1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tiểu thuyết của ma văn kháng thời kỳ đổi mới

119 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -    - DƢƠNG THỊ HỒNG LIÊN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -    - DƢƠNG THỊ HỒNG LIÊN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI CHUYÊN NG ÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S MAI THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Nhung - người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khố học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực cố gắng, song thời gian thực khơng nhiều, lực thân có hạn nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để học hỏi, rút kinh nghiệm cho cơng trình sau Thái Ngun, tháng 10 năm 2008 Dương Thị Hồng Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kỳ Đổi 1.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 1.2 Những yếu tố tạo nên nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng 10 1.2.1 Tố chất thơng minh sắc sảo cá tính sáng tạo nhà văn 10 1.2.2 Sự chuyển mạnh mẽ chế xã hội 13 1.3 Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn K háng tiểu thuyết thời kỳ Đổi 15 1.3.1 Cái nhìn thực sắc sảo hướng thẳng vào vấn đề nhức nhối sống 15 1.3.2 Cái nhìn người tinh tường nghiêng giá trị văn hoá truyền thống 28 Chƣơng Giọng điệu nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kỳ Đổi 46 2.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 46 2.2 Các sắc thái giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ Đổi Ma Văn Kháng 48 2.2.1 Giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2 Giọng điệu triết lý, triết luận 59 2.2.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 67 2.2.4 Giọng điệu thương cảm, xót xa 74 Chƣơng Ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kỳ Đổi 80 3.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 80 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ma Văn Kháng 82 3.2.1 Ngôn ngữ dung dị đời thường tươi rói sống 83 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm giản dị mà sáng 98 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng nhà văn có cơng mở đường cho nghiệp đổi văn học Vào năm đầu 80 kỷ XX, nhiều sáng tác Ma Văn Kháng "nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật", từ tạo nên tranh luận sôi diễn đàn văn học Ông số nhà văn Việt Nam đại sáng tác thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Qua tiểu thuyết, truyện ngắn, Ma Văn Kháng khơng ngừng tìm kiếm cách thể Thời gian kinh nghiệm nghệ thuật tơi luyện ngịi bút Ma Văn Kháng khiến ông gặt hái thành tựu đáng kể 1.2 Toàn tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhìn chung sáng tác theo hai mảng đề tài lớn với hai cảm hứng chủ đạo: Đề tài dân tộc miền núi với cảm hứng sử thi đề tài thành thị với cảm hứng đời tư Trong có tác phẩm giải thưởng nước, quốc tế dịch tiếng nước như: Truyện ngắn Xa phủ đoạt giải nhì (khơng có giải nhất) thi truyện ngắn Tuần báo Văn nghệ 1967 - 1968, tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995, giải bút vàng cho truyện SanChaChải thi truyện ngắn ký 1996 - 1998 Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Ngoài Mùa rụng vườn giải thưởng Hội Nhà văn năm 1984, Ma Văn Kháng cịn vinh dự nhận giải thưởng văn học Đơng Nam Á (1998) giải thưởng Nhà Nước văn học nghệ thuật (2001) Với thành tựu kể trên, Ma Văn Kháng tự khẳng định vị văn học Việt Nam đương đại 1.3 Lâu nay, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Ma Văn Kháng tác phẩm ông Nhưng hầu hết đánh giá, nhận định chung tác phẩm cụ thể, hình tượng nghệ thuật, chí khen chê tác phẩm khía cạnh tác phẩm ra đời Với cơng trình nghiên cứu cơng phu luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ hướng vào khía cạnh chuyên biệt như: kiểu nhân vật, đặc trưng cuả thể loại, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cảm hứng nghệ thuật dấu hiệu đổi văn học qua sáng tác ông số nhà văn tiêu biểu thời, việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ góc độ nhìn, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật để thấy sâu sắc quan niệm nhà văn thực sống người giai đoạn phát triển đầy phức tạp xã hội cịn bỏ ngỏ Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp thấy rõ vị yếu tố nghệ thuật (cái nhìn, giọng điệu ngôn ngữ) việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn Từ khẳng định đóng góp to lớn Ma Văn Kháng phương diện sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới, đồng thời đề tài góp phần làm tư liệu tham khảo cho sinh viên, học viên người yêu thích văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng số nhà văn có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xuôi