1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉnh bắc kạn trong căn cứ địa việt bắc từ năm 1942 đến năm 1954

209 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ÂU THỊ HỒNG THẮM TỉNH BắC KạN TRONG CĂN Cứ ĐịA VIệT BắC Từ N¡M 1942 §ÕN N¡M 1954 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 201 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ÂU TH HNG THM TỉNH BắC KạN TRONG CĂN Cứ ĐịA VIệT BắC Từ NĂM 1942 ĐếN NĂM 1954 LUN N TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Cận đại Hiện đại Mã số: 62.22.54.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Mão PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi HÀ NỘI, 2013 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết Luận án trung thực, chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Âu Thị Hồng Thắm Lời cảm ơn Luận án hoàn thành Viện Sử học – Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Mão PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo Viện Sử học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam; Phòng Đào Đạo, Khoa Lịch sử Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam; Thư viện Viện Sử học; Viện Lịch sử Quân Sự Việt Nam; Bộ huy Quân quân khu I, Bộ huy Quân tỉnh Bắc Kạn; Trung tâm lưu trữ Quốc gia III; Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bắc Kạn, Tỉnh ủy Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn; đồng nghiệp số cán lão thành cách mạng tỉnh Bắc Kạn nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn luận án Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2013 Âu Thị Hồng Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU… …………………………………………………………….… 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu …………… … 3 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu…………… …………… ….3 Đóng góp Luận án 5 Bố cục luận án .5 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN .7 1.1 Tình hình nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn địa Việt Bắc từ năm 1942 đến năm 1954 1.1.1 Các cơng trình đề cập đến chủ trương, đường lối Đảng Căn địa 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu chung, có nội dung liên quan đến vấn đề Luận án 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến nội dung Luận án 11 1.2 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn địa Việt Bắc từ năm 1942 đến năm 1954 15 Chương 2: TỈNH BẮC KẠN TRONG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG VIỆT BẮC TỪ NĂM 1942 ĐẾN CUỐI NĂM 1946…… .……… .18 2.1 Vị trí địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá – xã hội truyền thống đấu tranh dân tộc Bắc Kạn 18 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên 18 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.1.3 Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm .22 2.2 Quá trình hình thành phát triển sở cách mạng Bắc Kạn địa Việt Bắc từ năm 1942 đến trước Nhật đảo Pháp (09-031945).24 2.2.1 Vài nét trình hình thành Căn địa Việt Bắc 24 2.2.2 Những sở cách mạng Bắc Kạn năm 1942 35 2.2.3 Sự mở rộng phát triển sở cách mạng từ năm 1943 đến tháng năm 1945 38 2.2.4 Cơ sở cách mạng Bắc Kạn với sở khác Căn địa Việt Bắc 60 2.3 Bắc Kạn tỉnh Căn địa Việt Bắc giai đoạn từ tháng 3/1945 đến cuối năm 1946 63 2.3.1 Khởi nghĩa phần cao trào chống phát xít Nhật .63 2.3.2 Tổng khởi nghĩa 71 Chương 3: TỈNH BẮC KẠN TRONG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN VIỆT BẮC TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 78 3.1 Xây dựng kháng chiến Bắc Kạn (cuối năm 1946 - 10/1947) … 78 3.2 Bắc Kạn kháng chiến bảo vệ, củng cố địa (10/1947-8/1949) .86 3.2.1 Bắc Kạn kháng chiến bảo vệ địa công Thu – Đông năm 1947 thực dân Pháp 86 3.2.2 Tập trung lực lượng đánh Pháp khỏi Căn Bắc Kạn, tiếp tục củng cố Căn kháng chiến, đảm bảo an toàn cho ATK Trung ương (19481949) 98 3.3 Phát triển hậu phương kháng chiến (1950-1954) ……… … … 111 3.3.1 Củng cố hệ thống trị, tăng cường đồn kết dân tộc 111 3.3.2 Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 113 3.3.3 Xây dựng lực lượng vũ trang 120 3.3.4 Đấu tranh chống phỉ, củng cố hậu phương địa 123 Chương 4: VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA TỈNH BẮC KẠN TRONG CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC TỪ NĂM 1942 ĐẾN NĂM 1954… ….…… 128 4.1 Bắc Kạn với việc mở rộng cách mạng đời khu giải phóng Việt Bắc .128 4.1.1 Bắc Kạn với việc mở rộng, phát triển cách mạng Căn địa Việt Bắc 128 4.1.2 Bắc Kạn Căn địa Việt Bắc với đời Khu giải phóng thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 131 4.2 Bắc Kạn – Một trung tâm quan trọng kháng chiến Việt Bắc .138 4.2.1 Bắc Kạn - địa bàn chọn làm nơi xây dựng ATK Trung ương 138 4.2.2 Bắc Kạn - nơi bắt đầu thực chế độ dân chủ sớm Căn địa Việt Bắc 145 4.3 Bắc Kạn làm trọn nghĩa vụ hậu phương kháng chiến cách mạng địa Việt Bắc 148 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 178 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt ATK An toàn khu CCCM Căn cách mạng CCKC Căn kháng chiến HS2 – C3 Tài liệu thuộc hộp số 2, cặp Nxb QĐND Nhà xuất Quân đội nhân dân Tạp chí LSQS Tạp chí lịch sử quân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Việt Bắc giữ vị trí vơ quan trọng Từ xa xưa, Việt Bắc nôi người Việt cổ, nơi mà từ khởi đầu suốt chiều dài lịch sử, phải chống trả với lực phong kiến phía bắc để bảo tồn, phát triển cộng đồng giữ vững biên cương Tổ quốc Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Bắc trở thành địa danh tiếng nước giới đóng góp to lớn cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 chiến thắng lịch sử Điên Biên Phủ năm 1954 Nằm trung tâm Căn địa Việt Bắc, tỉnh Bắc Kạn trở thành điểm sáng Thời kỳ chuẩn bị tiến hành Cách mạng tháng Tám 1945 (1942-1945), Bắc Kạn cầu nối quan trọng địa cách mạng Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang Thái Nguyên, nơi gặp gỡ đội xung phong Nam tiến, Tây tiến Bắc tiến, tạo thành khu Căn địa Việt Bắc rộng lớn Bắc Kạn giai đoạn này, điểm sáng giác ngộ ý thức cách mạng, xây dựng sở quần chúng phong trào đồng bào dân tộc người, góp phần khơng nhỏ vào việc mở rộng Căn địa Việt Bắc Trong kháng chiến chống Pháp, vào địa bàn chiến lược động, nằm trung tâm Căn địa Việt Bắc, nên công địa này, nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não kháng chiến ta, Pháp không bỏ qua mũi công Bắc Kạn Trong công Việt Bắc năm 1947, Bắc Kạn nơi quân Pháp nhảy dù xuống chiếm đóng Bảo vệ Bắc Kạn có nghĩa bảo vệ Căn địa Việt Bắc Ý thức tầm quan trọng vấn đề, nhân dân Bắc Kạn đứng lên chống Pháp, sát cánh nhân dân Việt Bắc, nhân dân nước, bảo vệ địa cách mạng quan đầu não kháng chiến, góp phần đáng kể vào việc giữ vững củng cố Căn địa Việt Bắc Do có vị trí trọng yếu Căn địa Việt Bắc, tỉnh Bắc Kạn, với tỉnh Tuyên Quang tỉnh Thái Nguyên, chọn làm ATK Trung ương Ngay từ cuối năm 1946, huyện Chợ Đồn thuộc tỉnh Bắc Kạn vinh dự tiếp nhận nhiều quan, xưởng máy, kho tàng Trung ương Các đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước sống làm việc Chợ Đồn, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Lương Bằng Bắc Kạn có vị trí quan trọng Căn địa Việt Bắc nói chung, ATK Trung ương nói riêng Tỉnh Bắc Kạn cịn nơi giải phóng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (ngày 09 tháng năm 1949), nơi thực chế độ dân chủ sớm lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hóa - giáo dục Căn địa Việt Bắc Điều góp phần quan trọng vào việc củng cố khu Căn địa Việt Bắc Bắc Kạn nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế kháng chiến tự cấp, tự túc Ở vùng rừng núi có nguồn lâm thổ sản dồi thực vật động vật, như: măng, nấm, trám, bứa, sa nhân, mật ong loại gỗ, nứa, mây, song Nơi cịn có loại khống sản khai thác cho cơng nghiệp phục vụ kháng chiến Hơn nữa, nhân dân Bắc Kạn lại có truyền thống lao động cần cù đấu tranh chống giặc ngoại xâm Những điều kiện góp phần nâng vị Bắc Kạn hệ thống cách mạng Căn địa Việt Bắc Dưới lãnh đạo Đảng, quân dân Bắc Kạn vừa làm nhiệm vụ hậu phương, vừa làm nhiệm vụ tiền tuyến giành nhiều chiến công vang dội, bảo vệ vững Căn địa Việt Bắc, góp sức nhân dân nước kết thúc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, giải phóng quê hương Xuất phát từ điều trình bày trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tỉnh Bắc Kạn Căn địa Việt Bắc từ năm 1942 đến năm 1954” làm đề tài luận án tiến sĩ THƯ CHỦ TỊCH GỬI CÁC CÁN BỘ BẮC KẠN Gửi đồng chí cán tỉnh Bắc Kạn Những việc Bác dặn làm, như: - Mua thóc kịp thời: Nếu mà chưa lĩnh tiền phái người chắn đến thẳng cục Chính trị tổng tư lệnh, hỏi cục trưởng đồng chí - Đắp đường sửa đường: Phải tổ chức cho cơng việc mau chóng mĩ mãn, mà đỡ hao phí sức người, sức vật Dùng cách thi đua - Gặt hái kịp thời: Phải tổ chức, cổ động, giúp đỡ, dân gặt hái cho mau, để lúa bị ngâm nước, hư hỏng Thi đua tăng gia sản xuất cách thiết thực - Chén gạo tiết kiệm: Việc dễ, song phải có kế hoạch chu đáo Phải tuyên truyền, giải thích, cổ động thi đua Phải có kế hoạch: phụ trách thu góp, thu góp cách nào, cất trữ, sử dụng nào,… - Quán nghỉ cán - Việc cần làm, cán công tác xã, khỏi bị bọn đầu bóc lột Phụ nữ niên phụ trách làm Đồn thể quyền giúp sức kiểm tra - Lề lối làm việc – Mọi việc to nhỏ, phải có kế hoạch, phải bàn bạc kĩ Phải giải thích cho dân hiểu rõ, cho dân vui vẻ thi đua làm Hết sức tránh bệnh quan liêu, bệnh mệnh lệnh - Giản chính, tinh cán – quan quyền đồn thể cần phải triệt để giản Đó tiết kiệm sức người Song đồng thời phải nâng cao suất công tác người quan, phải lựa chọn cán cho – gọi tinh cán Hai việc phải đôi với - Phải thường xuyên báo cáo kết việc cho Bác biết Báo cáo gồm khuyết điểm, ưu điểm Chúc chú, cô sức khỏe công tác tiến Chào thân thắng Thượng tuần tháng 11 - 1950 BÁC HỒ (Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.129-130) 187 TRÍCH BÁO CÁO VỀ “ TUẦN LỄ THI ĐUA GIẾT GIẶC LẬP CÔNG” CỦA TỈNH ỦY BẮC KẠN NGÀY 20 – 10 – 1950 Sau nhận lệnh Hồ Chủ tịch, thị Trung ương Đảng liên khu ủy “tuần lễ thi đua giết giặc lập công”, Tỉnh ủy triệu tập họp gồm ngành quân, dân, đề kế hoạch cụ thể cho ngành, địa phương tiến hành Các địa phương mở đầu chiến dịch mít tinh rầm rộ để phát động phong trào, đẩy mạnh mặt công tác, nhằm phục vụ tích cực cho tiền tuyến, cụ thể như: Bộ đội địa phương, dân quân du kích tập luyện qn Thanh niên tham gia sửa chữa cầu đường Nhân dân xay giã chuyển giao nhanh cho tiền tuyến, giúp đỡ đội mặt Kết cụ thể: Về dân công, huy động 11.158 người tham gia, đặc biệt Chợ Đồn tham gia tích cực (9.408 người), vận tải tiền tuyến 26 Nhân dân ủng hộ đội gần gạo, ngô, đỗ loại, 2.667 đồng, bán bắp cho quân lương 6.542 ống ( ống = 0,8kg) mua công trái 55.500 đồng BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐẢNG BỘ BẮC KẠN (Ban NCLS Đảng (1978), Bác Hồ với Bắc Thái, Văn hóa Thơng tin Bắc Thái XB, tr.77-78) 188 HỒ CHỦ TỊCH GỬI CÁC CHÁU NAM, NỮ THANH NIÊN LIÊN PHÂN ĐỘI 205 HUYỆN BẠCH THÔNG Ngày 29 – 10 – 1951 Bác Ủy ban đoàn thể báo cáo: Các cháu thi đua làm việc suốt đêm để chữa đường, làm cho giao thông mau khôi phục Vậy Bác gửi lời thân khen cháu Hơn cháu HỒ CHÍ MINH (Ban NCLS Đảng (1978), Bác Hồ với Bắc Thái, Văn hóa Thơng tin Bắc Thái XB, tr.33) 189 H Địa điểm thành lập Chi Đảng tỉnh Bắc Kạn - tháng năm 1943 (Bản Duồm, xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn, nơi thành lập Chi Chí Kiên) (Ảnh thực tế tác giả) H Khu di tích thành lập Chi Chí Kiên - tháng năm 1943 (Bản