1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng đặc thù trong nghệ thuật gieo vần thơ nôn nguyễn trãi

92 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 853,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG VĂN HOÀNH HIỆN TƢỢNG ĐẶC THÙ TRONG NGHỆ THUẬT GIEO VẦN THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHAM DƢƠNG VĂN HOÀNH HIỆN TƢỢNG ĐẶC THÙ TRONG NGHỆ THUẬT GIEO VẦN THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học :TS Phạm Thị Phƣơng Thái Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ Văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại hoc Thái Nguyên thấy, cô tham gia trực tiếp giảng dạy đóng góp ý cho tác giả suốt trình học tập , nghiên cứu khoa học hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính biết ơn sâu sắc TS Phạm Thị Phương Thái, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến Luận văn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2012 Tác giả Dƣơng Văn Hồnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nói chung Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: NGUYỄN TRÃI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Con người thời đại Nguyễn Trãi 1.1.1 Con người 1.1.2 Thời đại 13 1.2 Khái niệm tính dân gian tính đại 16 1.2.1 Tính dân gian 16 1.2.2 Tính đại 17 1.3 Nguyên tắc gieo vần thơ Việt 22 Chƣơng 2: TÍNH DÂN GIAN TRONG NGHỆ THUẬT GIEO VẦN THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 26 2.1 Hiện tượng bắt vần câu 26 2.1.1 Khảo sát, thống kê 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 So sánh lối gieo vần câu với thói quen diễn đạt dân gian 30 2.1.3 Hiệu lối gieo vần câu QATT 31 2.2 Tiếng cuối câu bắt vần tiếng câu vị trí tiếng thứ1-6 35 2.2.1 Khảo sát thống kê 35 2.2.3 Giá trị, hiệu 43 Chƣơng 3: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT GIEO VẦN THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 52 3.1 Gieo vần trái điệu (hài âm) dòng thơ 52 3.1.1 Khảo sát, thống kê 52 3.1.2 Nét độc đáo câu thơ sử dụng tượng hài âm 54 3.2 Gieo vần từ câu xuống câu theo nguyên tắc hài âm 63 3.2.1 Thống kê, phân loại 63 3.3 Liên hệ lối hài âm thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Việt Nam đại 66 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Quốc âm thi tập tập thơ tiếng mẹ đẻ ta, cổ nhất, xác lại cho văn học Việt Nam Với tập thơ Nôm này, Nguyễn Trãi đánh giá “vĩ nhân… có vị trí cao bảo tàng văn học Việt Nam, nhà thơ mở đầu thơ cổ điển Việt Nam[16.587- 638] Bởi tập thơ có giá trị lớn nội dung tư tưởng nghệ thuật Cho đến giá trị Quốc âm thi tập cần tiếp tục khẳng định nhiều phương diện, góc độ Nghệ thuật gieo vần thơ Nơm Nguyễn Trãi có vai trò quan trọng nghệ thuật Quốc âm thi tập nói riêng thơ dân tộc viết tiếng Việt nói chung Cách gieo vần, ngắt nhịp biến tấu linh hoạt tạo cho thơ Nôm Nguyễn Trãi đa phần có nhịp điệu tự do, uyển chuyển Quốc âm thi tập thế, tránh đơn điệu, gị bó - điểm hạn chế thơ Đường luật trở thành nhạc đa phù hợp với cảm xúc trầm bổng chân chất, hồn nhiên tân kì, sâu sắc tác giả Ngồi lối gieo vần thơng thường thơ Đường luật, Quốc âm thi tập sử dụng lối gieo vần có tính chất “phá cách”, vừa mang tính chất dân gian vừa có nét đại Có thể xem, kiểu gieo vần minh chứng để khẳng định tài sáng tạo ý thức khát khao xây dựng cho dân tộc lối thơ riêng Khám phá tượng đặc thù nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi, để qua thêm lời khẳng định giá trị nghệ thuật tập thơ vị Nguyễn Trãi thi đàn dân tộc mong muốn đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Lý thực tiễn Nguyễn Trãi với di sản tư tưởng, văn hố sưu tầm, phân tích đánh giá đầy đủ, thu hút quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu ngồi nước tham gia.Chúng ta nhận thấy khẳng định Nguyễn Trãi có ảnh hưởng địa vị lớn đời sống văn hoá dân tộc Vì tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi, có thơ Nơm giới thiệu rộng rãi, đưa vào trường phổ thông, chuyên nghiệp học tâp ngày nhiều, nguồn đề tài phong phú cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị cao Với lí kể trên, việc thực đề tài “Hiện tượng đặc thù nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi’’ cách để tiếp cận tri thức, rèn luyện khả tư phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời giúp cho người thực đề tài có thêm hiểu biết định thơ Nôm Nguyễn Trãi - tác phẩm lớn giới thiệu tuyển chọn chương trình giảng dạy cấp, bậc học Chúng tơi hi vọng cơng trình đóng góp tích cực vào q trình giảng dạy học tập thơ văn Nguyễn Trãi nhà trường Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tính đến nay, lịch sử nghiên cứu Quốc âm thi tập có bề dày Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến tượng đặc thù nghệ thuật gieo vần thơ Nơm Nguyễn Trãi chưa có bao Có thể kể đến số cơng trình, viết tiêu biểu tác “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Bùi Văn Nguyên, “Hành văn thơ Nguyễn Trãi” Xuân Diệu, “Cống hiến Nguyễn Trãi với tiếng Việt” Hoàng Tuệ, “Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập” “Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam” Phạm Luận, “Một lĩnh thơ dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tộc” Minh Hiệu, Luận văn tiến sĩ Phạm Thị Phương Thái “ Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Song, nhận thấy, mục tiêu nghiên cứu khác nên việc tìm hiểu, khai thác đánh giá tính dân gian tính đại nghệ thuật gieo vần thơ Nơm Nguyễn Trãi cịn thiếu tính cụ thể chưa mang tính hệ thống Bùi Văn Nguyên với viết có nhận định chứng minh để thấy tục ngữ ca dao sử dụng Quốc âm thi tập nhuần nhuyễn, tác giả viết “Có thể nói yếu tố tục ngữ, ca dao đậm đà nhiều câu, nhiều thơ quốc âm Ức Trai tiên sinh.Tiếng nói tổ tiên ta truyền lại gần nguyên vẹn tục ngữ, ca dao qua bao hệ…chính nhờ Nguyễn Trãi ghi lại số câu tục ngữ ca dao thơ quốc âm mà có mốc lịch sử chắn để tìm hiểu số dạng tục ngữ ca dao với ý nghĩa lịch sử nó”[62.807] BùiVăn Nguyên có thống kê, đối chiếu cụ thể, từ ông đến kết luận cách khai thác vốn cổ tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi linh hoạt, sáng tạo có chỗ “lẩy” có chỗ “tập” có chỗ “phỏng”có chỗ lấy ý mà từ có bổ sung, hay có chỗ lấy từ mà ý bổ sung[62.812] Tác giả Bùi Văn Nguyên dẫn loạt ví dụ cách sử dụng tục ngữ sáng tác thơ Nơm Nguyễn Trãi Thí dụ, ông cho Nguyễn Trãi lấy trọn vẹn từ lẫn ý câu tục ngữ “giầu người hợp, khó người tan” để lấy làm câu phá đề cho Bảo kính cảnh giới 12 sau: Giàu người họp, khó người tan Hai lấy lề gian… Hay thơ khác, Bảo kính cách giới số 30 Bùi Văn Nguyên cho câu tục ngữ dài: “khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương cho người ta ghét” Nguyễn Trãi cắt thành hai câu : Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chẳng khôn chẳng dại luống ương ương, Chẳng dại người hoà lại chẳng thương… Ông cho câu Nguyễn Trãi sử dụng vần “ương” “ thương” rút từ câu tục ngữ Có thể rút rằng, tác giả Bùi Văn Nguyên quan tâm chủ yếu đến mối quan hệ ảnh hưởng văn vần dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi Trường hợp ông quan tâm đến ví dụ làm rõ mối quan hệ mà thơi Những nhận định Bùi Văn Nguyên cần phải bàn thêm Bởi câu tục ngữ, ca dao lấy để so sánh với thơ Nôm Nguyễn Trãi đời vào nào? Vì mà khơng biết Nguyễn Trãi đưa tục ngữ, ca dao vào thơ từ thơ ơng mà đưa sống để trở thành tục ngữ, ca dao tạo thành nguồn vốn dân gian Xuân Diệu với “Hành trang thơ Nguyễn Trãi”đã nghiên cứu cấu trúc cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Trãi thơ Nôm Tác giả viết rút cách dùng từ đặt câu Nguyễn Trãi chân phương, đưa vào thơ nhiều Nôm nhiều từ ngữ sáng tạo, sinh động tinh tế… Ở khác, “Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ Việt Nam”, bình sắc sảo trường hợp gieo vần Bảo kính cảnh giới số 22 Nguyễn Trãi.Ông viết sau: “bản lĩnh Ức trai có chất cứng, cứng cứng lộ văn câu thơ, chẳng hạn nói “khó khăn trọn nghĩa, cháo ngon” câu giáo huấn thân , đặt cá tính vào: “Khó khăn phải đạo, cháo ngon”; láy tiếng đặt vần trắc lặp lại câu, làm cho cứng cỏi, cương quyết, hai lần khẳng định[16.601] Lời bình Xuân Diệu làm bật loại gieo vần câu – gieo vào vị trí ngắt nhịp Ơng cịn tinh tế nhận vần trắc, loại vần gặp thơ Đường luật ơng cho lối gieo vần làm lên lĩnh cứng cỏi Nguyễn Trãi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thơ Nơm Như Xn Diệu tìm hiểu gieo vần Quốc âm thi tập Tuy nhiên, việc tìm hiểu dừng lại trường hợp cụ thể xem xét nhiều vấn đề thuộc nội dung tư tưởng tập thơ mà thơi Hồng Tuệ nói đến lĩnh cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt, Hoàng Tuệ khẳng định Quốc âm thi tập biểu tư tưởng trị, ý chí đấu tranh Nhưng tập thơ biểu vấn đề tiếng Việt sáu kỉ trước đây, lĩnh ngôn ngữ Nguyễn Trãi trước vấn đề Bản lĩnh tích cực mặt khác cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt.[72.818] Từ Hồng Tuệ tượng đáng ghi nhận mặt ngôn ngữ Quốc âm thi tập : Bộ phận từ vựng Việt- kể từ gốc Hán đồng hoá từ lâu đời - chiếm vị trí bật Ngữ pháp Việt; tục ngữ rõ ràng quý chuộng Về chất liệu Hán Quốc âm thi tập, Hồng Tuệ phân tích kĩ để thấy người Nguyễn Trãi, người muốn thử nghiệm làm giàu đẹp tiếng Việt lại dụng nhiều tiếng Hán…Song dù Nguyễn Trãi có sử dụng nhiều từ vựng Hán Hồng Tuệ đánh giá cống hiến Nguyễn Trãi cao: cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt, cống hiến thật to lớn…Nguyễn Trãi , người mở đầu gian khổ xuất sắc nghiệp lớn lao tiếng Việt Văn học…[72.826] Hoàng Hữu Yên rằng:“khả biểu đạt thơ Nguyễn Trãi đạt đến vẻ đẹp tinh vi, tế nhị, kho từ Việt phong phú, đa dạng Nguyễn Trãi khẳng định vai trị lịch sử ngữ âm, lịch sử từ vựng, lịch sử ngữ pháp tiếng Việt Phạm Luận với hai viết “Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập “Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam”.Trong Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập, Phạm Luận ra: thể thơ Quốc âm thi tập có làm theo quy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Nét khác biệt thể thơ mà tác giả sử dụng Xuân Quỳnh sử dụng thể thơ tự do, thoải mái với lối gieo vần trái điệu làm cho câu thơ có tiếngvang đọc, đặc biệt bộc lộ tâm tư tình cảm mà thơ muốn thể mạnh mẽ hơn, sâu sắc Trong Nguyễn Trãi sử dụng thể thơ Nôm Đường luật với việc sáng tạo vần lối gieo vần trái điệu mang đến thành công mới, tạo nên cứng cáp cho câu thơ, việc gieo vần trái điệu làm giảm cân đối câu mà trái lại tạo liên kết đọc lên có cảm giác vang xa Cả hai trường hợp sử dụng cặp vần trái dấu có tác dụng hồ âm cặp vần nâng cao lên đáng kể Chúng tiếp tục khảo sát sơ thơ Xuân Quỳnh gieo vần câu xuống vị trí từ 1- vần chân theo ngun tắc hài âm kết cho thấy có 68 lượt/78 thơ Điều chứng tỏ thơ Xuân Quỳnh sử dụng nhiều cách gieo vần theo nguyên tắc hài âm này, thấy qua số ví dụ cụ thể sau: - Con chẳng tới bờ Dù mn vơì cách trở - Biển có từ thuở Biển cho ý nghĩ - Trời nắng mây theo che Khi trẻ tập ( Cổ tích loài người) - Mùa thu Mùa thu biển ( Thơ tình cuối mùa thu) - Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm ( Tự hát) -Để em mở quạt quấn mành lên cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Lặng gió mặt hồ -Hình lửa tắt Gió khơng thổi anh n lịng -Thằng ta nằm mê mà Ngày chơi súng giả, ba lô ( Hát ru chồng đêm khó ngủ) Thơ Xuân Quỳnh đằm thắm, ngào, tiếng lòng nhà thơ trước đời, trăn trở buồn vui tâm hồn nhạy cảm nữ thi sĩ đưa vào thơ Ở ví dụ thấy cặp vần không tuyến điệu với Chính phân bố điệu khác thường làm cho vần thơ đại có dáng vẻ âm hưởng khổ thơ, dịng thơ từ trở nên dồi Việc hiệp vần trái điệu thơ Nôm Nguyễn Trãi phong phú tạo nên cảm giác lạ cách hiệp vần, ví dụ như: Vườn cịn thơng trúc đóng năm mẫu Câu ước công danh đổi cần ( Bài số 33) - Vẫn sinh lẩn thẩn mỗ già, Mọi nên nhã đa Bà ngựa dầu lành Bá Nhạc (Bài số 114) - Miệng nhọn chơng mác nhọn, Lịng người quanh nữa,nước non quanh (Bài số 136) Như trình bày trước đó, thơ ca truyền thống hay Đường luật thành phần âm điệu, hoà âm hai âm tiết đạt hiệu cao hai cặp vần đồng đặc trưng tuyến điệu Nhưng thơ Nôm Nguyễn trãi lại bắt gặp hiệp vần trái điệu xuất không nhiều tạo nên nét cách gieo vần, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 cặp “cá - nhà” hay “già – nhã – bá” điều không thấy thơ văn trung đại Điều nói lên nhiều điều mẻ mà theo chúng tơi hiểu cố ý sử dụng Nguyễn Trãi Chúng ta thấy cách gieo vần trái điệu số nhà thơ đại khác nữa.Ví dụ như: “Khẩu hiệu Đảng Đúc thép,phá hoang bắc cầu, xây thêm hải cảng Trên mảnh đất này,khó nhọc,gian nan đời sau kể lại Lau sậy hoang vu,mưa dầm nắng dội Ngày hiệu lên đuổi cọp san rừng xẻ núi Khẩu hiệu đỏ câu nhức nhói lương tâm kêu gọi ( Khẩu hiệu- Chính Hữu) Bài thơ sử dụng thể tho tự tưởng không sử sụng gieo vần bắt gặp cặp vần liên tiếp với nhau: “đảng – hoangcảng –nan” hay “ấy - đấy” cặp gieo vần trái dấu với Đó dụng ý sử dụng tác giả nhằm đọc nên tạo nên tiếng vang tiếng hô hiệu người Hay thơ Chế Lan Viên: Một ngày biếc thị thành ta rời bỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Quay xem non nước giống dân Hời: ……………………………………… ……………………………………… Đây, Tháp gầy mịn mong đợi Những đền xưa đổ nát Thời Gian Những sông vắng lê bóng tối Những tượng Chàm lở lói rỉ rên than ( Trên đường về) Như qua khảo sát sơ lược số thơ nhà thơ đại kể thấy nét tương đồng tương đối thơ đại cách gieo vần trái điệu tập thơ Nơm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Có thể thấy trùng hợp thú vị thơ ca tập thơ Nôm Đường luật lại mang cách gieo vần mẻ trước thơ đại đời khơng thấy nhà thơ thơ ca trung đại điều lần khẳng định Nguyễn Trãi người ln có ý thức sáng tạo mạnh mẽ, tìm cách diễn đạt mẻ, lối hiệp vần theo nguyên tắc hài âm lạ, mang luồng gió mát lành cho thơ ca trung phải đến XI kỉ sau thơ đại xuất ta lại bắt gặp nét tương đồng ngẫu nhiên, khẳng định thơ Nôm Nguyễn Trãi không âm hưởng thơ ca dân gian mà mang manh nha nét mang sắc thái đại thơ ca Với ý thức dân tộc sâu sắc với tài Nguyễn Trãi góp phần to lớn xây dựng lên thơ ca Việt Nam đa dạng, phong phú đa sắc màu Tập thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi vừa mang truyền thống vừa mang tính đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 * Tiểu kết Đặc trưng thể thơ Đường luật bố cục cân đối, niêm luật chặt chẽ, gieo vần hài hồ, ngắt nhịp đặn Vì diện tả ý tứ cách hàm súc, âm điệu nhịp nhàng, thơ đăng nhau…Xét tập thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi bắt gặp thơ Đường luật chuẩn mực vậy, xét lối gieo vần hay cách hiệp vần độc vận, câu thơ đảm bảo hài hoà cân đối, chuyển tải sâu sắc nội dung cần diễn đạt Tuy nhiên, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thấy tượng phổ biến cách viết khác quy cách niêm luật thơ Đường luật Điều đặc biệt xét tập thơ Nôm là việc viết khác quy cách mang lại hiệu biểu đạt tốt hai mặt nội dung phương diện thẩm mĩ Hiệu đánh giá cảm nhận cụ thể nội dung tư tưởng mà ngôn từ hết Việc tập thơ sử dụng thêm vần thơ tạo nên mặt độ vần dầy đặc, phong phú đa dạng gúp cho cách biểu đạt nội dung mạnh mẽ sâu sắc hơn, ví ta gặp chỗ dùng vần trắc ta thấy mức độ xót xa, chua chát mà tác giả muốn nói thơ Việc sử dụng “đa vận” tạo nên cảm giác lạ đọc lên thơ nhờ âm hưởng mang lại Trong tập thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi nét tiêu biểu đặc sắc khẳng định việc sử dụng gieo vần đạt đến mức nghệ thuật cao Trong phải kể đến việc Nguyễn Trãi sáng tạo lối gieo vần độc đáo mà lạ thơ Đường luật đặc biệt phải kể đến cách gieo vần theo nguyên tắc hài âm trái điệu Có thể khẳng định tượng đặc thù gặp thơ Nôm Nguyễn Trãi gặp tác phẩm khác thơ ca trung đại Cách hiệp vần trái điệu xuất dòng thơ gieo vần tiếng cuối câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 với tiếng câu Với việc sử dụng gieo vần độc đáo tạo nên cách hiệp vần mẻ lạ lẫm thơ Nơm Đường luật, xộc xệch, phóng tung đảm bảo hoà âm, cân đối thơ Điều độc đáo lạ tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi lại có trùng lặp ngẫu nhiên đầy lí thú bắt gặp tượng thơ đại Việt Nam Khi mà thơ ca có bước chuyển mạnh mẽ từ thơ ca trung đại với giàng buộc niêm luật chặt chẽ sang thơ ca đại cởi bỏ quy định khắt khe người nghệ sĩ thoả sức sáng tạo thơ ca Nó người gái tuổi xuân cởi bỏ quần áo cũ kĩ từ lâu tự khốc cho cánh mà u thích đẹp đẽ Cái tơi giải phóng tạo nên khối lượng tác phẩm thơ ca đồ sộ thời gian ngắn Một điều kì diệu cách gieo vần thường gặp thơ đại nối gieo vần trái điệu, điệu thấy tập thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi cách thời kì thơ đại đời hàng kỉ Đó gặp gỡ ngẫu nhiên văn học hay có kế thừa sáng tạo thơ ca đại? Những điều giúp lần khẳng định đóng góp to lớn Nguyễn Trãi hình thành phát triển thơ ca Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 KẾT LUẬN Tìm hiểu tính đặc thù nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi, khảo sát vận dụng cách gieo vần mà Nguyễn Trãi sử dụng tập thơ Quốc âm thi tập Qua việc khảo sát thẩm định nói Nguyễn Trãi đưa vào tập thơ Nôm nhiều gieo vần khác hết ông vận dụng tiếp thu lối gieo vần truyền thống Đồng thời, ông không ngừng sáng tạo lối gieo vần mẻ tạo nên phong phú gieo vần tập thơ Trong khuôn khổ luận văn điều kiện thời gian lực thân có hạn, chúng tơi chưa có đủ thời gian điều kiện để tìm hiểu vấn đề tính đặc thù nghệ thuật gieo vần cách thấu đáo tồn diện Tuy qua tìm hiểu tính đặc thù nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi, bước đầu xin đưa số nhận xét sau đây: Sự vận dụng cách sáng tạo Nguyễn Trãi đưa lối gieo vần dân gian vào tập thơ Nôm cách xuất sắc Với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi lấy cảm hứng từ cách nói dân gian vần vè cách có ý thức, tạo nét riêng, nét độc đáo, đặt mốc đáng ghi nhận để nhà thơ trung đại tiếp nối, nhập sáng tác, làm cho văn học nước nhà phát triển mang tính dân tộc ngày cao Những hình ảnh bè muống, mùng tơi, núc nác, đòng đong, niềng niễng, chuối, đa già, lợn, mèo…Lần Nguyễn Trãi nâng niu đưa vào thơ cách tự nhiên điều trước xa lạ thơ truyền thống.Không vậy, Nguyễn Trãi hạn chế phần nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng điển cố, điển tích sử sách Trung Quốc, đem thơ ca với sống gần gũi đời thường Ông bổ sung vào chất liệu bình dân đời thường vào thơ văn Khuynh hướng dân dã, đời thường trở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 thành khuynh hướng cảm hứng sáng tác xuyên suốt văn thơ trung đại, tiếp chuyển qua thời gian có sức sống mạnh mẽ riêng ngày giai đoạn sau Cùng với đó, qua cách nói vần vè lời ăn tiếng nói hàng ngày dân gian Nguyễn Trãi lấy làm nguyên liệu đưa cách gieo vần dân gian vào thơ Nơm mình, vượt qua quy định khắt khe chặt chẽ niêm luật thơ Đường để xây dựng cho tập thơ Nơm Quốc âm thi tập nét riêng, mang nét đặc thù - đặt móng cho thơ Nơm phát triển mạnh mẽ giai đoạn sau.Tạo nên thành tựu văn học Nơm mang đặc tính riêng dân tộc Việt Lối gieo vần sáng tạo, độc đáo Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập mang lại cho thơ Nôm ông vẻ lạ vượt qua quy tắc chặt chẽ niêm luật thơ ca trung đại Ông tạo nét riêng độc đáo, phá cách tạo nên phóng túng thơ Cùng với lối thơ Đường thi thất ngôn xen lục ngôn Nguyễn Trãi sáng tạo Quốc âm thi tập nét nhà thơ sau ơng tiếp nối làm cho thơ Việt có diện mạo riêng thời kì văn thơ trung đại chịu nhiều ảnh hưởng thơ văn chữ Hán, Điều kích thích sáng tạo thi pháp cho nhà thơ Vì theo vận động phát triển thể loại đến năm đầu XX , nhà thơ làm cách mạng thơ ca, tạo thơ hoàn toàn khác với thơ Đường, thể thơ tự Tuy thơ tự bắt nguồn từ hát nói thơ Pháp Song tiềm thức sâu kín nghệ sĩ mang ý thức đổi thơ Mà người nhen nhóm lên lửa khơng phải khác Nguyễn Trãi - Người tạo thể thơ tự cho thể thơ Việt, cho thơ ca nước nhà Trong cách tân mẻ thấy biểu rõ nét đóng góp Nguyễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Trãi tượng gieo vần theo nguyên tắc hài âm trái điệu Điều sau bắt gặp nhiều thơ đại 3.Thơ Nôm Nguyễn trãi kết hợp hồ quyện tính dân gian tính đại sáng tác Ở nhận tâm hồn khát khao cháy sáng tạo hết mình, muốn bứt khn khổ thơ ca để làm nên cá tính riêng, khẳng định lĩnh cứng cỏi ngã chung nhà thơ trung đại muốn dấu Với họ, tơi dấu kín, thơ hàm xúc gợi mở Nhưng Nguyễn Trãi giường ta nhận khơng lẫn với với nét độc đáo riêng biệt, tâm hồn lớn, nhân cách, cá tính lớn văn học trung đại Tóm lại, với thành cơng lớn lao việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc vào thơ khẳng định vị ngôn từ dân tộc Nguyễn Trãi xứng đáng coi người đặt viên gạch cho văn học dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 THƢ MỤC THAM KHẢO Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập(in lần 2), NXB Khoa học xã hội, H 1976 Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Thanh Ba(1975), “Chữ người Việt nên trả cho người NguyễnTrãi”, TCVH, (1), tr 76-81 Nguyễn Phan cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H, 2001 Nguyễn Tài Cẩn(1991), “Một vài nhận xét ề cách gieo vần thơ chữ Hán Việt Nam(trên liệu thơ Nguyễn Trãi)”, THCN,(1), tr 21- Nguyễn Tài Cẩn(2002), Thử phân định thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.874-885 Nguyễn Tài Cẩn,(1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi(1977), “Về thơ Nôm Đường luật”, thơ văn Lý - Trần Tập I, Nxb KHXH, tr 145-148 Nguyễn Huệ Chi(1999), “Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi”,Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm,Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.446-468 10 Phan Huy Chú,“Lịch triều hiến chương loạn chí”, Tổ biên dịch Viện sử học Việt Nam dịch giải, tập I, nhân vật chí, VI, Nxb Sử học , Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 12 Dương Bá Cung,“Tựa Ức Trai di tập”, in Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Cao Cương(1986),“Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt”,THCN,(3) tr.19- 36 14 Xuân Diệu(1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam,tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Xuân Diệu(1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nôi 16 Xuân Diệu(2002),“Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ ca cổ điển Việt Nam”, in Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội tr.587- 638 17 Hồng Dũng (2000), “Đóng góp liệu chữ Nơm việc xác định biến đổi tổ hợp phụ âm KL,PL/BL, TL ML”, tạp chí Hán Nơm 100 tuyển chọn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất Hà Nội, tr 185 – 187 18 Nguyễn Đức Dương (2003), Tìm linh hồn tiếng Việt, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Võ Xuân Đàn(1999), “Tìm hiểu tư tưởng mỹ học Nguyễn Trãi”, in Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội tr.500- 506 20 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức(chủ biên) Lý luận văn học Nxb Giáo dục, H 2003 22 Cao Huy Đỉnh(1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt nam,Nxb KHXH, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp(2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lê Q Đơn, Đại Việt thông sử,Nxb KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Thạch Giang(2000), “Nguyễn Trãi tâm ông”, Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, Nxb Thuận Hóa 26 Nguyễn Thiện Giáp(1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 27 Trần Văn Giáp(1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Dương Quảng Hàm(1943), Việt Nam văn học sử yếu, nha học Đơng pháp, Hà Nội 29 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hồng Xn Hãn(1998), “Văn Nơm thời Trần- Lê”, La Sơn Yên Hồ Trần Xuân Hãn, tập III, Nxb Giáo dục, tr.1079-1095 31 Hoàng Xuân Hãn(1998), “Những lời thề Lê Lợi”, La Sơn Yên Hồ Trần Xuân Hãn, tập II, Nxb Giáo dục, tr.599 – 633 32 Hoàng Xuân Hãn(1998),“Thi nhân Việt Nam”, La Sơn Yên Hồ Trần Xuân Hãn, tập III, Nxb Giáo dục, tr.19 - 190 33 Tế Hanh(1999),“Hồn thơ đa dạng Nguyễn Trãi”,Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm,Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.718- 722 34 Hoàng Văn Hành – Vương Lộc(1980),“Mấy đặc điểm vốn từ tiếng Việt văn học kỷ XV qua “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi”, THCN (3), Tr.22 – 28 35 Cao Xuân Hạo(2001),Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Anh Hiền,Thơ ca ngôn ngữ tác gia tác phẩm.Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Cơng Hoan(1986) “Chỉ có ngơn ngữ tiếng dân tộc sống với dân tộc” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm,Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.331 – 339 38 Nguyễn Văn Hoàn(1999), “Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam”,Nguyễn Trãi tác gia tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 phẩm,Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu,Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.947 – 955 39 Bùi Cơng Hùng (1994),Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Nguyễn Phạm Hùng,“Trở lại vấn đề xác định vị trí thể thơ thất ngôn xen lục ngôn văn học Việt Nam thời trung đại”, TCVH, (12), 75-77 41 Trần Đình Hượu(1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đinh Gia Khánh(1978),Giáo trình văn học Việt Nam, tập I Nxb Đại học THCN, Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh(1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nxb Văn học, Hà Nội 44 Vũ Khiêu(1999) “Người tri thức từ tinh hoa dân tộc” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.975- 995) 45 Trần Khắc Kiệm,“Bài tựa Ức trai thi tập”, Quốc âm thi tập, Trần Văn Giáp - Phạm Trọng Điềm phiên âm giải, Nxb Văn Sử Địa 46 Bùi Kỷ(1962),Quốc văn cụ thể Nxb Tân Việt, Sài Gòn 47 Lê Văn lan(1999) “Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử văn hóa nước nhà” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.1007 -1012 48 Đặng Thanh Lê(1999),“Nguyễn Trãi đề tài Thiên nhiên dòng văn học yêu nước” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.686 – 696 49 Ngô sỹ Liên(1971), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 50 Ngơ sỹ Liên(1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập III Nxb KHXH, Hà Nội 51 Trần Huy Liệu(1966), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 52 Vương Lộc(1989) “Hệ thống âm tiết tiếng Việt kỷ XV – XVI qua liêu “ An Nam dịch ngữ, THCN, -2 53 Vương Lộc(1999),“Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ “Quốc âm thi tập”, THCN, - 54 Phạm Luận (1999),“Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập”, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.839 – 850 55 Phạm Luận (1999),“Thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam”, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.851 – 859 56 Phạm Luận - Phạm Mạnh Hùng(1999), “Một vài nhận xét mối quan hệ giưuã thể thơ Nôm Nguyễn Trãi với thể thơ ngôn luật Trung Quốc”, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.860 -873 57 Đặng Thai Mai(1978),“Tiếng Việt sức sống hùng hồn sức sống dân tộc, THCN, tr 14 – 26 58 Đặng Thai Mai,“Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi”, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.915 – 930 59 Đức Mậu (1999),“Hồn thơ Nguyễn Trãi” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm,Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.469 – 484 60 Phan Ngọc (2000) Nguyễn Trãi, người đặt móng cho văn hóa dân tộc” , Một cách tiếp cận văn hóa Nxb Thanh Niên, Hà Nội 61 Bùi văn Nguyên(1984) Văn chương Nguyễn Trãi chuyên luận, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 62 Bùi văn Nguyên(1994), Thơ,“Quốc âm thi tập”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 63 Bùi Văn Nguyên(1999)“Âm vang tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập”, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.806 – 815 64 Nguyễn Trãi toàn tập(1969, 1976), Đào Duy Anh - Văn Tân- Trần Văn Giáp – Phan Duy Tiếp, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Nguyễn Trãi toàn tâp tân biên(2000 – 2001), tập III, Mai Quốc Liên Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch, Vương Lộc, Nxb Trung tâm quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Hữu Sơn(1998),“Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi” TCVH - tr 44 – 47 67 Nguyễn Hữu Sơn (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, tuyển chọn giới thiệu Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Phạm Thị Phương Thái (2001), Thơ thất ngôn xen lục ngôn Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Luận Văn Thạc sỹ 69 Phạm Thị Phương Thái (2005), Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyên Trãi Luận văn Tiến sỹ 70 Lã Nhâm Thìn(1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Nho Thìn(2003),Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Hồng Tuệ(1988),“Về vấn đề văn hóa ngơn ngữ”, THCN, – 10 73 Hoàng Tuệ(1999),“Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu,Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.816 – 826 74 Hồng Trinh(1983), Thơ hình thức thơ, TCVH, tr.34 – 45 75 Vũ Ngọc Phan(2000), Tục ngữ ca dao Việt Nam.Nxb Văn học, Hà Nội 76 Xuân Quỳnh, thơ Nxb Văn học, HN (2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phần: Chƣơng 1: Nguyễn Trãi số vấn đề liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Tính dân gian nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi Chƣơng 3: Tính đại nghệ thuật gieo vần thơ Nơm Nguyễn Trãi Số hóa Trung... nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi Với tư cách đối tượng nghiên cứu đề tài thực đề tài nhằm mục đích sau: - Tìm phát nét độc đáo nghệ thuật gieo vần thơ Nôm Nguyễn Trãi hiệu biểu đạt lối gieo. .. lối gieo vần cuối câu ( vần chân), hay độc vận thường cuối câu Thơ Nôm Nguyễn Trãi vậy, thơ Nôm Nguyễn Trãi ta bắt gặp lối gieo vần thấy thơ Đường luật chữ Hán, lối gieo vần Nói đến sáng tạo Nguyễn

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w