1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn bảo ninh

124 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** - NGUYỄN THỊ CHIẾN TRUYỆN NGẮN BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÍCH THU THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bích Thu, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới BGH, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Văn Chấn, Sở GD & ĐT tỉnh Yên Bái người thân yêu động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khoá học Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………… Mục đích, ý nghĩa luận văn….……………………………… … .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu….…………………………… 5 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 6 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… .6 Cấu trúc luận văn…… ……………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TRUYỆN NGẮN BẢO NINH TRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH THỜI HẬU CHIẾN 1.1 Giới thuyết truyện ngắn…………… ……………………………….7 1.2 Truyện ngắn viết chiến tranh thời hậu chiến………………… 1.2.1 Tiền đề lịch sử, trị - xã hội, văn hoá – tƣ tƣởng làm nảy sinh văn học 1.2.1.1 Tiền đề lịch sử, trị - xã hội………….…………………… 1.2.1.2 Tiền đề văn hoá – tư tưởng…………………………… …… 10 1.2.2 Những cách tân truyện ngắn viết chiến tranh thời hậu chiến…… 13 1.3 Bảo Ninh – Cây bút truyện ngắn xuất sắc viết chiến tranh thời hậu chiến 22 1.3.1 Tiểu sử……………………………………………………………………… 22 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác ………………………………………………… …… 22 1.3.3 Ký ức chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh…………… … 28 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH…… 35 2.1 Giới thuyết nhân vật……………………………………….……… 35 2.1.1 Khái niệm nhân vật ……………………………………………………… 35 2.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học……………………… 36 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh……………… .36 2.2.1 Kiểu nhân vật chịu nhiều mát thiệt thòi ………………….… 36 2.2.1.1 Những hy sinh, mát chiến tranh… ……….…… 36 2.2.1.2 Những thiệt thòi, bất hạnh sau chiến tranh ……… ……… 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.2 Kiểu nhân vật tự thú sám hối………………………………… 46 2.2.2.1 Nhân vật với góc khuất người cá nhân…… 46 2.2.2.2 Nhân vật sống day dứt, sám hối………………… 51 2.2.3 Kiểu nhân vật lạc thời……………………………………………… … 55 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật…………………………………….… 64 2.3.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình… …………………………… … 64 2.3.1 Xây dựng nhân vật qua hồi ức… … …………………………… … 69 CHƢƠNG 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH… …………………………………………………… 74 3.1 Kết cấu………………………………………………………………… 74 3.1.1 Khái niệm kết cấu………………………………………… 74 3.1.2 Kết cấu truyện ngắn Bảo Ninh……………………………… 75 1.2.1 Cách mở đầu……………………………………………………………75 1.2.2 Cách kết thúc…………………………………………………… 77 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật………………………………………………… 84 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật…………………………………… 84 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh……………… 84 3.2.2.1 Ngơn ngữ đậm chất triết lý, chất trữ tình……………………… 84 3.2.2.2 Một số phương tiện đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh……………………………………………………… .92 3.3 Giọng điệu trần thuật………………………………………………… 103 3.3.1 Khái niệm giọng điệu……………………………………… …… 103 3.3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh…………… 105 3.3.2.1 Giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa…………………… 105 3.3.2.2 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng………………………… 108 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến tranh qua gần 40 năm dấu vết khứ đau thương hằn lên tâm thức người Việt Nam Vết thương da thịt năm tháng lành cịn vết thương tâm hồn mãi hằn sâu Đề tài chiến tranh người lính đề tài lớn văn học nước nhà Nhưng thể với “những cảm hứng mới, cách thức tiếp cận mới, cách viết mới, nối dài khứ” (Phong Lê) Văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm hay, có giá trị đề tài người cầm bút chưa thể hài lịng với thành tựu Họ ln có ý thức tìm tịi, đổi bút pháp sáng tạo, tư thể loại, để thai nghén cho đời tác phẩm tương xứng với tầm vóc chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Trên đường hướng đó, văn xi Việt Nam đặc biệt truyện ngắn sau 1975 viết chiến tranh người lính có bước chuyển mẻ đạt thành tựu định Năm 1987, với truyện ngắn Trại “Bảy lùn”, nhà văn Bảo Ninh thức xuất đời sống văn học Việt Nam Từ đến nay, hành trình sáng tạo hai thập kỷ, Bảo Ninh có nhiều đóng góp với văn học Việt Nam đại, đặc biệt với dòng văn học viết chiến tranh thời hậu chiến 1.2 Bên cạnh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Thân phận tình yêu) đạt giải Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991, làm nên tên tuổi Bảo Ninh văn đàn Việt Nam giới, tác phẩm tự cỡ nhỏ Bảo Ninh truyện ngắn “bặt thiệp tinh tế” Những điều ơng viết xem tri ân cho đời mà tuổi trẻ người lính dâng hiến cho dân tộc với trải nghiệm sâu sắc: “Chiến tranh đồng đội, tình yêu chúng tôi, lớp trẻ trưởng thành lên hầm trú ẩn làm nên ý nghĩa đời trận mạc” (Rửa tay gác kiếm) [60,213] Truyện ngắn Bảo Ninh đem đến cho người đọc nhìn chiến tranh, sống người sau chiến tranh Dưới nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hồi cố, nhân vật trang văn Bảo Ninh suy tư, chiêm nghiệm vấn đề hôm qua hôm đầy đặn hơn, trọn vẹn Hàng loạt truyện ngắn Bảo Ninh đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sử cách sâu sắc, cảm động, để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc 1.3 Với sức hấp dẫn riêng thể loại tự cỡ nhỏ, sau tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, truyện ngắn Bảo Ninh thu hút ý bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình văn học đương đại Các nhà nghiên cứu tập trung vào phương diện: đề tài, cốt truyện, điểm nhìn nhịp điệu trần thuật… Nhưng bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy truyện ngắn Bảo Ninh cịn tiềm ẩn vấn đề thơi thúc người đọc tìm hiểu khám phá như: nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu Đó lý gợi dẫn chọn đề tài “Truyện ngắn Bảo Ninh”, với mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài đóng góp đáng kể nhà văn Bảo Ninh văn xuôi Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Thời gian gần đây, truyện ngắn Bảo Ninh nhận quan tâm giới sáng tác phê bình văn học đương đại Bùi Việt Thắng Văn học Việt Nam kỷ XX khẳng định Bảo Ninh “một nhà văn có duyên với truyện ngắn” [19,337] Với Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, PGS.TS Bích Thu xem Bảo Ninh “một bút ấn tượng với người đọc” [75,32] Trong “Nỗi buồn chiến tranh” viết chiến tranh thời hậu chiến – Từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, Phạm Xuân Thạch chủ yếu khai thác cách tân Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh từ lối viết, mạch ngầm văn bản, giới nhân vật đến nhìn thực chiến tranh thời hậu chiến Tác giả nhận xét truyện ngắn Bảo Ninh “giống mảnh vỡ tiểu thuyết phản chiếu, soi sáng giới tiểu thuyết”; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “như đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sử” [43,251] WayneKarlin lời giới thiệu cho tuyển tập truyện ngắn Tình yêu sau chiến tranh nhận thấy truyện ngắn Bí ẩn nước Bảo Ninh “in dấu niềm khao khát tình yêu” [83,12], “đối diện trực tiếp với hậu chiến tranh, bậc cha mẹ bị con” [83,14] Với giới thiệu tập truyện ngắn Lan man lúc kẹt xe - Nxb Hội nhà văn, 2005, Nguyễn Chí Hoan ý đến số yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh Tác giả cho rằng: “Cuốn sách với câu chuyện suy tư chiêm nghiệm vơ tận thân phận” qua nhìn hồi cố Các nhân vật truyện kể kiện người “như ấn tượng mạnh mẽ khác thường mà ký ức lưu giữ” Do vậy, mạch truyện “nối vào đoạn phim tư liệu tay đạo diễn dựng lại cách ngẫu nhiên” Cái nhìn hình tượng cho ta thấy khứ kể “cao nhất, lớn hơn, hư ảo đồng thời thực hơn” Đó “cái nhìn vào ý nghĩa” mà “khơng phải nhìn vào kiện, biến cố, người cách thơng thường” [60] Đi vào tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh, tác giả sách Bình luận truyện ngắn truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền kiểu tình tượng trưng [71,49] Tập truyện ngắn Chuyện xưa kết đi, chưa? – Nxb Văn học, 2009 nhận nhiều quan tâm độc giả Trong viết Bảo Ninh - nhìn từ thân phận truyện ngắn, Đồn Ánh Dương có nhận xét sắc sảo tập truyện ngắn này: “là đối ứng với Nỗi buồn chiến tranh, thống gần trọn vẹn vấn đề đề cập: nỗi buồn hậu phương” Tác giả khẳng định: “với Bảo Ninh, chiến tranh chấn thương” Trở sau chiến tranh, ám ảnh mà chiến mang lại, “Bảo Ninh viết nó, nhìn đời qua lăng kính đó, để vượt lên chấn thương vượt thoát chết mà chấn thương quy định” Và “chủ âm sáng tác Bảo Ninh hồi tưởng vãng” Do vậy, “ký ức chất liệu chủ đạo sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảo Ninh, Bảo Ninh kẻ “ăn mày ký ức” ấy” Tác giả viết đưa kết luận “đã đến lúc phải đọc Bảo Ninh theo cách khác: văn Bảo Ninh câu chuyện đời ơng Ở đó, ký ức cá nhân trở thành chất liệu hư cấu hư cấu xét đến lẽ viết, thế, lẽ sống” [16] Nhị Linh viết Chuyện xưa kết đi…, trang web báo Quân đội nhân dân có nhận xét khái quát tập truyện ngắn Theo Nhị Linh, Bảo Ninh “không lấy chiến tranh làm trọng tâm cho tác phẩm mình”, “chiến tranh giống tiếng vọng” “cảm giác buồn bã buông phủ lên tập truyện” [41] Với Luận văn Thạc sĩ Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Đại học Vinh, 2006, tác giả Lưu Thị Thanh Trà sâu nghiên cứu đề tài chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh đối sánh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Tác giả khẳng định: “Bảo Ninh đem đến cho người đọc thực chiến tranh với nỗi buồn dằng dặc, bàng bạc, đau xót truyện ngắn Nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn hậu chiến tác động vào số phận, nhân cách người lính” [78,95] Từ giúp người đọc thấy cách nhìn Bảo Ninh cách thể đề tài Nguyễn Cơng Danh blog có nhận xét tập truyện ngắn Chuyện xưa kết đi, chưa?: “Tập truyện tập hợp câu chuyện khơng có q phi phàm Nó giống điều nhàn tản mà ta thường hay kể, hay bàn tán vào lúc rỗi rãi” Thế nhưng, Chuyện xưa kết đi, chưa? đem đến cho văn chương thời hậu chiến nhìn thật khác chiến tranh người sau chiến tranh: “Như bút có thời cầm súng, văn chương Bảo Ninh ngắt nhịp, chấp câu tràng tiểu liên, hố bom sâu hoắm khuất lấp người thời lửa đạn” [13] Nguyễn Thị Hoá Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Đại học Vinh, 2010 sâu vào nghiên cứu số đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh Về nội dung, tác giả luận văn tìm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hiểu đề tài chiến tranh đề tài Về nghệ thuật, tác giả nhận xét: “Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Bảo Ninh kết lồng ghép mảng thực, hình thức tư thực, hình thức khái quát thực dẫn dắt nghệ thuật văn xuôi, tư văn xuôi đại” [28,27] Ở Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Đại học Vinh, 2010, tác giả Trần Vân Anh nhận xét: Truyện ngắn Bảo Ninh bộc lộ “sự đa dạng, linh hoạt, uyển chuyển lựa chọn điểm nhìn thủ pháp trần thuật” [3,34] Điểm qua cơng trình nghiên cứu số viết truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy tác giả thống nhất: - Bảo Ninh đem đến cho người đọc nhìn khác chiến tranh Văn Bảo Ninh câu chuyện đời Với ơng, viết chiến tranh lẽ sống, nhu cầu tự thân - Nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Bảo Ninh chưa nghiên cứu cách có hệ thống Những ý kiến nhà nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh kết nhiều cách tiếp cận khác Luận văn chúng tơi kế thừa cơng trình nghiên cứu trước với nhận định, khái qt có tính chất khơi mở Đó tiền đề khoa học quý báu giúp tiếp cận đề tài Mục đích, ý nghĩa luận văn Thơng qua việc khảo sát, tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh, luận văn nhằm: 3.1 Nhận diện số đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh Trên sở nét đặc sắc, riêng biệt Bảo Ninh cách thể đề tài chiến tranh, sống người lính thời hậu chiến 3.2 Khẳng định vị trí ghi nhận đóng góp Bảo Ninh văn xuôi Việt Nam đương đại không tiểu thuyết mà thể loại truyện ngắn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Bảo Ninh sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký phê bình văn học Ở đây, luận văn tập trung vào thể loại truyện ngắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong truyện ngắn Bảo Ninh, tập trung khai thác khía cạnh: nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung vào tập truyện: - Trại “Bảy lùn” – Nxb Hà Nội, 1987 - Truyện ngắn Bảo Ninh – Nxb Công an nhân dân, 2002 - Lan man lúc kẹt xe – Nxb Hội nhà văn, 2005 - Chuyện xưa kết đi, chưa? – Nxb Văn học, 2009 Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có đối sánh truyện ngắn với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh số truyện ngắn nhà văn khác Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: truyện ngắn, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Nhận diện cách hệ thống truyện ngắn Bảo Ninh đặt truyện ngắn nhà văn dòng chảy truyện ngắn viết chiến tranh từ sau 1975 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp hệ thống 6.2 Phƣơng pháp thống kê, phân loại 6.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 6.4 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Thư mục tham khảo, Nội dung luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Truyện ngắn Bảo Ninh dòng chảy truyện ngắn viết chiến tranh thời hậu chiến Chƣơng 2: Nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh Chƣơng Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Bảo Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 thời gian nhích sâu vào trời khuya đến với ngày mai chúng tơi gần với Hà Nội đêm xưa, với Hà Nội vắt lúc không Về gần với bạn bè lửa bên trời, gần với tình yêu ban đầu, gần với tuổi thơ non dại Sinh ra, lớn lên, làm lụng, chiến đấu hi sinh cho thành phố này, hệ chúng tơi hưởng phép màu nó, trở thành hệ mãi tuổi xuân thành phố trẻ trung vĩnh hằng” [60,143] Câu chuyện Thời tiết kí ức khứ trớ trêu khiến cho tác phẩm cảm động, gây xúc động lịng người Nuối tiếc tình u thầm lặng, hối hận chọn nhầm đường khiến Phúc day dứt khơn ngi Phúc hồi tưởng tình yêu đời giọng kể buồn man mác với tâm trạng day dứt ân hận Ở tù với Phúc qng thời gian vơ nghĩa tình yêu Mặc dù phải sống trại cải tạo quãng thời gian “ngồi bóc lịch Phúc chẳng đếm ngày tính tháng Mười năm hay mười lăm năm, chung thân thôi, ngày lại ngày trôi qua, ý niệm thời gian rơi rụng” [60,313] Phúc vô cảm trước tự do, trước chảy trôi đời Tạo nên giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa hồi tưởng chậm buồn miên man ông Phúc Những nỗi niềm tưởng chôn giấu kỹ lại hình, “dằng dặc chậm rãi” Non bốn chục năm qua, người sống không yên với lầm lẫn thời trẻ Với ông, tất trở nên vơ nghĩa Thật xót xa người sống mà niệm sống! Bảo Ninh thành công khắc họa tổn thương tinh thần người lính sau chiến tranh Truyện ngắn ông thể sâu sắc bi kịch người lính hậu chiến: người đau đớn với di chứng chiến tranh, người day dứt khơn ngi với q khứ, người trở với sống đời thường khơng hịa nhập được, người nuối tiếc với tình u khơng thành… Tất tạo nên giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa, day dứt Nó khiến cho người đọc ám ảnh khôn nguôi Trong truyện ngắn Lá thư từ Quý Sửu, nỗi ân hận pha lẫn nuối tiếc việc bỏ lỡ thư khiến “tơi” sau bao năm cịn day dứt: “Từ tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 nay, thời gian nhiều năm nỗi đau Quý Sửu hạt sạn ký ức tơi… dù mơ mà lịng lại nhói đau gặp lại anh em đồng đội khuất” [60,290] Những ấn tượng tốt Duy - người bên chiến tuyến, in dấu tâm hồn “tôi” Năm tháng qua đi, “sự khủng khiếp lòng căm thù” người thuộc hai đầu chiến tuyến khơng cịn “nỗi buồn thương” hữu tâm hồn người Cái chết Duy – kẻ thù khiến “tôi” lặng người xúc động: “Giật bắn mình, tơi lùi bước lại Thiếu úy Duy! Đầu nghẹo bên vai Mắt mở, máu ứa mép” [60,289] Đến với truyện ngắn Bảo Ninh, người đọc khơng thể khơng xót xa trước hình ảnh người lính chịu di chứng chiến tranh Rửa tay gác kiếm Những người lính trở may mắn người “mãi tuổi hai mươi” Nhưng liệu họ có hạnh phúc trọn vẹn với trở mà đêm, họ phải sống giấc mơ đau đớn ám ảnh tàn phá chiến tranh, chết đồng đội kẻ thù… Những tưởng “nước mắt để dành cho ngày gặp mặt khóc cạn với vào phút tuyệt đỉnh đời người, phút đất rộng trời cao lòng người nhập ấy, lạ lại tràn mi, nóng rực nhói đau kim châm lịng mắt” [60,196] Sự trở người lính khơng có niềm vui hạnh phúc mà có nỗi đau Nỗi đau mát tuổi trẻ tình u Ta khơng khỏi ngậm ngùi trước số phận người lính sau chiến tranh Giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa kết việc phản ánh chiến tranh nhìn cá nhân đặt số phận người Dù có oanh liệt, hào hùng đến với người xung trận, chiến tranh tàn khốc vô Bảo Ninh không lên án, khơng phê phán dội mà xót xa, nuối tiếc ngậm ngùi cho trả giá cho hịa bình Giọng điệu tràn ngập tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tạo nên âm hưởng buồn thương, ngậm ngùi triền miên Đúng tên gọi nó, nỗi buồn tràn ngập tác phẩm: nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn sáng tạo nghệ thuật, buồn diễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa cịn thể phản ánh góc khuất, nỗi đau khơng dễ thổ lộ Đó xót xa “tơi” (Bí ẩn nước) khơng cứu vợ mà cứu ni người khác Đó ngậm ngùi Tân (Gọi con) khám phá bí mật hịm mẹ anh để lại, hiểu tâm trạng đau buồn mẹ anh sống Hay nỗi ân hận, nuối tiếc hành động nông bồng bột thời trẻ “tôi” (Tấn) Mối ngờ, “tôi” Thách đấu Hoặc tâm trạng buồn man mác người lạc lõng trước sống (tâm trạng “tôi” tác phẩm: Ngôi vô danh, La Mác – xây – e, người mẹ Chuyện xưa kết đi, chưa? ) Lựa chọn giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa để miêu tả số phận, bi kịch người lính giúp Bảo Ninh dễ dàng thể tình cảm Ông viết thúc mãnh liệt tâm hồn nỗi đau dằn vặt, day dứt, vò xé tâm can sống, người thân phận người lính Điều tạo nên gương mặt Bảo Ninh - gương mặt không dễ lẫn nhiều nhà văn viết chiến tranh thời hậu chiến 3.3.2.2 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan Trong văn học dân tộc, Nam Cao tiếng với việc sử dụng giọng điệu khách quan, lạnh