Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
5,55 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ HOÀNG LIÊN NHỮNG THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC CỦA TRUNG QUỐC TỪ KHI GIA NHẬP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ HUY TRỌNG PGS TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI, 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) không tác động mạnh mẽ đến kinh tế - xã hội quốc gia mà tác động đến ngành, lĩnh vực kinh tế, có hoạt động kiểm tốn nói chung kiểm tốn nhà nước nói riêng Cụ thể việc gia nhập WTO thúc đẩy việc hình thành khung pháp lý hợp nhất, có tính chất quy chuẩn minh bạch cho việc thực hoạt động kiểm toán; thúc đẩy việc sửa đổi nội dung chức kiểm toán; thúc đẩy việc cơng khai hố minh bạch hố kết kiểm toán; đồng thời thúc đẩy việc tiêu chuẩn hoá hoạt động kiểm toán nâng cao chất lượng kiểm toán Nhận thức tác động đó, nhiều quốc gia thực biện pháp thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước nhằm mục tiêu vừa nâng cao lực nội vừa đáp ứng yêu cầu WTO hội nhập kinh tế quốc tế Từ bắt đầu tiến hành công đổi đất nước, Việt Nam chủ động tích cực bước hội nhập kinh tế quốc tế từ song phương, khu vực đến đa phương, toàn cầu Việt Nam bình thường hóa quan hệ với IMF, WB, gia nhập ASEAN, APEC, ký Hiệp định Thương mại với Mỹ, Hiệp định khung với EU, Hiệp định đảm bảo đầu tư với Nhật Bản… trở thành thành viên thức WTO (ngày 11/01/2007) Theo cam kết Việt nam gia nhập WTO, bên cạnh việc thị trường dịch vụ kế toán kiểm toán mở cửa bước, yêu cầu minh bạch hóa thơng tin trách nhiệm giải trình cơng ngày nâng cao Điều tác động không nhỏ đến hoạt động Kiểm toán Nhà nƣớc Việt Nam (KTNN), nhiều tác động trở thành thách thức Do vậy, để vừa thực thi tốt nhiệm vụ theo Luật Kiểm tốn nhà nước đảm bảo cung cấp thông tin tin cậy, xác đáng cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân cơng tác giám sát, cho Chính phủ cơng tác điều hành, cho bộ, ngành, địa phương quản lý nguồn lực công, đảm bảo cho nguồn lực cơng sử dụng cách mục đích đạt hiệu cao nhất, KTNN Việt Nam phải đổi hoạt động trước yêu cầu WTO hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động mình, KTNN Việt Nam cần phải tham khảo kinh nghiệm nước thay đổi, đổi hoạt động kiểm toán nhà nước tác động WTO yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để sở đưa định hướng giải pháp đắn thích hợp Trung Quốc trở thành thành viên thức thứ 143 WTO vào tháng 12 năm 2001 Việc gia nhập WTO mang đến cho Trung Quốc xung đột, mâu thuẫn, áp lực cạnh tranh động lực phát triển môi trường tình hình Trong bối cảnh đó, ngành kiểm tốn Trung Quốc nói chung hoạt động kiểm tốn nhà nước Trung Quốc nói riêng buộc phải thay đổi nhằm đóng vai trị tích cực việc giữ vững định hướng kinh tế thị trường theo nguyên tắc WTO đồng thời đảm bảo chức giám sát kinh tế xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trình cải cách, mở cửa, đại hóa đất nước, q trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam Trung Quốc phải trải qua thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung, q tình cải cách thể chế kinh tế theo hướng kinh tế thị trường bắt đầu; hai nước vừa trải qua thời kỳ đóng cửa tương đối kinh tế, giao lưu kinh tế đối ngoại thực giai đoạn chuyển sang cải cách, mở cửa Đặc biệt, Trung Quốc Việt Nam nước theo đường Chủ nghĩa xã hội Nhìn chung, trình phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm từ Trung Quốc đạt thành tựu định Trong hoạt động kiểm toán nhà nước, quan KTNN khác, quan KTNN Trung Quốc (CNAO) quan KTNN Việt Nam hình thành phát triển dựa hai điều kiện, là: điều kiện kinh tế - yêu cầu quản lý tài nhà nước điều kiện trị - xuất nhà nước pháp quyền dân chủ Cả Trung Quốc Việt Nam chưa công nhận quốc gia có kinh tế thị trường điều ảnh hưởng nhiều đến việc phát huy vai trị KTNN Trung Quốc Việt Nam Ngoài ra, phân loại mơ hình kiểm tốn nhà nước theo cấu tổ chức cấu tổ chức KTNN Trung Quốc Việt Nam nhà nước thống CNAO Cơ quan KTNN Việt Nam thành viên tổ chức nghề nghiệp quốc tế khu vực Tổ chức quan kiểm toán tối cao quốc tế (INTOSAI) Tổ chức quan kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) Thực tế cho thấy, từ thành lập đến nay, trình phát triển hoạt động tổ chức, KTNN Việt Nam thường lựa chọn tham khảo kinh nghiệm CNAO để đưa giải pháp phù hợp Bên cạnh điểm tương đồng, trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc Việt Nam có điểm khác biệt bối cảnh nước quốc tế bên Quy mô kinh tế dân số Trung Quốc lớn gấp nhiều lần so với Việt Nam Thực lực kinh tế Trung Quốc mạnh Việt Nam nhiều lần Vị kinh tế Việt Nam kinh tế giới thấp nhiều so với Trung Quốc Trung Quốc chuyển sang cải cách, mở cửa xác định mục tiêu cải cách thể chế kinh tế sớm Việt Nam (từ năm 1978) Đối với vấn đề gia nhập WTO, Trung Quốc có q trình tiếp cận sớm Việt Nam, từ nước sáng lập GATT, đến yêu cầu trở lại GATT sau gia nhập WTO Ngoài ra, Trung Quốc xây dựng phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc Trong lĩnh vực kiểm toán, có cấu tổ chức KTNN nhà nước thống mơ hình KTNN Trung Quốc tổ chức theo cấp quyền cịn mơ hình kiểm tốn nhà nước Việt Nam tổ chức tập trung thống Về địa vị pháp lý, quan KTNN Trung Quốc cấu máy quan hành pháp (thuộc Chính phủ) cịn KTNN Việt Nam có mơ hình tổ chức độc lập, Quốc hội lập không thuộc quan lập pháp hành pháp hay tư pháp; hoạt động cách độc lập theo quy định pháp luật Hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc quy định Hiến Pháp; hoạt động KTNN Việt Nam chưa quy định Hiến pháp Hơn nữa, trình độ phát triển CNAO KTNN Việt Nam nhiều điểm khác biệt Với nét tương đồng khác biệt kể trên, việc nghiên cứu để tiếp thu, áp dụng học kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm Trung Quốc việc thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước từ gia nhập WTO đến có ý nghĩa quan trọng thiết thực Kiểm toán Nhà nước Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu“Những thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc từ gia nhập WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Trong thời gian vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài như: 2.1.1 Về yếu tố tác động đến hoạt động kiểm toán nhà nước Cơ quan sáng kiến phát triển Tổ chức quốc tế Cơ quan Kiểm toán tối cao (IDI-INTOSAI) ban hành cẩm nang "Lập kế hoạch chiến lược” (2008), tài liệu hướng dẫn "Đánh giá nhu cầu tăng cường lực IDI” (2007, bổ sung, chỉnh sửa năm 2009 2012) Các tài liệu khẳng định hoạt động quan Kiểm tốn tối cao (hay cịn gọi quan KTNN) chịu tác động mơi trường bên mơi trường bên ngồi Mơi trường bên tác động đến hoạt động quan KTNN bao gồm tính độc lập khn khổ pháp lý; lãnh đạo quản trị nội bộ; nguồn nhân lực; quy trình kiểm tốn quy trình khác; sở hạ tầng phận hỗ trợ khác; mơi trường văn hóa quan KTNN Mơi trường bên ngồi tác động đến hoạt động quan KTNN gồm mối quan hệ với quan bên ngồi khn khổ quản lý tài cơng 2.1.2 Xu hướng thay đổi hoạt động quan Kiểm toán tối cao giới Trong tiến trình hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế, nhiều quốc gia nhận thấy việc gia nhập tổ chức quốc tế nói chung WTO nói riêng giúp họ tránh khỏi mâu thuẫn tranh chấp lợi ích để đạt mục tiêu tiến tăng trưởng bền vững Việc gia nhập WTO không tác động mạnh mẽ đến kinh tế - xã hội quốc gia mà tác động đến ngành, lĩnh vực kinh tế, có hoạt động kiểm toán nhà nước Thực tiễn cho thấy, nhiều quan KTNN thay đổi hoạt động theo hướng vừa nâng cao lực nội vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm góp phần tăng cường trách nhiệm giải trình cơng nâng cao mức độ minh bạch thơng tin tài quốc gia Một số quan KTNN tiến hành thay đổi hoạt động sau gia nhập WTO cách tích cực Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Phillipines… Là hoạt động chuyên mơn mang tính nghề nghiệp, bối cảnh nay, việc gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế, quan KTNN tham gia hội nhập vào tổ chức nghề nghiệp quốc tế khu vực như: Tổ chức quốc tế quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) Tổ chức quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI), châu Âu (EROSAI), châu Phi (AFROSAI)… Các tổ chức ban hành nhiều tài liệu hướng dẫn, cẩm nang, chuẩn mực nghề nghiệp hỗ trợ nghiệp vụ cho quan KTNN thành viên Đặc biệt, “Tuyên bố Lima” (1977) “Tuyên bố Mehico tính độc lập quan Kiểm toán Nhà nước” (2007) INTOSAI coi “Hiến pháp nhất” hoạt động kiểm toán nhà nước; tuyên bố khẳng định tính độc lập cách toàn diện mà quan Kiểm toán tối cao thành viên phải hướng tới trình hình thành phát triển hoạt động Bên cạnh đó, IDI-INTOSAI ban hành cẩm nang "Lập kế hoạch chiến lược” (2008) tài liệu hướng dẫn "Đánh giá nhu cầu quan Kiểm toán tối cao” (2007, bổ sung chỉnh sửa năm 2009 2012) cho Cơ quan Kiểm toán tối cao nhằm tăng cường lực cho quan Đặc biệt, khuôn khổ tăng cường lực cho Cơ quan Kiểm toán tối cao INTOSAI xây dựng coi khuôn khổ hướng dẫn định hướng phát triển cho quan KTNN khn khổ đề cập đầy đủ khía cạnh tăng cường lực Cơ quan Kiểm toán tối cao, bao gồm lực thể chế, lực tổ chức hoạt động lực chuyên môn nghiệp vụ cho kiểm toán viên (KTV) Ngày nay, nhiều quan KTNN nỗ lực phát triển lực theo hướng đáp ứng yêu cầu đặt khn khổ tăng cường lực INTOSAI Chính vậy, việc hội nhập quan KTNN theo hướng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế chung kinh tế hội nhập chuyên môn, nghiệp vụ khu vực quốc tế 2.1.3 Về thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc trước tác động WTO Cuốn “The History of Audit in China” (Lịch sử Kiểm toán Trung Quốc) (11/2003) Lý Kim Hoa (Li Jinhua) - Tổng Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc nhiệm kỳ 1998-2008 chủ biên trình bày trình phát triển thay đổi ngành kiểm toán Trung Quốc, nhấn mạnh thay đổi hoạt động kiểm toán CNAO qua thời kỳ phát triển Trung Quốc Khi Trung Quốc gia nhập WTO, CNAO tổ chức số hội thảo liên quan đến vấn đề nhằm đánh giá, phân tích hội thách thức ngành kiểm toán Trung Quốc Trung Quốc gia nhập WTO nhiều góc độ khác nhau; đồng thời đưa hệ thống biện pháp ứng phó với thách thức WTO Ngoài ra, liên quan đến vấn đề này, có số viết học giả Trung Quốc tập trung nghiên cứu mối quan hệ WTO với hoạt động kiểm toán hoạt động kiểm toán nhà nước; việc gia nhập WTO đem tới cho thị trường kiểm toán Trung Quốc hội thách thức buộc Trung Quốc phải đổi chế quản lý hoạt động kiểm toán như: Gu Yun (2000), China National Audit Office (2002), San-Ping Wang (2002), Xia Dong, Lin Zhen Jackson (2003), Aidong Liu, Hui Wang (2003), Zeng Yong (2004) 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Bên cạnh cơng trình nghiên cứu ngồi nước, nước có số cơng trình liên quan đến đề tài như: 2.2.1 Về yếu tố tác động đến hoạt động kiểm toán nhà nước Đề cập đến chủ đề này, Vương Đình Huệ (2007), Định hướng chiến lược phát triển hệ thống kiểm tốn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, nghiên cứu tổng quan vai trò yếu tố tác động tới việc phát huy vai trò hệ thống kiểm toán (kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập kiểm tốn nội bộ) nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Các yếu tố bao gồm: (1) Nhu cầu Nhà nước kinh tế kiểm toán; (2) Pháp luật kiểm toán; (3) Năng lực thân hệ thống kiểm toán Đinh Trọng Hanh (2012), Chuyên đề 2, tr.14-16, Tài liệu bồi dưỡng kiểm toán viên Nhà nước - ngạch Kiểm tốn viên cao cấp có đề cập đến nhân tố tác động đến tổ chức hoạt động quan KTNN là: (1) mơ hình tổ chức nhà nước, (2) hệ thống pháp luật kiểm tốn nhà nước pháp luật có liên quan, (3) phát triển lực KTNN, (4) việc lựa chọn chế quản lý KTNN, (5) yêu cầu nhà nước hoạt động KTNN thời kỳ… 2.2.2 Về xu hướng thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước giới Đề cập đến chủ đề này, Vương Đình Huệ (2007), Định hướng chiến lược phát triển hệ thống kiểm tốn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, phân tích xu hướng phát triển tổ chức hoạt động kiểm toán nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường, có đề cập đến xu hướng phát triển KTNN Những xu hướng là: (1) Địa vị pháp lý KTNN ngày cao để đảm bảo tính độc lập ngày cao KTNN; (2) Hoạt động KTNN ngày hiệu hệ thống pháp luật Nhà nước đặt ngày hoàn thiện phù hợp với phát triển dân chủ; (3) Chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động KTNN ngày phát triển Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008, nhiều nhà kinh tế nước quốc tế như: Trịnh Thị Hoa Mai (2009), Đinh Trọng Thịnh (2009), Đỗ Hoài Nam (2010), Euclid Tsakalotos (2010), Zoltan Pitti (2010) nghiên cứu để tìm nguyên nhân sâu sa khủng hoảng, đánh giá lại mối quan hệ nhà nước thị trường; đồng thời khẳng định vai trò quan trọng nhà nước quan kiể ản lý kinh tế thị trường đại Đoàn Xuân Tiên (2012), Chuyên đề 6, tr.25-27, Tài liệu bồi dưỡng kiểm toán viên Nhà nước - ngạch Kiểm tốn viên cao cấp trình bày tương đối đầy đủ xu hướng phát triển quan KTNN, là: phát triển số lượng quan KTNN giới; phát triển sở pháp lý cho tổ chức hoạt động KTNN; phát triển loại hình kiểm tốn, hình thức kiểm tốn, phương pháp kiểm tốn; hịa hợp chuẩn mực kiểm toán quốc gia quốc tế quan KTNN Đặng Thị Hồng Liên (2012), Tạp chí Kiểm toán, số (136), tháng 3/2012, tr 55-56, khẳng định vai trị quan kiểm tốn tối cao cơng phịng, chống tham nhũng đưa số biện pháp nhằm nâng cao vai trò phịng, chống tham nhũng quan kiểm tốn tối cao bối cảnh 2.2.3 Về thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc từ gia nhập WTO Lý Thiết Ánh (2002), Lưu Lực (2002), Supachai Panitchpakdi, Mark L Clifford (2003), Võ Đại Lược (2004), Nguyễn Kim Bảo (2006), Trần Xuân Lịch, Lê Xuân Sang (2006), khẳng định việc cải cách, mở cửa nói chung gia nhập WTO nói riêng đem đến cho kinh tế Trung Quốc hội thách thức buộc Trung Quốc phải tiến hành điều chỉnh sách kinh tế tất lĩnh vực Các tác giả nghiên cứu chi tiết cam kết điều chỉnh mang tính sách số lĩnh vực kinh tế nói chung như: cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ (trong lĩnh vực dịch vụ đề cập chủ yếu đến ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, viễn thơng ) Đặng Thị Hồng Liên (2006 2008) Tạp chí Kiểm tốn, Số (66) Số (90) số tác động mà CNAO phải đối mặt Trung Quốc gia nhập WTO thay đổi hoạt động kiểm tốn phủ CNAO sau Trung Quốc gia nhập WTO Vương Đình Huệ (2011), Nghiên cứu tác động trình thực cam kết thương mại Việt Nam thành viên WTO hoạt động kiểm toán nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm tốn Nhà nước có nội dung nghiên cứu kinh nghiệm Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc việc ứng phó với thách thức gia nhập WTO Đặng Thị Hoàng Liên (2012) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học kiểm tốn, số 53.03-2012 phân tích đánh giá rủi ro hoạt động kiểm toán trước tác động WTO kinh nghiệm ứng phó Trung Quốc 2.2.4 Về giải pháp đổi hoạt động Kiểm toán Nhà nước Việt Nam tác động WTO hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 19/4/2010, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê duyệt ban hành Nghị số 927/2010/UBTVQH12 Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 với nội dung như: quan điểm phát triển KTNN, Mục tiêu phát triển KTNN đến năm 2020, Nội dung Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 Chiến lược thực góp phần tăng cường tính hiệu quả, tính chuyên nghiệp nâng cao hiệu lực hoạt động KTNN Việt Nam, phù hợp với xu phát triển Cơ quan Kiểm toán Tối cao giới Bên cạnh đó, nhằm cụ thể hóa Chiến lược thành hoạt động khả thi, KTNN xây dựng ban hành Kế hoạch hành động thực Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 Năm 2010, KTNN Việt Nam tổ chức “Hội thảo giá trị lợi ích Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam” Hà Nội Tại hội thảo nhiều chuyên gia nước nước ngồi trình bày tham luận xác định giá trị lợi ích quan KTNN nói chung KTNN Việt Nam nói riêng Trên sở đó, tham luận đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao giá trị, vai trị lợi ích KTNN Việt Nam giai đoạn phát triển KTNN có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến định hướng giải pháp đổi hoạt động KTNN Việt Nam như: Vương Đình Huệ (2011), Nghiên cứu tác động trình thực cam kết thương mại Việt Nam thành viên WTO hoạt động kiểm toán nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán Nhà nước, đề xuất định hướng giải pháp phát triển Kiểm toán Nhà nước điều kiện Việt Nam thành viên WTO sở tập trung nghiên cứu tác động trình thực cam kết thương mại Việt Nam thành viên WTO hoạt động KTNN Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trước sau gia nhập WTO Bên cạnh đó, định hướng giải pháp mà đề tài đưa cụ thể khả thi Đoàn Xuân Tiên (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, kiểm toán viên theo định hướng Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán Nhà nước, làm sáng tỏ vấn đề có tính chất lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức vai trị, mục tiêu, u cầu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức; chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức; quy định Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức; đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, KTV KTNN thời gian qua để làm rõ hạn chế, bất cập vấn đề cần đặt cơng tác này; nghiên cứu trình bày kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng KTV KTNN số nước để rút học kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cơng chức, kiểm tốn viên KTNN Trong năm