giai đoạn sau 1975 Một đóng góp đổi nhìn, giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật Ơng "đã cố gắng đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết, tìm hướng lao động sáng tạo nghệ thuật" Ngay từ truyện ngắn Phố cụt đời (1959) đặc biệt tác phẩm xuất giai đoạn đầu năm 80 kỷ XX, Ma Văn Kháng đông đảo dư luận, độc giả nhà phê bình quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu như: Giáo sư Phong Lê, Lã Ngun, Tơ Hồi, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Bích Thu đăng tải nhiều sách báo tạp chí… Để phục vụ cho vấn đề mà đề tài nghiên cứu, chúng tơi tập trung tìm hiểu ý kiến người trước nhìn, giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật 2.1 Về nhìn nghệ thuật Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi thật gây ý, quan tâm đặc biệt đông đảo độc giới nghiên cứu, phê bình văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trở thành tượng văn học thời Các tiểu thuyết Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Côi cút cảnh đời tạo tranh luận sôi làm cho đời sống văn học đương đại trở nên phong phú đa dạng Tác giả Trần Đăng Xuyền, viết Một cách nhìn sống hơm đăng báo Văn nghệ số 15 - 19 - 1983 đưa nhận định xác đáng tiểu thuyết Mưa mùa hạ: "Giá trị Mưa mùa hạ không chỗ mạnh dạn lên án tiêu cực mà chủ yếu xây dựng cách nhìn, thái độ đắn trước xấu, trước bước cản lên Chủ nghĩa xã hội" Sau Mưa mùa hạ, tiểu thuyết Mùa rụng vườn xuất Trong hội thảo tác phẩm Mùa rụng vườn Câu lạc Báo Người Hà Nội Nhà xuất Phụ nữ phối hợp tổ chức, nhà văn, nhà lý luận phê bình có nhiều ý kiến đánh giá thành công hạn chế tác phẩm Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân khẳng định: "Mùa rụng vườn biểu cho xu văn học vươn tới vấn đề cốt yếu"; Hoàng Kim Quý lại nhấn mạnh: "Tác giả Mùa rụng vườn nhìn thẳng vào sống gia đình với người" Nói nhìn Ma Văn Kháng tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, viết: "Đọc Đám cưới khơng có giấy giá thú" Lê Ngọc Y, tác giả nhận thấy "Bằng cách nhìn tinh tế vào thực đời sống tác giả mô tả người giáo viên sống làm việc gặp nhiều khó khăn Những vui buồn thời phản ánh vào trang tiểu thuyết trở nên sống động" Từ đó, tác giả nhấn mạnh Ma Văn Kháng "đã có nhìn thực, tỉnh táo nên khơng bị thói xấu, bất bình thường vốn nảy sinh xã hội vận động lấn át, thấy chiều u ám mà không thấy chiều khác đầy nắng rực rỡ" Cùng với ý kiến đó, tác giả Lê Thanh Hùng đưa nhận xét: "Có lẽ Ma Văn Kháng muốn bộc lộ nhìn tiến mẻ, nhận định xác thực đời sống đương thời - xấu, ác tồn tại, hoành hành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sinh sôi đời sống, cịn thiện, tốt có có lẽ chưa đủ mạnh để chiến thắng" [12,77] Đến với tiểu thuyết Côi cút cảnh đời (1998) - tác phẩm mà nhà văn tâm đắc nhất, có khơng ý kiến xung quanh tác phẩm Giáo sư Phong Lê Vẫn chuyện Văn Người - Nhà xuất Văn hố thơng tin năm 1989 cho rằng: "Cuốn sách Ma Văn Kháng vục vào thật tối tăm oan khổ nhiều sách khác Nó thật lạ, anh lại đưa người vào quỹ đạo tình cảm nhân hậu tốt lành Có thể nói, hiệu lọc, tẩy rửa Cái hiệu lọc vốn dành cho nghệ thuật dường có nghệ thuật đích thực, nghệ thuật cao đời làm nổi"… Nhận xét nhìn tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới, nhìn chung tác giả thấy rõ nhìn tiến bộ, mẻ nhà văn Tuy nhiên, nhận xét lẻ tẻ cơng trình nhà nghiên cứu Chúng tơi thấy vấn đề cần phải nghiên cứu sâu có hệ thống 2.2 Về giọng điệu nghệ thuật Trong trình sưu tầm tài liệu tham khảo chúng tơi nhận thấy, có cơng trình nghiên cứu, ý kiến đánh giá liên quan đến khía cạnh viết Mùa rụng vườn vấn đề đời sống gia đình hơm (Báo phụ nữ Việt Nam số 17 - 1986) tác giả Trần Bảo Hưng nhận xét: "Về mặt bút pháp, qua tác phẩm này, Ma Văn Kháng bộc lộ thêm số sở trường mới; khả biện giải, triết lý, phân tích cách khúc chiết thơng minh" Nghiên cứu tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989), tác giả Mai Thục cho rằng: Đám cưới khơng có giấy giá thú có tính luận đề mối quan hệ giá trị văn hóa với đời sống người; Vũ Dương Quý với viết Phải đời vại dưa muối hỏng? đặc biệt hội thảo tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú báo Văn nghệ tổ chức ngày 11- 1- 1990 với tham gia đông đảo nhà văn, nhà lý luận phê bình tiếng đánh giá khái quát bổ ích, lý thú giá trị đích thực hạn chế tác phẩm phương diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khi bàn Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời Vẫn chuyện Văn Người, Giáo sư Phong Lê tiếp tục nhận xét: "Truyện ngắn Ma Văn Kháng tượng bật văn học năm 90, giọng điệu không gây nhàm tẻ Biết trước mà ham đọc Một giọng điệu nằm trong mạnh ngầm tuôn chảy từ nguồn chung truyện ngắn đại Rõ ràng Ma Văn Kháng chưa tách thật rõ lối riêng, không bị nhoè mờ diện mạo chung đó… Cơi cút cảnh đời tơi, sách đọc khơng cảm động đầy ấn tượng Trên hai trăm trang sách, đọc thơi, khơng có khúc mắc, tất dễ hiểu, tưởng khơng có nghệ thuật… Cuốn sách Ma Văn Kháng đọc hiểu, đọc lần hiểu, xem tầng nghĩa Ấy mà, lại nghĩ, nghệ thuật đích thực" Về luận văn, luận án tiến sĩ thấy luận văn cuả Phạm Mai Anh (1997) - Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng; Lê Thanh Ngọc (2004) - Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975; Đỗ Phương Thảo (2006) Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng… Đây cơng trình nghiên cứu có nhận xét, đánh giá sâu sắc, khách quan số khía cạnh phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng gợi ý vơ quan trọng cho q trình nghiên cứu 2.3 Về ngôn ngữ nghệ thuật Với đóng góp thể loại tiểu thuyết, Ma Văn Kháng coi người có thành tựu đáng kể q trình đổi tư tiểu thuyết, tìm hướng sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt sáng tạo ngơn ngữ Trong q trình nghiên cứu chúng tơi thấy có vài cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong viết Một vài suy nghĩ đọc Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng, tác giả Vũ Thị Oanh cho rằng: "Côi cút cảnh đời sách viết theo đề nghị cho lứa tuổi vào đời, không đề cương, không hợp đồng, xuất hợp tác Nhà xuất Kim Đồng Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 dụ như; xút xít, lắp tự, chằm bặm, thẽ thọt, bè nhè, loạc choạc, chèm chép, nhìn xoi xói, mắt ậng nước, chong chóc, mắt óng ánh, chộn rộn, rún rín, nắc nỏm, lón chón, lí láu, hùn hạp, ngún khói… Như vậy, ta thấy Ma Văn Kháng không ngừng sáng tạo nghệ thuật, không ngừng làm kho chữ vốn quen thuộc, mà cịn số nhà văn có lực đáng vị nể việc sáng tạo từ ngữ lạ chưa có từ điển tiếng Việt Trong Côi cút cảnh đời, Ma Văn Kháng tái lại trò chuyện bà Lãng với cụ tổ hưu thư viện cụ Hồn Nhiên: "Cụ Hồn Nhiên nở bừng hai mắt óng ánh hai vệt mày bạc phếch: - Đây chứng thực - cụ bà - Nào, cụ cho biết kẻ hậm hực với việc mở thư viện phường để nâng cao dân trí? Nào, kẻ chửi bóng chửi gió tơi tun truyền cho Tàu? Nào, dám nói Tây du ký chuyện Đặng Tiểu Bình sang Mỹ, hử? Bấy tiếng cười lại cịn tung tố to lúc Lợi dụng lúc chộn rộn, cụ Xương, nhà văn lão thành mon men dịch ghế tới cạnh bà khe khẽ…" [23,94] Chỉ đoạn hội thoại ngắn mà ta thấy xuất ba từ ngữ lạ mắt óng ánh, tung tố, chộn rộn điều cho thấy Ma Văn Kháng ln có ý thức việc làm giàu cho kho tàng ngôn ngữ quý báu dân tộc Với việc xuất lớp từ ngữ này, đọc tiểu thuyết Ma Văn Kháng người đọc có cảm giác lạ thích thú hấp dẫn, họ thường xuyên thay đổi vị lặn ngụp thoả thích dịng ngơn ngữ vô phong phú không trùng lặp nhà văn So với sáng tác Lê Lựu, nhận thấy, tác giả dùng số từ ngữ lạ chưa có từ điển tiếng Việt, số lượng từ ngữ lại ỏi ý nghĩa giá trị cuả từ ngữ cịn đơn giản mờ nhạt, chưa mang lại hiệu nghệ thuật cao tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi Khi Sài - nhân vật tác phẩm Thời xa vắng buông lời khuyên răn, bảo ban đứa cháu gái, Lê Lựu miêu tả: "Nào, bảo làm việc xong việc làm việc khác, khiến kiểu nhanh nhảu đoảng Nào, quen Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 thói toạ tệch, đểnh đoảng nhà đến phải học hỏi, phải rèn luyện làm ăn nề nếp chứ" [306] Từ toạ tệch chưa có từ điển tiếng Việt Đặt văn cảnh Lê Lựu sáng tạo từ toạ tệch ý muốn nói thói cẩu thả, qua loa, đại khái, lôi thôi, bừa bãi đứa cháu gái Có thể nói, sáng tạo nhiên chưa có sức khái quát cao, hiệu nghệ thuật chưa mang ý nghĩa lớn Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, từ ngữ lạ nhà văn sáng tạo có hệ thống nhờ mang ý nghĩa sâu sắc, bao quát nội dung vật, việc mà nhà văn muốn diễn tả Đó giá trị nghệ thuật mà nhà văn muốn hướng tới Khi miêu tả khuôn mặt Thuật Đám cưới khơng có giấy giá thú - thầy giáo tài tính cách lại chơng chênh, ngạo ngược nhà văn miêu tả: "khuôn mặt Thuật không nét ngạo ngược, tàn ác"… "Nghe tiếng gày đá bóng cậm cạch tiếng nói hý lộng Thuật phía sau, Tự quay lại…" Từ cậm cạch hý lộng từ ngữ lạ Theo từ cậm cạch ngữ cảnh nhà văn miêu tả nhà văn miêu tả bước chậm, có chút ngơng ngáo Cịn từ hý lộng lộng ngơn, lời nói cho sướng miệng khơng có văn hố Với việc sử dụng hai từ lạ này, người tính cách Thuật cụ thể hoá cách sinh động dễ hiểu Khi diễn tả tâm trạng thành kính Tự đêm Giáng sinh Ma Văn Kháng viết "Đêm Nôen rét buốt chưa Mưa mây thả bụi phủ hư ảo lên thị trấn từ lúc chiều buông Cái rét giá niềm xác tín kích thích người đến với tìm ấm hội đồn, thúc dục Tự" Chỉ ba câu văn tác giả sử dụng tới hai từ ngữ Từ "rét giá" theo từ lạ, mà từ thơng thường khơng muốn nói cũ kĩ Nhưng qua bàn tay Ma Văn Kháng, cách sử dụng từ ngữ linh hoạt, sáng tạo nhà văn đảo đổi từ tố để tạo ngôn từ thật mẻ, mang lại hiệu nghệ thuật cao Nếu để từ thơng thường "giá rét" vị trí câu văn khơng có lạ chưa mang lại giá trị sâu xa mà tác giả muốn diễn tả Nhưng dùng từ "rét giá" để diễn tả thời tiết đêm Nơen năm ấy, độc giả khơng cảm nhận khí trời lạnh mà diễn tả trạng thái thời tiết lạnh, lạnh, đồng thời làm cho câu văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Từ xác tín từ lạ Xác tín hiểu theo nghĩa đơn thuần: xác định điều có thật Trong văn cảnh này, từ xác tín tác giả sử dụng hợp lý đắc địa Xác tín trường hợp niềm tin người, niềm tin sáng, khơng chút hồi nghi Đó niềm tin sáng Chính niềm tin thúc đẩy, kích thích người đến với tín ngưỡng, đến với Như ngữ cảnh, cần có sáng tạo nhà văn câu văn trở nên sâu sắc, hấp dẫn ấn tượng Ma Văn Kháng đem đến cho người đọc từ ngữ lạ mà hàm súc đặt ngữ cảnh phù hợp, tạo nên nhiều nét nghĩa Khi nhìn nhận ơng Thống, tác giả viết: "Ơng khơng phải người blăng tơng, tạp vụ, thủ trống mang bóng hình mờ mờ xo xúi vô nghĩa mái trường nho nhỏ này" Từ xo xúi theo mang ý nghĩa giống với từ xo - tả dáng vẻ co người, cố thu nhỏ lại, bàn tay sáng tạo nghệ sĩ Ma Văn Kháng tạo nét nghĩa mới, đặc sắc ấn tượng Trong trường hợp từ xo xúi khơng nói nhỏ bé, mà cịn nói yếu đuối mờ nhạt, mà tác giả sử dụng từ nhằm mục đích khẳng định hình ảnh ơng Thống - ngồi lịng u nghề, u trẻ tha thiết ơng cịn nhân cách đàng hồng Với dạy "khơng thuận buồm xi gió" Tự, tác giả miêu tả: "Anh khơng tạo lập hoà đồng Lớp học môi trường khảng tảng, đầy mâu thuẫn, mập mờ ẩn ngữ khơng hiểu nổi" Cịn gác xép nhỏ Tự, nơi diện vượt thoát anh vây bủa hoàn cảnh lại nhà văn miêu tả: "Con người ăn mặc, yêu đương, cịn cần khơng gian sinh toả Cái khơng gian sinh toả Tự Đây thiên đường…" Ở đây, tác giả sử dụng hai lần từ ngữ lạ sinh toả Từ sinh toả chưa có từ điển tiếng Việt Theo chúng tơi trường hợp từ sinh toả hiểu không không gian sinh sống, sinh tồn, môi trường sống, từ sinh toả hiểu theo ý nghĩa khơng gian để Tự phát tiết anh minh, toả tinh tuý để thoả chí lặn ngụp văn chương Nếu thay từ sinh toả từ ngữ khác sinh sống câu văn có ý nghĩa khơng thể diễn tả ý đồ tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 khắc hoạ nhân vật Tự Bởi anh, khơng gian sinh sống khơng có ý nghĩa lắm, điều mà anh mong ước cần nơi để Tự chiếm lĩnh ý tưởng, vẻ đẹp cao q khiết văn chương Chỉ có khơng gian sinh toả cần cho Tự có khơng gian sinh toả anh khỏi bủa vây tù túng hồn cảnh Vì nơi trở thành tháp ngà, thành thiên đường Tự Đây lớp từ ngữ mới, tác giả sử dụng cách đắc địa, đặt ngữ cảnh phù hợp đem lại giá trị thể cao Quả thật, đến với tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ này, người đọc hết ngỡ ngàng đến ngỡ ngàng khác trước vườn hoa ngôn ngữ lung linh sắc màu, không ngừng biến hoá, cải tiến tác giả Hệ thống từ ngữ tạo đà cho nhà văn thoả sức tung hồnh giới riêng mà sở hữu Chính nhờ vào tài sáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ tiểu thuyết, mà Ma Văn Kháng khẳng định thương hiệu riêng khu biệt với nhiều nhà văn thời Như nói trên, ngôn ngữ văn học phương tiện truyền đạt tư tưởng, tình cảm nhà văn nên Ma Văn Kháng vận dụng cách triệt để sáng tạo để làm nên nét riêng văn phong Đến với kho ngơn ngữ "rủng rỉnh" Ma Văn Kháng, nhận thấy nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ bộc lộ cảm xúc tâm trạng nhân vật - lớp ngơn ngữ mềm mại, hiền hồ, dun dáng, sáng, tình ý đắm sâu câu chữ thể phong cách trữ tình, trầm lắng Cần phải thừa nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thứ ngơn ngữ nhà văn trau chuốt, vừa giàu tính biểu cảm vừa mực sáng, giản dị Đặc biệt đoạn văn chứa đựng từ ngữ dãi bày cảm xúc tâm trạng, Ma Văn Kháng thực lôi người đọc nét bút tinh tế Hãy nghe Luận (Mùa rụng vườn) tâm suy nghĩ ngày qua đầy sóng gió gia đình với người vợ trẻ vô yêu quý đáng trân trọng anh dạt nguồn mạch cảm xúc "Phượng à, sống chung mười năm mười năm ba nghìn sáu trăm ngày vất vả em Anh tự hỏi: Cái tạo nên sức mạnh em ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 đó? Có phải lịng nhân hậu, kiên nhẫn chịu đựng đức hy sinh cao quý sức chống chọi cứng cỏi, bền bỉ em không? Từ em toả sáng vẻ đẹp mạnh mẽ, bình dị tự nhiên Anh cảm thấy tin u sống hơn, có em bên cạnh, Phượng à" [22,327]; nói chuyện tương lai, hạnh phúc Lý, Phượng phản đối ý kiến chồng "Sao? Chị Lý ly dị anh Đông à? Không! Không! Không thể Sao anh lại nghĩ Sống với anh Đơng chị bực bội, khó chịu nhiều mặt chị không thoả mãn Nhưng bỏ anh lúc này… nguy hiểm Em không tán thành! Em không đồng ý! Anh phải bỏ ý kiến đi! Nguy hiểm lắm!" [22,329] Bằng lớp ngơn ngữ mềm mại, hiền hồ, dun dáng mà cứng rắn, Ma Văn Kháng đưa người đọc tự cảm nhận đến với lòng vị tha, đời sống tình cảm u thương vơ cao đẹp, sâu sắc người với người Ở tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú có nhiều chuỗi độc thoại nội tâm dài Tự nỗi đau đớn, xót xa, cay đắng, ngậm ngùi nhận bất công phi lý thân phận bạc bẽo đến thảm thương tội nghiệp mình: "Chà, dám nghi ngờ người lao động, thành phần xã hội ta, xích lơ, đồ tể, mõ làng… Ôi giáo Tự khù khờ, xã hội xã hội người lao động Xét mặt, sáng giá anh tư sản nhiều Rường cột xã hội người xuất thân nghèo khổ Lại, Cẩm, loại Tự giỏi gã chạy cờ thôi" [21] Hoặc trước hoan hỉ Xuyến nhà văn sử dụng từ ngữ bộc lộ cảm xúc để diễn tả tâm trạng xót thương Tự "Ơi, nhìn Xuyến hân hoan trước tủ ly sắm mà tội nghiệp Thấy Xuyến rụt rụt rè rè đám bát họ, trò trẻ kẻ rạn dầy thương trường mà thương quá" [21,281] Đặc biệt đặc tả nỗi đau phải ly biệt mái trường yêu dấu Tự, ngôn ngữ sáng giản dị giàu tính biểu cảm Ma Văn Kháng bộc lộ phát huy hết khả biểu đạt Tự kẻ xa trở mái nhà yên ả, hồn hậu đầy thương nhớ, lớp học, phấn trắng, bảng đen, mùi thơm trang mới, tiếng trống trường ấm áp tuổi hoa niên, tình thầy trị thiêng liêng… tất đánh thức tình cảm tốt đẹp nơi Tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Vậy mà anh phải đến để thực chia tay lớn đời "Nhưng anh lại chia tay với mái trường thân yêu này? Chẳng lẽ anh giã từ kỷ niệm, bóng hình thân thuộc tất mộng ước đẹp đẽ lớn lao, anh hết lịng tơn thờ chục năm qua? Sao chia tay bất đắc buồn thảm thể, Tự ơi!"[21,398] Phát huy triệt để khả tự miêu tả biểu cảm ngơn ngữ, Ma Văn Kháng cịn đưa người đọc đến với đoạn văn tả cảnh như: Cảnh khu vườn nhà ông Bằng tiểu thuyết Mùa rụng vườn Dưới ngòi bút tài năng, việc tận dụng thứ ngôn ngữ sáng, giản dị kho ngơn ngữ "rủng rỉnh" mình, Ma Văn Kháng tái lên khu vườn thật sinh động, có hồn, khiến người đọc cảm giác tác giả bước vào thiên đường trần với cảm xúc tươi mới: "Cây vườn nhà ông Bằng tốt tươi nơi khác Kể từ xuân sang, cành chúng có hăm hở khác lạ Giờ nhãn hoa Lặng lẽ, cành cao tít, hồng non, hoa ngoi lên, ngầu ngầu sắn lắng nhẹ, phấn thơng vàng Hoa gọi ong Cây mít bật chồi hoa cánh nở đầy đặn Rồi sấu Rồi vải Lạ, vải kết từ lúc mà nhanh Một sớm mai trở dậy, đứng gốc sấu hoa rụng đầy, mịn xanh bột đậu đồ, ngẩng lên cành vải thấy chùm non nho nhỏ, xanh ngọc Cây vườn năm hứa hẹn mùa sai theo vòng sinh thái quen thuộc, mà có lạ lẫm khác thường Hay hoa rung cảm với giai điệu du dương vườn khuya cổ điển? Hay xúc động câu chuyện tình yêu ấm bàn tay vuốt ve, êm chị Hoài Vào đêm, đứng vườn thấy kỳ ảo hương cây, hương hoa Trong lặng, hoa loài từ cúc, nhài đến nhãn, vải bốc toả, thơm nồng dậy Khơng khí sạch, tĩnh mịch lạ, phảng phất dải hương hoàng lan từ đầu phố họp hội; dường nghe thấy mướp hương Phượng chị Hoài gieo vào đêm ba mươi Tết vươn mình, với cánh tay mảnh tơ, bắt cành leo lên giàn" [21,178-179] Quả thật, chiêm ngưỡng sống huyền diệu cối khu vườn, mà cảm thấy bình dị, thân quen khơng xa lạ, tất sống đời thường mà thiên nhiên ban tặng Với tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 sử dụng ngôn ngữ, Ma Văn Kháng thổi vào vật tưởng vô tri, vô giác linh hồn sống mãnh liệt loạt từ ngữ giàu sức biểu cảm Hướng ngòi bút vào việc miêu tả sống thường nhật người ngôn ngữ Ma Văn Kháng lựa chọn ngôn ngữ đời thường Ngôn ngữ phương tiện tốt để chuyển tải tư tưởng bộc lộ cảm xúc, tâm trạng người Ma Văn Kháng thật số nhà văn có ý thức việc phát huy triệt để khả tự miêu tả biểu ngôn ngữ Như vậy, với chuyển biến nhìn giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ Đổi Ma Văn có vận động chuyển biến mẻ ngôn ngữ nghệ thuật Tư tưởng dân chủ thấm sâu tác phẩm ông, làm thay đổi mối quan hệ nhà văn, nhân vật bạn đọc, khiến cho mối quan hệ thực dân chủ bình đẳng Chính thế, vấn đề đặt tác phẩm xem xét nhìn nhận đánh giá nhiều điểm nhìn khác Việc gia tăng điểm nhìn tất yếu tạo nên cho tác phẩm nhiều loại ngôn ngữ khác để thay đổi cho phù hợp với nhân vật, giọng điệu Có thể thấy, ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đời thường mà lại sinh động sắc nét, đồng thời ông giữ cho lời văn chất lãng mạn, thơ mộng phong cách văn xuôi trữ tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng bút văn xuôi định danh từ năm 70 kỷ XX với tư cách nhà văn miền núi Hầu hết tác phẩm ông viết từ giai đoạn 1961 - 1980 viết miền núi với cảm hứng ngợi ca Nhưng vào năm 80 kỷ XX, Ma Văn Kháng khiến người đọc ngỡ ngàng cho đời dồn dập tiểu thuyết đời sống thành thị Công đổi đất nước tác động lớn đến đời sống văn học xoay chuyển mạnh mẽ văn học đương đại nước nhà Đổi với nhà văn lúc lựa chọn tất yếu để thử thách làm ngịi bút Trở thành phố Ma Văn Kháng tìm thấy cho hướng sáng tạo nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi văn học Việt Nam đại Không hài lịng với việc nhìn nhận, đánh giá thực sống người đơn giản, phiến diện chiều, Ma Văn Kháng tự vượt lên mình, vượt lên khuôn mẫu định sẵn để thổi luồng gió vào đời sống văn học Từ giai đoạn trở đi, ơng khơng ngừng tìm kiếm cho tiếng nói, phong cách nghệ thuật độc đáo, thể rõ nhìn nghệ thuật Bằng lực tinh thần đặc biệt, tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi thể nhìn sắc sảo tinh tế, đa diện, đa chiều nhiều cấp độ khác Từ cấp độ vĩ mô, đến cấp độ vi mô, nhà văn phát rõ bộn bề phức tạp sống hơm Nhà văn nhìn sâu vào thực sống để chuyển tải trang văn Với nhãn quan tinh tế mẻ, Ma Văn Kháng phát mặt, cực đời sống xã hội Đó ấu trĩ quan quản lý với điều bất cập, bất ổn việc lựa chọn cán chủ chốt Ông mạnh dạn rung nên tiếng chng cảnh báo, địi hỏi Đảng Nhà nước cần có điều chỉnh Ma Văn Kháng khơng ngần ngại hậu đau đớn mà bất cập, bất ổn đem đến Đặc biệt với nhìn đa diện, đa chiều, Ma Văn Kháng cịn lo lắng cho đời sống gia đình có nguy tan vỡ Ông lo cho số phận người mà giá trị văn hố, đạo đức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 - móng đời sống tinh thần có nguy bị coi rẻ Nhìn mặt đen tối xã hội, ta không thấy bất lực nhà văn mà ngược lại ta thấy Ma Văn Kháng tin tưởng vào vẻ đẹp truyền thống dân tộc, vào quy luật mn đời sống dù phía trước cịn đầy chơng gai thử thách Từ nhìn sắc sảo, Ma Văn Kháng chuyển tải đời sống muôn màu lên trang sách bày tỏ thái độ trước thực sống buổi đầu chế thị trường phương tiện thẩm mỹ đặc thù - giọng điệu nghệ thuật Chính tâm huyết trách nhiệm với đời, với người mà tác giả tạo nên nhiều sắc thái giọng điệu đặc thù sáng tác làm nên Ma Văn Kháng riêng biệt Nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi chúng tơi thấy có nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau: giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng; giọng điệu triết lý, triết luận; giọng điệu mỉa mai, châm biếm giọng điệu thương cảm, xót xa Những sắc thái giọng điệu song song tồn tồn nhằm tạo nên âm hưởng vô đa dạng mang đến sức hút đặc biệt tiểu thuyết nhà văn Khi nhà văn viết đẹp, ngợi ca đẹp sống, giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng trở nên đắc địa Bằng giọng điệu ấy, người đọc cảm nhận rõ thiện, đẹp sâu thẳm trái tim người Giọng điệu triết lý triết luận, giọng điệu mỉa mai châm biếm, giọng điệu thương cảm xót xa phát huy hiệu cách tối đa trở thành phương tiện để tác giả sẻ chia suy nghĩ, bày tỏ thái độ tình cảm nhà văn trước số phận bất hạnh, khắc hoạ thành cơng chất, tính cách nhân vật Qua thể lĩnh cứng cỏi Ma Văn Kháng trước sống Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi phương tiện đặc biệt thể trình lao động nghệ thuật miệt mài, tâm huyết sáng tạo cách nghiêm túc nhà văn Qua trình nghiên cứu, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, chúng tơi thấy, hệ thống ngôn ngữ Ma Văn Kháng mang vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà vô sáng, giầu tính biểu cảm Ma Văn Kháng sử dụng thành công hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật mang màu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 riêng Nhà văn chủ động sử dụng ngôn ngữ đời thường, kết hợp với thành ngữ, tục ngữ hệ thống từ ngữ lạ với khả làm chữ để chuyển tải nội dung tác phẩm Có thể nói, ngơn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi góp phần làm nên "thương hiệu" riêng nhà văn Nghiên cứu nhìn, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi nhận thấy, Ma Văn Kháng khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo mảng đề tài viết thành thị Từ nhìn nghệ thuật đa diện, đa chiều, Ma Văn Kháng tạo nên nét đặc sắc riêng giới nghệ thuật Trong giới nghệ thuật Ma Văn Kháng có cách tân với nhiều tìm tịi, sáng tạo phương diện nghệ thuật tiểu thuyết, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật để làm nên khúc dạo đầu "ngoạn mục" cho giai đoạn văn học đổi Việc nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi không dừng lại số vấn đề: nhìn, giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật, mà cịn nghiên cứu phương diện khác Tuy nhiên thời gian có hạn khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, tập trung nghiên cứu ba phương diện đặc sắc giới nghệ thuật nhà văn Hy vọng chúng tơi có dịp trở lại nghiên cứu phương diện nghệ thuật khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển - Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí Văn học (số 9), tr.66 Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Hồng Diệu (1990), Về tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú - Báo Giáo viên nhân dân, số Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) 2003, Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên) 2001, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Định (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 12 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (Giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 13 Trần Bảo Hưng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú nghịch lý đau xót thực - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 14 Trần Bảo Hưng (1984), Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm - Phụ nữ Việt Nam, số 17 15 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tơ Hồi (1983), Đọc Mưa mùa hạ - Văn nghệ số 154 17 Tơ Hồi (1981), Q nhà (tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 18 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, số 20 Ma Văn Kháng (2002), Lào Cai - Miền đất vàng - Tạp chí Văn nghệ Lào Cai, số 21 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb VH, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời , Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb CAND, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải, Gặp gỡ LaPanTẩn - In Ma Văn Kháng tiểu thuyết (Tập 2), Nxb CAND, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2003) Đồng bạc trắng hoa xoè, Nxb CAND, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (1989), Ngẫu hứng tự sáng tạo - Tạp chí Văn học, số 30 Ma Văn Kháng - Mỗi tiểu thuyết phần đời 31 Ma Văn Kháng (2001), Sống viết - Đặng Thanh Hương ghi 32 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 34 Phong Lê (1983), Văn học năm 80 - Tạp chí Văn học 35 Phong Lê (1988), Văn học trị - Điểm nóng cần bàn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 36 Phong Lê (1990), Trên tranh ngót nửa kỷ văn học - Tạp chí tư tưởng văn hố 37 Phong Lê (1994), Văn học tự đổi để phục vụ nghiệp đổi văn học đất nước lành mạnh hoá xã hội - In Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 38 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng - Báo văn nghệ số 20, 21 39 Phong Lê (1999), Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời - In Vẫn chuyện Văn Người, Nxb Văn hố Thơng tin 40 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 41 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi: ngôn ngữ giọng điệu 42 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb, Hà Nội 43 Chu Lai (2003), Phố, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vườn - Văn nghệ, số 25 45 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 46 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 47 Lê Thanh Nghị (1990), Về người trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú - Báo nhân dân 48 Đào Thuỷ Nguyên (2008), Tryện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao - In Tạp chí NCVH, Viện văn - Viện KHXH, tr.56 49 Lã Nguyên - Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, in Ma Văn Kháng truyện ngắn tập1, Nxb CAND, Hà Nội 50 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sơng Hương, số 164 52 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 53 Nhiều tác giả (Lê Bá Hân - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Dương Quý (1990), Phải đời vại dưa muối hỏng? - Báo Giáo viên nhân dân, số 2, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 56 Hoàng Sơn (1998), Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn - Báo Tiền phong, số 46 57 Phạm Trường Sơn Cảm nhận học trò chân dung người thầy qua tác phẩm Đám cưới khơng có giấy giá thú 58 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb - GD, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1999), "Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều", Tạp chí Văn học (số 2), tr.8 61 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học đại, Bộ GD & ĐT - Vụ Giáo viên 62 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Chu Thị Thơm (2003), Nhà văn Ma Văn Kháng; Viết tiểu thuyết săn hổ - Báo Giáo dục thời đại, số 98 64 Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 65 Đỗ Ngọc Thạch (1993), Trò chuyện với nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi viết nghĩ, hiểu, u, tơi ghét - Báo Văn hóa, số 66 Vân Thanh (1996), Một mảng đời sống hôm qua Mùa rụng vườn - Tạp chí Văn học số 3, tháng 5, 67 Bích Thu (1990), Đổi trách nhiệm nhà văn - Báo Văn nghệ 68 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi - Tạp chí dạy học ngày nay, số11, tr.15 69 Xuân Tùng (1999), Ma Văn Kháng - Nhà văn cần có tâm - Báo Hà Nội, số 17 70 Đào Thanh Tùng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú - cách nhìn nhận người thầy - Báo Giáo viên nhân dân, số 16 71 Nguyễn Văn Toại (1983), Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn - Tạp chí Văn học, số 5, tr.129 72 Hà Xuân Trường (1991), Có đổi thực văn học - Báo Văn nghệ, số 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 73 Hà Xuân Trường (1991), Toạ đàm: Văn học đổi phát triển (Vũ Đăng Thiên lược thuật) - Tạp chí Cộng sản 74 Nguyễn Khắc Trường (1998), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Nguyễn Thái Vận (1982), Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng - Báo Lao động, số 37 76 Lê Kim Vinh (1977), Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng - Tạp chí Văn học số 5, 77 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 78 Trần Đăng Xuyền (1983), Một cách nhìn sống hơm - Báo Văn nghệ, số 15 79 Trần Đăng Xuyền Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học - Xã hội 80 Trần Đăng Xuyền (1980), Phải chăm lo cho người, Văn nghệ số 40 81 Wayneklin (2002), Lời nói đầu cho tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ, xuất tiếng Anh Mỹ (Thanh Thơng dịch) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... điệu nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kỳ Đổi 46 2.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 46 2.2 Các sắc thái giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ Đổi Ma Văn Kháng. .. ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng luận văn Thạc sĩ Lê Thanh Hùng (2006) - Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (Giai đoạn sáng tác 1980 - 1989); Lê Minh Chung (2007) - Tiểu thuyết Ma Văn. .. thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới" nhằm hướng tới mục đích cụ thể sau: 4.1 Cảm thụ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi cách sâu sắc hơn, đồng thời nét đặc sắc riêng giới nghệ thuật

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học vì sự phát triển - Tạp chí Văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
3. Lê Huy Bắc (1998), "Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", Tạp chí Văn học (số 9), tr.66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
4. Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
5. Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
6. Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết về đề tài thành thị của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiểu thuyết viết về đề tài thành thị của Ma Văn "Kháng
Tác giả: Lê Văn Chính
Năm: 2004
7. Hồng Diệu (1990), Về tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú - Báo Giáo viên nhân dân, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú
Tác giả: Hồng Diệu
Năm: 1990
8. Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi mới và giao lưu văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học, đổi mới và giao lưu văn hoá
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
9. Hà Minh Đức (Chủ biên) 2003, Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Nhà XB: Nxb Văn học
10. Hà Minh Đức (chủ biên) 2001, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Nhà XB: Nxb KHXH
11. Nguyễn Thị Định (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu trong thời kỳ Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu trong thời kỳ Đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thị Định
Năm: 2003
12. Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi mới (Giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi mới
Tác giả: Lê Thanh Hùng
Năm: 2006
13. Trần Bảo Hưng (1990), Đám cưới không có giấy giá thú hay là những nghịch lý đau xót của thực tại - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đám cưới không có giấy giá thú hay là những nghịch lý đau xót của thực tại
Tác giả: Trần Bảo Hưng
Năm: 1990
14. Trần Bảo Hưng (1984), Mùa lá rụng trong vườn và những vấn đề đời sống hôm nay - Phụ nữ Việt Nam, số 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa lá rụng trong vườn và những vấn đề đời sống hôm nay
Tác giả: Trần Bảo Hưng
Năm: 1984
15. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
16. Tô Hoài (1983), Đọc Mưa mùa hạ - Văn nghệ số 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đọc Mưa mùa hạ
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1983
17. Tô Hoài (1981), Quê nhà (tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quê nhà
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1981
18. Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998
19. Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80, Tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998
20. Ma Văn Kháng (2002), Lào Cai - Miền đất vàng - Tạp chí Văn nghệ Lào Cai, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lào Cai - Miền đất vàng
Tác giả: Ma Văn Kháng
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN