Truyện nôm trong sáng tác của nguyễn đình chiểu

125 12 0
Truyện nôm trong sáng tác của nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRUYỆN NÔM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ THU TRUYỆN NÔM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thu Hằng Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Truyện Nơm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu trê báo , số sách (đã nêu phần Tài liệu tham khảo) 04 năm 2014 Bắ ả Nguyễn Thị Thu XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN Số hóa Trung tâm Học liệu XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Mục lục ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn 9 Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Những vấn đề thể loại truyện Nôm 10 1.1.1 Khái niệm truyện Nôm 10 1.1.2 Phân loại 11 1.1.3 Cơ sở hình thành phát triển truyện Nơm văn học trung đại 13 1.1.4 Đặc điểm truyện Nôm 17 1.2 Một số vấn đề tác gia Nguyễn Đình Chiểu 21 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 21 1.2.2 Quan niệm văn chương 24 1.3 Đôi nét văn truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TRUYỆN NÔM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 32 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1 Đề tài 32 2.1.1 Đề tài thực đời sống 32 2.1.2 Đề tài mang tính tự truyện 36 2.2 Chủ đề 41 2.2.1 Đề cao đạo lý dân tộc 42 2.2.2 Đề cao chủ nghĩa yêu nước 51 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NƠM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 58 3.1 Cốt truyện yếu tố cốt truyện 58 3.1.1 Cốt truyện 58 3.1.2 Yếu tố cốt truyện 59 3.2 Nhân vật 62 3.2.1 Phác thảo giới nhân vật sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 62 3.2.2 Nhân vật mang tính cách người miền Nam 68 3.3 Ngôn ngữ 71 3.3.1 Lớp từ vựng đặc trưng 71 3.3.2 Ngôn ngữ bình dân 79 3.3.3 Ngôn ngữ địa phương 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC -1- Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học trung đại Việt Nam thể loại vấn đề quan trọng hàng đầu quy định tính quy phạm chức hình thức tác phẩm Trong hệ thống thể loại phong phú văn học trung đại Việt Nam, truyện Nơm thể loại giữ vị trí hàng đầu có lịch sử phát triển khoảng bốn kỷ đạt thành tựu rực rỡ, giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Nguyễn Đình Chiểu tác gia đặc biệt thời kỳ trung đại văn học Việt Nam Tuy nhà văn mù Đồ Chiểu để lại nghiệp sáng tác lớn mà nhà văn trung đại sánh kịp Ơng sáng tác nhiều thể loại thể loại đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận thể loại truyện Nôm Với ba truyện Nôm lớn: truyện Lục Vân Tiên (dài 2082 câu thơ), Dương Từ - Hà Mậu (dài 3456 câu thơ), Ngư Tiều y thuật vấn đáp (dài 3642 câu thơ) Nguyễn Đình Chiểu xem người phá kỷ lục sáng tác truyện Nôm lịch sử văn học nước nhà Điều khẳng định, ơng bút có bút lực dồi thể loại Vậy truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp cho dịng chảy truyện Nơm văn học trung đại nước nhà vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu giảng dạy nhà trường cấp với số lượng lớn Vì việc lựa chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu chúng tơi hy vọng góp phần cung cấp kiến thức để nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy nghiên cứu tác gia Nguyễn Đình Chiểu nói riêng, văn học trung đại Việt Nam cuối kỷ XIX nói chung Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: "Truyện Nôm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu" Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lịch sử vấn đề 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu Do có phong cách văn chương độc đáo nên từ sớm Đồ Chiểu trở thành đối tượng thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước, kể số viết như: Hoeffel với "Đức trung, hiếu, tiết, nghĩa Nguyễn Đình Chiểu" in Đại Việt tạp chí, Sài Gịn, số 19, 16.7.1943; Hồng Tuệ đóng góp "Nhân dân tính thơ văn Nguyễn Đình Chiểu" in Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội, số 2, 7.1955; viết "Nhận xét đặc điểm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu" Bàng Bá Lân in Báo Văn đàn, Sài Gòn, số 37 – 38, 7.1962; tác giả Nguyễn Huệ Chi có viết: "Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước lớn nửa cuối kỷ XIX" in Báo Tiền Phong, Hà Nội, 3.7.1963; viết "Đồ Chiểu với chuyển văn hóa dân tộc" Cao Huy Đỉnh in Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, 7.8.1972 Dưới xin điểm qua trích dẫn nhận xét viết tiêu biểu: Bàn vị trí Nguyễn Đình Chiểu bầu trời văn nghệ dân tộc thời trung đại cố thủ tướng Phạm Văn Đồng "Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc" nhân kỉ niệm 75 năm ngày Đồ Chiểu đưa nhận xét: "Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy" [22, tr.69] Nguyễn Đình Chiểu đóng góp phần khơng nhỏ cho văn học nước nhà Xem xét vị trí ơng văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nguyễn Ngọc Thiện khẳng định nhấn mạnh ý kiến: "ông vừa người đại diện thời đại văn học trung đại, với việc sáng tạo người anh hùng vô danh đại diện cho kháng chiến dân tộc, ơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lại đồng thời người mở đầu đứng vị trí tiên phong cho trào lưu văn học chống ngoại xâm nước ta" [22, tr.19] Vì đọc thơ văn Đồ Chiểu khơng thấy tài tâm huyết ông mà thấy thời đại lịch sử đau thương vĩ đại dân tộc Đặng Thai Mai viết "Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn nhân dân Việt Nam" khẳng định: "Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương sáng chói tinh thần làm việc kiên cường khí tiết yêu nước bất khuất Bất chấp thiếu thốn, gian khổ, tật bệnh, Nguyễn Đình Chiểu đem thân cống hiến vào nghiệp dạy học, làm thuốc viết văn" [22, tr.75] Điều giải thích nhân dân ta người dân Nam Bộ vùng Lục tỉnh xưa lại yêu mến kính trọng ơng đến Nhận xét người đời Nguyễn Đình Chiểu tác giả Bùi Thanh Ba viết "Qua Ngư Tiều vấn đáp tìm hiểu giới quan Nguyễn Đình Chiểu" đánh giá: "Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước vĩ dân ta Ơng có tâm hồn lại soi rọi giới quan tiến bộ, nên ranh giới bạn thù rạch rịi dứt khốt tư tưởng ơng Cuộc đời ông gương trắng Tinh thần yêu nước ông rực rỡ trăng Lịng nhân đạo ơng dạt biển cả" [22, tr.422] Xem xét vị trí Nguyễn Đình Chiểu thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại Trần Thanh Mại nhấn mạnh ý kiến: "Nếu trước 1858 với Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu, Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ cuối văn học cổ đại, sau 1858, với văn tế, hịch, với Ngư Tiều vấn đáp y thuật, ông nhà thơ văn chương yêu nước thời kỳ cận đại" [22, tr.99] Vì vậy, tinh thần chiến đấu anh dũng nghĩa quân Cần Giuộc, tinh thần "thà đui mà giữ đạo nhà" Kỳ Nhân Sư mãi gương sáng cho tinh thần yêu nước, căm thù giặc, chiến đấu nhân dân ta đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Đồ Chiểu sáng tác nhiều thể loại thể loại ông đạt thành công định Đúng lời nhận xét Giáo sư Nguyễn Đình Chú: "Về thể loại truyện thơ, Lục Vân Tiên Đồ Chiểu đáng xếp vào hàng thứ hai sau Truyện kiều Nguyễn Du, sáng tạo nghệ thuật sức sống, khả phôn-cờ-lô-ri-dê (dân gian hóa) Về thể loại thất ngơn Đường luật, cơng mà nói, Đồ Chiểu cịn phải đứng sau Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương đôi Đồ Chiểu (Xúc cảnh, Làm thuốc ) lại xứng đáng xếp vào thơ luật Đường hay thơ luật Đường nước ta Cịn thể loại văn tế, nói, Đồ Chiểu đỉnh cao nhất" [22,tr.581] Có nhiều viết nhà nghiên cứu xoay quanh tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu như: "Nguyễn Đình Chiểu; Ngư Tiều vấn đáp y thuật" Nghiêm Toản in Tập san Chỉ đạo, Sài Gòn, số 20-21, 26.10.1958; tác giả Nguyễn Khoa có "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu" in Tạp chí Giáo dục Phổ thơng, Sài Gịn, số 56, 1.3.1960; viết "Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu" tác giả Dương Quảng Hàm in Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội, 1941 Về ba truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu có nhiều viết nhà nghiên cứu xoay quanh số khía cạnh khác Dưới chúng tơi xin điểm qua vài cơng trình quan trọng có liên quan trực tiếp đến đề tài Tác giả Nguyễn Phong Nam viết "Hình tượng thời gian truyện thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu" đóng góp lời bàn truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu sau: "Nhìn chung, thời gian truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu thời gian có tính chất phiếm định Đấy thời gian truyện kể, truyền thuyết, cổ tích nghĩa thuộc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phạm trù trung cổ Song đặt chỉnh thể tác phẩm, hình tượng thời gian truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu có ý nghĩa quan trọng Nó giữ vai trị lớn lao việc thể ý thức tư tưởng nghệ thuật nhà văn; phục vụ đắc lực cho mục tiêu hàng đầu: truyền bá đạo lý, giáo huấn đạo đức Hình tượng thời gian góp phần tạo nét cá biệt, độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện Nơm" [22, tr.454] Như vậy, với ý kiến này, Nguyễn Phong Nam trọng nhấn mạnh yếu tố thời gian truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu Vũ Đức Phúc viết “Đạo nho nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Đình Chiểu” tìm hiểu nhân vật trí thức ba truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu Ơng khẳng định: "Nhân vật trí thức truyện thơ Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp mà muốn nói trước hết người thạo chữ Hán, thông hiểu kinh truyện đạo Nho" [22, tr.241] Trong viết "Từ Lục Vân Tiên đến Dương Từ Hà Mậu" Nguyễn Văn Hoàn đưa ý kiến: "Từ Lục Vân Tiên đến Dương Từ - Hà Mậu tiếp tục quán phong cách, khuynh hướng, phát triển tự nhiên tài sáng tạo chặng đường lịch sử Tiếp theo Lục Vân Tiên, tiếng kêu gọi bảo vệ đạo đức, bảo vệ nghĩa Dương Từ - Hà Mậu báo hiệu tiếng kêu gọi kháng chiến, kêu gọi bảo vệ đất nước giai đoạn sáng tác thứ hai Nguyễn Đình Chiểu" [22, tr.438] Ở viết này, Nguyễn Văn Hoàn quan tâm đến chuyển biến nội dung tư tưởng, chủ đề hai truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu Lê Ngọc Trà viết "Nguyễn Đình Chiểu vận động văn chương Việt Nam cận đại" đưa nhận định: "Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp truyện thơ mang tính chất kể Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 47 48 49 50 51 52 Vân Tiên dẫn tích xưa ra, Nguyệt Nga khóc ịa mưa Cũng chưa đồng tịch đồng sàng Cũng chưa nên nghĩa tào khương đâu mà Nguyệt nga đứng dựa bên phịng, Tay ơm tượng khóc rịng mưa Kỳ rằng: Xưa sách có câu Tế sanh hoạt mạng đầu sách y Hoa bay nước chảy chừng, Bóng tùng che núi vừng lọng xây Nhớ câu thiện ác đáo đầu, Làm lành gặp phước sách đâu có lầm Sang giàu lịng chẳng ước ao, Hoa tàn mây nước xao trăng lờ Khóc mưa LVT Đồng tịch đồng sàng LVT Khóc mưa LVT Tế sanh hoạt mạng DTHM Nước chảy hoa trôi DTHM Thiện ác đáo đầu DTHM Hoa tàn mây DTHM Đàng chim dấu thỏ DTHM Độc trùng ác thú không kinh, 53 Đàng chim dấu thỏ lộ trình - 14 - 54 55 56 57 58 59 60 Nhớ câu xuân bất tái lai, Bóng già theo gót biết nài chi Từ khỏi công hầu, Chim trời cá nước nghinh ngang Từ rằng: xưa sách có câu Cơng thành danh toại hầu chi Trên thời nghiêng nước nghiêng thành, Dưới thời nhà cửa tan tành Trước kiệu bạc tán vàng, Giữa che phủ phất sau dàn quạt tiêu Ngồi kiệu bạc tán vàng, Một ông Khổng Tử dung nhan hòa lành Nhớ câu: Kế vãng khai lai, Thực ông Khổng Tử đại tài thánh vương Xuân bất tái lai DTHM Chim trời cá nước DTHM Công thành dannh toại DTHM Nghiêng nước nghiêng thành DTHM Kiệu bạc tán vàng DTHM Kiệu bạc tán vàng DTHM Kế vãng khai lai DTHM Dĩ đáo đầu DTHM Than rằng: Sự dĩ đáo đầu, 61 Biết khơn lại tóc râu hết - 15 - 62 63 64 65 66 67 68 Trong đài có bia bài, Chạm câu “ Địa quật hữu giai” rõ ràng Mờ mờ cõi quan san, Mây sầu gió thảm chàng ràng chêu Tay chân mẩy người ta, Đầu trâu mặt ngựa tên Dạ Xoa Xiết bao mặt ủ mày chau, Nghĩ sãi ruột đau dần Dàu dàu cỏ úa hoa tàn, Lơ thơ bãi cát vàng buồn thay Dành lịng cắt hết