gần đây, số viết lãnh đạo KTNN Việt Nam nhà nghiên cứu thuộc KTNN Việt Nam đề xuất nhiều định hướng cho việc đổi hoạt động KTNN Việt Nam thời gian tới như: Vương Đình Huệ (2010), Đinh Tiến Dũng (2012), Lê Minh Khái (2011), Lê Hoàng Quân (2012), Đoàn Xuân Tiên (2012); Lê Huy Trọng (2011), Đặng Văn Hải (2012) Có thể nhận thấy, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đầy đủ công phu sở khoa học thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước giai đoạn nay, thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc từ gia nhập WTO đến giải pháp đổi hoạt động KTNN Việt Nam tác động WTO giai đoạn phát triển cơng trình cịn bỏ ngỏ vấn đề chưa đề cập mà luận án tiếp tục nghiên cứu, cụ thể sau: Thứ nhất, nhân tố tác động tới tổ chức hoạt động quan KTNN phần lớn nhân tố có tính chất động việc phân tích nghiên cứu nhân tố cần linh hoạt, tránh cứng nhắc, đặc biệt phải liên hệ với bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển, thay đổi hoạt động quan KTNN giới Do đó, vấn đề nghiên cứu đề cập luận án Thứ hai, để rút học cần thiết cho KTNN Việt Nam, cần phải đánh giá thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc tác động WTO, cần phải đánh giá thay đổi sở so sánh với quy định INTOSAI xu hướng thay đổi hoạt động quan KTNN giới Vì vậy, luận án tập trung giải vấn đề Thứ ba, chiến lược phát triển KTNN Việt Nam đến năm 2020 Kế hoạch hành động thực Chiến lược đề cập đến định hướng giải pháp để hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động KTNN Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khoa học KTNN Việt Nam đưa nhiều kết nghiên cứu việc đánh giá thực trạng KTNN Việt Nam sở so sánh với quy định INTOSAI thực tiễn thay đổi hoạt đơng kiểm tốn nhà nước Trung Quốc số quốc gia chưa thực Bên cạnh đó, định hướng giải pháp đổi hoạt động KTNN Việt Nam chưa đặt bối cảnh xu hội nhập kinh tế quốc tế tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu, hoạt động quan kiểm toán nhà nước bao gồm nhiều hoạt động cụ thể, khuôn khổ hạn chế, luận án tập trung nghiên cứu thay đổi hoạt động kiểm toán liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm tốn mà khơng xem xét đến tác động vấn đề khác liên quan đến kết điều chỉnh thay đổi Ngồi ra, khn khổ hẹp, luận án đánh giá thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước số nước, Trung Quốc Việt Nam sở đánh giá lĩnh vực để xây dựng lực quan kiểm toán tối cao theo quy định Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI), là: (1) tính độc lập khuôn khổ pháp lý quan KTNN; (2) lãnh đạo quản trị nội bộ; (3) nguồn nhân lực; (4) cấu hỗ trợ sở hạ tầng; (5) mối quan hệ với quan bên ngồi; (6) phương pháp kiểm tốn chuẩn mực kiểm tốn; (7) kết kiểm tốn Trong nhân tố tác động đến hoạt động kiểm toán nhà nước, luận án xem xét yếu tố kinh tế, thể chế lực Về không gian, luận án nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam có so sánh với số nước ASEAN 10 Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, hành vi vi phạm Luật KTNN đơn vị kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan bị xử lý hình xử phạt vi phạm hành Do vậy, sở quy định xử lý vi phạm mang tính nguyên tắc Luật KTNN (Điều 73), KTNN sớm nghiên cứu xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước, tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm Luật KTNN - Thứ năm, mối quan hệ KTNN với quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động kiểm tốn: Luật KTNN chưa quy định mối quan hệ KTNN với quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động kiểm toán như: Hội đồng nhân dân UBND địa phương; Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, quan Chính phủ; kiểm toán độc lập; quan hệ phối hợp kiểm toán KTNN Việt Nam với quan KTNN tối cao quốc gia giới việc phối hợp thực kiểm tốn, vậy, cần phải quy định bổ sung mối quan hệ Luật KTNN, tạo sở pháp lý cho việc thiết lập thực quan hệ KTNN với quan, tổ chức có liên quan hoạt động kiểm tốn b Về quy định chuyên môn, nghiệp vụ ọng tạo dựng khuôn khổ pháp lý nghề nghiệ ẩn mực, quy trình phương pháp chun mơn, nghiệp vụ cho tổ chức hoạt động kiểm toán Hoạt động KTNN, hoạt động kiểm tra tài nhà nước phải dựa sở pháp lý vững chắc, đồng thời phải tuân thủ pháp luật Mặt khác, hoạt động KTNN địi hỏi có tính chun mơn cao, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, phải thực sở chuẩn mực, quy trình chuyên môn khoa học chặt chẽ, phải tuân thủ theo hệ thống chuẩn mực, quy trình nghề nghiệp thống Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn khơng sở hoạt động nghề nghiệp mà làm sở để kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động KTV Vì vậy, KTNN cần sớm hồn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm tốn hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế theo yêu cầu nhiệm vụ điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, nhằm ngày nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán KTNN Việc xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực KTNN cần thực theo lộ trình thực ISSAIs cam kết với IDI-ASOSAI Kế hoạch xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực KTNN; đảm bảo nguyên tắc tiếp thu tối đa hệ thống chuẩn mực quốc tế INTOSAI (ISSAIs), đồng thời phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động KTNN Việt Nam Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước văn quy phạm pháp luật nên việc xây dựng ban hành phải tuân thủ Luật ban hành văn 153 quy phạm pháp luật; Nghị Nghị số 971/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 15/9/2005 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc quy định quy trình xây dựng ban hành Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước cần xây dựng đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, dễ hiểu dễ thực hiện; xây dựng