lùng “khi miêu tả tường tận chi tiết sống u ám, tăm tối đói nghèo tàn nhẫn xã hội Thực dân nửa Phong kiến – sống bế tắc, quẩn quanh người bất lực trước hoàn cảnh” [55,70] Khi viết đề tài chiến tranh khứ sống người tại, Bảo Ninh sử dụng giọng điệu để thể Đó giọng kể thâm trầm, chậm rãi, nhẹ nhàng mà đầy ám ảnh Qua đó, nhà văn bộc lộ thái độ Nếu nhà văn trước 1975 thường né tránh nỗi đau, mát hy sinh, tổn hại lớn lao chiến tranh gây nên nhà văn sau 1975 nói chung Bảo Ninh nói riêng nhìn thẳng vào thật, tái chân xác thực chiến tranh mà trải nghiệm chứng kiến Ông miêu tả chết, mát hi sinh tàn khốc chiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 tranh giọng văn lạnh lùng, khách quan truyện ngắn lẫn tiểu thuyết Trên trang viết Bảo Ninh thương tâm người lính hậu cần (Trại “Bảy lùn”) – hi sinh thầm lặng mà đau đớn, chết đau đớn Hải (Rửa tay gác kiếm) hay hàng loạt tư thế, hỉnh ảnh chết chóc tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Người đọc chứng kiến cận cảnh trước chết bị biến dạng người lính quân bưu: “Thi thể anh bị đạn đại liên khoan toác lỗ thủng lớn Anh chết nhiều ngày, thân thể ngâm lâu nước biến dạng bị cá rỉa tung tóe” [60,205] Bảo Ninh sử dụng giọng điệu lạnh lùng tưởng chừng vô cảm miêu tả hậu chiến tranh tàn phá làng mạc người Làng Diêm (Mùa khô cuối cùng) mưa bom bão đạn trở thành “một làng cô hồn”, “xiêu vắng”, đổ nát khiến “buồn ngắt, chơ vơ, lên chìm lịm bốn bề mênh mông thảo nguyên bao la quạnh vắng” [60,74] Con người nơi “sau chết chìm pháo bầy cấp tập, lại tiếp tục lượt người tan xương nát thịt trận mưa bom rền rền tới sáng” [60,80] Vì vậy, đàn ơng “q cụt, đui mù, bẹp dí”, đàn bà “rách rưới, rạc rài”, trẻ “trần truồng, bụng ỏng, gầy giơ xương” [60,79] Điển hình cho người bị tàn phá chiến tranh làng Diêm Diệu Nương Chiến tranh biến cô gái yêu đời, trẻ trung xinh đẹp thành “thân tàn ma dại” “Đêm đến, hỏa ngục rùng rợn, Diệu Nương bị vùi núi xác chết Hơn ngày thở thở tử thi cô moi ra, trần truồng, bê bết máu đặc” Từ đó, cô trở thành kẻ điên dại, thành “đồ đĩ rạc”, “lúc điên ngấm ngầm, lúc lấp lửng điên, lang thang, vật vờ, nửa mộng du, lúc bột phát quay cuồng, trí” [60,81] Đằng sau sống khơng chết Diệu Nương tâm hồn khao khát yêu thương, khao khát tự đến cháy bỏng Cô sống tình yêu thầm lặng Tuấn “mếu” Cả hai dũng cảm bỏ để đàn, hát, tự Tuy nhiên, chạy trốn đơi tình nhân khơng khỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 truy lùng người Bảo Ninh thuật lại săn lùng giọng điệu tỉnh táo, lạnh lùng Kết thúc bi kịch tình yêu chết đôi bạn trẻ: “Sau bụi bị đạn băm, hai người quấn lấy Những vết đạn vặn xiết hai thể vào Vào chớp mắt cuối cùng, người đàn ông dường cố gắng dùng thân đỡ đạn cho người đàn bà Nhưng đạn khoan qua người họ Ánh lửa từ bếp lấp loáng hai mảnh lưng trần”[60,103] Bảo Ninh không ngần ngại gọi Diệu Nương “đĩ rạc”, “vi trùng cái”, “giống đàn bà gốc ngụy”… Nhưng đằng sau vẻ lạnh lùng thương cảm cho thân phận người Cũng lối viết lạnh lùng sắc sảo, Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Tướng hưu phơi bày tượng chưa thấy văn học trước đó: Sự hoang mang bất lực anh hùng chiến tranh trước thực trạng hỗn loạn xã hội sau chiến tranh Nói đến nhẫn tâm vơ cảm người với lồi vật với đồng loại mình, Bảo Ninh phơi bày độc ác người giọng văn lạnh lùng đến chua xót Bi kịch khỉ tác phẩm Tác giả miêu tả đối xử người với khỉ vườn bách thú: Thoạt đầu quên cho ăn “bỏ đói cố tình để hành hạ chơi khăm” khỉ tội nghiệp Vấn đề chỗ, người “cực kì háo hức chờ xem vật bị bạc đãi” cách thích thú: Từ vỏ chuối, lõi ngơ, giấy kẹo, bánh, lời chửi rủa đến thứ phi hữu cơ, tuyệt đối không tài xực nổi: mẩu xà phòng, cục nhựa đường, đầu mẩu thuốc lá… Bọn nhãi ranh bắn sung cao su, thổi xì đồng, chĩa “bòi” tia vào chuồng Theo gương bọn trẻ, bọn người lớn biến chuồng khỉ thành toa - lét cơng cộng Chẳng có ác ý, người ta giải trí, tị mị xem xét, đánh giá sức chịu đựng giống động vật bà gần với giống người” [60,37]; “Tai ác hơn, thấy chị mang chuối dử, từ từ bóc vỏ, từ từ nhá cho vật đói liệt chết thèm…” Tất trò đểu cáng nhằm hành xác khỉ khiến cho phải sống lay lắt khủng bố dày, khơng khí thối kinh tởm Lở lt, trụi lơng, nằm bẹp chuồng nhớp nhúa… Bằng giọng lạnh lùng, khách quan, Bảo Ninh phê phán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 lên án dửng dưng, vô cảm người Đây không bi kịch khỉ mà bi kịch đau đớn người mà xã hội đại, vô cảm, thú tính tràn ngập Tác phẩm gióng lên hồi chng cảnh tỉnh nhân tính người trước đồng loại Mặc dù miêu tả giọng lạnh lùng, khách quan ẩn chứa đằng sau nỗi đau, niềm trăn trở tác giả tượng xã hội phổ biến Sương Nguyệt Minh phơi bày độc ác, nhẫn tâm người truyện ngắn Nơi hoang dã đồng vọng giọng văn lạnh lùng, gai góc Trong quán ăn nhỏ mà xảy điều độc ác Nơi có người vợ bị cụt chân phải sống với lũ chuột nhà cuối vườn, có thú cịn bào thai bị người ta mổ thịt để tẩm bổ, có người chuẩn bị biến thành “món ăn” “giải đen” cho đồng loại mình… Miêu tả giọng văn lạnh lùng, khách quan, dù truyện kể thứ ba, song người dẫn chuyện không xuất mà việc tự nói nên lời Điều khác hẳn với cách kể chuyện theo kiểu “người biết tuốt” trước Đúng PGS.TS Vũ Tuấn Anh nhận xét: “Văn học đương đại tính giáo huấn trực tiếp, khơng đặt vị trí xác mà tăng cường đối thoại, đối thoại phong phú vấn đề xã hội người” [1, 29 – 31) Với giọng điệu khách quan, lạnh lùng, Bảo Ninh miêu tả sống hậu chiến cách sinh động, chân thực Khi sử dụng giọng điệu này, nhà văn lựa chọn cách trần thuật ngơi thứ ba Trong q trình trần thuật, tác giả giấu kỹ cảm xúc, thái độ Ơng tồn việc, tượng, hình tượng nghệ thuật xuất cách chân thực, khách quan Từ đó, người đọc tự cảm nhận, tự đánh giá cảm thụ tác phẩm Chính vậy, thực miêu tả tác phẩm Bảo Ninh mang màu sắc khách quan hơn, ngơn ngữ trần thuật mang tính đa hơn, nhà văn trở thành người đồng sáng tạo với độc giả Tuy vậy, đằng sau vẻ lạnh lùng lịng, tình cảm, trăn trở day dứt trước thân phận người sau chiến tranh, trước tha hóa, xuống cấp đạo đức phận xã hội đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội, văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ sau đổi mới, có thay đổi đáng kể Góp mặt cho thay đổi truyện ngắn, thể loại tiên phong việc phản ánh kịp thời vấn đề thời ngổn ngang, đa dạng phức tạp xã hội Việt Nam đương đại Thành tựu thể loại truyện ngắn thời kỳ có đóng góp khơng nhỏ nhà văn người lính, có Bảo Ninh Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn nhà văn giúp khơng có nhìn sâu sắc tác phẩm ơng mà cịn góp phần nhìn nhận toàn diện văn học viết chiến tranh thời hậu chiến Chiến tranh qua nỗi đau cịn Thời gian giúp người lành lặn vết thương thể xác đau đớn tâm hồn đâu dễ xố nhồ Từng khốc áo qn nhân, tham gia trận mạc, phải chứng kiến đồng đội mình, anh em hy sinh, ám ảnh chiến tranh khiến Bảo Ninh trăn trở, day dứt Có thể nói, ký ức chiến tranh in hằn diện trang viết, tác phẩm tưởng không viết chiến tranh Cái làm nên gương mặt Bảo Ninh cách thể khác biệt mát đau thương chiến tranh gây cho đất nước người Việt Nam Những hậu chiến tranh để lại không vật chất mà nặng nề thương tích tâm hồn, vết thương khơng có máu chảy âm thầm bịn rút tinh thần thể xác người lính Đồng thời, nhà văn lý giải nguyên nhân sâu xa tạo nên sức mạnh kháng chiến (với nhìn đa chiều, đa diện) ký ức chiến tranh cách đậm đặc, xuyên suốt, xúc cảm chân thật người trải Đặc biệt vấn đề thời hậu chiến (cuộc sống, người, đạo đức, mối quan hệ hệ hôm qua hệ hôm ) đặt cách thiết, ám ảnh, day dứt khôn nguôi Sau “độ lùi thời gian”, chất sử thi nhạt dần, cảm hứng ngợi ca, tự hào, khâm phục trở thành cảm hứng chiêm nghiệm, lắng đọng, suy tư Cách nhìn đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 đơn giản, rạch ròi thiện ác, bạn thù xưa nhường chỗ cho nhìn đa chiều, phức hợp thực số phận người Hình ảnh bật truyện ngắn Bảo Ninh người lính trở sau chiến tranh Khi có “độ lùi thời gian” định, có chiêm nghiệm, suy tư người trải nên người lính phản ánh cách đầy đủ, trọn vẹn hai mặt sáng - tối, cao - thấp hèn… Đó kiểu nhân vật chịu nhiều mát thiệt thòi, kiểu nhân vật tự thú sám hối, kiểu nhân vật lạc thời Dưới ngòi bút Bảo Ninh, nhân vật vật lộn, giằng xé, đấu tranh liệt với ác, xấu nhằm hướng tới thiện, cao Qua trang văn ông, người đọc cảm nhận đau đớn xót xa dằn vặt số phận, mảnh đời phải chống chọi với thực tế phũ phàng chiến tranh sống thời hậu chiến dạng thái Nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh thể sinh động qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình nghệ thuật thể nhân vật qua hồi ức Với ông, thể nhân vật qua hồi ức nét bật toàn sáng tác nhà văn Điều tạo dấu ấn riêng biệt khó qn lịng người đọc Cái làm nên sức hấp dẫn truyện ngắn Bảo Ninh thể mẻ kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật nhà văn Nhìn chung, chiến tranh người lính truyện ngắn Bảo Ninh tái qua nhìn hồi ức nên cách mở đầu thể rõ ý đồ nghệ thuật tác giả Hầu hết tác phẩm ông viết chiến tranh từ nhìn Tất nguyên cớ để nhà văn nhớ lại khứ, hồi tưởng lại điều qua Kết cấu truyện ngắn Bảo Ninh thể tìm tịi đổi với dòng chảy văn học thời kỳ đương đại Đó cách kết thúc mở (kết cấu mở), nhiều sức gợi Có kết thúc tồn kiểu trữ tình ngoại đề, có kết thúc bất ngờ, lại có truyện kết thúc bỏ lửng, hay có truyện kết thúc suy tư chiêm nghiệm người lính… Tất dạng kết thúc truyện ngắn Bảo Ninh nhằm phân tích, lý giải vấn đề phức tạp bí ẩn người sống người lính hậu chiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Bảo Ninh người nghiêm túc lao động nghệ thuật, đặc biệt sáng tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ đậm chất triết lý, chất trữ tình phương diện bật truyện ngắn Bảo Ninh Tác giả tạo nên hệ thống từ ngữ, cú pháp mang tính đặc trưng, có giá trị thẩm mỹ cao Đó kiến trúc câu văn đa dạng, linh loạt; lớp từ ngữ gắn với hồi ức nhân vật; lớp từ ngữ biểu thị ý nghĩa hành động, cảm xúc hệ thống từ láy Những phương tiện ngôn từ tỏ đắc dụng để phản ánh thực bộc lộ tư tưởng tác giả Bên cạnh đó, truyện ngắn Bảo Ninh thể sắc thái giọng điệu: Nếu giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa có hiệu nhà văn hồi tưởng lại kỷ niệm tình u người lính thời chiến hay nỗi xót xa, ngậm ngùi nhắc đến góc khuất người giọng điệu khách quan, lạnh lùng lại giúp Bảo Ninh tái hiện, miêu tả thực chiến tranh sống người thời hậu chiến Trong đó, giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa giọng điệu chủ đạo Nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy, nhà văn thể rõ cá tính sáng tạo Tên tuổi nghiệp văn chương ông khẳng định đời sống văn học Việt Nam giới Do vậy, việc tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh thêm lần khẳng định tài năng, thành tựu đóng góp đáng kể nhà văn với đời sống thể loại nói riêng đời sống văn học nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Văn hóa, số 9, trang 29 – 31 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Trần Vân Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1989), “Mấy nhận thức đổi văn nghệ”, Văn nghệ, số 42 & 43 Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn học nghệ thuật đại”, Văn học số Nguyễn Thị Bình (1995), “Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Khoa học số Cao Thị Quỳnh Biển, “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn hệ nhà văn 198X”, Phongdiep.net Ngô Ngọc Bội (1988), “Đổi tư cách mạng tự thân”, Văn nghệ, số 10 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Văn nghệ số 49 – 50 11 Nguyễn Minh Châu (1987), “Người lính chiến tranh nhà văn”, Văn nghệ số 12 Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 13 Nguyễn Công Danh (2010), “Bảo Ninh: Con người thời vãng”, my.opera.com 14 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội 15 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hoá – Tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển bách khoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 16 Đoàn Ánh Dương (2009), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, evan.vnexpress.net 17 Nguyễn Văn Đạm (1999) - Từ điển tường giải liên tưởng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (1993), “Hình thức truyện ngắn hôm nay”, Văn học số 19 Phan cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001) - Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Thị Thu Giang, “Cốt truyện kết cấu truyện ngắn đầu kỷ XX – Những biến đổi theo hướng đại”, vannghequandoi.com.vn 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000) - Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Nxb Đại học Thái Nguyên 26 Hồng Ngọc Hiến (1987),“Trước hết đổi cách nhìn”, Văn nghệ, số & 27 Nguyễn Thị Hoa (2008), Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện “Cánh đồng bất tận”, Kỷ yếu sinh viên khoa học tồn quốc, Huế 28 Nguyễn Thị Hố (2009) Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 29 Nguyễn Thái Hợp, “Thế hệ trẻ Việt Nam ngày xưa”,Gm.www.vietstudies.info Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 30 Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết “Hậu chiến””, Văn học số 10 31 Nguyễn Thị Mai Hương (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 32 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Văn học số 33 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Văn học, số 34 Hoàng Thị Hường (2010), “Nguyễn Minh Châu với vai trị “mở đường” cơng đổi văn xi sau 1975”, Tạp chí khoa học – Đại học Đà Nẵng số 21 35 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn 36 Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 37 Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn 38 Tôn Phương Lan, Vũ Văn Sĩ (2010, Chủ nhiệm), Văn học Việt Nam sau 1975 nhìn từ phương diện thể loại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện văn học 39 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phong Lê (2010), “Cái thời hôm đồng hành bốn hệ viết”, http://vanhoanghean.com.vn 41 Nhị Linh, “Chuyện xưa kết đi”, army.qdnd.vn 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 44 Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV 45 Phương Lựu, (Chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), “Đoàn kết thực sự, dân chủ thực sự, đổi thực sự”, Sông Hương, số 47 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hoài Nam (2010), “Chiến tranh nhìn từ hậu cảnh”, http://antgct.cand.com.vn 49 Đồn Hữu Nam, Anh tôi, http://vuongkhason.vnweblogs.com 50 Nguyên Ngọc (1987), “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Văn nghệ, số 44 51 Phạm Xuân Nguyên (1988), “Cái hèn người cầm bút”, Sông Hương, số 52 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 53 Mai Thị Nhung, (Chủ nhiệm, 2008), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết sau năm 1975 Ma Văn Kháng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên 54 Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm (2005), Nxb Thanh Niên 55 Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao sáng tác trước Cách mạng tháng Tám 1945 (2005), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 56 Đào Thuỷ Nguyên (2008) - Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục 57 Bảo Ninh (1987), Trại bảy lùn – Nxb Hà Nội 58 Bảo Ninh (2002), Truyện ngắn Bảo Ninh – Nxb Công an nhân dân 59 Bảo Ninh (2003), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn 60 Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe – Nxb Hội nhà văn 61 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa? – Nxb Văn học 62 Bảo Ninh (2006), “Nói hay viết dở”, Văn nghệ trẻ, (21 – Tr 2) 63 Bảo Ninh (2006), “Văn học đổi đến từ chiến”, Văn nghệ, số 6, tr Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 64 Hoàng Phê (Chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 65 Nguyễn Hồng Phong (1987), “Để văn nghệ ta có nhiều đỉnh cao phong phú ”, Văn nghệ, số 49 & 50 66 Bùi Tuý Phượng, “Nhân vật truyện ngắn Nam Bộ đầu kỷ XX”, www.vanchuongviet.org 67 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 68 Trần Đình Sử (Chủ biên, 1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2000) - Độc thoại nội tâm cấu trúc tự Truyện Kiều, Văn học, số 12 70 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên 71 Bùi Việt Thắng (1999) - Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 72 Bùi Việt Thắng (2000) - Truyện ngắn, Những vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội 73 Bùi Việt Thắng (2010), “Bài phát biểu buổi giới thiệu sách Chuyện lính Tây Nam”, http://trannhuong.com 74 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình & Đời sống văn chương, Nxb Hội nhà văn 75 Bích Thu (1989), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, số 76 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Văn học số 77 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ TPHCM 78 Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 79 Trần Thị Việt Trung (Chủ biên, 2009), Hình tượng nhân vật phụ nữ văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 80 Nguyễn Thanh Tú, “Bên dòng Sầu Diện” – cách tiếp cận chiến tranh người viết trẻ, evan.vnexpress.net 81 Nguyễn Tuân (1987), “Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay”, Văn nghệ số & 82 Phong Tuyết (1992) – “Macxel Prux (1871 - 1920) vấn đề thời gian nghệ thuật”, Văn học số 83 Tuyển tập truyện ngắn đương đại (2003) - Tình yêu sau chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn 84 Nguyễn Thế Tường (2009), Hồi ức binh nhì, Nxb Phụ nữ 85 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chương: Chƣơng 1: Truyện ngắn Bảo Ninh dòng chảy truyện ngắn viết chiến tranh thời hậu chiến Chƣơng 2: Nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh Chƣơng Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Bảo Ninh Số hóa... [60] Đi vào tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh, tác giả sách Bình luận truyện ngắn truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền kiểu tình tượng trưng [71,49] Tập truyện ngắn Chuyện xưa kết đi, chưa? –... qua việc khảo sát, tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh, luận văn nhằm: 3.1 Nhận diện số đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh Trên sở nét đặc sắc, riêng biệt Bảo Ninh cách thể đề tài chiến

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w