tóc râu, Đã toan lại âu bất thần Trước sân lai láng máu đầy, Tan sương nát thịt bầy gian Địa quật hữu giai DTHM Mây sầu gió thảm DTHM Đầu trâu mặt ngựa DTHM Đau dần DTHM Cỏ úa hoa tàn DTHM Bất tử bất thần DTHM Tan sương nát thịt DTHM Sâu dân mọt nước DTHM Cũng lịng tham, 68 Sâu dân mọt nước đành làm bất nhân - 16 - 69 70 71 72 73 74 75 Bia đề hai chữ Hỏa - xa, Ngục nầy trị kẻ dâm tà vô luân Mấy thằng nói thiếu nói thừa, Cầm kềm kéo lưỡi đưa khỏi hàm Trên trời đội nước ướt đầm, Sương sa tuyết ủ ruột tằm héo hon Cho hay hữu đáo đầu, Chưa cõi thọ hầu biết khôn Dùng câu trá đa môn, Dầu muôn việc máy khôn đua làm Đường chim dấu thỏ luồn nhau, Chị em ngơ ngần khôn cầu đường Cuộc cờ thúc quý đua bơi, Mấy thu vật đổi rời ! Dâm tà vô luân DTHM Nói thiếu nói thừa DTHM Sương sa tuyết ủ DTHM Hữu đáo đầu DTHM Cơ trá đa môn DTHM Đường chim dấu thỏ DTHM Vật đổi rời NTVĐ Phun châu nhả ngọc NTVĐ Văn chương muốn nghe, 76 Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần - 17 - 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Vì câu sinh bất ngộ thần, Dẹp nghể cử tử thep phần Kỳ lưu Nhớ câu thủ thiện phụ nhơn, Nhờ người biết trước mở lần biết sau Mơn đời danh hư, So câu tích thiện hữu dư nhằm Đường than vắn thở dài, Vội nghe trống đánh lối cửa hang Nhớ câu thiện ác đáo đầu, Phước đền họa trả khơng trời Mây sầu gió thảm địi nơi, Sấm đơng tuyết hạ khác đời trung nguyên Coi câu thiện ác đáo đầu, Lành đâu có trả đâu có đền Mng thỏ cung chim tiếng trước dè Mây sầu gió thảm ! - 18 - Sinh bất ngộ thần NTVĐ Thủ thiện phụ nhân NTVĐ Tích thiện hữu dư NTVĐ Than vắn thở dài NTVĐ Thiện ác đáo đầu NTVĐ Sấm đông tuyết hạ NTVĐ Thiện ác đáo đầu NTVĐ Muông thỏ cung chim NTVĐ Mây sầu gió thảm NTVĐ 86 87 Lấy câu hãn huyết chi tài, Cúng cho chùa miếu chứng lòng ? Trộm nghề tay khéo vẽ theo, Vẽ hùm chó để chêu chúng cười - 19 - Hãn huyết chi tài NTVĐ Vẽ hùm chó NTVĐ Phụ lục 4: Bảng lớp từ ngữ địa phương Nam Bộ sử dụng sáng tác Nguyễn Đình Chiểu STT Từ địa phuơng Nghĩa toàn dân Tác phẩm Đã tươi khí tượng lại xuê tinh thần Tươm tất, tươi tốt LVT Xem qua tướng bậu thơ ngây đành Cậu LVT Phong Lai trở chẳng lập tay Kịp LVT Ví dầu ngàn dặm đường xa đành Cho dù LVT Giữa đường lâm phải bụi dơ đành Bẩn LVT Chữ ân buộc lại chữ tình lây dây Vướng víu, dai dẳng khơng dứt LVT Ai dè đứng anh hùng Ai ngờ LVT Đã mau mà lại thêm hay Nhanh, chóng LVT Như vầy lại thua Như LVT 10 Muốn pha khó lợt muốn dầm khơn phai Nhạt LVT 11 Nước xao sóng dợn non vầy đá cao Nhóm, họp LVT 12 Quận thành nhắm kiểng coi người Cảnh LVT 13 Liếc coi tướng mạo Vân Tiên Nhìn, xem LVT 14 Mặc dầu giỡn sóng chơi mây Đùa LVT - 20 - 15 Mảng trò chuyện với Mải, tập trung LVT 16 Di Tề chẳng khứng giúp Châu Không chịu LVT 17 Xảy nghe trống giục vào trường Chợt LVT 18 Nói quảy quã Quay vội vàng LVT 19 Bá vơ bá vất nói nhây khơng nhằm Dai dẳng, dây dưa kéo dài LVT 20 Hối vầy lửa Giục LVT 21 Xuống gay chèo quế tách xa Vặn quai chèo cho mái chèo chặt vào cọc LVT chèo để chèo thuyền 22 Mai danh ẩn tích chầy náu nương 23 Bơn chơn khỏi đổi dời xong Nóng vội LVT 24 Võ công làm việc trớ trinh Dối trá, lừa gạt LVT 25 Tiếc thay thỏ nằng nằng Nằng nặc LVT 26 Vùa hương bát nước dành ngày sau Chỉ bát cắm hương LVT 27 Cũng máy tạo én nhàn rẽ Vận trời, số trời LVT 28 Đất trời bao nỡ chia bâu cho đành Chỉ chia ly LVT 29 Ai mặc áo không bâu Cổ áo LVT 30 Hãy tua chầm chậm vầy nhơn duyên Nên, phải LVT LVT - 21 - 31 Người trời phật vưng Thương tình phù hộ che trở cho LVT 32 Gẫm cười hai chữ nhơn tình éo le Nhân LVT 33 Dữ răn việc trước lành dè thân sau 34 Gẫm số hệ khoa chàng xa Ngẫm, nghĩ LVT 35 Sau dầu đặng chữ hiển vinh Được LVT 36 Rày xuống chốn phong trần Nay LVT 37 Ra vừa rạng chơn trời Chân LVT 38 Đối nhìn phong kiểng thêm thương Cảnh LVT 39 Trước tìm bạn sau nghỉ chưn Chân LVT 40 Hỏi than khóc xe nầy ? Này LVT 41 Thưa rằng: Tôi thiệt người Thật LVT 42 Chẳng hay tên họ chi Gì LVT 43 Sai quan đem thơ Thư LVT 44 Rước tơi qua định bề nghi gia Đưa, đón LVT 45 Gặp đương lúc đàng Đang LVT 46 Hỏi qua tên họ cho tường Rõ LVT 47 Nguyệt Nga vốn đứng thuyền quyên Đấng LVT LVT - 22 - 48 Phút đâu tới phủ đàng Đường LVT 49 Kiều cơng xem thấy lịng sanh nghi Sinh LVT 50 Chữ Hồ Việt nhứt gia Nhất LVT 51 Khá khen họ Lục phước hiền sanh Phúc LVT 52 Uổng thay đờn gẩy tai trâu Đàn LVT 53 Bỗng đâu xảy gặp tin nhà gởi thơ Gửi thư LVT 54 Vào tràng phút lại gặp tang Trường LVT 55 Một vừng mây bạc dàu dàu thương Vầng LVT 56 E mang bịnh nửa đường Bệnh LVT 57 Chẳng qua làm phước cho chàng Phúc LVT 58 Tiên rằng: tình trước ngãi sau Nghĩa LVT 59 Cịn nưng đỡ trước sau cho Nâng LVT 60 Linh đinh thuyền biển Đông Lênh đênh, trôi mai LVT 61 Võ Cơng khơn ngớt lịng phiền Không LVT 62 Ai chanh khế sánh phồn lựu lê Một giống, bọn LVT 63 Ra đương lúc tam canh Đang LVT 64 Ngày xanh mòn mỏi má hồng phui pha Phôi pha LVT - 23 - 65 Có bầy đơm đốm sáng nhờ theo Đom đóm LVT 66 Rạng lịng son Trau chia cho sáng tỏ để người thấy DTHM 67 Ơn trời ngó đặng chút cho phước lành Nhìn DTHM 68 Khiến người Hà Mậu thấy tình sanh nghi Sinh DTHM 69 Có đâu chửa nghén e bịnh ? Bệnh DTHM 70 Sai người rước bạn danh y Đón DTHM 71 Mạch hẳn thuốc nầy hay Này DTHM 72 Phút đâu lố thấy gần miền tùng san Ló, để lộ DTHM 73 Đường đá mọc nghinh ngang Nghênh DTHM 74 Bóng tùng che núi vừng lọng xây Vầng DTHM 75 Sao sớm biết tánh danh ta ? Này DTHM 76 Ngó lên đỉnh thạch bàn Thấy, nhìn DTHM 77 Mười phần cốt cách chẳng nhơ bợn Dơ bẩn, dính điều khơng DTHM 78 Khéo nghe thầy tục tầm phơ nói xằng Vu vơ, khơng đâu DTHM 79 Ông cha trước lầm đàng Đường DTHM 80 Họ Hà chưa hỏi việc chi đành rành Rõ ràng, chắn DTHM 81 Bao nhiêu chùa miễu cúng Miếu DTHM - 24 - 82 Ra ơn làm phước thua chẳng nài Hơn thiệt DTHM 83 Phận dù có bần ưng Bằng lịng DTHM 84 Trăm năm xin gởi lời thề nước non Gửi DTHM 85 Nói quầy đăng trình Ra vội vàng DTHM 86 Họ Hà nghe nói gựt Giật DTHM 87 Gẫm lại muốn non tùng Ngẫm, nghĩ DTHM 88 Chẳng đàng chánh lại đàng tà Đường DTHM 89 Thảy xưng thánh khoe lời nói hay Tất DTHM 90 Dặn vội vã chưn lui Chân DTHM 91 Mảng xem phong cảnh dị kỳ Mải, tập trung DTHM 92 Ra vô cõi Phù – đồ Vào DTHM 93 Trời cao đất rộng thinh thinh Thênh thênh DTHM 94 Non xanh nước biếc đành phui pha Phôi pha DTHM 95 Vùa hương bát nước phụng thờ Bát đựng hương DTHM 96 Trốn xâu lánh thuế vô chùa Sưu DTHM 97 Có người đốn củi lanh chanh hát Láu táu, hấp tấp DTHM 98 Trâu cày ngựa cỡi thân ? Cưỡi DTHM - 25 - 99 Cùng người Hà Mậu lòn cửa hang 100 Theo làm Phật chầy thấy không 101 Thấy ma thấy quỷ chàng ràng Vẻ bận rộn DTHM 102 Xảy vừa tới lúc hừng đông Chợt DTHM 103 Chuông vàng mõ ngọc chiếu chầu xuê Tươi mới, sáng sủa DTHM 104 Ngồi bàn chông sắt máu đoanh ruồi lằng Con nhặng xanh DTHM 105 Lòng tham cưu thói bất nhân Mang DTHM 106 Làm tuồng chộn rộn sợ Vướng víu DTHM 107 No ngày khẳm tháng đẻ Đầy DTHM 108 Chị ta khác đờn cầm đứt dây Đàn DTHM 109 Coi giùm cho cậu vầy chơi không Giúp DTHM 110 Cảm thương họ Liễu phận bâu Ý nói tiễn biệt DTHM 111 Cứ theo đơm quảy ông bà Cúng cơm cho người DTHM 112 Thương người hiền sĩ sanh khơng gặp thời Sinh NTVĐ 113 Nước cịn đương cáu khôn màng thánh Không NTVĐ Được NTVĐ Luồn DTHM DTHM nhân 114 Tình cờ lại đặng ngày gặp - 26 - 115 Màu xuê Lễ Nhạc nhiễm sương bay Tươi mới, sáng sủa NTVĐ 116 Thầy hay thời xa đàng Đường NTVĐ 117 Ngư rằng: Chưa biết tên chi Gì NTVĐ 118 Ai làm lâm hại Ác NTVĐ 119 Bước vơ miếu lạnh lùng Vào NTVĐ 120 Dặn dò gởi vợ lại bên họ Bào Gửi NTVĐ 121 Lại may gặp bạn cỡi lừa ngâm thơ Cưỡi NTVĐ 122 Ta coi sách thấy câu ca Xem NTVĐ 123 Bịnh tạng phủ phải lường thực hư Bệnh NTVĐ 124 Theo năm chộn rộn khó toan rẽ rịi Bận bịu, vướng víu NTVĐ 125 Năm mùi giúp tua nên bàn Phải NTVĐ 126 Gạn màu thiệt giả xét hình lâu Thật NTVĐ 127 Ta nghe làm phước nhiều nhà Phúc NTVĐ 128 Trúc ty huyệt sau chạng mày Chân mày NTVĐ 129 Nhớ lời đạo hữu dạy ta đành rành Rõ ràng, chắn NTVĐ 130 Sách coi tật bịnh máy mịi Bệnh có triệu chứng báo trước NTVĐ 131 Quả thực chứng dùng nên NTVĐ - 27 - 132 Gặp trời tối đui Mù NTVĐ 133 Phán làm trò Mày NTVĐ 134 Bụi hồ chẳng đến nhơ hình ghe Bẩn NTVĐ 135 Thấy hai ơng tặng thi Thơ NTVĐ 136 Ai dè thầy thuốc cha giặc mùa Ai ngờ NTVĐ - 28 - ... nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên chưa có nhìn khái qt ba truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu Trần Đình Hượu với “Bàn Nguyễn Đình Chiểu – người nghệ sĩ từ truyện Nôm? ?? nhận xét: ? ?Nguyễn Đình Chiểu chia... sát, phân tích ba truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu để đặc điểm nội dung nghệ thuật thể loại sáng tác ông Trong chừng mực có thể, so sánh truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu so với truyện Nôm tác gia văn học... nhân vật? ?trong truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện truyện Nôm ông Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Truyện Nơm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu? ??

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan