Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
811,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ NGỮ YẾU TỐ VAY MƢỢN TRONG PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ QUA “TỰ VỊ TIẾNG VIỆT MIỀN NAM” CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ NGỮ YẾU TỐ VAY MƢỢN TRONG PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ QUA “TỰ VỊ TIẾNG VIỆT MIỀN NAM” CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Phạm Văn Hảo THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Hảo, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khố học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Dương Thị Ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Thị Ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ 1.1.2 Vay mượn từ vựng 14 1.2 Vương Hồng Sển Tự vị tiếng Việt miền Nam 18 1.2.1 Tiểu sử Vương Hồng Sển 18 1.2.2 Giới thiệu Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển 20 1.3 Tiểu kết 21 Chƣơng CÁC YẾU TỐ VAY MƢỢN TRONG TỰ VỊ TIẾNG VIỆT MIỀN NAM 23 2.1 Nhìn chung vốn từ ngữ từ điển “Tự vị tiếng Việt miền Nam” 23 2.1.1 Phân bố chung mục từ ngữ 23 2.1.2 Vài nhận xét kĩ thuật giải thích tự vị 25 2.1.3 Điểm qua khu vực từ vựng tự vị quan tâm đặc biệt 29 2.2 Những yếu tố vay mượn Tự vị tiếng Việt miền Nam 31 2.2.1.Khái quát chung 31 2.2.2 Yếu tố vay mượn tiếngTriều Châu(Trung Quốc) 31 2.2.3 Các yếu tố mượn Khmer 34 2.2.4 Yếu tố vay mượn từ tiếng Pháp 36 2.3 Tiểu kết 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng NHẬN XÉT BƢỚC ĐẦU VỀ Ý NGHĨA VÀ VAI TRÕ CỦA CÁC YẾU TỐ VAY MƢỢN QUA TỰ VỊ TIẾNG VIỆT MIỀN NAM 40 3.1 Khái quát lịch sử hình thành mảnh đất Nam Bộ 40 3.2 Vị trí yếu tố vay mượn vốn từ Nam Bộ 44 3.2.1 Từ Việt từ vay mượn vốn từ Nam Bộ 44 3.2.2 Yếu tố vay mượn cấu tạo từ Nam Bộ 47 3.2.3 Vai trò yếu tố vay mượn 52 3.3 Giá trị lịch sử yếu tố vay mượn 61 3.4 Tiểu kết 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt giàu đẹp Biểu giàu đẹp đa dạng ngơn ngữ Cùng với phát triển khơng ngừng tranh tồn cảnh ngôn ngữ nước phương ngữ địa phương Phương ngữ cung cấp tư liệu cụ thể tiếng địa phương với biến thể tiếng Việt nhiều mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Khi tìm hiểu phương ngữ thấy có liên quan chặt chẽ phương ngữ với yếu tố lịch sử, văn hoá địa phương tiến trình lịch sử chung dân tộc, ngơn ngữ ln chứa đựng yếu tố văn hố lịch sử Một phương ngữ có giá trị tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ Những đặc trưng riêng vùng đất phương Nam tổ quốc tạo truyền thống ngôn ngữ nơi phong phú, động trẻ Điều hẳn khơng tách rời với yếu tố văn hoá, lịch sử vùng Từ thời chúa Nguyễn, Nam Bộ phát triển với tổ chức đơn vị hành chính, hàng hải thương mại giúp cho kinh tế, văn hoá xã hội phát triển theo Nhờ quan hệ buôn bán, giao lưu văn hoá giưã cộng đồng dân cư khu vực đẩy mạnh Cho đến ngày nay, Nam Bộ khu vực phát triển nước Nam Bộ vùng đất so với nước nên trở thành trung tâm văn hóa, kinh tế lớn dân tộc Đặc trưng văn hoá Nam Bộ văn hoá vùng miền văn hố sơng nước Nơi vựa lúa, vựa trái miền nhiệt đới lớn nước, loài động, thực vật phong phú đa dạng Những đặc điểm văn hố sơng nước vào văn hoá vùng văn hoá Dân tộc, chúng bảo lưu văn hoá dân gian phát triển mạnh văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoá đại Văn hố Nam Bộ có nhiều nét riêng so với vùng văn hoá khác nước, với bề dày q trình lịch sử văn hố, thêm vùng đất trẻ khiến nơi trung tâm tiếp biến văn hoá tạo thành đặc thù văn hố Nam Bộ Ngơn ngữ ln tranh phản ánh văn hoá Sự tiếp xúc giao thoa văn hố làm cho tranh ngơn ngữ nơi vô phong phú Bên cạnh yếu tố Việt, phương ngữ Nam Bộ cịn có phận lớn yếu tố vay mượn Các yếu tố vay mượn phản ánh diện mạo ngôn ngữ - văn hố Nam Bộ đặc điểm lịch sử, văn hố vùng Đó điều khiến nhầm lẫn diện mạo vùng ngôn ngữ Việt Nam – phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ tác giả Vương Hồng Sển đưa vào Tự vị tiếng Việt miền Nam, muốn tìm hiểu đóng góp phát vấn đề mẻ hấp dẫn Đó lý để chúng tơi thực đề tài: Yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ qua “Tự vị tiếng Việt miền Nam” Vương Hồng Sển Lịch sử vấn đề Phương ngữ Nam bộ, nêu trên, phương ngữ trẻ so với nước (được hình thành khoảng 300 năm) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phương ngữ Cơng trình nghiên cứu phải nói đến tác giả Hoàng Thị Châu “Phương ngữ học tiếng Việt” [5] Tác giả đưa nhiều ý kiến việc đặc điểm vùng phương ngữ, đó, phương ngữ Nam Bộ phương ngữ có nhiều nét khác biệt so với phương ngữ Bắc Nghiên cứu tiếng địa phương hấp dẫn tác giả làm từ điển phương ngữ Nam Bộ Tác giả Nguyễn Văn Ái có Từ điển phương ngữ Nam Bộ [1] Tác giả Huỳnh Cơng Tín với Từ điển từ ngữ Nam Bộ[36] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác giả Huỳnh Cơng Tín(1996) với: “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”[35] “Đồng sông Cửu Long – Môi trường sống – Sự tác động thể văn hoá, tư ngôn ngữ”[36], Luận án tiến sĩ ĐH tổng hợp TP HCM: Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác Việt Nam Mới đây, có Luận văn thạc sĩ, ĐH khoa học Xã hội nhân văn TP HCM năm 2009 Dương Thị Thanh Thanh: “Đặc điểm ngữ nghĩa cấu tạo từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương Nam Bộ” Phạm Thị Triều với luận văn thạc sĩ: “Lời rao người Viêt Nam Bộ Đồng sông Cửu Long” ĐH khoa học xã hội nhân văn - ĐH QG TP HCM, 2010 Nhìn chung nghiên cứu đời năm gần Đó nghiên cứu cho phương ngữ - Một phương ngữ trạng thái “động” có nhiều yếu tố vào ngơn ngữ tồn dân Tuy vậy, việc nghiên cứu yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ qua từ điển công việc cịn bỏ ngỏ Chúng tơi chọn đề tài : “Yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ qua Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ lý Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn nghiên cứu yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ thể qua Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển, Nhà xuất Văn hoá phát hành năm 1993) Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ thực tất phương diện Với đề tài này, chủ yếu khảo sát đơn vị từ mượn mục từ từ điển Trên sở số đặc điểm yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ giá trị vốn từ chung dân tộc Vì vậy, đối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tượng khảo sát đề tài mục từ yếu tố vay mượn từ điển Vương Hồng Sển phương ngữ Nam Bộ Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “Yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ qua Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển” vào tìm hiểu đặc điểm cua rcác yếu tố vauy mượn phương ngữ Nam Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại: Luận văn dùng phương pháp thống kê từ mượn Tự vị tiếng Vịêt miền Nam 5.2 Phương pháp so sánh: từ thống kê phân loại trên, so sánh từ ngữ phương ngữ Nam Bộ với phương ngữ Bắc qua Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, nhà xuất Đà Nẵng phát hành năm 2000 Qua việc so sánh, đặc điểm yếu tố vay mượn nói riêng đặc điểm phương ngữ Nam Bộ nói chung thể Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp, thủ pháp khác cách xác định nguồn gốc từ, lối phục nguyên nghĩa gốc, cách viết theo lối Việt hố Đóng góp luận văn Về mặt lý luận: luận văn đóng góp cho việc nghiên cứu vấn đề vay mượn từ vựng ngôn ngữ nói chung phương ngữ nói riêng chúng tơi nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ, nơi có di dân tiếp xúc với ngôn ngữ ngoại lai khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Toà nắng (đại nhân) người làm quan, có vị trí xã hội (29 , 669) Một số từ thuộc lĩnh vực ẩm thực như: loại bánh chuyên dùng kèm uống trà thèo lèo; canh thập cẩm ngon: tạp pí lù; số loại thức uống: cà phê sữa đựng cốc nhỏ: xây nại; cà phê đen: xây chừng (29, 717) Các yếu tố mượn tiếng Khmer phương ngữ Nam Bộ mang ý nghĩ biểu niệm thể cách nhìn nhận giớ khách quan “kiểu Khmer” Chẳng hạn, hành động mua bán, trao đổi hàng hoá: đổi sốc; hành động sinh đẻ người phụ nữ nguy hiểm vượt qua Biển Hồ: tầm lon( từ tiếng Khmer chlon chhlâng, có nghĩa qua sông mà ra)(29, 657) Về ẩm thực, số từ ăn người Khmer trở thành quen thuộc với cư dân Việt Nam Bộ như: canh ngon: sum lo; nấu canh đặc biệt người Khmer ( Slâ săm lâ): slâ (29, 571) Ý nghĩa biểu thái từ gồm nhân tố thể đánh giá ( to, nhỏ, mạnh, yếu ) , cảm xúc (sợ hãi, thích thú, khó chịu, dễ chịu ), thái độ ( kính trọng, thương yêu, khinh ghét) mà thân từ gợi cho người đọc, người nghe Các từ mượn phương ngữ Nam Bộ mang nhiều ý nghĩa biểu thái Với từ mượn Hán, ý nghĩa biểu thái thể rõ nét Thể đánh giá có tốt (hẩu phiên âm từ hảo theo tiếng Triều Châu) Đánh giá ứng sử người hoàn cảnh cụ thể có cấp lưu dũng thối (29, 105), biết ứng sử phù hợp, rút lui có lợi cho đắc ý người hay thái Một đặc điểm tính cách bật người Nam Bộ thẳng thắn bộc lộ cảm xúc Điều thể qua từ ngữ mang ý nghĩa biểu thái Đó nói mát ham chơi, trò chơi biết mửng thạo (29, 463) Đó việc chê người phụ nữ thịnh hương mà sắc, có sắc đẹp mà khơng có nhân cách đẹp (29, 643) Là Việc chê người Chà bắt chước tiếng Triều Châu toàn hạ thượng( bắt chước giọng nói, dẫn theo tác giả Vương Hồng Sển) thượng lâm bồ, hạ bồ đề (29, 650) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Các yếu tố mượn Khmer có ý nghĩa biểu thái cụ thể yếu tố mượn Hán Thể nét tính cách người có ý khen người cứng cỏi, rắn rỏi với từ lục lăng(29, 445); thói nghênh ngang, vơ phép, có ý chê có cà xốc, cà xốc nước (29, 93) Những kẻ cà canh (29, 91) từ tiếng Khmer ke năn: ghét, ganh người hay ganh ghét người khác giành phần có lợi cho Cà nanh tương ứng với “chanh chua” hay “đanh đá” phương ngữ Bắc mang sắc thái riêng Nam Bộ có giá trị biểu cảm cao Diễn tả tâm trạng hồi hộp lo lắng, tim đập rộn ràng, loạn xạ trống quân lính trận, phương ngữ Nam có bấn trống chiến bụng (29, 75) Thái độ, nhìn nhận, đánh giá vật xung quanh mình, từ mượn Khmer có mềm sườn (29, 467) có nghĩa cũ lắm, xấu Nơi, vị trí người rõ khơng biết tới, phương ngữ Nam có hóc Bà Tó (29, 420) Một số từ mượn Pháp mang ý nghĩa biểu thái mát (29, 467) (phiên âm từ maboule tiếng Pháp) diễn tả tính cách người khơng bình thường, điên điên khùng khùng Từ mát vào ngơn ngữ tồn dân trường hợp nói đồ điện bị “ chập mạch, chạm mát” Thể tâm trạng người bị chọc tức làm cho gân cốt dây thần kinh bị kích động mạnh, làm cho người bình tĩnh, phương ngữ NamBộ mượn từ s′énerver tiếng Pháp biến âm thành Xê Nẹt (29, 719) Ý nghĩa biểu niệm ý nghĩa biểu thái có thân từ mượn phương ngữ Nam Bộ Qua trình bày trên, chúng tơi thấy ngồi việc thể sắc thái ý nghĩa chung giống phương ngữ Bắc, từ mượn thể rõ nét sắc thái địa phương Nam Bộ, nét tính cách người thẳng thắn ngư dân, thương nhân; tính cách người nông dân với cánh đồng mênh mông thẳng cánh cị bay Với ý nghĩa đó, từ ngữ đậm đà tính Nam Bộ, thể rõ nét riêng không dễ thấy yếu tố mượn vốn từ Nam Bộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Qua đó, phần thấy ý nghĩa vai trò yếu tố vay mượn từ vựng phương ngữ Nma Bộ 3.3 Giá trị lịch sử yếu tố vay mƣợn Môi trường để ngôn ngữ dân tộc tồn phát triển tảng văn hố – xã hội dân tộc đó, có điều kiện lịch sử dân tộc Từ trước tới nay, khơng có dân tộc phát triển thực sách bế quan toả cảng mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, y tế Việc đóng cửa khép kín mối quan hệ với giới xã hội bên ngồi kìm hãm phát triển Nhất thời đại ngày nay, mở cửa, giao lưu hội nhập quốc gia diễn mạnh mẽ mục tiêu phát triển dân tộc Trong q trình đó, ngơn ngữ có vai trị quan trọng, ngơn ngữ phương tiện phản ánh văn hoá xã hội quốc gia Chúng ta thấy ngơn ngữ địa tuyệt đối Ngược lại, bên cạnh chất liệu ngôn ngữ địa Các ngôn ngữ khác (kể khác mặt loại hình) trình tiếp xúc ảnh hưởng qua lại lẫn đương nhiên, vay mượn xảy Đó xu hướng chung ngơn ngữ - xã hội thời đại Thông thường, xu hướng chung q trình vay mượn là: Ngơn ngữ dân tộc có sức mạnh kinh tế, trị cao ảnh hưởng đến ngơn ngữ dân tộc có sức mạnh kinh tế, trị thấp Ngơn ngữ dân tộc có trình độ văn hố cao ảnh hưởng ngơn ngữ dân tộc có trình độ văn hố thấp Ngơn ngữ dân tộc có số lượng người nói đông ảnh hưởng ngôn ngữ dân tộc có số lượng người nói thấp (dẫn theo Nguyễn Văn Khang) [22] Quan hệ dân tộc có tác dụng khống chế, điều tiết trình tiếp xúc ngôn ngữ Mức độ quan hệ tính mật thiết mối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 quan hệ có tác dụng làm tăng hay giảm tốc độ tiếp xúc ảnh hưởng lẫn ngơn ngữ Ví dụ, mối quan hệ gắn kết quốc gia thống đa dân tộc, đa ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ mà với tư cách ngơn ngữ quốc gia có ảnh hưởng mạnh đến ngơn ngữ cịn lại chiều ngược lại Quan hệ tôn giáo dân tộc kéo theo tiếp xúc ảnh hưởng ngơn ngữ Nói đến nhân tố xã hội nói đến nhân tố trị - xã hội để tạo nên hai xu hướng tiếp xúc ngôn ngữ: tiếp xúc tự giác tiếp xúc cưỡng Trong thân ngơn ngữ có sức thẩm thấu ngôn ngữ, mức độ thân thuộc ngôn ngữ, ngơn ngữ có chữ viết ngơn ngữ chưa có chữ viết, ngơn ngữ có chữ việt ngơn ngữ khơng có chữ viết Chẳng hạn tiếp xúc Hán - Việt giai đoạn nước ta chịu đô hộ phong kiến Trung Quốc Văn hoá Trung Hoa du nhập vào Việt Nam làm xuất hàng loạt từ Hán, chữ Hán dùng văn tự thức đất nước Khi ngôn ngữ tiếp xúc ngơn ngữ có sức thẩm thấu mạnh thường dễ dàng tiếp thu ảnh hưởng ngôn ngữ khác Những ngơn ngữ có quan hệ thân thuộc, họ hàng, loại hình hay gần loại hình dễ chịu ảnh hưởng vay mượn lẫn Ngơn ngữ chưa có chữ viết dễ chịu ảnh hưởng tiếp thu yếu tố ngơn ngữ có chữ viết Q trình tiếp xúc diễn thường theo đường ngữ tiếp xúc ngôn ngữ thường xuyên cư dân dân tộc nói thứ tiếng khác Một phận khác qua đường sách vở, tức trình thâm nhập từ sách đến đời sống Cũng có nhiều trường hợp tiếp xúc ngữ sách dân tộc có chữ viết tạo nên ảnh hưởng vay mượn Đó xu hướng chung vay mượn ngôn ngữ tiếp xúc ngơn ngữ mà ngơn ngữ dân tộc trải qua Tiếng Việt không nằm ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 thông lệ Cùng với tiếp xúc vay mượn tiếng nước việc vay mượn từ tiếng dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Những biến thể tiếng Việt miền đất nước chặng đường thay đổi phát triển tiếng Việt Nếu phương ngữ Bắc với tiếng Hà Nội coi chuẩn cho ngôn ngữ nước phương ngữ Nam có nhiều khác biệt so với chuẩn Một ngun nhân khác biệt ảnh hưởng yếu tố vay mượn tiếng Nam Bộ với ngôn ngữ gốc (tiếng Khmer) tiếng nước (tiếng Hán- Triều Châu, tạo cách phiên âm kiểu giọng Triều Châu; tiếng Pháp ) Qua tìm hiểu yếu tố vay mượn đó, thấy giá trị lịch sử yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ đối chiếu phát triển tiếng Việt Các đợt tiếp xúc ngôn ngữ chủ yếu phương ngữ Nam Bộ liên quan đến lịch sử hình thành mảnh đất Nam Bộ tiến trình phát triển tiếng Việt Ảnh hưởng tiếng địa cũ vùng đât Nam Bộ tiếng Khmer Người Khmer vốn cư dân sinh sống lâu dài đất Nam trước người Bắc vào định cư lập nghiệp Do biến đổi lịch sử, họ tập trung nhiều khu vực Tây Nam Bộ sống sen kẽ với người Việt Nhiều từ ngữ tiếng Khmer xâm nhập Việt hố, chí nhiều từ người ta cịn khó xác định Việt hố Khmer hố Điều làm phong phú thêm vốn từ vựng Nam Bộ nói riêng tiếng Việt nói chung Tiếp xúc ngơn ngữ với nước ngồi tiếng Việt Nam Bộ lâu dài sâu sắc tiếp xúc với tiếng Triều Châu Quá trình Bắc thuộc sau, luồng di dân lớn người Triều Châu làm cho số người Triều Châu đông lại thêm đông đúc (ca dao Nam phản ánh: Bạc Liêu nước chảy lờ đờ, Dưới sông cá chốt bờ Tiều Châu (29, 63) Tiều Châu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 người Triều Châu Bạc Liêu nhiều ví kho cá tơm vơ tận vùng Bạc Liêu) Sự tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Pháp ảnh hưởng 80 năm chịu đô hộ Pháp thời kì sau đó, khoa học, kỹ thuật phương Tây phát triển Người Nam mượn tiếng Pháp bên cạnh điểm chung với tiếng Việt vùng khác cịn theo cách riêng Để từ mượn thực thống phương ngữ Nam Bộ chúng phải dùng hợp lý vào đời sống xã hội Các thuật ngữ khoa học lĩnh vực định danh xác Bên cạnh đó, tính gợi cảm từ mượn thể rõ Trường hợp “xíu mại”, “mằn thắn’ minh chứng Chúng khơng gợi ăn, mà cịn thể nét văn hoá ẩm thực Trung Hoa Nam Bộ Với từ ngữ vay mượn việc Việt hố xảy bình diện, cấp độ Những nhóm từ tới lúc dần vứt bỏ tính chất riêng có phương ngữ xâm nhập vào vốn từ toàn dân Điều làm tăng thêm số lượng vơn từ tiếng Việt Sự tạo thành nhóm từ nhiều cách khác Bằng cách mượn trực tiếp từ mượn âm nghĩa từ từ ngôn ngữ gốc, từ tạo thành mượn nội dung từ cho mượn Chẳng hạn: xá xíu – xoa thiêu; xây chừng - tế tịnh; xây cá nại - tế nãi từ dịch từ tiếng Triều Châu; sum lo – săm lă; Sông Sau – Péam prê Bà sàk; Sông Đất Sét – Păm prêk đei kraham; sông Đồng Nai – Tonlé prêk smau cèk từ mượn theo lối dịch từ tiếng Khmer Bằng cách phiên âm: Mát – maboule (Pháp); hẩu - hảo( Triều Châu) Các yếu tố vay mượn tiếng Việt Nam Bộ không làm tăng thêm số lượng đáng kể mà bổ xung chất lượng cho vốn từ Nam Bộ Thứ nhất, chúng bổ xung khái niệm mà tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 chưa có Ví dụ: cấp lưu dũng thối, dĩ nơ dịch nữ, hồ lô nhi tiếu, thèo lèo, lạc đồ son, lạt cà bắp, nóp, hóc bà tó Thứ hai, chúng mang khái niệm mà có từ tiếng Việt biểu thị để lập nên nhóm đồng nghĩa làm đa dạng hoá, biểu cảm hoá, sắc thái hoá nội dung Ví dụ: tiếng Việt có từ ương bướng, tinh nghịch mượn cà xốc, cà xốc nước, cà nanh tiếng Khmer để khắc hoạ nét tính cách khơng khó bảo mà cịn ngang ngược, vơ phép Hay ví dụ: tiếng Việt có cũ, xấu, mượn đồ lạc son tiếng Triều Châu để nhấn mạnh ý nghĩa đồ rẻ tiền, đồ lý Như vậy, yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ nguồn bổ xung quan trọng cho vốn từ tiếng Việt số lượng lẫn chất lượng Cũng nhờ tiếng Việt có tính độc lập sáng tạo nên việc đồng hoá từ mượn xảy mặt ý nghĩa, hình thức Về mặt ý nghĩa, số từ mượn dùng từ Việt với ý nghĩa nghĩa gốc biến đổi Ví dụ phụ trợ (nghĩa: giúp đỡ) chuyển thành hỗ trợ với nghĩa giúp đỡ cách miễn cưỡng Các từ mượn đồng hoá cách kết hợp chúng với từ Việt ví dụ: ên Với tính từ, danh từ mượn, người Việt danh từ hố để thêm nghĩa cho chúng Ví dụ: sai trái, người tào kê Các từ mượn trải qua q trình đồng hố tạo vị trí tiếng Việt, phương ngữ, tiếng Việt chung 3.4 Tiểu kết Ở chương người viết nghiên cứu ý nghĩa vai trò yếu tố vay mượn Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển Để khẳng định ý nghĩa yếu tố vay mượn, người viết tìm hiểu nét riêng vốn từ vay mượn qua cách cấu tạo từ việc tạo nên sắc thái ý nghĩa từ Qua đưa số nhận xét sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Vùng Nam Bộ có lịch sử hình thành phát triển có nhiều nét riêng khác biệt so với vùng khác nước Nam Bộ miền đất so với nước, có tiếp xúc văn hố ngôn ngữ mạnh mẽ với dân tộc nước Yếu tố vay mượn vốn từ phương ngữ Nam Bộ yếu tố cấu tạo theo nguyên tắc định Chúng tơi tìm hiểu ngun tắc Cụ thể là: vay mượn từ; vay mượn yếu tố cấu tạo lấy từ ngôn ngữ khác làm yếu tố cấu tạo ngơn ngữ mình; tạo từ vay mượn dịch nên yếu tố cấu tạo nên từ mượn; thay đổi cấu trúc ngữ âm từ; thay đổi nghĩa từ; vay mượn số nghĩa Ngoài ra, yếu tố vay mượn có vai trị quan trọng việc định danh thể ý nghĩa biểu niệm biểu thái 3.Các yếu tố vay mượn có giá trị lịch sử Điều thể rõ chúng phản chiếu lịch sử phát triển tiếng Việt thời kì Các yếu tố vay mươncó giá trị bổ sung khái niệm mà tiếng Việt chưa có Khơng có thế, yếu tố vay mượn cịn mang khái niệm có tiếng Việt tạo lập nên nhóm đồng nghĩa làm đa dạng hoá, biểu cảm hoá sắc thái nội dung, tạo phong phú lựa chọn cách diễn đạt cho phương ngữ tiếng Việt Điều ghi chép phản ánh rõ Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển Như vậy, so với ngôn ngữ toàn dân, từ ngữ phương ngữ Nam Bộ có nhiều khác biệt Sự đóng góp yếu tố vay mượn cho ngôn ngữ chung quan trọng Do đó, chúng khơng biểu thị khái niệm, tính chất mà từ ngữ tồn dân biểu thị mà mang đậm sắc thái địa phương – nơi có tiếp xúc ngơn ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 KẾT LUẬN Ngôn ngữ luôn phát triển theo quy luật riêng Trong trình đó, với ngơn ngữ tồn dân hình thành phương ngữ Tiếng Việt có ba phương ngữ: Phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam Ba phương ngữ có nhiều nét khác biệt mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt nhìn chung thống Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ Tự vị tiếng Việt miền Nam vương Hồng Sển lĩnh vực yếu tố vay mượn, luận văn tập trung vào giải vấn đề sau: Các phương ngữ tiếng Việt vận động phát triển Một yếu tố tạo nên trạng thái “động” phương ngữ yếu tố vay mượn Vay mượn từ vựng tượng phổ biến xảy ngơn ngữ Vay mượn khơng khơng có mà vay Sự vay mượn từ ngữ thường xảy mà ngôn ngữ địa có từ ngữ có ý nghĩa tương đương, chí cịn sử dụng rộng rãi từ mượn Có tượng từ mượn có sắc thái ý nghĩa riêng sắc thái bổ sung mặt từ vựng - ngữ nghĩa cho ngơn ngữ địa Trong phương ngữ Nam Bộ có nhiều yểu tố vay mượn Điều tác giả Vương Hồng Sển ghi lại Tự vị tiếng Việt miền Nam Trong Tự vị tiếng Việt miền Nam, từ đặc biệt quan tâm tập trung ba khía cạnh: ngữ; thành ngữ địa danh Trong từ điển, với từ Việt cịn có nhiều từ ngữ vay mượn Những yếu tố mượn từ ngữ tiếng Hán - Triều Châu, tiếng Khmer, tiếng Pháp số tiếng khác Những yếu tố vay mượn từ điển tập trung ngữ, thành ngữ địa danh Qua thống kê, phân loại, phần hình dung diện mạo yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ Tự vị tiếng Việt miền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Nam Vương Hồng Sển phong phú đa dạng, không phần phức tạp 2.1 Yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ lớp từ ngữ biểu sắc thái địa phương rõ Đây lời ăn tiếng nói người dân địa phương, đưa với vùng đất giao thoa tiếp xúc ngơn ngữ đa dạng Đó lớp từ ngữ người Triều Châu Nam Bộ, người Khmer, người Pháp Một phận nhỏ từ ngữ du nhập vào tiếng Việt toàn dân, chủ yếu dùng phạm vi phương ngữ 2.2 Yếu tố vay mượn thành ngữ chiếm số lượng khơng lớn chúng chứa đựng kho tàng kinh nghiệm sống, phong tục, tập quán đánh giá giới khách quan người thuộc dân tộc Các thành ngữ mượn, thành ngữ mượn từ Triều Châu mang văn minh Trung Hoa với lời răn dậy, nhắc nhở, hướng cho người làm theo lẽ phải, làm theo điều thiện 2.3 Trong hệ thống địa danh, từ ngữ mượn địa danh phương ngữ Nam Bộ chủ yếu mượn từ tiếng Khmer Đó cách định danh theo tư người Khmer gắn với đặc tính trội khu vực Các địa danh mượn Triều Châu thường tên Hán mà danh nhân lịch sử đặt cho vùng đất nơi đây, nhiều tên Hán đặt cho vùng mang tên mượn từ tiếng Khmer Vì vậy, từ mượn tiếng Khmer nhân dân Nam sử dụng phổ biến dần trở nên quen thuộc Các yếu tố vay mượn có vai trị quan trọng việc hình thành nên cấu tạo từ ngữ Nam Bộ, việc định danh thể ý nghĩa từ rõ nét Các từ hình thành việc vay mượn ngơn ngữ Triều Châu, Khmer, Pháp bình diện cho phép tạo nên từ tổ hợp đồng nghĩa Các từ mượn giúp cho việc định danh xác thể ý nghĩa biểu niệm, biểu thái Bằng việc mượn từ sử dụng từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 mượn, ý nghĩa từ khơng diễn đạt xác ý nghĩa tồn dân mà cịn mang đậm phong cách địa phương, thể thái độ, tình cảm cách đánh giá người dân địa phương vật tượng sống Các yếu tố vay mượn có giá trị lịch sử sâu sắc Chúng gương phản chiếu lịch sử phát triển tiếng Việt Trong kho từ vựng tiếng Việt có chứa hàng loạt từ mượn từ ngơn ngữ ngồi nước Điều cho thấy sức sống mạnh mẽ tiếng Việt Và với xu hướng hội nhập nay, từ mượn du nhập vào nước ngày phong phú Điều thể tính quốc tế ngôn ngữ Với việc sử dụng yếu tố vay mượn Tự vị tiếng Việt miền Nam, Vương Hồng Sển có thành cơng lớn việc thể sắc thái địa phương Nam Bộ quảng bá cho người phương ngữ Nam Bộ, vùng đất có hội tụ nhiều dạng tiếng nói địa phương khác Và thế, tâm nguyện gìn giữ tiếng nói Nam Bộ tác giả nhiều hệ đọc giả cảm nhận thấu hiểu Vấn đề nghiên cứu từ vay mượn phương ngữ Nam Bộ nói chung Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển nói riêng vấn đề thú vị mẻ khơng dễ làm Do thời gian có hạn khả cịn nhiều hạn chế nên người viết chưa có điều kiện tìm hiểu sâu vấn đề đặt vấn đề chưa đề cập tới Chúng tơi hy vọng có dịp tìm hiểu sâu hệ thống vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn tính sáng tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, (Sơ thảo) NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1981), Tiếng Việt, chữ Việt trình tiếp xúc với tiếng Hán, chữ Hán, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996) , Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trí Dõi (2004), Lịch sử tiếng Việt, (Giáo trình), Đh Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Bùi Minh Đức (2001), Từ điển tiếng Huế, Nhà xuất Tâm An 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học THCN 11 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội 12 Vũ Quang Hào (2005), Kiểm kê từ điển học Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Văn Hảo (cb) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 14 Phạm Văn Hảo(2010) “Thông tin bách khoa địa phương từ điển phương ngữ tiếng Việt” T/c Từ điển học bách khoa thư, số 15 Phạm Văn Hảo (1985), “Về số đặc trưng tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ” Tạp chí ngơn ngữ số 16 Phạm Văn Hảo (2011) “Từ xưng gọi phương ngữ Bắc” T/c Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 17 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt NXBKHXH, Hà Nội 19 Vũ Bá Hùng (1981) “Vài suy nghị số biến thể ngữ âm có liên quan đến việc xác định chuẩn mực tiếng Việt”, Giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khang (2001), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng Việt tiếp xúc tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ nước ngoài, trạng dự báo, Việt Nam học, Nxb Thế giới 22 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục 23 Lê Đình Khẩn (2001), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hoàng Văn Ma Tạ Văn Thông(1998), Tiếng Bru Vân Kiều, Nxb Khoa học xã hội, hà Nội 26 Nguyễn Thanh Nga (1997), Vài nhận xét việc từ loại từ điển tiếng Việt T/c Ngơn ngữ, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 27 Nhiều tác giả (1996), Một số vấn đề từ điển học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học – Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 29 Vương Hồng Sển(1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nhà xuất văn hoá Hà Nội 30 Nguyễn Thị Sơn (2004), “Khảo sát vốn từ địa phương Thanh Hoá”, Đại học sư pham Vinh, Luận văn thạc sĩ 31 Nguyễn Văn Thạc (1963), Mấy nhận xét cách mượn từ Hán, Tạp chí văn học, số 32 Nguyễn Văn Thạc (1968), “Mấy vấn đề lạm dụng từ Hán Việt”, Tạp chíí nghiên cứu ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Huỳnh Cơng Tín (1996), Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ, T/C ngôn ngữ đời sống, số 34 Huỳnh Cơng Tín (2006), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Bùi Đức Tịnh (1981), Từ gốc Hán( Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ) tập 2, Nxb Khoa học xã hội 36 Chu Bích Thu (1997), „Một số nét khái quát cấu trúc vi mơ từ điển giải thích”, Một số vấn đề từ điển học, Nxb Khoa học xã hội 37 Trần Hữu Thung - Thái Kim Đỉnh (1997) Từ điển tiếng Nghệ Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An 38 Hồ Hải Thuỵ (2005), “Suy nghĩ lại nghề làm từ điển” T/c Ngôn Ngữ, số 12, 2004; Số + 39 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 40 Võ Xuân Trang (1983), Tiếng địa phương Bình Trị Thiên, Bộ giáo dục, Hà Nội 41 Lê Đức Trọng (1981), “Vấn đề từ vay mượn tiếng Việt đại” Giữ gìn sáng tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 42 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hà Nội 43 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếmg Việt, NXB Đại học THCN 44 Hoàng Tuệ TGK (1982), “Bàn vấn đề văn hoá xã hội tiếng địa phương”, Tạp chí ngơn ngữ số 45 Nguyễn Như Ý (1996) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, H 46 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển từ địa phương, NXB Giáo dục 47 Refomatxky A A (1960) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Sách giáo khoa sư phạm Liên bang Nga, M Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đề tài mục từ yếu tố vay mượn từ điển Vương Hồng Sển phương ngữ Nam Bộ Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: ? ?Yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ qua Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển? ?? chúng tơi... phương hiểu 2.2.4 Yếu tố vay mƣợn từ tiếng Pháp 2.2.4.1 .Trong ngữ Khảo sát ngữ Tự vị tiếng Việt miền Nam Vương Hồng Sển, ngữ vay mượn tiếng Triều Châu tiếng Khmer, vốn từ Nam Bộ, ngữ cịn có yếu. .. thể nhầm lẫn diện mạo vùng ngôn ngữ Việt Nam – phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu yếu tố vay mượn phương ngữ Nam Bộ tác giả Vương Hồng Sển đưa vào Tự vị tiếng Việt miền Nam, chúng tơi muốn tìm hiểu đóng