Duồm, xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn, nơi thành lập Chi Chí Kiên) (Ảnh thực tế tác giả) 190 H Nhà truyền thống văn hóa Bản Duồm, xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn (Ảnh thực tế tác giả) H Đồng chí Võ Nguyên Giáp – người thành lập Chi Chí Kiên, Chi Đảng tỉnh Bắc Kạn (Ảnh chụp nhà Truyền thống – Văn hóa Bản Duồm, xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn) 191 H Đồng chí Dương Mạc Hiếu – Bí thư Chi Chí Kiên, Chi Đảng tỉnh Bắc Kạn (Ảnh chụp nhà Truyền thống – Văn hóa Bản Duồm, xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn) H Lời thề đồng chí đảng viên Chi Chí Kiên, (Ảnh chụp nhà Truyền thống – Văn hóa Bản Duồm, xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn) 192 H Pù Cọ, Bản Bẳng, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn nơi gặp gỡ hai đoàn quân Nam tiến Bắc Tiến (Ảnh thực tế tác giả) H Bản Bẳng, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn nơi gặp gỡ hai đoàn quân Nam tiến Bắc Tiến (Ảnh thực tế tác giả) 193 H Trên đường từ Pác Bó - Cao Bằng Tân Trào - Tuyên Quang, Hồ Chí Minh nghỉ lại đêm xóm Vằng Phài, xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn (Ảnh thực tế tác giả) 194 H 10 Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 (Bộ GD&ĐT, Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.134) 195 H 11 Cua tay áo, Đèo Giàng, nơi diễn trận đánh tiếng đội ta kháng chiến chống Pháp, ngày 15 - 12 - 1947 196 H 12 Diễn biến chiến đấu trận cường tập Phủ Thông – ngày 25-7-1948 (Đảng ủy …, Bắc Kạn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.139) 197 H 13 Chñ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Kạn, tháng 21951 (Ban chp hnh ng B tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.169) H14 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận quà tặng (củ sắn) nông dân Chợ Đồn (Ban NCLS ng (1978), Bác Hồ với Bắc Thái, Văn hóa Thơng tin Bắc Thái XB) 198 H15 Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh hoạt với Ban chấp hành tỉnh Đảng Bắc Kạn, ngày 28-3-1951 (Ban NCLS Đảng (1978), Bác Hồ với Bắc Thái, Văn hóa Thơng tin Bắc Thái XB, tr.81) H16 Di tÝch Nµ Tu - CÈm Giµng Ngày 28 29-3-1951, Nà Tu thuộc xà Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng Phân đội niên xung phong 312 sửa đ-ờng bốn câu thơ: "Không có việc khhó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên" (Ban chp hnh ng B tnh Bc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.197) 199 H17 Di tích Đồi Khau Mạ, xà L-ơng Bằng, huyện Chợ Đồn, nơi làm việc đồng chí Phạm Văn Đồng Hội Đồng Chính Phủ năm 19501951 (Ban chp hnh ng B tnh Bc Kn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.200) H18 Di tích Đồi Nà Pậu, xà L-ơng Bằng, huyện Chợ Đồn, nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.201) 200 H19 Di tích Khuổi Linh, xà L-ơng Bằng, huyện Chợ Đồn, nơi làm việc đồng chí Tr-ờng Chinh văn phòng Trung -ơng Đảng thời kỳ 1950-1951 (Ban chp hành Đảng Bộ tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.201) H20 Bác Hồ tăng gia sản xuất quan (Chợ Đồn) năm 1951 (Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bắc Thái, tập 1, tr.258) 201 ... trị tỉnh Bắc Kạn Căn địa Việt Bắc (1942- 1954) , cụ thể đóng góp tỉnh Bắc Kạn Căn địa Việt Bắc thời kỳ luận án đề cập Nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn Căn địa Việt Bắc từ năm 1942 đến năm 1954 cịn góp phần... Bắc Kạn Căn địa Việt Bắc từ năm 1942 đến năm 1954 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn Căn địa Việt Bắc từ năm 1942 đến năm. .. 2: Tỉnh Bắc Kạn Căn địa cách mạng Việt Bắc từ năm 1942 đến cuối năm 1946 Chương 3: Tỉnh Bắc Kạn Căn địa kháng chiến Việt Bắc giai đoạn từ cuối năm 1946 đến năm1 954 Chương 4: Vị trí vai trò tỉnh

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w