo phương pháp Olsen) X14 Hô hấp đất Giả thiết: - Đất có độ pH cao đất màu mỡ Độ pH thấp khó cải tạo có ảnh hưởng xấu đến canh tác ngắn ngày; - Hàm lượng chất hữu lớn đất màu mỡ, nước thấm nhanh làm giảm xói mịn đất ngược lại nghèo hữu thấm chậm gây dịng chảy dẫn đến xói mịn mạnh Hàm lượng chất hữu cao suất trồng cao; - Hàm lượng Lân hữu dụng cao đất màu mỡ; - Hàm lượng CO2 lớn đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển loài vi sinh vật đất, suất trồng cao Kết xử lý: $Do_phi_dat Frequencies Responses Name Do phi dat canh tac cua cac ho Total N Percent Percent of Cases 268 24.8% 99.3% 360 33.3% 133.3% 452 41.9% 167.4% 1080 100.0% 400.0% 190 Tập quán Đặt biến X16 + X17 = Tap_quan (Tập quán sinh hoạt canh tác hộ)  Cần tính tỉ lệ hộ có tập quán truyền thống lạc hậu tỉ lệ hộ theo nếp sống (1: Theo nếp sống mới; 0: Truyền thống lạc hậu) X16 Tập quán sinh hoạt theo truyền thống X17 Canh tác theo truyền thống Giả thiết: - Tập quán sinh hoạt theo truyền thống lạc hậu hiệu sử dụng đất nông nghiệp thấp; - Tập quán canh tác theo truyền thống lạc hậu hiệu sử dụng đất nông nghiệp thấp Kết xử lý: $Tap_quan Frequencies Responses Name Percent of Cases N Tap quan sinh hoat va canh tac cua ho Total Percent 58 10.9% 21.7% 476 89.1% 178.3% 534 100.0% 200.0% Hợp tác, chuyển giao Đặt biến: X18 + X19 + X21+ X22 = Hop_tac_chuyen_giao (Hợp tác, đầu tư, chuyển giao áp dụng kỹ thuật)  Cần tính tỉ lệ hộ có hợp tác với cộng đồng, hưởng lợi từ chương trình đầy tư xây dựng sở hạ tầng, chuyển giao kỹ thuật tiến tiến, biết áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp theo mức phân tổ (1: Kết hợp yếu tố trên; 0: Không kết hợp yếu tố nào) X18 Sự hợp tác với cộng đồng X19 Chương trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng X21 Chuyển giao KT tiên tiến & CN vào SXNN X22 Áp dụng KT tiên tiến & CN vào SXNN 191 Giả thiết: - Càng có hợp tác chặt chẽ với SX hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cao; - Càng có nhiều chương trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cao; - Càng có nhiều chương trình chuyển giao KT tiên tiến & CN vào SXNN hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cao; - Càng tích cực áp dụng KT tiên tiến & CN vào SXNN hiệu sử dụng đất nông nghiệp cao Kết xử lý: $Hop_tac_chuyen_giao Frequencies Responses Name Percent of Cases N Hop tac, dau tu, chuyen giao va ap dung Total Percent 108 10.0% 40.0% 969 90.0% 358.9% 1077 100.0% 398.9% Nhận thức, khả Đặt biến: X26 + X29 + X30 + X32 = Nhan_thuc_kha_nang (Nhận thức, mục tiêu, khả tiếp cận)  Tính tỉ lệ hộ có nhận thức vai trò hợp tác SXNN, có mục tiêu đa dạng hóa trồng vật ni, có khả tiếp cận tín dụng thị trường theo mức phân tổ (1: Kết hợp yếu tố trên; 0: Không kết hợp yếu tố nào) X26 Có mục tiêu đa dạng hố trồng, vật nuôi đất NN X29 Nhận thức vai trò hợp tác SXNN X30 Khả tiếp cận tín dụng X32 Khả tiếp cận thị trường Giả thiết: - Mục tiêu đa dạng hoá trồng, vật nuôi đất NN rõ ràng hiệu sử dụng đất NN cao; - Nhận thức đầy đủ vai trò hợp tác SXNN hiệu sử dụng đất NN cao; 192 - Khả tiếp cận tín dụng đảm bảo hiệu sử dụng đất NN cao; - Khả tiếp cận thị trường đảm bảo hiệu sử dụng đất NN cao Kết xử lý: $Nhan_thu_kha_nang Frequencies Responses Name Percent of Cases N Nhan thuc, muc tieu, kha nang tiep cana Percent 170 15.7% 63.0% 910 84.3% 337.0% 1080 100.0% 400.0% Total Ảnh hưởng yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp Đặt biến: X63 + X64 = Anh_huong_dau_vao (Ảnh hưởng yếu tố đầu vào SXNN)  Tỉnh tỉ lệ đánh giá hộ ổn định giá đầu vào, sẵn có đầu vào SXNN phân tổ theo mức (1: Kết hợp yếu tố trên; 0: Không kết hợp yếu tố nào) X63 Sự ổn định giá đầu vào X64 Sự sẵn có đầu vào Giả thiết: - Giá đầu vào ổn định hiệu sử dụng đất NN cao; - Các đầu vào sẵn có hiệu sử dụng đất NN cao Kết xử lý: $Anh_huong_dau_vao Frequencies Responses Name Percent of Cases N Anh huong cua cac yeu to dau vao SXNN Total Percent 270 50.0% 100.0% 270 50.0% 100.0% 540 100.0% 200.0% 193 II Kết xử lý hệ số Cronbach’s alpha Độ phì đất Đặt biến X11 + X12+ X13 + X14 = Do_phi_dat (Độ phì đất canh tác hộ) Case Processing Summary N Cases Valid 270 100.0 0 270 100.0 Excludeda Total % a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 1.000 Kết kiểm định cho biến độ phì đất cho thấy toàn mẫu gồm 270 hộ điều tra tham gia vào q trình phân tích (khơng có hộ bị loại thiếu liệu) Hệ số Cronbach’s alpha = 1, điều cho phép khẳng định mức độ quán bên biến (X11, X12, X13 X14) biến độ phì đất cao Item Statistics Mean Std Deviation N X11 2.1704 80001 270 X12 2.1704 80001 270 X13 2.1704 80001 270 X14 2.1704 80001 270 194 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted X11 6.5111 5.760 1.000 1.000 X12 6.5111 5.760 1.000 1.000 X13 6.5111 5.760 1.000 1.000 X14 6.5111 5.760 1.000 1.000 Hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation cho thấy tương quan (phù hợp) mục (biến) với toàn mục (các biến) lại Điều kiện để báo (biến) giữ lại hệ số tương quan biến tổng Item – Total Correlation báo (biến) phải lớn 0,3 Dựa vào tiêu chuẩn này, thông qua cột Corrected Item – Total Correlation, tất báo (các biến) đếu lớn 0,3 nên giữ lại Thật vậy, loại bỏ báo (biến) biến nêu làm giảm độ tin cậy thang đo, điều thể cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted Tập quán Đặt biến X16 + X17 = Tap_quan Kết kiểm định cho biến tập quán giải thích tương tự trường hợp biến độ phì đất nêu Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 267 98.9 1.1 270 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 1.000 N of Items 195 Item Statistics Mean Std Deviation N X16 8914 31174 267 X17 8914 31174 267 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted X16 8914 097 1.000 a X17 8914 097 1.000 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings Vì biến X16, X17 biến nhị thức (dichotomy) nên cột Cronbach’s Alpha if Item Delected có thơng báo “.a” Nếu ta thay mã hóa 0; mã hóa 1; khơng có thơng báo Điều cho thấy rằng, sử dụng cơng cụ Cronbach’s Alpha bắt buộc mã hóa theo giá trị lớn Hợp tác, chuyển giao Đặt biến: X18 + X19 + X21+ X22 = Hop_tac_chuyen_giao Kết kiểm định cho biến hợp tác chuyển giao sử dụng công cụ Cronbach’s Alpha sau: Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 267 98.9 1.1 270 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure 196 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 807 Item Statistics Mean Std Deviation N X18 8914 31174 267 X19 8914 31174 267 X21 9663 18082 267 X22 8801 32540 267 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted X18 2.7378 525 489 826 X19 2.7378 390 916 592 X21 2.6629 698 372 855 X22 2.7491 407 797 663 Nhận thức, khả Đặt biến: X26 + X29 + X30 + X32 = Nhan_thuc_kha_nang Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến nhận thức khả năng: Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 270 100.0 0 270 100.0 197 Case Processing Summary N Cases Valid % 270 100.0 0 270 100.0 Excludeda Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 924 Item Statistics Mean Std Deviation N X26 7704 42138 270 X29 8370 37002 270 X30 8593 34840 270 X32 9037 29554 270 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted X26 2.6000 910 769 930 X29 2.5333 919 917 869 X30 2.5111 965 906 875 X32 2.4667 1.142 755 928 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp Đặt biến: X63 + X64 = Anh_huong_dau_vao 198 Đối với biến ảnh hưởng đầu vào tạo biến “sự ổn định giá đầu vào” (X63), kết điều tra 100% hộ khẳng định không ổn định biến “sự sẵn có đầu vào” (X64), kết điều tra 100% hộ khẳng định sẵn có Do vậy, kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến ảnh hưởng đầu vào không cần thiết ... hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái? Giải pháp cần thực thi để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái thời gian tới? ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đã gắn hiệu sử dụng đất nông. .. nơng nghiệp chính; - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đất nông nghiệp tỉnh n Bái có đặc điểm gì? Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái. .. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ––––––––––––––––– BÙI NỮ HOÀNG ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mã số:

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w