chuẩn mực KTNN theo loại hình kiểm tốn, bao gồm: kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm tốn hoạt động, khơng lồng ghép loại hình chuẩn mực Về hình thức, hệ thống chuẩn mực KTNN bao gồm chuẩn mực chung mang tính nguyên tắc chuẩn mực thực hành áp dụng riêng cho loại hình kiểm tốn Phương pháp xây dựng chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước dựa sở nghiên cứu ISSAIs, hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước hành hệ thống chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam (áp dụng cho cơng ty kiểm tốn độc lập); rà sốt, đảm bảo việc dịch chuẩn mực quốc tế xác, chuẩn; đồng thời tham khảo kết làm việc Dự án, Nhóm cơng tác chun gia nước quốc tế Mặc dù nguyên tắc, hệ thống chuẩn mực KTNN phần lớn phải đáp ứng yêu cầu ISSAIs thực tế hoạt động kiểm tốn KTNN cịn có nhiều điểm khác biệt so với quốc tế, đặc biệt lĩnh vực kiểm tốn ngân sách Chính vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc hệ thống ISSAIs, hệ thống chuẩn mực kiểm toán độc lập, kinh nghiệm quốc tế để áp dụng có hiệu khả thi vào thực tiễn hoạt động kiểm toán KTNN vấn đề quan trọng Vì hệ thống chuẩn mực KTNN quy định hướng dẫn mang tính cầm tay việc, nên việc xây dựng hướng dẫn chuẩn mực KTNN (theo hướng Sổ tay, cẩm nang) sở kết hợp với việc hoàn thiện quy trình, tài liệu hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ phải thực cách đồng cần thiết Cụ thể, KTNN cần: - Hoàn thiện hệ thống quy trình kiểm tốn có; cụ thể hố số quy trình kiểm tốn chun ngành (quy trình kiểm tốn ngân sách, quy trình kiểm tốn đầu tư dự án, quy trình kiểm tốn doanh nghiệp nhà nước, ); ban hành quy trình kiểm tốn hoạt động, kiểm toán tuân thủ phù hợp với yêu cầu phát triển loại hình hoạt động kiểm tốn Việt Nam - Hồn thiện quy trình kiểm tra, sốt xét chất lượng kiểm tốn, quy trình lập, thẩm định, xét duyệt phát hành báo cáo kiểm toán làm sở cho việc kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán giám sát hoạt động kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán KTNN - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành quy trình, chuẩn mực kiểm tốn KTNN q trình tác nghiệp KTV nhà nước; cụ thể hóa 154 chế tài xử lý vi phạm chuẩn mực, quy trình kiểm tốn theo hướng luật hóa quy định 3.5.3.2 Cơ cấu lại đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước Để đảm bảo lực thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giao, KTNN cần tiếp tục phát triển, hoàn thiện tổ chức máy sở mơ hình quản lý tập trung thống nay, bao gồm đơn vị tham mưu, KTNN chuyên ngành trung ương KTNN khu vực Tuy nhiên, KTNN giai đoạn cần tập trung đến cấu lại đơn vị sở đảm bảo chức năng, nhiệm vụ đơn vị, tránh chồng chéo, trùng lắp; bố trí lại phịng thuộc Vụ gọn nhẹ, linh hoạt phục vụ tốt cho công tác quản lý kiểm tốn Bên cạnh đó, chức nhiệm vụ đơn vị cần đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ theo hệ thống chuyên môn đơn vị tham mưu, KTNN chuyên ngành với KTNN khu vực; đồng thời quy định rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn người đứng đầu (Vụ trưởng, Trưởng phịng, Trưởng đồn kiểm tốn, Tổ trưởng Tổ kiểm toán) 3.5.3.3 Đổi phương thức tổ chức hoạt động kiểm tốn Đa dạng hóa phương thức tổ chức hoạt động kiểm toán theo hướng kết hợp nhiều loại hình kiểm tốn kiể ộc kiểm tốn chuyên đề, kiểm toán điều tra theo yêu cầu quản lý vĩ mô củ ức Nhà nước Mở rộng hình thức kiểm tốn tốn trước (tiền kiểm) nhằm ngăn ngừa kịp thời sai sót, gian lận, lãng phí xảy trước phân bổ dự tốn ngân sách; kiểm tốn q trình thực để chấn chỉnh kịp thời sai phạm, đồng thời đưa giải pháp điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo tính tuân thủ, tiết kiệm hiệu quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; kiểm toán sau (hậu kiểm) kiểm tốn báo cáo tài năm báo cáo tốn cơng trình, dự án, chương trình mục tiêu hồn thành báo cáo tài doanh nghiệp nhà nước ặc nội dung có quy mơ ngân sách lớn, tác động mạnh đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từng bướ 155 Ngoài ra, phương thức tổ chức hoạt động đồn kiểm tốn cần lựa chọn sở kế hoạch kiểm toán trung hạn kế hoạch kiểm toán thường niên xác định để vừa đảm bảo tính kế hoạch vừa đảm bảo tính đa dạng hoạt động kiểm toán 3.5.3.4 Đổi nộ ểm tốn Là cơng cụ kiểm tra tài công Đảng Nhà nước, hoạt động KTNN trước hết phục vụ Đảng Nhà nước kiểm tra, tổ chức thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo, điều hành Chính phủ giám sát Quốc hội lĩnh vực tài nhà nước Trong q trình thực chức năng, nhiệm vụ giao, KTNN phải nắm vững bám sát định hướng chiến lược phát triển Đảng, Nghị Quốc hội nhiệm vụ kinh tế - xã hội, ngân sách, giải pháp, sách quản lý, điều hành Chính phủ thời kỳ năm để xác định mục tiêu, trọng tâm kiểm toán dài hạn, trung hạn hàng năm nhằm cung cấp thông tin xác thực, thích hợp kịp thời phục vụ cơng tác quản lý, điều hành, giám sát ngân sách, tiền tài sản nhà nước , ực tốt loại hình kiểm toán theo quy định Luật KTNN, trọng điểm kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn tuân thủ Trên sở đó, bước mở rộng kiểm toán hoạt động, trước hết lĩnh vực quản lý, sử dụng ngân sách, đầu tư xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia Chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết, đặc biệt nguồn nhân lực để tiến hành kiểm tốn mơi trường ứng dụng công nghệ thông tin , báo cáo quyế ; quản lý sử dụng tài sản công, quản lý sử dụng quỹ ệp nhà nướ , - ; Nâng cao lự 156 ằ , ến vấn đề ịp thờ ực sách tài khố, sách tiền tệ ệp nhà nước ăng cường kiểm toán chuyên đề việc quản lý điều hành ngân sách, tiền tài sản nhà nướ ), vấn đề xúc dư luận xã hội quan tâm, vấn đề quan trọng đất nước nhằm cung cấp thông tin tin cậy, trung thực, xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp; yêu cầu kiểm tra, giám sát định vấn đề quan trọng Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố; yêu cầu kiểm tra giám sát quan Đảng, đồng thời cung cấp thông tin cho quan bảo vệ pháp luật quan khác Nhà nước việc thực chức nhiệm vụ , đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu cung cấp thông tin giám sát nhân dân, báo chí cơng luận nói chung việc quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước thông qua việc công khai kết kiểm toán kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN theo quy định pháp luật 3.5.3.5 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ phục vụ cơng tác kiểm tốn Phát triển nhân cơng nghệ kiểm tốn phù hợp sở, tiền đề cho việc thực hiệu giải pháp nêu KTNN phải chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, KTV sạch, vững mạnh, có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, có kiến thức, kỹ kinh nghiệm tương xứng với yêu cầu nghề nghiệp Việc phát triển nhân sự, đặc biệt đội ngũ KTV : số lượng chất lượng 157 chuyên sâu, chuyên nghiệp hoá KTNN cần phải xây dựng đội ngũ chuyên gia kinh tế vĩ mơ, sách tài chính, tiền tệ luật pháp quốc tế m ệ thống tiêu chuẩn KTV nhà nướ Trên sở tiêu chuẩ ạo, bồi dưỡng thi nâng ngạch bổ nhiệm giữ ngạch KTV nhà nước theo tiêu chuẩn quy định cho ngạch, bậc KTV ển dụ , phân loại chất lượng kiểm toán viên hiệ ến hành lập kế hoạ kiểm toán viên phù hợp lĩnh vực, cấ ữa người có kinh nghiệm người vào nghề Việc tuyển dụ ảm bảo cấu tiêu chuẩn; công khai nhu cầu, tiêu chuẩn, cách thức tuyển dụng Thực việc tuyển công chức KTV theo qui định Nhà nước tuyển dụng cán bộ, cơng chức Trong q trình xây dựng kế hoạch tuyển dụng cơng chức cần có cấu hợp lý, gồm cấu ngạch, cấu ngành nghề (kinh tế, kỹ thuật) để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức KTV giải pháp then chốt, tạo khả để phát triển KTNN Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức tạo đội ngũ KTV nắm vững kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, kỹ quản lý thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, trang bị kiến thức bổ trợ cần thiết khác Lấy quy hoạch tổ chức cán làm sở định hướng cho công tác đào tạo bồi dưỡng để đảm bảo cấu cán hợp lý; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo ngạch cơng chức, trọng đào tạo theo ngạch KTV, chuyên viên theo loại chức danh; đào tạo bồi dưỡng hướng vào chuyên môn hoá, phù hợp với tổ chức máy yêu cầu chuyên sâu hoạt động kiểm toán; lấy đào tạo làm chủ đạo, kết hợp với bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho công chức cách hợp lý; gắn đào tạo nước với đào tạo nước để KTV tiếp cận với kiến thức chuyên môn quốc tế; gắn đào tạo với sử dụng bổ nhiệm công chức Song hành với tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, để giữ phát huy lực cán bộ, công chức, KTNN cần phải có sách sử dụng đãi 158 ngộ hợp lý Việc sử dụng đãi ngộ cán bộ, công chức phải sở tiêu chuẩn ngạch bậc lực cán bộ, cơng chức Theo đó, cơng chức đủ tiêu chuẩn KTV bổ nhiệm vào ngạch KTV bố trí thực thi nhiệm vụ, chức trách KTV; trường hợp công chức không đủ tiêu chuẩn khơng cịn đủ tiêu chuẩn KTV, tham gia kiểm tốn xếp ngạch bố trí thực thi nhiệm vụ, hưởng lương chế độ đãi ngộ phù hợp Định kỳ tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức kiểm tốn, để phục vụ yêu cầu bổ nhiệm, miễn nhiệm bố trí lại cán bộ, cơng chức theo hình thức kiểm tra, sát hạch đánh giá định kỳ Xây dựng quy định chế độ ưu đãi lương, chế độ trang phục phụ cấp thâm niên công tác đội ngũ KTV theo hướng cao công chức khác Việc phát triển công nghệ thông tin KTNN nhằm đáp ứng đầy đủ công cụ, phương tiện tiên tiến, kỹ thuật đại cho việc thực cách hiệu chức năng, nhiệm vụ KTNN, đồng thời thúc đẩy phát triển, hoàn thiện hoạt động KTNN tất lĩnh vực hoạt độ Để công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý kiểm toán, KTNN cần phải xây dựng hệ thống thông tin điện tử, bao gồm: hệ thống mạng diện rộng (WAN), đảm bảo 100% đơn vị kết nối với Trung tâm tích hợp liệu KTNN Theo kinh nghiệm KTNN Trung Quốc, để bước cơng nghệ hóa hoạt động kiểm tốn, KTNN Việt Nam xây dựng sở liệu điện tử quan trọng, xây dựng hệ thống thông tin, liệu điện tử đối tượng kiểm toán, kết kiểm toán, phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý, điều hành KTNN Song song với triển khai xây dựng bước hoàn thiện phần mềm chuyên dụng phục vụ quản lý tác nghiệp kiểm toán, bao gồm phần mềm quản lý, điều hành chung, phần mềm tác nghiệp kiểm toán theo lĩnh vực, chuyên ngành kiểm toán để ứng dụng đồng hoạt động kiểm toán 3.5 ờng kiểm soát, đảm bảo chất lượng kiểm tốn - , 159 , thơng tin p - ảm bảo chất lượng kiể , đảm bảo chất lượng kiể xu ệ ảm bảo chất lượ Trong kiểm soát chất lượng kiể - ảm bảo chất lượng kiể ự kết hợp đồng hiệu Vụ tham mưu trực thuộc KTNN 160 , thô - t ảm bảo chất lượng kiể , đảm bảo chất lượng kiể ệ ảm bảo chất lượ Trong kiểm soát chất lượng kiể - ảm bảo chất lượng kiể ự kết hợp đồng hiệu Vụ tham mưu trực thuộc KTNN 3.5 ứu khoa học kiểm tốn Trong suốt q trình hình thành phát triển, KTNN Việt Nam ln đề cao công tác nghiên cứu khoa học Các đề tài xây dựng sở nhu cầu thực tiễn hoạt động Kiểm tốn Nhà nước nói chung đơn vị, cá nhân trực thuộc KTNN nói riêng Chính vậy, nhiều đề tài cung cấp sở khoa học tư vấn sách cho lãnh đạo KTNN việc định hướng hoạt động kiểm toán giai đoạn (ngắn hạn, trung hạn dài hạn), số đề tài khác có tính chất ứng dụng 161 vào thực tiễn hoạt động kiểm toán như: quy trình, chuẩn mực, sổ tay hướng dẫn, hồ sơ mẫu biểu… Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập, công tác nghiên cứu khoa học KTNN thời gian tới cần tập trung nghiên cứu kịp thời vấn đề đặt kinh tế, yêu cầu Quốc hội, Chính phủ xã hội Bên cạnh đó, đời muộn so với quan KTNN giới nên KTNN Việt Nam cần tăng cường nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước để rút ngắn tư duy, nhận thức lý luận thực tiễn hoạt động kiểm toán 3.5.3.8 Tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm toán Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực kinh tế Do đó, KTNN cần tích cực, chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực kiểm toán nhà nước; phát triển quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm khuôn khổ tổ chức ASOSAI INTOSAI; thỏa thuận hợp tác song phương với tổ chức quốc tế quan Kiểm toán tối cao giới, tăng cường vị KTNN Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh đó, cần chủ động nghiên cứu, đề xuất KTNN Việt Nam tham gia chế kiểm tra, đánh giá chéo kết hoạt động SAI để tăng cường học hỏi kinh nghiệm trao đổi nghiệp vụ Với tư cách Chủ tịch Ủy ban Lập Kế hoạch chiến lược ASEANSAI, KTNN Việt Nam cần đóng vai trị tích cực phối hợp, hợp tác hoạt động kiểm toán thiết thực, sát hợp với điều kiện nước khu vực ASEAN KTNN cần tập trung nguồn lực để đăng cai Đại hội ASOSAI giai đoạn 2015-2020 thành viên Ban Điều hành ASOSAI giai đoạn 2015-2018; tăng cường tham gia vào nhóm làm việc INTOSAI, ASOSAI ASEANSAI Trong cơng tác hội nhập phát triển, KTNN cần trọng tăng cường hợp tác với tổ chức nhà tài trợ quốc tế nhằm thu hút ngày nhiều quan tâm, hỗ trợ tổ chức vào việc nâng cao lực KTNN nói chung lực kiểm tốn nói riêng 3.5.4 ải pháp Các giải pháp cần phải có điều kiện sau: Thứ nhất, cần đảm bảo thực tế tính độc lập quan KTNN KTV nhà nước Tổ chức hoạt động KTNN phải thực phát huy theo định hướng công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, quy, bước đại hố ln quản lý, kiểm sốt tốt để không ngừng tăng cường lực, hiệu lực hiệu hoạt động Cần kiểm soát chặt chẽ việc tn thủ Chuẩn mực, Quy trình kiểm tốn Quy tắc đạo đức nghề nghiệp KTV, Quy tắc ứng xử KTV 162 Thứ hai, t hướng dẫn chuẩn mực, quy trình kiểm tốn kiểm tốn nói chung tác nghiệp nói riêng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, củng cố, tăng cường phối hợp trao đổi thơng tin nội sở hồn thiện nâng cấp hệ thống họp trực tuyến; cập nhật thông tin cho website KTNN xây dựng chuyên mục trao đổi thơng tin Tạp chí ngành Thúc đẩy hình thức trao đổi thơng tin cấp KTNN Trong kế hoạch, hoạt động cần có thống nhất, đồng thuận, cam kết thực với tâm cao toàn thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức người lao động tồn ngành Để có điều đó, cơng tác tun tryền, phổ biến cần đặc biệt coi trọng Thứ tư, thiết lập số tương ứng với hoạt động, dự án đưa Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 Kế hoạch hành động thực Chiến lược nhằm tạo thuận lợi cho công tác đánh giá, giám sát đo lường chất lượng hoạt động Trong lĩnh vực, hoạt động cần xác định số, gồm định lượng định tính để đánh giá việc đạt mục tiêu lĩnh vực, hoạt động Trên sở hướng tới việc xây dựng khuôn khổ đo lường hoạt động KTNN theo quy định INTOSAI Thứ năm, để đề xuất giải pháp thực thực tế, việc huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài cần thiết KTNN cần xây dựng nội dung, chương trình, hoạt động cụ thể để trao đổi, hợp tác với tổ chức quốc tế, hội nghề nghiệp tổ chức nghề nghiệp quốc tế khu vực (INTOSAI, ASOSAI ) KTNN cần phân công nhân giám sát, quản lý thực quan hệ hợp tác, dự án để đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm theo yêu cầu Thứ sáu, tăng cường nâng cao hiệu phối hợp KTNN với quan Quốc hội; Bộ ị kiểm toán Sự ủng hộ phối hợp cấp, ngành, địa phương đơn vị kiểm toán giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tạo điều kiện để KTNN ngày nâng cao chất lượng kiểm toán, phục vụ đáp ứng sát yêu cầu Quốc hội, Chính phủ, quan quản lý địa phương, đơn vị kiểm toán Thứ bảy, phối hợp chặt chẽ với quan tra, kiểm tra Đảng Nhà nước thực nhiệm vụ chuyên môn, công tác xây dựng kế hoạch kiểm tốn trao đổi thơng tin; tăng cường phối hợp với quan chức việc thực kết luận, kiến nghị hệ thống tra, kiểm tra nói chung KTNN nói riêng 163 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng thay đổi hoạt động KTNN Việt Nam rút số kết luận sau: Việc gia nhập WTO Việt Nam tác động đến hoạt động kiểm tốn nhà nước Việt Nam số khía cạnh sau: (1) khung pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động; (2) tổ chức hoạt động kiểm toán; (3) nội dung thực chức kiểm tốn; (4) cơng khai minh bạch hóa kết kiểm toán Những tác động tương tự tác động KTNN Trung Quốc quan KTNN thuộc quốc gia khác Sau Luật KTNN ban hành thức có hiệu lực (2006) sau Việt Nam gia nhập WTO (2007), hoạt động Kiểm toán Nhà nước Việt Nam có bước tiến đáng kể khuôn khổ pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động; tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ; hoạt động kiểm toán cung cấp kết kiểm tốn; chuẩn mực quy trình kiểm toán; phát triển nguồn nhân lực Mặc dù trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tác động việc thực cam kết WTO nói riêng, hoạt động KTNN Việt Nam nhiều hạn chế; đặc biệt so sánh với quy định khuôn khổ tăng cường lực IDI-INTOSAI KTNN Trung Quốc Bối cảnh xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới đến năm 2020 tác động lớn đến kinh tế quốc gia Trong số có số xu hướng tác động trực tiếp tới phát triển KTNN quốc gia, bao gồm KTNN Việt Nam như: (1) Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục xu hướng khách quan q trình hội nhập khu vực khơng thay đổi; (2) Xu hướng tăng cường điều tiết giám sát hệ thống tài chính, tiền tệ giới quốc gia; (3) Xu hướng tăng cường vai trò can thiệp quản trị Nhà nước kinh tế thị trường; (4) Xu hướng chuẩn hóa quốc tế hoạt động ngành, lĩnh vực Các xu hướng đặt nhiều thách thức KTNN đòi hỏi KTNN cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình đất nước Mặc dù, Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 Kế hoạch hành động thực Chiến lược đề định hướng, xác định hoạt động với lộ trình phân bổ nhân nguồn lực khác tương đối đầy đủ sau gần năm thực bộc lộ số hạn chế, bất cập cần điều chỉnh khắc phục Trên sở đánh giá tác động cam kết gia nhập WTO Việt Nam hoạt động kiểm toán KTNN, nghiên cứu xu hướng phát triển chủ 164 yếu kinh tế giới đến năm 2020, tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc đánh giá Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, Luận án đưa định hướng nhóm giải pháp phát triển hoạt động KTNN điều kiện Việt Nam thực cam kết gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Những giải pháp đưa sát hợp với điều kiện thực tiễn KTNN xuất phát sở định hướng phát triển KTNN đến năm 2020 Trong định hướng đề xuất, Luận án nhấn mạnh việc đổi nhận thức WTO hội nhập kinh tế quốc tế coi định hướng quan trọng có ý nghĩa định hoạt động KTNN tác động WTO nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Bên cạnh đó, việc tăng cường phối hợp phân hệ kiểm toán hệ thống kiểm toán Việt Nam cần thiết để phân định rõ phạm vi, trách nhiệm phân hệ nhằm phát huy tối đa hiệu quả, hiệu lực phân hệ kiểm tốn Ngồi ra, đề thực giải pháp, luận án đề cập đến số điều kiện thực 165 KẾT LUẬN Luận án đạt số kết sau: Luận án hệ thống hóa khái niệm; phân loại hoạt động kiểm toán; làm rõ sở đời phát triển KTNN; chức năng, đối tượng phạm vi KTNN; mơ hình tổ chức chế quản lý KTNN; khẳng định vai trò KTNN để làm rõ chất hoạt động kiểm toán nhà nước Luận án yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động KTNN khẳng định việc gia nhập WTO có tác động đến hoạt động kiểm toán nhà nước Luận án dựa vào khuôn khổ quy định INTOSAI tăng cường lực quan Kiểm toán tối cao để làm sở khung phân tích cho việc đánh giá thực tiễn thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước quốc gia điều kiện gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Đây khn khổ phát triển lực mà quan KTNN quốc gia cần hướng tới Luận án dựa khung phân tích để đánh giá thay đổi hoạt động KTNN Trung Quốc KTNN Việt Nam Luận án xu hướng chung việc thay đổi hoạt động quan KTNN giới địa vị pháp lý KTNN ngày cao để đảm bảo nâng cao tính độc lập KTNN; hoạt động KTNN ngày hiệu hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện phù hợp với phát triển dân chủ; chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động KTNN ngày phát triển; mức độ nội dung hội nhập quan KTNN ngày sâu, rộng Bên cạnh xu hướng chung đó, quan KTNN bước hồn thiện sở pháp lý cho tổ chức hoạt động mình; nâng cao chất lượng tính chun nghiệp đội ngũ kiểm tốn viên phát triển tồn diện loại hình kiểm tốn kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm tốn hoạt động; hồn thiện chuẩn mực kiểm tốn nội để đảm bảo phù hợp hài hòa với hệ thống chuẩn mực INTOSAI Trên sở tổng hợp đánh giá lực quan KTNN thuộc ASEANSAI, luận án đưa nhận định quan KTNN có mức độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế cao, gia nhập WTO sớm có lực hoạt động cao hơn, có tổ chức hoạt động phù hợp với xu hướng thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước giới Luận án phân tích, đánh giá thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc từ gia nhập WTO đến để rút số học kinh 166 nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh học tích cực như: học nhận thức; đổi định hướng hoạt động kiểm toán; thay đổi nội dung lĩnh vực kiểm tốn; nâng cao tính minh bạch kết kiểm toán kết hợp phát triển lực với hoạt động kiểm toán số học cụ thể, luận án cho thấy hạn chế trình thay đổi hoạt động KTNN Trung Quốc học kinh nghiệm bổ ích cho KTNN Việt Nam Để đưa đề xuất mang tính định hướng giải pháp cho KTNN Việt Nam, Luận án phân tích, đánh giá thực trạng thay đổi hoạt động KTNN Việt Nam Việc đánh giá thực sở có so sánh với hoạt động KTNN Trung Quốc theo khuôn khổ tăng cường lực IDIINTOSAI để làm rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động KTNN Việt Nam để khắc phục thời gian tới Luận án phân tích bối cảnh xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới đến năm 2020 có liên quan đến hoạt động kiểm tốn nhà nước để tìm hiểu phân tích thách thức mà quan KTNN nói chung KTNN Việt Nam nói riêng phải đối mặt thời gian tới Để tiếp tục đảm trách hiệu vai trị quan giám sát tài cơng, KTNN Việt Nam cần tiếp tục thay đổi hoạt động sở định hướng giải pháp định Thông qua việc đánh giá tác động cam kết gia nhập WTO Việt Nam hoạt động kiểm toán KTNN, nghiên cứu xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới đến năm 2020, tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc đánh giá Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, Luận án đưa định hướng nhóm giải pháp phát triển hoạt động KTNN điều kiện Việt Nam thực cam kết gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Những giải pháp đưa phù hợp với điều kiện thực tiễn KTNN gắn với định hướng Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 ịnh hướ , đồng thờ ội nhập kinh tế quốc tế, Luận án số điều kiện thực hiện, nhấn mạnh việc xây dựng số đánh giá hoạt động, hoàn thiện chế trao đổi thông tin nội thúc đẩy mối quan hệ với quan bên hoạt động kiểm toán KTNN 167 ... sở khoa học thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước giai đoạn nay, thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc từ gia nhập WTO đến giải pháp đổi hoạt động KTNN Việt Nam tác động WTO giai đoạn... việc thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước giai đoạn Thứ hai, tìm hiểu hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc trước gia nhập WTO; phân tích đánh giá thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc. .. hoạt động kiểm toán nhà nước giai đoạn - Chương thay đổi hoạt động kiểm toán nhà nước Trung Quốc từ gia nhập WTO đến rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Chương 3, sở đánh giá thực trạng hoạt động